Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Thiết kế, chế tạo mô hình ghế cách ly dao động tần số thấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

LÊ NHÀN

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH GHẾ CÁCH LY
DAO ĐỘNG TẦN SƠ THẤP

Cơng nghệ Chế tạo Máy

Chun ngành:
Mã số: 60.52.04

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thanh Danh

Chữ ký:

Cán bộ chấm nhận xét 1:
.......................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2:
.......................................................................................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày … tháng 07 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)


1. ....................................................................
2. ....................................................................
3. ....................................................................
4. ....................................................................
5. ....................................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa ( nếu có ).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

________________

___________________

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Lê Nhàn

MSHV:

12184778


Ngày, tháng, năm sinh: 02/02/1987

Nơi sinh:

Quảng Ngãi

Chuyên ngành: Công nghệ Chế tạo Máy

Mã số:

60.52.04

TÊN ĐỀ TÀI

I.

Thiết kế, chế tạo mơ hình ghế cách ly dao động tần số thấp
II.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
1. Nghiên cứu phát triển ứng dụng dao động tần số thấp
 Tìm hiểu cơ sở lý thuyết vể dao động tần số thấp.
 Áp dụng mơ hình tốn vào bài tốn thực tế: mơ hình ghế cách ly dao động

tần số thấp
2. Ứng dụng mơ hình tốn vào mơ hình thực tế: Mơ hình ghế cách ly dao động
 Mơ phỏng mơ hình thực tế.
 Đánh giá tính khả thi của mơ hình tốn khi ứng dụng vào mơ hình thực tế.
III.


NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/01/2016

IV.

NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 19/06/2016

V.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ( Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên):
TS. Lê Thanh Danh.
Tp. HCM, ngày … tháng 06 năm 2016

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

TS. Lê Thanh Danh

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)

TS. Trần Nguyên Duy Phương
TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ
(Họ tên và chữ ký)
PGS. TS. Nguyễn Hữu Lộc


LỜI CẢM ƠN

Lĩnh vực nghiên cứu về dao động, nhất là nghiên cứu về mơ hình cách ly dao

động là một trong những lĩnh vực mới phát triển ở nước ta. Chính vì thế học viên
thực hiện cũng gặp khó khăn cũng như có rất ít kinh nghiệm thực tế để đưa ra cách
giải quyết triệt để vấn đề khoa học đặt ra.
Do đó để hồn thành luận văn này, học viên đã có được những thuận lợi nhất
định về tài liệu, máy móc thiết bị bên cạnh vấn đề khó khăn là ít kinh nghiệm trong
lĩnh vực robot. Nhưng nhờ có sự giúp đỡ của các thầy cơ trong trường Đại học Bách
Khoa TP.HCM, học viên đã vượt qua được những khó khăn đã gặp phải.
Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với thầy Lê Thanh Danh, người đã trực
tiếp hướng dẫn học viên hoàn thành luận văn này. Ngoài ra, học viên cũng gửi lời
cảm ơn đến các thành viên của IUD Lab trong việc giúp học viên chế tạo mơ hình và
chạy thử nghiệm sản phẩm.
Chính nhờ những sự trợ giúp q báu đó mà bản thân học viên có thêm kiến
thức chuyên ngành, sự tự tin để hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, Ngày 24 tháng 06 năm 2016
Học viên thực hiện
Lê Nhàn


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
 Luận văn này nghiên cứu thiết kế mơ hình ghế cách ly dao động tần số thấp.
Mơ hình này giúp cho hành khách cảm thấy thoải mái ngồi trên xe. Việc này giúp
cho năng suất làm việc tốt hơn, giảm ảnh hưởng của dao động lên sức khỏe của con
người. Chính vì thế, giúp cho người tham gia giao thông làm việc hiệu quả và tập
trung hơn tránh gây tai nạn thiệt hại về người và tài sản.
 Đề xuất mơ hình cơ khí. Khảo sát các thơng số vật lý của mơ hình ảnh hưởng
tới độ cứng của hệ. Xây dựng phương trình động lực học của hệ. Xác định đường đặc
tính truyền dao động. Mô phỏng hiệu quả cách ly dao động của mơ hình thiết kế. Chế
tạo mơ hình và tiến hành thực nghiệm.
 Thơng qua mơ phỏng và mơ hình thực nghiệm, ta kiểm chứng được tính khả

thi của mơ hình ghế cách ly tần số thấp.

MASTER'S THESIS ABSTRACT
 This thesis research model design isolated low-frequency oscillations chair.
This model makes passengers feel comfortable in the car. This helps to better
productivity, reduce the impact of fluctuating on human health. Therefore, to help
transport the participants to work effectively and focus more accidents avoid damage
to people and property.
 Recommended mechanical model. Investigation of the physical parameters
of the model affects the stiffness of the system. Construction equations of system
dynamics. Determination of transmission line characteristics fluctuate. Simulation
effectively isolate vibrations of the design model. Manufactured models and conduct
experiments.
 Through simulation and experimental model, we tested the feasibility of
modeling the low frequency isolation chairs.


LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trong luận văn này trình bày những kết quả nghiên cứu của tơi mơ hình tốn
của bài tốn dao động với tần số thấp: mơ hình tốn, mơ phỏng mơ hình tốn, mơ
hình ghế cách ly dao động tần số thấp.... Những kết quả nghiên cứu được trình bày
trong luận văn là hồn tồn trung thực, là của tơi và các cộng sự, khơng vi phạm bất
cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt Nam. Nếu sai, tơi hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật.
Tác giả

Lê Nhàn


MỤC LỤC

MỤC LỤC ...................................................................................................... i
DANH SÁCH HÌNH ẢNH............................................................................. iii
DANH SÁCH BẢNG SỐ LIỆU .................................................................... vi
MỞ ĐẦU

......................................................................................................1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ..............................................................................3
1.1.

Tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................3

1.2.

Tình hình nghiên cứu trong nước ......................................................11

1.3.

Kết luận .............................................................................................13

1.4.

Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................13

1.5.

Mục tiêu luận văn ..............................................................................14

1.5.1. Sản phẩm được chọn cho đề tài ...................................................14
1.5.2. Mục tiêu cần đạt ...........................................................................14

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MƠ HÌNH GHẾ CÁCH LY TẦN SỐ THẤP ....15
2.1.

Ghế cách ly dao động ........................................................................15

2.1.1. Cấu tạo: ........................................................................................15
2.1.2. Nguyên lý hoạt động ....................................................................16
2.2.

Đặc tính độ cứng của ghế ..................................................................16

CHƯƠNG 3 ĐẶC TÍNH TRUYỀN DAO ĐỘNG CỦA GHẾ ....................24
3.1.

Phương trình động lực học của ghế ...................................................24

3.2.

Đặc tính truyền dao động của ghế .....................................................28

CHƯƠNG 4 MƠ PHỎNG ..............................................................................30
4.1.

Đặc tính truyền dao động ..................................................................30

4.2.

Đáp ứng dịch chuyển của khối lượng cách ly khi tín hiệu kích động

điều hịa


...........................................................................................................31

i


4.3.

Đáp ứng dịch chuyển của khối lượng cách ly với kích thích đa tần số .
...........................................................................................................36

4.4.

Hiệu quả cách ly của hệ thống trong trường hợp kích động ngẫu nhiên
...........................................................................................................38

CHƯƠNG 5 MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM .......................................................43
5.1.

Giới thiệu mơ hình.............................................................................43

5.2.

Các thơng số thí nghiệm ....................................................................44

5.3.

Kết quả thí nghiệm ............................................................................46

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN ...............................................................................49

6.1.

Những điều làm được ........................................................................49

6.2.

Những điều chưa làm được ...............................................................49

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................50
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ...............................................................................

ii


DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Ứng dụng hệ thống chống dao động vào ghế tài xế xe bus.................3
Hình 1.2 Hệ thống chống dao động ứng dụng cho máy CMM ..........................3
Hình 1.3 Hệ thống giảm dao động của kết cấu thép cầu. ...................................4
Hình 1.4 Hệ thống chống dao động trong thiết bị cầm tay. ...............................4
Hình 1.5 Cơ cấu giảm chấn ................................................................................5
Hình 1.6 Cơ cấu giảm chấn cho xe đạp ..............................................................5
Hình 1.7 Ghế ngồi có cơ cấu giảm chấn ............................................................6
Hình 1.8 Trạng thái cân bằng của bài toán cách ly dao động ............................7
Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống kiểm soát độ rung dựa trên thiết bị truyền
động điện áp (a) và giọng nói (b) ................................................................................7
Hình 1.10 Mơ hình ghế lắc lư .............................................................................8
Hình 1.11 Hệ thống kiểm tra các thơng số của ghế............................................8
Hình 1.12 Mức độ rung được đo theo phương x, y, z ........................................9
Hình 1.13 Bảng thơng số mức rung ...................................................................9
Hình 1.14 (a) Sơ đồ dải nghiêng (b) Hình ảnh của hệ thống thí nghiệm .........10

Hình 1.15 Sơ đồ hệ thống giảm dao động của ghế trên máy nông nghiệp ......10
Hình 1.16 Hệ thống giảm xóc cho ơ tơ.............................................................12
Hình 1.17 Cấu tạo hệ thống giảm xóc ..............................................................12
Hình 1.18 Mơ hình bốn bánh của hệ thống giảm xóc ......................................13
Hình 2.1 Mơ hình ghế cách ly ..........................................................................15
Hình 2.2 Mơ hình tốn .....................................................................................16
Hình 2.3 Đường cong độ cứng K với =1 .......................................................20

iii


Hình 2.4 Đường cong độ cứng K với  khác nhau. (a) 2=1.08; (b) 2=0.92(b)
...................................................................................................................................21
Hình 2.5 Đường cong độ cứng bằng khơng tại vị trí cân bằng ........................22
Hình 3.1 Sơ đồ ghế cách ly tương đương .........................................................24
Hình 3.2 Sơ đồ lực ............................................................................................24
Hình 3.3 So sánh đường cong lực xấp xỉ với đường cong lực chính xác ........26
Hình 4.1 Đường cong truyền dao động của ghế cách ly ..................................31
Hình 4.2 Đáp ứng dịch chuyển với f = 1,0 Hz. (a) Hệ cách ly tần số thấp; (b) Hệ
cách ly truyền thống ..................................................................................................32
Hình 4.3 Giá trị bình phương trung bình. (a) Khối lượng dịch chuyển; (b) of gia
tốc với tần số kích động f = 1,0Hz ............................................................................33
Hình 4.4 Đáp ứng dịch chuyển với tần số f = 1,5 Hz. (a) hệ cách lý tần số thấp;
(b) Hệ cách ly truyền thống. ......................................................................................34
Hình 4.5 Giá trị bình phương dịch chuyển. (a) Khối lượng dịch chuyển ;(b) gia
tốc với tần số kích động f = 1,5Hz ............................................................................35
Hình 4.6 Tín hiệu kích động theo thời gian .....................................................36
Hình 4.7 So sánh đáp ứng dịch chuyển giữa hệ thống cách ly tần số thấp với hệ
thống cách ly truyền thống ........................................................................................37
Hình 4.8 Giá trị bình phương trung bình. (a) chuyển dịch; (b) gia tốc với kích

thích đa tần số............................................................................................................38
Hình 4.9 Mật độ phổ tần số ..............................................................................40
Hình 4.10 Đáp ứng dịch chuyển của khối lượng cách ly theo thời gian trong
trường hợp kích động ngẫu nhiên (a) Hệ cách ly với tần số thấp; (b) Hệ cách ly truyền
thống ..........................................................................................................................41
Hình 4.11 Giá trị bình phương trung bình của khối lượng dịch trong trường hợp
kích động ngẫu nhiên ................................................................................................42
iv


Hình 5.1 Mơ hình thực nghiệm ........................................................................43
Hình 5.2 Đường cong dự đốn độ cứng trong trường hợp 1 ............................45
Hình 5.3 Đường cong độ cứng động học không thứ nguyên trong trường hợp 2
...................................................................................................................................45
Hình 5.4 Đường cong đo cứng thực nghiệm trong trường hợp 1.....................47
Hình 5.5 Đường cong đo cứng thực nghiệm trong trường hợp 2.....................48

v


DANH SÁCH BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1-1 Tình hình vận tải hành khách công cộng qua các năm ....................11
Bảng 2-1 Thông số vật lý của hệ thống ............................................................19
Bảng 4-1 Thông số vật lý của hệ thống được sử dụng cho mô phỏng ............30
Bảng 4-2 Các thông số vật lý được sử dụng để mô phỏng thời gian đáp ứng .31
Bảng 4-3 . Thơng số vật lý được dùng để tính tốn biên dạng mặt đường ......39
Bảng 5-1 Thơng số thí nghiệm .........................................................................44

vi



MỞ ĐẦU
Dao động là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên và kỹ thuật. Chúng được
sử dụng để tối ưu hóa một số kỹ thuật như: đầm, kỹ thuật rung…. Tuy nhiên, tác hại
của dao động xảy ra trong nhiều lĩnh vực: giảm độ bền của máy, gây ra hiện tượng
mỏi của vật liệu dẫn tới phá hủy, ảnh hưởng tới tuổi thọ của các cơng trình: cầu,
nhà… Ngồi ra, dao động con trực tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe của con người: rối
loạn các chức năng, gây các bệnh về cột sống, dạ dày…
Chính vì thế, việc nghiên cứu nhằm giảm dao động trong các lĩnh vực được đẩy
mạnh giúp cho năng suất được hiệu quả hơn, tăng tuổi thọ - độ bền của máy móc và
cơng trình. Điều quan trọng là giảm ảnh hưởng của dao động đến con người là thấp
nhất.
Hiện nay, để giảm dao động, các nhà nghiên cứu đã sử dụng hệ thống cách ly
dao động với tần số thấp. Nghiên cứu này được áp dụng nhiều lĩnh vực thực tế: công
nghiệp ô tô – ghế xe bus, hệ thống chống dao động ở thiết bị cầm tay…. Tuy nhiên ở
nước ta việc nghiên cứu, thiết kế hệ thống chống dao động vẫn chưa thực sự phát
triển, các hệ thống chống dao động – sản phẩm chống dao động trong ô tô, thiết bị
hầu hết được nhập từ nước ngồi với chi phí lớn.
Xuất phát từ thực tế đó, nước ta cần đẩy mạnh công việc nghiên cứu, thiết kế và
chế tạo một hệ thống chống dao động hồn chỉnh; có thể ứng dụng mơ hình – hệ
thống chống dao động vào các lĩnh vực trong cơng nghiệp, hoặc những sản phẩm có
dao động với tần số thấp…
Hiện nay, ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam đang được đầu tư và phát triển
mạnh. Các sản phẩm lắp ráp tạo thành ơ tơ hồn chỉnh đang dần được nội địa hóa.
Sản xuất xe bus ở Việt Nam ngày càng phát triển, nhiều thương hiệu Việt có mặt trên
thị trường: Trường Hải – Mobihome, Samco… Do đó, việc nghiên cứu hệ thống
chống dao động cho ghế của tài xế xe bus cần được quan tâm và phát triển nhằm giảm
ảnh của dao động lên sức khỏe của tài xế và nâng cao hiệu quả công việc, giảm tai
nạn rủi ro cho tài xế và hành khách.


1


Nhận thức được nhu cầu giảm sự ảnh hưởng của dao động lên con người với sự
định hướng của TS. Lê Thanh Danh em đã chọn đề tài nghiên cứu “Thiết kế, chế tạo
mơ hình ghế cách ly dao động tần số thấp”
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2016

2


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống chống dao động đã được nhiều
nước phát triển thực hiện cách đây nhiều năm.
Hiện nay, hệ thống chống dao động đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực: ô tô
– ghế tài xế xe bus, thiết bị cầm tay, hệ thống chống dao động cho các thiết bị đo
kiểm hiện đại: máy CMM…

Hình 1.1 Ứng dụng hệ thống chống dao động vào ghế tài xế xe bus

Hình 1.2 Hệ thống chống dao động ứng dụng cho máy CMM

3


Hình 1.3 Hệ thống giảm dao động của kết cấu thép cầu.

Hình 1.4 Hệ thống chống dao động trong thiết bị cầm tay.


4


Hện nay, trên thế giới vấn đề cách ly dao động ghế xe nói chung và ghế tài xế
nói riêng đã được nghiên cứu bởi nhiều tác giả của nhiều nước trên thế giới.

Hình 1.5 Cơ cấu giảm chấn

Hình 1.6 Cơ cấu giảm chấn cho xe đạp
5


Hình 1.7 Ghế ngồi có cơ cấu giảm chấn

6


Hiện nay, nhiều bài báo, báo cáo đề xuất ra những giải pháp để giảm tần số dao
động tự nhiên của hệ nhưng vẫn duy trì khả năng chịu tải của hệ.Ví dụ như một thống
cách ly dao động được thiết kế bởi các tác giả [4-7].

Hình 1.8 Trạng thái cân bằng của bài toán cách ly dao động
Trong hệ thống hình 1.8 một thiết bị cách ly dao động được đặt trên một thanh
biến dạng đàn hồi.Thanh này làm việc như là một lò xo phi tuyến.Chỉ cần thay đổi
chiều dài của thanh là độ cứng của hệ thống sẽ giảm. Điều này dẫn đến tền số dao
động tự nhiên của hệ thống giảm theo.

Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống kiểm soát độ rung dựa trên thiết bị
truyền động điện áp (a) và giọng nói (b)
7



Hình 1.10 Mơ hình ghế lắc lư

Hình 1.11 Hệ thống kiểm tra các thông số của ghế
8


Hình 1.12 Mức độ rung được đo theo phương x, y, z

Hình 1.13 Bảng thơng số mức rung

9


Hình 1.13 đánh giá mức độ rung của cơ thể bao gồm độ truyền động của ghế,
gia tốc trung bình bình phương, mức rung tại mỗi phương x,y,z, gia tốc trung bình
tổng, mức rung tổng theo ISO 2631-1:1997
Hoặc là một cấu trúc khác được thiết hế dựa trên cấu hình hình học phi tuyến
[7-9].

Hình 1.14 (a) Sơ đồ dải nghiêng (b) Hình ảnh của hệ thống thí nghiệm
Tuy nhiên, nhược điểm của hệ thống này là dễ dàng mất ổn định và khả năng
đỡ tải thấp.
Ngoài ra, [10] tác giả đã thiết kế hệ thống giảm sốc cho ghế xe ứng dụng trong
những máy nơng nghiệp.

Hình 1.15 Sơ đồ hệ thống giảm dao động của ghế trên máy nông nghiệp
10



Như vậy, hệ thống giảm dao động trong công nhiệp và dân dụng đã được các
nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm nghiên cứu và phát triển. Hiện nay, số lượng ô
tô được sản xuất ngày càng tăng cao nhằm đảm bảo phục vụ tốt cho nhu cầu đi lại,
vận tải, vận chuyển hành khách của con người. Chính vì thế, ứng dụng của hệ thống
giảm dao động dành cho ghế xe được sử dụng nhiều nhằm giảm thiệt hại về sức khỏe
và tài sản của con người.
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Như đã biết từ năm 2002 thành phố bắt đầu phát triển mạng lưới xe buýt công
cộng, nhằm hạn chế sử dụng phương tiện xe cá nhân để giảm ách tắc giao thông. Hơn
10 năm phát triển, chất lượng và số lượng xe buýt ngày càng được nâng cao người
dân tham gia sử dụng xe buýt ngày càng nhiều.
Bảng 1-1 Tình hình vận tải hành khách cơng cộng qua các năm
Đơn vị tính: triệu lượt

STT

1
a

b

Các phương tiện
VTHKCC

Năm 2006

Năm 2008

Năm 2010


Năm 2012

Triệu
lượt

%

Triệu
lượt

%

Triệu
lượt

%

Triệu
lượt

%

308,9

87,1

452,1

84,3


544

79,8

599,6

80,4

Xe buýt có trợ giá 269,7

87,3

390,7

86,4

430,9

79,2

464,3

77,4

237,7

88,1

341,1


87,3

367,8

85,4

384,5

82,8

32,0

11,9

49,6

12,7

63,1

14,6

79,8

17,2

39,2

12,7


61,4

13,6

113,1

20,8

135,3

22,6

Xe buýt

- Tuyến phổ
thông
- Tuyến học
sinh, sinh viên và
công nhân
Xe buýt không
trợ giá

2

Xe taxi

45,9

12,9


84,0

15,7

138,9

20,2

146,6

19,6

3

Tổng cộng

354,8

100

536,1

100

682,9

100

746,2


100

11


Tuy nhiên, chất lượng mặt đường ở Việt Nam thấp, khơng đồng đều: gồ ghề,
gợn sóng, xuất hiện ổ gà - ổ voi…. Đặc biệt, khi phương tiện tham gia lưu thông qua
những đoạn đường đang thi công. Việc này làm cho người trên phương tiện giao
thông cảm giác bị rung, dao động do bị truyền dao động nhất là tài xế là người bị ảnh
hưởng nhiều nhất.
Hơn nữa, xe buýt hiện nay phần lớn ghế tài xế gắn cứng với sàn xe (classic),
điều này dẫn đến dao động theo phương đứng truyền trực tiếp đến tài xế thông qua
sàn xe và ghế. Mặt dù, sàn xe đã được cách ly dao động bởi những hệ thống giảm
sốc.

Hình 1.16 Hệ thống giảm xóc cho ơ tơ

Hình 1.17 Cấu tạo hệ thống giảm xóc
12


Tuy nhiên, những hệ thống giảm sốc truyền thống chỉ có thể cách ly được những
dao động có tần số trên 20 Hz [1]. Như đã được nghiên cứu bởi [2-3], những dao
động theo phương đứng có tần số 3-5Hz rất là nguy hiểm đến cột sống. Những nguyên
nhân này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và năng suất làm vệc của tài xế.
Việc nghiên cứu hệ thống giảm xóc, giảm chấn cho ơ tơ đã được các nhà khoa
học nghiên cứu qua các đề tài, bài báo, báo cáo nước…

Hình 1.18 Mơ hình bốn bánh của hệ thống giảm xóc

1.3. Kết luận
Trong nước, việc nghiên cứu vấn đề cách ly dao động cho ghế tài xế nhằm nâng
cao sự thoải mái và đảm bảo sức khỏe cho tài xế cịn hạn chế. Vì vậy, nhóm nghiên
cứu chúng tơi đề xuất đề tài: Nghiên cứu thiết kế mơ hình ghế cách ly dao động
với tần số thấp cho tài xế.
1.4. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam đang đẩy mạnh sản xuất để đáp
ứng được nhu cầu trong nước và giảm giá thành sản phẩm trong nước. Vì thế, việc
đầu tư sản xuất các sản phẩm cách ly dao động cho việc lắp ráp, hoàn thiện sản phẩm
là một việc làm tất yếu của các công ty ô tô.
13


×