Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Dự đoán hành vi làm việc an toàn trên công trường xây dựng việt nam bằng công cụ ann và hồi quy đa biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------------

LÊ THỊ NAM

DỰ ĐOÁN HÀNH VI LÀM VIỆC AN TỒN TRÊN CƠNG
TRƯỜNG XÂY DỰNG VIỆT NAM BẰNG CƠNG CỤ ANN VÀ
HỒI QUY ĐA BIẾN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã ngành: 60.58.03.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TPHCM, tháng 8 năm 2016


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Hồng Luân

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS. Nguyễn Minh Hà

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Lê Hoài Long

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, Đại
học Quốc gia TP. HCM ngày 09 tháng 08 năm 2016


Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:
1. TS. Lương Đức Long
2. PGS. TS. Nguyễn Minh Hà
3. TS. Lê Hoài Long
4. TS. Nguyễn Anh Thư
5. TS.Vũ Hồng Sơn
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035

Ngày, tháng, năm sinh: 09/03/1983

Nơi sinh: Thanh Hóa

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

Mã số : 60.58.03.02


I. TÊN ĐỀ TÀI:
DỰ ĐỐN HÀNH VI LÀM VIỆC AN TỒN TRÊN
CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG VIỆT NAM BẰNG CÔNG CỤ ANN
VÀ HỒI QUY ĐA BIẾN
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Xác định các yếu tố trạng thái an toàn trong dự án xây dựng ở Việt Nam.
- Xây dựng mơ hình dự đốn hành vi làm việc an tồn của nhân viên tại các công trường xây
dựng thông qua các yếu tố của trạng thái an toàn sử dụng mạng nơ ron nhân tạo và hồi quy đa
biến. So sánh kết quả của hai mơ hình.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 11/01/2016
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17/06/2016
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Tp. HCM, ngày 17 tháng 06 năm 2016
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

PHẠM HỒNG LUÂN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

LƯƠNG ĐỨC LONG

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành ngoài nỗ lực của bản thân, tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến Quý Thầy Cô trong bộ môn Thi công và Quản lý xây dựng, đặc biệt
là Thầy hướng dẫn, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè, …
Đầu tiên, tơi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn của tơi, PGS. TS.

Phạm Hồng Ln, Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Kế đến, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cơ trịn Bộ mơn Thi cơng và
Quản lý xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng
dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích và q báu cho tơi trong suốt q trình học
tập tại trường cũng như làm việc sau này.
Tôi cũng xin cảm ơn tới các đồng nghiệp, các anh chị đang làm việc trong
ngành xây dựng, và các anh chị, và bạn bè cùng khóa 2013 của tơi đã giúp đỡ nhiệt
tình trong suốt quá trình thu thập dữ liệu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân tới những người thân trong gia đình, đã ln
bên cạnh, động viên, giúp đỡ tơi về mọi mặt để tơi có thể hồn thành luận văn này.
Do kiến thức và kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh
khỏi những sai sót nhất định. Kính mong Thầy Cơ và các bạn đóng góp ý kiến để tơi
có thể bổ sung và hoàn thiện.
TP. HCM, ngày tháng
Lê Thị Nam

năm 2016


TÓM TẮT
Nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa trạng thái an toàn, hành vi làm việc an
toàn và hiệu suất an tồn, phát triển một mơ hình dự đốn hành vi làm việc an toàn
dựa trên các yếu tố tác động vào trạng thái an toàn. 8 yếu tố tác động vào trạng thái
an tồn với 44 thuộc tính được xác định thông qua đánh giá tài liệu và tham khảo ý
kiến chuyên gia cho phù hợp với môi trường xây dựng Việt Nam. Một cuộc khảo sát
bằng bảng câu hỏi nhằm thu thập thông tin về các yếu tố trạng thái an toàn và hành
vi làm việc an tồn trên các cơng trường xây dựng. Dữ liệu thu thập từ 148 câu trả
lời hợp lệ sau đó được xử lý thông qua kiểm định Cronbach’ alpha và phân tích
nhân tố khám phá EFA. Kết quả xác định được 7 yếu tố tác động vào trạng thái an
toàn ẩn sau 8 yếu tố ban đầu: (1) hệ thống quản lý; (2) khả năng; (3) nguyên tắc và

quy trình an toàn; (4) nhận thức cá nhân về rủi ro; (5) môi trường giám sát; (6) môi
trường hỗ trợ; (7) sự tham gia của người lao động.
Dữ liệu về 7 yếu tố trạng thái an toàn và hành vi an toàn sẽ được sử dụng để
phát triển mơ hình dự đốn. Hai kỹ thuật hiện đại và truyền thống được sử dụng để
dự đốn hành vi làm việc an tồn, cụ thể: mạng nơ ron nhân tạo ANN và phân tích
hồi quy. Kết quả của 2 mơ hình được so sánh với nhau sử dụng các đặc điểm: sai số
phần trăm tuyệt đối trung bình (MAPE), hệ số xác định (R2) và số biến. Hai mơ hình
được đánh giá là có khả năng dự đoán khá tốt (MAPE = 9,5% và MAPE = 10,4%
tương ứng cho mơ hình ANN và mơ hình MRL). Tuy nhiên, khi cùng kiểm sốt tồn
bộ 7 yếu tố trạng thái an tồn mơ hình ANN có hệ số xác định R2 lơn hơn, điều đó
được giải thích bởi vì một số yếu tố đưa vào xây dựng mơ hình hồi quy có tương
quan tuyến tính yếu với biến phụ thuộc. Điều này cho thấy lợi thế của mơ hình ANN
giải quyết tốt vấn đề phức tạp và phi tuyến.
Nghiên cứu giúp các nhà thầu có một cơng cụ để dự đốn hành vi làm việc an
tồn của người lao động, từ đó thúc đẩy hành vi làm việc an toàn bằng cách cải thiện
các yếu tố tác động vào trạng thái an toàn. Điều này cũng giúp quản lý hiệu quả các
vấn đề an toàn và hoạt động an tồn trên cơng trường.


ABSTRACT
The study reviews the relationship between safety climate, safe work behavior
and safety performance, then develop a predictive model of safe work behavior
based on factors that impact to the safety climate. 8 factors that impact on the safety
climate of 44 criterias were identified through literature review and consultation
with experts to suit the construction environment in Vietnam. A questionaire survey
were used in order to collect information on the safety climate constructs and safe
work behavior on construction sites. Then, Conbach’ alpha test and Exploratory
Factor Analysis were used to analyze data of 148 valid response. The results
identified that 7 factors of 39 criterias that impact to the safety climate: (1)
management system; (2) competence; (3) safety rules and procedures; (4) personal

appreciation of risk; (5) supervisory environment; (6) supporttive environment; (7)
employees’ involvement.
7 safety climate constructs and safe work behavior were used to develop a
predictive model. Two techniques, a state-of-the-art technique and a conventional
one, were then used to develop models for predicting safe work behavior, namely:
Artificial Neural Network (ANN) and Multiple Regression (MR). The forecasting
results of ANN and MRL models were compared using Mean absolute percentage
errer (MAPE), coeficent of determination (R2), and the number of variables. Two
models are able to predict quite well (MAPE = 9,4% and MAPE = 10,4% for ANN
model and MRL model, respectively). However, when controlled same all 7 safety
climate factors, model ANN have greater R2, it is explained that some factors
included in modeling MRL have linear correlation with dependent varable is weak.
This shows, the advantages of ANNs good deal complex and nonlinear problems.
This study support contractors in predicting the safe working behavior of
employees, thereby promote safe work behaviors by improving safety climate
factors. This is also useful in the effective management of safety isues and safety
activities on the construction sites.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Lê Thị Nam, xin cam đoan rằng q trình thực hiện luận văn “DỰ ĐỐN
HÀNH VI LÀM VIỆC AN TỒN TRÊN CƠNG TRƯỜNG XÂY DỰNG VIỆT NAM
BẰNG CÔNG CỤ ANN VÀ HỒI QUY ĐA BIẾN”, các dữ liệu thu thập và kết quả
nghiên cứu được thể hiện hồn tồn trung thực và chưa được cơng bố ở bất kỳ nghiên cứu
nào khác (ngoại trừ bài báo của chính tác giả). Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn về
nghiên cứu của mình.
Tp. HCM, ngày 23 tháng 06 năm 2016


Luận Văn Thạc Sỹ


1

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU .........................................................................................4
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ........................................................................5
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................6
1.1. Giới thiệu chung ................................................................................................6
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu .............................................................................7
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................8
1.4. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................8
1.5. Đóng góp của nghiên cứu ..................................................................................8
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN ........................................................................................9
2.1. Giới thiệu chương ..............................................................................................9
2.2. Văn hóa an tồn và trạng thái an tồn .............................................................10
2.3. Hành vi làm việc an toàn .................................................................................11
2.4. Các yếu tố tác động vào trạng thái an toàn ......................................................12
2.5. Tổng quan các nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài ..............................14
2.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới .....................................................................14
2.5.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................................16
2.6. Kết luận chương...............................................................................................20
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................22
3.1. Giới thiệu chương ............................................................................................22
3.2. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................22
3.3. Các lý thuyết và mơ hình .................................................................................24
3.3.1. Giới thiệu bảng câu hỏi .............................................................................24
3.3.2. Phân tích nhân tố .......................................................................................24

3.3.3. Giới thiệu mạng nơ ron nhân tạo (ANN) ..................................................26
3.3.4. Giới thiệu hồi quy đa biến .........................................................................31
3.4. Thiết kế bảng câu hỏi.......................................................................................34
3.5. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ....................................................................35
3.6. Phần mềm hỗ trợ ..............................................................................................36
HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

2

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

3.7. Kết luận chương...............................................................................................36
CHƯƠNG 4. THU THẬP, XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ
ĐỐN BẰNG ANN VÀ MLR ..................................................................................37
4.1. THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU ....................................................................37
4.1.1. Giới thiệu chung ...........................................................................................37
4.1.2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái an tồn...............................38
4.1.3. Thu thập dữ liệu ............................................................................................38
4.1.3.1. Kích thước mẫu ......................................................................................38
4.1.3.2. Cách thức thu thập dữ liệu .....................................................................39
4.1.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ...............................................................40
4.1.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................40
4.1.6. Tính tốn các chỉ số cho các yếu tố trạng thái an toàn .................................42
* Kết luận ................................................................................................................43
4.2. XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ ĐỐN ANN .......................................................44

4.2.1. Giới thiệu chung ...........................................................................................44
4.2.2. Quá trình phát triển của mơ hình nơ ron: .....................................................45
4.2.3. Xử lý số liệu cho mơ hình ANN ...................................................................46
4.2.4. Thiết lập cấu trúc mạng ................................................................................46
4.2.5. Huấn luyện mạng ..........................................................................................47
4.2.6. Kết quả huấn luyện mạng .............................................................................47
4.2.7. Đánh giá mơ hình .........................................................................................50
* Kết luận ................................................................................................................53
4.3. XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ ĐỐN MLR .......................................................54
4.3.1. Giới thiệu chung ...........................................................................................54
4.3.2. Quy trình phát triển mơ hình MLR ...............................................................55
4.3.3. Xử lý dữ liệu cho mơ hình MLR ..................................................................56
4.3.4. Phân tích tương quan các biến ......................................................................56
4.3.5. Xây dựng mơ hình hồi quy đa biến bằng chương trình SPSS ......................57
4.3.5.1. Xây dựng mơ hình theo phương pháp stepwise .....................................58
4.3.6. Đánh giá và sử dụng mơ hình MLR .............................................................67
* Kết luận ................................................................................................................67
HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

3

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................69
5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu .............................................................................69

5.1.1. Mơ hình ANN............................................................................................69
5.1.2. Mơ hình MLR............................................................................................70
5.2. Hạn chế và kiến nghị .......................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................73
PHỤ LỤC ...................................................................................................................76

HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

4

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tổng quan các nghiên cứu trước đây ........................................................19
Bảng 4.1: Hệ số Cronbach’ alpha của các nhóm yếu tố ............................................40
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết quả phân tích nhân tố ..................................................41
Bảng 4.4: Kết quả huấn luyện cấu trúc 1 ...................................................................47
Bảng 4.5: Kết quả huấn luyện cấu trúc 2 ...................................................................47
Bảng 4.6: Kết quả huấn luyện cấu trúc 3 ...................................................................48
Bảng 4.7: Kết quả huấn luyện cấu trúc 4 ...................................................................48
Bảng 4.8: Kết quả huấn luyện cấu trúc 5 ...................................................................48
Bảng 4.9: Kết quả huấn luyện cấu trúc 6 ...................................................................48
Bảng 4.10: Kết quả huấn luyện cấu trúc 7 .................................................................48
Bảng 4.11: Kết quả huấn luyện cấu trúc 8 .................................................................48
Bảng 4.12: Kết quả huấn luyện cấu trúc 9 .................................................................49

Bảng 4.13: Kết quả huấn luyện cấu trúc 10 ...............................................................49
Bảng 4.14: Kết quả huấn luyện cấu trúc 11 ...............................................................49
Bảng 4.15: Kết quả huấn luyện cấu trúc 12 ...............................................................49
Bảng 4.16: Kết quả huấn luyện cấu trúc 13 ...............................................................49
Bảng 4.17: Kết quả huấn luyện cấu trúc 14 ...............................................................50
Bảng 4.18: Kết quả huấn luyện cấu trúc 15 ...............................................................50
Bảng 4.19: Kết quả huấn luyện cấu trúc 16 ...............................................................50
Bảng 4.20: Kết quả huấn luyện cấu trúc 17 ...............................................................50
Bảng 4.21: Kết quả huấn luyện cấu trúc 18 ...............................................................50
Bảng 4.22: Kết quả tính MAPE của mơ hình ANN ...................................................51
Bảng 4.23: Bảng thơng tin huấn luyện mạng nơ ron cấu trúc 15 ..............................53
Bảng 4.24: Hệ số tương quan giữa các biến trong phân tích MLR ...........................57
Bảng 4.25: Tóm tắt kết quả mơ hình MLR stepwise .................................................58
Bảng 4.26: Bảng ANOVA cho mơ hình MLR stepwise chứa hằng số......................59
Bảng 4.27: Các hệ số cho mơ hình MLR stepwise chứa hằng số ..............................60
Bảng 4.30: Kết quả tính MAPE cho mơ hình MLR ..................................................67
Bảng 4.31: So sánh giữa hai mơ hình ANN và hồi quy.............................................68

HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

5

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Hình 2.1: Sơ đồ tóm tắt chương 2 ................................................................................9
Hình 3.1: Sơ đồ tóm tắt chương 3 ..............................................................................22
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu .................................................................................23
Hình 3.3: Cấu trúc một nơ ron ...................................................................................26
Hình 3.4: Cấu trúc một nơ ron thứ i .......................................................................

26

Hình 4.1: Sơ đồ tóm tắt phần 4.1 ...............................................................................37
Hình 4.2: Sơ đồ tóm tắt phần 4.2 ...............................................................................44
Hình 4.3: Quy trình phát triển mơ hình ANN ............................................................45
Hình 4.4: Cấu trúc mạng nơ ron tối ưu (cấu trúc 15).................................................52
Hình 4.5: Sơ đồ tóm tắt phần 4.3 ...............................................................................54
Hình 4.6: Quy trình phát triển mơ hình MLR ............................................................55
Hình 4.7: Biểu đồ phân tán giữa phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đốn chuẩn hóa ..62
Hình 4.8: Biểu đồ phân tán giữa Residual và biến độc lập KN .................................63
Hình 4.9: Biểu đồ phân tán giữa Residual và biến độc lập QT .................................63
Hình 4.10: Biểu đồ phân tán giữa Residual và biến độc lập GS ................................63
Hình 4.11: Biểu đồ phân tán giữa Residual và biến độc lập QL ...............................64
Hình 4.12: Biểu đồ tần suất của phần dư ...................................................................66

HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

6


GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu chung
An toàn cho người lao động khi làm việc là vấn đề được xã hội đặc biệt quan
tâm, bởi vì nó liên quan đến sức khỏe và tính mạng của người lao động. Nhất là
ngành xây dựng, lĩnh vực mà được coi là nặng nhọc, nguy hiểm và có tỷ lệ xảy ra tai
nạn cao hơn các ngành khác. Tai nạn trong xây dựng gây nên nhiều bi kịch cho con
người, giảm động cơ làm việc của cơng nhân, làm gián đoạn tiến trình, làm chậm trễ
thời gian thực hiện công việc và ảnh hưởng đến chi phí, năng suất, danh tiếng của
ngành cơng nghiệp xây dựng (Kartam, 1997).
Một số số liệu thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về các vụ tai
nạn lao động từ năm 2005 đến năm 2014, cả nước đã xảy ra 58.399 vụ tai nạn lao
động, trong đó có 5.232 vụ nghiêm trọng; làm chết 5.791 người, bị thương nặng
14.298 người. Ngành để xảy ra nhiều vụ tai nạn nhất là xây dựng, chiếm khoảng
30% số vụ tai nạn gây chết người. Riêng năm 2015, trên toàn quốc đã xảy ra 7.620
vụ tai nạn lao động, làm 7.785 người bị nạn, trong đó 629 vụ chết người; lĩnh vực
xây dựng chiếm 35,2% tổng số vụ tai nạn và 37,9% tổng số người chết. Thiệt hại về
vật chất do tai nạn lao động xảy ra năm 2015 là 153,97 tỷ đồng; thiệt hại về tài sản là
21,9 tỷ đồng; tổng số ngày nghỉ do tai nạn lao động là 99,679 ngày. Các nguyên
nhân chủ yếu để xảy ra tai nạn lao động chết người cũng đã được phân tích từ 238
biên bản điều tra tai nạn lao động chết người, đó là nguyên nhân do người sử dụng
lao động chiếm 52,8%; nguyên nhân do người lao động chiếm 18,9%. Để hạn chế
nguy cơ xảy ra tai nạn và quản lý hiệu quả an toàn lao động trong xây dựng, Chính
phủ và Bộ Xây dựng đã ban hành các văn bản quy định về thực hiện và quản lý an
tồn lao động trong thi cơng xây dựng (Điều 115, Luật Xây dựng 2014), và đưa
quản lý an toàn lao động trên công trường là một phần nội dung quản lý thi công xây
dựng (Nghị định 12, 2009). Tuy nhiên, tình trạng tai nạn lao động ở trên các công
trường xây dựng vẫn ngày càng tăng và năm sau cao hơn năm trước. Đó là một
thách thức lớn cho tất cả những người liên quan trong ngành xây dựng để cải thiện

tình trạng này bằng các hành động có hiệu quả để giảm thiểu nguy cơ tai nạn và
bệnh tật (Suraji, 2001).

HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

7

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu
Thực tế quản lý an toàn trong xây dựng là một công việc không đơn giản. Vấn
đề an tồn ln chịu sự tác động to lớn từ yếu tố con người, một lực lượng lao động
thường xuyên phân tán và lưu động (Fang, 2006). Các nghiên cứu về an tồn là để
dự đốn các kết quả liên quan đến an toàn và cung cấp các hướng dẫn có giá trị về
cải thiện vấn đề an tồn trong các tổ chức.
Hành vi khơng an tồn của người lao động có thể gây ra những tình huống
nguy hiểm, là tiền đề quan trọng để xảy ra các tai nạn và thương tật nơi làm việc
(Brown et al. 2000). Vì vậy có thể giải quyết các vấn đề an tồn lao động bằng cách
tập trung nghiên cứu làm thay đổi hành vi làm việc khơng an tồn của người lao
động.
Theo Janadi, (1995) hành vi khơng an tồn của con người thì khơng thể thực
hiện quản lý một cách máy móc. Vậy làm thế nào để thúc đẩy hành vi làm việc an
toàn của người lao động? Hành vi làm việc an toàn bị định hướng bởi các yếu tố
nào?
Theo thuyết hành vi thì hành vi của con người khơng phải tạo bởi mơi trường,

hồn cảnh mà bởi cách nhìn nhận vấn đề. Con người học tập bằng cách quan sát, ghi
nhớ và được thực hiện bằng suy nghĩ và quan niệm của mỗi người về những gì họ đã
trải nghiệm. Các nghiên cứu trước đây cho thấy, nhận thức và đánh giá của người
lao động về các vấn đề liên quan đến an toàn nơi làm việc của họ (được gọi là trạng
thái an toàn) ảnh hưởng đáng kể đến hành vi làm việc an toàn cá nhân. Pousette et
al, (2008) trong nghiên cứu về trạng thái an toàn, đã kiểm định giá trị dự đốn của
trạng thái an tồn đối với hành vi an toàn và thấy rằng trạng thái an tồn được tìm
thấy có thể dự đốn đáng kể hành vi an toàn trong thời gian tiếp theo sau. Việc dự
đốn hành vi làm việc an tồn cho thấy một bức tranh hiện tại về trạng thái an
toàn.Theo Wiegmann và các cộng sự (2004), trạng thái an toàn khá khơng ổn định
và có thể thay đổi. Do đó, việc dự đốn hành vi làm việc an tồn từ đó xác định
được các hạn chế của trạng thái an toàn, đưa các các biện pháp khắc phục hạn chế đó
nhằm thay đổi hành vi làm việc theo hướng an tồn tích cực.
Vì vậy, đề tài “dự đốn hành vi làm việc an tồn trên cơng trường xây
dựng Việt Nam bằng công cụ ANN và hồi quy đa biến” là cần thiết để cải thiện
hành vi làm việc không an toàn bằng cách thay đổi trạng thái an toàn.
HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

8

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

1.3. Mục tiêu nghiên cứu
-


Xác định các yếu tố của trạng thái an tồn trong các dự án xây dựng.

-

Xây dựng mơ hình dự đốn hành vi làm việc an tồn của cơng nhân tại các công
trường xây dựng thông qua các yếu tố của trạng thái an toàn sử dụng mạng nơ
ron nhân tạo (ANN) và hồi quy đa biến. So sánh kết quả của hai mơ hình.

1.4. Phạm vi nghiên cứu
-

Địa điểm nghiên cứu: Các công trường xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh và
các tỉnh lân cận.

-

Đối tượng khảo sát: Các kỹ sư công trường, giám sát, nhân viên an toàn và
những người liên quan trực tiếp đến việc thực hiện cơng việc tại cơng trường.

-

Quan điểm phân tích: Phân tích theo quan điểm của nhà thầu thi cơng, giám sát
và quản lý dự án.

1.5. Đóng góp của nghiên cứu
-

Về mặt học thuật: Xây dựng mơ hình có thể dự đốn được hành vi làm việc an
tồn khi đưa vào các thông tin về các yếu tố tác động đến trạng thái an toàn.


-

Về mặt xã hội:
+ Nghiên cứu hỗ trợ nhà thầu đưa ra phương án thúc đẩy hành vi làm việc an
toàn bằng cách tập trung vào thay đổi các yếu tố trạng thái an toàn.
+ Giúp quản lý hiệu quả các vấn đề an toàn và các hoạt động an tồn tại cơng
trường.

HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

9

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN
2.1. Giới thiệu chương
Nội dung chương này trình bày các khái niệm về văn hóa an tồn, trạng thái
an tồn cũng như hành vi làm việc an toàn của người lao động. Đồng thời, đánh giá
tổng quan các nghiên cứu liên quan để xác định mối quan hệ giữa trạng thái an toàn
với hành vi làm việc an toàn và việc thực hiện an tồn, bên cạnh đó cũng xác định
các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái an toàn.
Khái niệm văn hóa an tồn
Văn hóa an tồn và
trạng thái an toàn


Khái niệm trạng thái an toàn

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN

Mối quan hệ giữa trạng thái an
toàn và hành vi làm việc an toàn

Khái niệm hành vi và hành vi
làm việc an toàn
Hành vi làm việc an
toàn

Tác động của hành vi làm việc an
toàn vào việc thực hiện an toàn

Tổng quan các yếu tố
tác động vào trạng
thái an toàn

Tổng quan các nghiên
cứu liên quan
Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt chương 2

HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ


10

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

2.2. Trạng thái an toàn và mối quan hệ với hành vi làm việc an tồn
Ngành cơng nghiệp xây dựng được cho là nguy hiểm do đặc điểm phân tán và
di động, và do đó phương thức nâng cao hiệu suất an tồn đã được sử dụng bởi vài
ngành cơng nghiệp thì khơng thích hợp trong ngành cơng nghiệp xây dựng. Các lãnh
đạo cao nhất trong các công ty xây dựng thừa nhận rằng văn hóa an tồn sẽ đóng
một vai trị quan trọng trong việc đạt được hiệu suất an toàn cao hơn (Fang et al,
2006). Flin et al. (2000) trích dẫn Gonzalez-Roma et al, (1999) ý tưởng văn hóa an
tồn đã có từ trước bởi một số nghiên cứu rộng trong văn hóa và trạng thái tổ chức,
ở đó văn hóa an toàn bao gồm các giá trị, niềm tin và giả thuyết nền tảng về an toàn
của tổ chức. Choudhry et al (2007) đã tổng hợp một số khái niệm về văn hóa an
tồn, đó là văn hóa an tồn đề cập đến “thái độ, niềm tin và nhận thức được chia sẻ
bởi các nhóm bản chất như là việc xác định các chuẩn mực và giá trị, trong đó xác
định cách thức họ hành động và phản ứng liên quan đến rủi ro và hệ thống kiểm soát
rủi ro” (Hale, 2000); văn hóa an tồn là các khía cạnh của văn hóa tổ chức
(Guldenmund 2000) mà ở đó văn hóa là “sản phẩm của sự tương tác đa mục tiêu
giữa con người (tâm lý), công việc (hành vi) và tổ chức (tình huống)”, trong khi văn
hóa an tồn là “mức độ nỗ lực quan sát được mà tất cả các thành viên trong tổ chức
hướng sự chú ý và hành động của họ tới việc cải thiện an toàn hàng ngày” (Cooper
2000); cịn Mohamed (2003) định nghĩa văn hóa an tồn là khía cạnh con của văn
hóa tổ chức ảnh hưởng đến thái độ và hành vi liên quan tới việc thực hiện an toàn
của tổ chức. Mặc dù các định nghĩa khác nhau, có một sự đồng thuận về văn hóa an
tồn là một quan điểm chủ động đối với an tồn.
Một sản phẩm của văn hóa an tồn đó là trạng thái an tồn, nó là “bản tóm tắt
nhận thức mà các nhân viên chia sẻ về mơi trường làm việc của họ” (Zhohar, 1980).
Trong đó, văn hóa an tồn bao gồm các giá trị, niềm tin và giả thuyết nền tảng, còn
trạng thái là tiêu chuẩn mô tả phản ánh nhận thức của lực lượng lao động về khơng

khí của tổ chức (Flin et al, 2000). Mohamed (2003) đề nghị rằng văn hóa an tồn
liên quan đến các yếu tố về khả năng quản lý an tồn (tiếp cận thuộc tính tổ chức từ
trên xuống); trong khi đó, trạng thái an tồn liên quan đến nhận thức của cơng nhân
về vai trị của an tồn ở nơi làm việc (tiếp cận nhận thức từ dưới lên). Trạng thái an
toàn thường được coi là bề ngoài hơn văn hóa an tồn trong đó nó liên quan đến tình
trạng hiện tại của một cơng ty (Glendon and Stanton, 2000). Do đó, trạng thái an
tồn phản ánh nhận thức của nhân viên về hệ thống quản lý an toàn của tổ chức, bao
HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

11

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

gồm các chính sách, các hoạt động, và các quy trình thể hiện cách thức thực hiện an
tồn trong mơi trường làm việc. Nó chính xác là “bản chụp nhanh” cách chúng ta
làm những thứ xung quanh (Choudhry, 2007).
Theo Flin et al, (2000) có một xu hướng từ bỏ việc đo lường an toàn hoàn
toàn dựa vào dữ liệu quá khứ hay là “chỉ số lạc hậu” như các tai nạn chết người, tỷ
lệ tai nạn nghỉ làm và các sự cố, hướng tới cái gọi là “chỉ số dẫn dắt” như kiểm tra
an toàn hoặc đo lường trạng thái an toàn; điều này có thể làm giảm sự cần thiết chờ
đợi hệ thống thất bại để xác định điểm yếu và sẵn sàng hành động khắc phục. Do đó,
để xác nhận giả thuyết rằng đo lường hiệu suất an tồn có thể thực hiện một phần
thông qua đo lường và đánh giá trạng thái an toàn, các nhà nghiên cứu đã nỗ lực
nghiên cứu mối quan hệ giữa trạng thái an toàn, hành vi làm việc an toàn cá nhân, và
hiệu suất an tồn. Vài kết quả tích cực đã được tìm thấy (Fang et al, 2006). Zohar,

(1980) xem trạng thái như một tóm tắt về nhận thức mà các nhân viên chia sẻ về môi
trường làm việc của họ, và rằng những nhận thức như vậy và các dự đoán kết quả
hành vi có thể hướng dẫn và chỉ dẫn các hành vi công việc phù hợp. Một nghiên cứu
thực nghiệm trong xây dựng, Mohamed (2002) đã kiểm tra mối quan hệ giữa trạng
thái an toàn và hành vi làm việc an tồn trong mơi trường cơng trường xây dựng
bằng cách sử dụng mơ hình phương trình cấu trúc, chứng minh rằng hành vi làm
việc an toàn là một hệ quả của trạng thái an toàn. Fang et al, (2006) chỉ ra rằng trạng
thái an tồn có ảnh hưởng đáng kể đến hành vi an tồn cá nhân, và có một mối quan
hệ chặt chẽ giữa hành vi an toàn cá nhân và hiệu suất an tồn. Do đó, cải thiện trạng
thái an toàn là một cách hiệu quả để thúc đẩy việc thực hiện an toàn. Pousette et al,
(2008) thấy rằng trạng thái an toàn được xây dựng để dự đốn đáng kể hành vi an
tồn tự báo cáo.
2.3. Hành vi làm việc an toàn
Hành vi là chuỗi hành động lặp đi lặp lại (Wikipedia). Theo Geller khía cạnh
hành vi của văn hóa an tồn đề cập đến việc tn theo, huấn luyện, công nhận, giao
tiếp, thể hiện, và quan tâm tích cực về vấn đề an tồn (Teo and Feng, 2009). Hành vi
an toàn cơ bản là những xu hướng hiện tại nhằm cải thiện việc thực hiện an tồn
(Hemuod and Asfood, 2006).
Nhiều nghiên cứu trong q trình xác định các nguyên nhân gây tai nạn và
các yếu tố ảnh hưởng đến sự an tồn trên cơng trường xây dựng đã khẳng định hành
HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

12

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân


vi không an toàn của người lao động là một trong những nguyên nhân gây tai nạn.
Jonhson et al, (1998) khi phân tích và xây dựng hệ thống bảo vệ các trường hợp rơi
từ trên cao đã đề cập đến một trong những ngun nhân dẫn đến tình trạng trên là
hành vi khơng an tồn của cơng nhân. Suraji et al, (2001) sau khi phân tích báo cáo
trên 500 vụ tai nạn ở Anh và tìm thấy tai nạn liên quan đến sự khơng hợp lý trong
q trình hoạt động là chiếm tỷ lệ cao nhất và tiếp theo sau là hoạt động khơng an
tồn của người lao động. Choudhry, 2007 cũng lưu ý rằng hơn 80% các vụ tại nạn
và sự cố nơi làm việc là do các hành vi không an toàn.
Theo Pousete et al, (2008) trạng thái an toàn được xây dựng để dự đốn đáng
kể hành vi an tồn tự báo cáo. Điều này cũng đúng với hành vi an tồn trước đó
được kiểm sốt, xác nhận một mối quan hệ nhân quả giữa trạng thái an toàn và các
hành xử của các công nhân đối với sự an toàn. Và như thế hiểu rõ mối quan hệ này
sẽ là một phương pháp hữu ích cải thiện tích cực hành vi an tồn của cơng nhân
(Zhou et al, 2007). Tuấn (2009) đã kết luận để ngăn chặn và cắt giảm tai nạn xảy ra
cần xác định nguyên nhân xảy ra tai nạn và các yếu tố tác động nhằm tìm giải pháp
giải quyết cụ thể. Vài trị và trách nhiệm của người quản lý đã được nhiều nghiên
cứu đánh giá rất quan trọng. Trong khi đó khía cạnh tác động chính từ cơng nhân,
người trực tiếp tham gia lao động thì cịn rất ít nghiên cứu đề cập.
2.4. Các yếu tố tác động vào trạng thái an tồn
Các khía cạnh của trạng thái an toàn là các đặc trưng chính, hoặc các cấp độ
của trạng thái an tồn (Glendon and Stanton 2000), là tiền đề của trạng thái an toàn.
Nhiều nghiên cứu trước đây đã nỗ lực tập trung xác định các nhân tố trạng thái an
toàn. Một sự đánh giá tài liệu để xác định các khía cạnh của trạng thái an tồn. Tuy
nhiên các khía cạnh trạng thái an tồn khác nhau giữa các ngành cơng nghiệp (Fang
et al. 2006).
Trong các tổ chức công nghiệp, nghiên cứu của Zohar (1980) đo lường trạng
thái an toàn bằng cách khảo sát bằng bảng câu hỏi trong một mẫu 20 tổ chức cơng
nghiệp. Thơng qua phân tích nhân tố, Zohar xác định 8 khía cạnh của trạng thái an
tồn với 40 thuộc tính, đó là: tầm quan trọng của chương trình huấn luyện an tồn (6

thuộc tính), thái độ của quản lý đối với an tồn (9 thuộc tính), ảnh hưởng của hướng
dẫn an toàn trong việc thúc đẩy (7 thuộc tính), mức độ rủi ro ở nơi làm việc (5 thuộc
tính), tốc độ làm việc được yêu cầu vào sự an tồn (3 thuộc tính), uy tín của nhân
HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

13

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

viên an toàn (5 thuộc tính), ảnh hưởng của hướng dẫn an tồn vào tình trạng xã hội
(2 thuộc tính), uy tín của ban an tồn (3 thuộc tính). Khi đánh giá tính hợp lệ của mơ
hình trạng thái an tồn của Zohar, Brown và Holmes (1986) đã rút gọn mơ hình
trạng thái an toàn từ 8 nhân tố xuống 3 nhân tố: thái độ của quản lý tới an toàn, hoạt
động quản lý tới an toàn, và mức độ rủi ro. Fang et al, (2006) trình bày 10 nhân tố
nhân tố trạng thái an tồn: cam kết và truyền thơng tổ chức, cam kết của quản lý
chuyên ngành, vai trò của giám sát, vai trò cá nhân, ảnh hưởng của đồng nghiệp,
năng lực, hành vi chấp nhận rủi ro, một vài trở ngại đối với hành vi an toàn, cấp
phép làm việc, và báo cáo các tai nạn và gần sai phạm của Ủy ban Sức khỏe và An
toàn của Vương quốc Anh (HSE). Flin et al. (2000) đã thực hiện so sánh trạng thái
an toàn từ 18 nghiên cứu khác nhau, một loạt tính năng trạng thái an tồn được đánh
giá. Kết quả nghiên cứu thấy rằng 5 chủ đề thường xuyên xuất hiện trong các mẫu
nghiên cứu liên quan đến sự quản lý giám sát, hệ thống an toàn và rủi ro, khả năng
và áp lực công việc.
McDonald and Ryan (Fang et al. 2006) kết luận rằng các nhân tố ảnh hưởng
đến trạng thái an tồn trong một ngành cơng nghiệp có thể khơng có giá trị với

ngành khác. Do đó, trong ngành cơng nghiệp xây dựng nhiều nhà nghiên cứu cũng
đã cố gắng xác định các khía cạnh trạng thái an toàn chung cho ngành. Mở đầu,
Dedobbeleer and Beland (1998) thực hiện nghiên cứu đo lường trạng thái an tồn
trên các cơng trường xây dựng. Nghiên cứu kiểm tra mơ hình 3 nhân tố của Brown
và Holmes (1986), với các biến được điều chỉnh cho ngành công nghiệp xây dựng. 3
nhân tố trạng thái an toàn với 9 thuộc tính (mỗi nhân tố 3 thuộc tính) khác với các
tiêu chí trong bảng câu hỏi của Zohar (1980). Sử dụng 2 quy trình quan hệ cấu trúc
tuyến tính và quy trình bình phương nhỏ nhất gia quyền với dữ liệu thu thập từ 384
công nhân trên 9 công trường xây dựng, chỉ ra mơ hình 2 nhân tố cung cấp một sự
phù hợp tổng thể là: cam kết của quản lý về an toàn và sự tham gia của người lao
động trong các vấn đề an toàn. Gladon và Litherland (2001) nghiên cứu xác định cấu
trúc nhân tố của trạng thái an toàn trong một tổ chức xây dựng đường bộ, sử dụng
một bảng câu hỏi khảo sát 40 thuộc tính thực hiện trên 192 nhân viên thuộc hai
nhóm cơng việc – xây dựng và bảo trì. Thơng qua phân tích nhân tố đưa ra 6 nhân
tố: thơng tin liên lạc và sự hỗ trợ (10 thuộc tính), sự đầy đủ các quy trình (6 thuộc
tính), áp lực cơng việc (6 thuộc tính), thiết bị bảo hộ cá nhân (4 thuộc tính), các mối
quan hệ (3 thuộc tính) và quy tắc an tồn (3 thuộc tính).
HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

14

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Mohamed, (2002) xây dựng một mơ hình trạng thái an tồn trên cơng trường
xây dựng. Thông qua đánh giá tài liệu, nghiên cứu xác định 10 yếu tố trạng thái an

tồn, đó là: cam kết quản lý, thông tin liên lạc, các nguyên tắc và quy trình, mơi
trường hỗ trợ và giám sát, sự tham gia của người lao động, nhận thức cá nhân về rủi
ro, đánh giá môi trường làm việc, áp lực cơng việc, và khả năng. Trên cơ sở đó, tác
giả xây dựng bảng câu hỏi khảo sát với 70 thuộc tính, mỗi nhân tố gồm 7 thuộc tính.
Fang et al. 2006, khảo sát bằng bảng câu hỏi gồm 87 tiêu chí trạng thái an tồn tới
4,719 nhân viên từ 54 công trường của một công ty xây dựng hàng đầu và các nhà
thầu phụ của nó ở Hong Kong. Bằng phương pháp phân tích nhân tố, 15 cấu trúc
nhân tố xác định các khía cạnh của trạng thái an tồn được rút ra. Trong đó 10 cấu
trúc đầu tiên tương đồng rất mạnh với 10 cấu trúc nhân tố trong mơ hình của
Mohamed (2002), đó là: thái độ và cam kết của quản lý về an toàn, tư vấn an tồn và
huấn luyện an tồn, vai trị của giám sát và vai trò của đồng nghiệp, hành vi chấp
nhận rủi ro, nguồn lực an tồn, đánh giá quy trình an tồn và rủi ro làm việc, quy
trình an tồn không phù hợp, sự tham gia của người lao động, ảnh hưởng của đồng
nghiệp và khả năng. Gần đây nhất, Choudhry et al, (2009) tiến hành đo lường trạng
thái an tồn trên các cơng trường xây dựng ở Hong Kong. Bảng câu hỏi khảo sát
trạng thái an toàn giảm từ 87 tiêu chí bảng câu hỏi gốc của Fang et al, (2006) thành
31 tiêu chí dùng để thua thập dữ liệu từ 1.120 cá nhân đang làm việc trong các dự án
của một công ty xây dựng. Bằng phương pháp phân tích nhân tố, 2 nhân tố trạng thái
an tồn cơ bản được rút ra “cam kết quản lý và sự tham gia của người lao động” và
“quy trình và các hoạt động làm việc không phù hợp”.
2.5. Tổng quan các nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài
2.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới
2.5.1.1. Safety climate in construction site environments – Trạng thái an
tồn trong mơi trường cơng trường xây dựng (Mohamed, S. 2002). Một nghiên
cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa trạng thái an toàn và hành vi làm việc an tồn
trong mơi trường cơng trường xây dựng. Tác giả đánh giá tài liệu để xác định một số
cấu trúc độc lập có khả năng ảnh hưởng đến trạng thái an toàn. Một bảng câu hỏi 70
tiêu chí thuộc 10 trạng thái an tồn được phát triển để thu thập dữ liệu về trạng thái
an toàn trên các cơng trường xây dựng. Một mơ hình đã được phát triển dựa trên giả
thuyết rằng các hành vi làm việc an toàn là hệ quả của trạng thái an toàn hiện tại

HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

15

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

được xác định bởi các cấu trúc độc lập. Các kết quả kiểm tra mơ hình chứng thực
tầm quan trọng của vai trị của sự cam kết quản lý, thông tin liên lạc, sự tham gia của
người lao động, thái độ, trách nhiệm, cũng như môi trường hỗ trợ và môi trường
giám sát, trong việc đạt được một trạng thái an tồn tích cực.
2.5.1.2. Exploratory analysis of the safety climate and safety behavior
relationship – Phân tích khám phá về mối quan hệ giữa trạng thái an toàn và
hành vi an toàn (Cooper và Phillips, 2004). Trong nghiên cứu đã thu được các liên
hệ thực nghiệm giữa các điểm số trạng thái an toàn và hành vi an toàn thực tế. Tác
giả xác nhận và phủ nhận các kết quả trong tài liệu trạng thái an tồn hiện có, các kết
quả gợi ý rằng đường quan hệ trạng thái - hành vi - tai nạn đã giả thuyết thì khơng rõ
ràng như thường giả định. Nghiên cứu hỗ trợ sâu hơn về việc sử dụng các tiêu chuẩn
trạng thái an tồn như là cơng cụ chuẩn đốn hữu ích trong việc xác định các nhận
thức của người lao động về cách thức vấn đề an toàn đang được vận hành.
2.5.1.3. Safety climate in construction industry – Trạng thái an tồn
trong ngành cơng nghiệp xây dựng (Fang et al, 2006). Nghiên cứu thông qua một
cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi bao gồm 87 tiêu chí về các vấn đề an tồn để thu
thập dữ liệu trên các cơng trường. Phân tích nhân tố đã rút ra một cấu trúc 15 nhân
tố từ 87 tiêu chí trên xác định các khía cạnh của trạng thái an tồn và tìm thấy các
mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa trạng thái an toàn và các đặc điểm cá nhân,

bao gồm giới tính, tình trạng kết hơn, trình độ học vấn, số lượng thành viên trong gia
đình phải hỗ trợ, kiến thức về an tồn, thói quen uống rượu bia, chủ sử dụng lao
động trực tiếp, và hành vi an toàn cá nhân.
2.5.1.4. A method to identify strategies for the improvement of human
safety behaivior by considering safety climate and personal experience – Một
biện pháp để xác định các chiến lược cho việc cải thiện hành vi an toàn của con
người bằng việc xem xét trạng thái an toàn và kinh nghiệm cá nhân (Zhou et al,
2008). Nghiên cứu xem xét các mơ hình trạng thái an tồn trước đây, một mơ hình
dựa trên mạng Bayes (BN) được đề xuất, thiết lập một mạng quan hệ xác suất giữa
các nhân tố nguyên nhân, bao gồm các nhân tố trạng thái an toàn và các nhân tố kinh
nghiệm cá nhân mà có ảnh hưởng đến hành vi con người thích hợp cho an tồn xây
dựng. Do đó, nó cung cấp một chiến lược tiềm năng để cải thiện an tồn. Phân tích
dựa trên BN chứng minh rằng các nhân tố trạng thái an tồn có thể có tác động đáng
HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

16

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

kể vào hành vi an toàn của người lao động hơn các nhân tố kinh nghiệm cá nhân.
Phân tích đề nghị rằng một kiểm soát chung cho cả các nhân tố trạng thái an toàn và
các nhân tố kinh nghiệm cá nhân làm việc một cách hiệu quả nhất. Cuối cùng việc
dự đoán hành vi an toàn của con người dưới một trạng thái an tồn cụ thể được kiểm
định với mơ hình BN.
2.5.1.6. Developing a model of construction safety culture – Phát triển

một mơ hình văn hóa an tồn xây dựng (Choudhry et al, 2009). Nghiên cứu xác
nhận trạng thái an toàn sẽ nâng cao văn hóa an tồn và tác động tích cực vào việc
thực hiện an tồn trên các dự án xây dựng. Một cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi
trạng thái an tồn bao gồm 31 tiêu chí được rút ra từ 87 tiêu chí của Fang et al
(2006) được tiến hành trên các công trường xây dựng của một công ty lớn ở Hong
Kong. Bằng phương pháp phân tích nhân tố, 2 nhân tố trạng thái an tồn cơ bản
được rút ra. Họ khẳng định các yếu tố trạng thái an toàn, “sự cam kết quản lý và sự
tham gia của người lao động” và “quy trình an tồn và các hoạt động làm việc khơng
phù hợp” là các yếu tố dự báo quan trọng nhận thức của người lao động về việc thực
hiện an toàn. Các kết quả chỉ ra rằng mối quan hệ giữa việc thực hiện an tồn và
“quy trình an tồn và hoạt động làm việc khơng phù hợp” thì tương quan nghịch.
2.5.1.7. Neural network model for the prediction of safe work behavior in
construction projects – Mơ hình mạng nơ ron nhân tạo cho việc xác định hành
vi làm việc an toàn (Patel và Jha, 2013). Nghiên cứu này phát triển mơ hình sử
dụng ANN để dự đốn hành vi làm việc an tồn của nhân viên sử dụng 10 cấu trúc
trạng thái an tồn được xác định thơng qua đánh giá tài liệu. Sử dụng cùng bảng câu
hỏi của Mohamed (2002) để đo lường các yếu tố trạng thái an toàn trên các công
trường xây dựng ở Ấn Độ. Một mạng nơ ron nuôi tiến lan truyền ngược được áp
dụng để xây dựng mơ hình này. Kết quả cho thấy mơ hình dự đốn khá tốt hành vi
làm việc an tồn của nhân viên. Ngồi ra, một phân tích độ nhạy được thực hiện để
xác định tác động của mỗi cấu trúc vào hành vi làm việc an toàn của nhân viên.
2.5.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam cũng đã nhiều nhiều nghiên cứu về các vấn đề an toàn và tai nạn
lao động trên công trường xây dựng. Chủ yếu các nghiên cứu tập trung xác định các
yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện an toàn cũng như các nguyên nhân gây tai nạn

HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035



Luận Văn Thạc Sỹ

17

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

lao động. Từ đó đưa ra các biện pháp cải thiện để nâng cao hiệu suất thực hiện an
tồn. Cụ thể:
2.5.2.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện an tồn của
cơng nhân và đề xuất biện pháp cải thiện tình trạng an tồn trên cơng trường
(Luận văn thạc sĩ của Trần Hồng Tuấn, 2009). Nghiên cứu phân tích những vấn
đề tác động đến việc thực hiện an toàn của người công nhân trên công trường xây
dựng. Kết quả nghiên cứu xác định các nhân tố tác động từ 2 khía cạnh: sự tác động
của nhà quản lý và của chính người lao động đến an tồn lao động trên cơng trường.
Trong đó các yếu tố cần chú ý: Năng lực lãnh đạo; giám sát điều kiện an tồn trên
cơng trường; tinh thần trách nhiệm và sự cam kết thực hiện an tồn; trình độ tổ chức
thi cơng; huấn luyện an tồn lao động; trình độ và kinh nghiệm chun mơn; quy
định và hướng dẫn thực hiện an tồn. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, vai trò và trách
nhiệm của người quản lý đã được nhiều nghiên cứu đánh giá rất quan trọng. Trong
khi đó khía cạnh tác động chính từ công nhân, người trực tiếp tham gia lao động thì
cịn rất ít nghiên cứu được đề cập.
2.5.2.2. Đánh giá sự an tồn trên cơng trường xây dựng Việt Nam (Luận
văn thạc sĩ của Nguyễn Đỗ Tường Vân, 2011). Nghiên cứu đánh giá sự an tồn lao
động ở các cơng trường xây dựng, dựa trên các điều kiện vật chất, kỹ thuật đảm bảo
sự an tồn trong thi cơng. Kết quả nghiên cứu xác định được 91 yếu tố phân thành
14 nhóm: an tồn vệ sinh tổng thể; giàn giáo; cơng cụ cầm tay; thi cơng đào đất;
máy móc - động cơ - thiết bị hạng nặng; thi công coffa; khí nén - hàn gas - hàn điện;
giao thơng vận chuyển; máy cẩu và các thiết bị nâng chuyển; sử dụng điện an toàn; ý
tế và phúc lợi; quản lý an toàn. Nghiên cứu cho thấy, mức độ an toàn tại các công

trường xây dựng khác nhau theo quy mô dự án. Các dự án lớn được thực hiện bởi
các nhà thầu lớn thì có sự ghi nhận về tổ chức thực hiện an toàn tốt hơn. Sự khác
biệt này thể hiện ở các quy trình, biện pháp kỹ thuật được thực hiện chặt chẽ hơn;
cũng như phương tiện và điều kiện vật chất đầy đủ hơn so với các dự án quy mơ
nhỏ. Ngồi ra, các cơng ty này cịn có các cơ chế, quy định, nội quy riêng, có cơ cấu
bộ phận quản lý an tồn rõ ràng, các chương trình an tồn, và chi phí để thực hiện
cơng tác an tồn cho từng cơng trình cụ thể.
2.5.2.3. Quản lý sai lầm trong hoạt động an toàn trên công trường xây
dựng Việt Nam (Luận văn thạc sĩ của Trịnh Minh Trí, 2014). Nghiên cứu nhằm
HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


Luận Văn Thạc Sỹ

18

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

xác định các nguyên nhân gây sai lầm và đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp với
mức độ tác động của các nhân tố gây sai lầm trên công trường xây dựng Việt Nam.
Kết quả là có 18 yếu tố gây sai lầm được xác định ở 3 nhóm yếu tố: nhóm nhân tố
liên quan đến tài nguyên; nhóm nhân tố liên quan đến tổ chức, quản lý; nhóm yếu tố
liên quan đến thái độ, hành vi của công nhân. Nghiên cứu cũng đưa ra các biện pháp
quản lý sai lầm nhứ sau: cải thiện các nhân tố liên quan đến tài nguyên; quản lý công
nhân; thiết bị đầu vào; công tác huấn luyện và đào tạo; công tác kiểm tra; quản lý
cơng việc; chế tài.
2.5.2.4. Phân tích ảnh hưởng của ngun nhân gây tai nạn lao động bằng
mơ hình SEM (Luận văn thạc sĩ của Bùi Kiến Tín, 2014). Nghiên cứu đưa ra một

mơ hình cấu trúc thể hiện sự ảnh hưởng của các nhóm nguyên nhân tai nạn lao động.
Tai nạn lao động được hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có
ngun nhân chính và các nguyên nhân phụ trong mối quan hệ phức tạp. Qua phân
tích, nghiên cứu cho thấy:
- Điều kiện và thiết bị làm việc không phải là vấn đề quan tâm của cơ quan
quản lý nhà nước và cơng nhân. Đó là trách nhiệm của quản lý an tồn trên cơng
trường.
- Hệ thống pháp luật ảnh hưởng âm lên tổ chức và quản lý của ban quản lý an
tồn cơng trường. Theo cách nhìn nhận từ nhà quản lý thì văn bản pháp luật về an
tồn chưa được chuẩn hóa và có nhiều quy định, điều khoản còn chồng chéo gây cản
trở trong việc tổ chức và quản lý an toàn lao động.
- Mơ hình phân tích đã chỉ ra rằng, nhà quản lý có thể tác động và dùng cơng
cụ quản lý để làm thay đổi nhận thức về an toàn của cơng nhân xây dựng nhưng khó
thay đổi kỹ năng làm việc của công nhân. Để thay đổi kỹ năng làm việc của người
công nhân các nhà quản lý an toàn cần tập trung tác động trực tiếp lên nhận thức
của họ.
- Nghiên cứu kết luận, công nhân chưa được đào tạo và không sử dụng bảo
hộ cá nhân là nguyên nhân chính, nguyên nhân trực tiếp của các vụ tai nạn, tuy
nhiên đây không phải là nguyên nhân gốc rễ. Ngun nhân gốc rễ đó chính là nhận
thức của cơng nhân đối với vấn đề an tồn lao động. Nhận thức thay đổi thái độ,
hành động, nhận ra sự cần thiết của đào tạo kỹ năng an toàn.

HVTH: Lê Thị Nam

MSHV: 13080035


×