Tải bản đầy đủ (.docx) (165 trang)

Phat trien nghe may thoi trang theo khung trinh do quoc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 165 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

PHAN NGỌC MAI

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ Q́C GIA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

PHAN NGỌC MAI

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ Q́C GIA

Chuyên ngành: LL và PPDH bộ môn Kỹ thuật công nghiệp
Mã số: 8.140.111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

GVHD KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN KHÔI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân, các kết
quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác khi tôi sử dụng đều có
trích dẫn nguồn gốc cụ thể. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực, được nghiên cứu và thu thập từ thực tế tại trường Trung cấp nghề
Củ Chi và một số trường trung cấp khác trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
năm học 2018-2019 và chưa được công bố trong bất kỳ một cơng trình nào
khác.
Thành phớ Hờ Chí Minh, tháng năm 2020
TÁC GIẢ

Phan Ngọc Mai


LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình thực hiện luận văn, Tác giả xin chân thành cám ơn:
Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại Học và các Thầy, Cô Khoa Sư Phạm
Kỹ Thuật trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, trường Cao đẳng Nghề Thành
phố Hồ Chí Minh đã quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất để tác giả học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Khơi, đã tận tình hướng dẫn
trong suốt quá trình học tập, xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Trọng Khanh, Cô Nguyễn Thị
Thanh Huyền trường Đại học Sư Phạm Hà Nội đã đóng góp các ý kiến quý
báu trong suốt quá trình tác giả thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô trong khoa Tin học – Nư
công trường trung cấp Nghề Củ Chi; quý Thầy, Cô khoa Công nghệ May –
Thời trang trường đại học Công nghiệp TP.HCM; quý Thầy, Cô bộ môn May

thời trang trường trung cấp nghề Quang Trung; quý Thầy, Cô khoa Công nghệ
dệt may trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh;
q Thầy, Cơ khoa May - Thời trang trường cao đẳng Lý Tự Trọng; quý Thầy,
Cô giảng dạy nghề May thời trang và Thiết kế thời trang trường Cao đẳng Kỹ
nghệ 2 và Thầy, Cô trường dạy nghề Thiết kế mẫu và May gia dụng - CN của
Trung tâm GDNN – GDTX quận Tân Bình đã góp ý, xây dựng chương trình
khung và chương trình chi tiết trong luận văn này của tác giả./.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020
TÁC GIẢ

Phan Ngọc Mai


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt
AQRF
CĐR
CTĐT
EQF
GDNN
KTĐQG
PPDH

Viết đầy đu
Khung tham chiếu trình độ ASEAN
Chuẩn đầu ra
Chương trình đào tạo
Khung tham chiếu trình độ Châu âu
GDNN

KTĐQG
PPDH


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nội dung chuẩn đầu ra, khối lượng học tập tối thiểu, văn bằng,
chứng chỉ bậc 4 KTĐQG Việt Nam..................................................................7
Bảng 1.2. Tham chiếu KTĐGG với các khung trình độ AQRF........................9
Bảng 1.3. Kết quả tuyển sinh vào GDNN từ 2016 - 2019..............................12
Bảng 1.4. So sánh CTĐT trước đây với CTĐT theo CDIO............................42
Bảng 1.5. Mơ hình CDIO trong phát triển CTĐT...........................................43
Bảng 1.6. Kết quả tuyển sinh trường Trung cấp nghề Củ Chi từ 2015 – 2019
.........................................................................................................................50
Bảng 1.7. Kết quả tốt nghiệp trường Trung cấp nghề Củ Chi từ 2015 – 201951
Bảng 1.8. Hiệu suất đào tạo trường Trung cấp nghề Củ Chi từ năm..............52
Bảng 1.9. Mức độ quan tâm về KTĐQG của giáo viên..................................54
Bảng 1.10. Mức độ phù hợp của CTĐT so với KTĐQG (đối chiếu CĐR ở bậc
4) của giáo viên...............................................................................................55
Bảng 1.11. Thực trạng sử dụng các PPDH của Giáo viên...............................56
Bảng 1.12. Thực trạng sử dụng tài liệu và đồ dùng dạy học của Giáo viên.....58
Bảng 1.13. Thực trạng đánh giá kết quả học tập học sinh của Giáo viên.......60
Bảng 2.3. CĐR nghề May thời trang trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận
KTĐQG đã chỉnh sửa theo ý kiến Chuyên gia................................................76
Bảng 2.4. Dự thảo CTĐT nghề May thời trang trình độ trung cấp theo hướng
tiếp cận KTĐQG.............................................................................................81
Bảng 2.5. Chương trình khung nghề May thời trang trình độ trung cấp theo
hướng tiếp cận KTĐQG..................................................................................89
Bảng 2.6. Các MH/MĐ bổ sung CTĐT trung cấp “May thời trang” mới.......97
Bảng 2.7. Bản dự thảo chương trình chi tiết mơ đun Thiết kế trang phục trên
máy tính...........................................................................................................99

Bảng 2.8. Chương trình chi tiết mơ đun Thiết kế trang phục trên máy tính..113


Bảng 3.1: Bảng kết quả xin ý kiến chuyên gia về CĐR................................134
Bảng 3.2: Bảng kết quả xin ý kiến chuyên gia về CTĐT..............................135
Bảng 3.3: Bảng kết quả xin ý kiến chun gia về chương trình chi tiết mơ đun
Thiết kế trang trang phục trên máy tính........................................................136


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Quy trình xây dựng CĐR các trình độ GDNN................................20
Hình 1.2. Quy trình phát triển CTĐT tiếp cận CĐR.......................................36
Hình 1.3. Quy trình xây dựng và phát triển CTĐT.........................................44
Hình 1.4. Mơ hình CDIO trong đào tạo..........................................................45
Hình 1.5. Chu trình phát triển chương trình đào theo Peyton và Peyton (1998)
.........................................................................................................................46
Hình 1.6. Định kì các hoạt động phát triển CTĐT..........................................47


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1. Mức độ quan tâm của giáo viên về KTĐQG..............................54
Biểu đồ 1.2. Mức độ phù hợp của CTĐT so với KTĐQG (đối chiếu CĐR ở
bậc 4) của giáo viên.........................................................................................56
Biểu đồ 1.3. Thực trạng sử dụng các PPDH của Giáo viên............................58
Biểu đồ 1.4. Thực trạng sử dụng tài liệu và đồ dùng dạy học của Giáo viên..59
Biểu đồ 1.5. Thực trạng đánh giá kết quả học tập học sinh của Giáo viên.....61


MỤC LỤC

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..................................................................................1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.........................................................................3
3. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.....................3
3.1. Khách thể nghiên cứu.................................................................................3
3.2. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................3
3.3. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................4
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.........................................................................4
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.........................................................................4
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................4
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN....................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO
HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA..................................6
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO
HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA..................................6
1.1.1. Tìm hiểu KTĐQG Việt Nam với Khung tham chiếu trình độ ASEAN
(AQRF) và các KTĐQG khác...........................................................................6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu phát triển chương trình GDNN trình độ trung cấp
theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia..................................................10
1.1.3. Tìm hiểu hướng dẫn xây dựng, chuyển đởi chương trình GDNN trình
độ trung cấp theo Luật GDNN........................................................................13
1.1.4. Xây dựng CĐR và các minh chứng kèm theo cho trình độ trung cấp
nghề May thời trang theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia................18
1.1.5. Tìm hiểu về xây dựng và phát triển chương trình theo Thơng tư số
03/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng 03 năm 2017..............................................23


1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.............................................................30
1.2.1. Chương trình đào tạo.............................................................................30

1.2.2. Phát triển chương trình đào tạo.............................................................31
1.2.3. Khung trình độ quốc gia........................................................................31
1.2.4. Chuẩn đầu ra..........................................................................................31
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA. 33
1.3.1. Phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận khung trình độ
quốc gia...........................................................................................................33
1.3.2. Một số cách tiếp cận trong phát triển CTĐT.........................................39
1.3.3. Một số quan điểm phổ biến trong phát triển CTĐT nghề nghiệp.........45
1.4. THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐỘ TRUNG CẤP MAY
THỜI TRANG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CỦ CHI.....................49
1.4.1. Sơ lược về quá trình thực hiện chương trình đào tạo trung cấp May thời
trang tại trường trung cấp nghề Củ Chi...........................................................49
1.4.2. Thực trạng thực hiện chương trình đào tạo trung cấp May thời trang tại
trường trung cấp nghề Củ Chi.........................................................................50
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................62
CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP
MAY THỜI TRANG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KTĐQG..........................64
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG
CẤP MAY THỜI TRANG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CỦ CHI...........64
2.1.1. Mục tiêu và tiêu chuẩn kỹ năng nghề của chương trình May thời trang
trường Trung cấp nghề Củ Chi........................................................................64
2.1.2. Nội dung của chương trình đào tạo nghề May thời trang trường Trung
cấp nghề Củ Chi..............................................................................................66
2.1.3. Hướng dẫn sử dụng của chương trình đào tạo nghề May thời trang
trường Trung cấp nghề Củ Chi........................................................................68


2.1.4. Điều kiện thực hiện chương trình đào tạo nghề May thời trang trường
Trung cấp nghề Củ Chi....................................................................................71

2.2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP
MAY THỜI TRANG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KTĐQG..........................71
2.2.1. Xây dựng chuẩn đầu ra chương trình May thời trang trình độ trung cấp
.........................................................................................................................72
2.2.2. Xây dựng chương trình đào tạo nghề May thời trang trình độ trung cấp
theo hướng tiếp cận KTĐQG..........................................................................78
2.2.3. Xây dựng chương trình chi tiết mơ đun Thiết kế trang phục trên máy
tính...................................................................................................................97
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................129
CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ..........................................131
3.1. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM......131
3.1.1. Mục đích kiểm nghiệm........................................................................131
3.1.2.Nội dung và phương pháp kiểm nghiệm..............................................131
3.2. KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA..................132
3.2.1. Đối tượng xin ý kiến (Chuyên gia)......................................................132
3.2.2. Nội dung xin ý kiến chuyên gia..........................................................132
3.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA.......132
3.3.1. Đánh giá về mặt định tính...................................................................132
3.3.2. Đánh giá về mặt định lượng................................................................134
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................139
1. Kết luận.....................................................................................................139
2. Khuyến nghị..............................................................................................139
2.1. Về phía nhà trường.................................................................................140
2.2. Về phía Giáo viên...................................................................................140


1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Trung ương
“Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Nghị quyết đã nêu “Xây dựng nền giáo dục
mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương
thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện
nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội
nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giư vưng định hướng xã hội chủ
nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt
trình độ tiên tiến trong khu vực”. Riêng giáo dục nghề nghiệp Nghị quyết đã
nêu “Đối với GDNN, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và
trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống GDNN với nhiều phương thức
và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo
đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động
trong nước và quốc tế”.[1]
Nước ta đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế vận hành theo cơ
chế thị trường, đào tạo nghề theo hướng cung “hàn lâm” đã khơng cịn phù
hợp tình hình thực tế. Ngày nay, với quy luật cung - cầu của thị trường lao
động, đào tạo nghề phải hướng tới đáp ứng tối đa nhu cầu lao động có trình
độ kỹ thuật của khách hàng cả về chất lượng, số lượng cũng như cơ cấu ngành
nghề và trình độ. Do vậy để tồn tại và phát triển, các cơ sở dạy nghề cần đào
tạo theo địa chỉ hay "hướng nhu cầu", gắn với thị trường lao động. Và trong
quá trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc đào tạo đội ngũ nhân
lực có chất lượng cao đã và đang trở thành một vấn đề cấp bách. Đặc biệt với
sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, cuộc cách mạng công nghiệp
4.0, việc nâng cao chất lượng GDNN và hiệu quả đào tạo trong bối cảnh thị


2


trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế, đào tạo theo địa chỉ, đáp ứng nhu cầu
xã hội đã trở thành một vấn đề cấp thiết.
Trong bối cảnh, tình hình mới ngành thời trang Việt Nam đang có nhưng
biểu hiện rõ ràng trong quá trình hội nhập với thế giới, điều đó được minh
chứng cụ thể khi Việt Nam tở chức các chương trình thời trang mang tầm vóc
quốc tế như VietNam International Fashion Weeks, và lĩnh vực thời trang
cũng đang ghi nhận sự gia nhập ngành cao hơn bao giờ hết trong giai đoạn
2016 đến giưa năm 2019. Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp thời trang, được
ghi nhận là một thị trường thu hút nhiều vốn đầu tư, từ nhưng đơn vị bán lẻ
truyền thống cho đến nhưng thương hiệu lớn. Tại thị trường Việt Nam, trong
nhưng năm gần đây, đã chứng kiến nhưng bước tiến nhanh của ngành thời
trang khi cập nhật công nghệ mới từ khâu sản xuất cho đến cách thức tuyên
truyền vào cộng đồng.
Đứng trước tình hình mới và thách thức mới, Huyện Củ Chi là một
huyện nơng nghiệp đang trong quá trình xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi
cơ cấu từ nông nghiệp sang dịch vụ và cơng nghiệp, các cụm cơng nghiệp
được hình thành và phát triển, đòi hỏi một lượng lớn lực lượng lao động,
người cơng nhân có tay nghề chun mơn cao và ý thức đạo đức nghề nghiệp.
Để đáp ứng nguồn lao động chất lượng cho địa bàn huyện, Trường trung cấp
nghề Củ Chi được thành lập ngày 31/12/2007, là một trường công lập được sự
quản lý của Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi và Sở Lao động Thương Binh và
Xã hội thành phố Hồ Chí Minh. Trường có đặc thù là trường đào tạo nghề nên
được đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy, các thiết bị dạy học
hiện đại, đã và đang khuyến khích ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản
lý, giảng dạy, đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Trong lĩnh
vực đào tạo của Trường thì nghề May thời trang là một trong nhưng nghề luôn
đảm bảo chỉ tiêu tuyển sinh. CTĐT có nhiều mơn học/mơ đun đã được xây
dựng đáp ứng với chương trình khung theo Quyết định số 21/2008/QĐ-



3

BLĐTBXH ngày 31 tháng 03 năm 2008 của Bộ Lao động Thươg binh và Xã
hội. Tuy nhiên trong bối cảnh tình hình mới, với nhiều văn bản mới được ban
hành như: Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 về việc phê duyệt
khung trình độ quốc gia; Văn bản số 106/TCDN-DNCQ ngày 19/01/2017 về
hướng dẫn xây dựng, chuyển đởi chương trình đào tạo theo luật giáo dục nghề
nghiệp; Thông tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 quy định về
quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình; tở chức biên soạn,
lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.
Do đó cần phải phát triển, cải tiến chương trình, để phù hợp với nhưng quy
định mới cũng như cập nhật nhiều kiến thức công nghệ mới cho phù hợp với
điều kiện hiện nay. Mục tiêu của CTĐT là người học sau khi tốt nghiệp phải
có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động.
Một trong nhưng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo là phát triển CTĐT
theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra và
nhu cầu của thị trường lao động. Tuy nhiên, đối với CTĐT trung cấp May thời
trang, việc thực hiện giải pháp này vẫn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả chưa
được như mong muốn. Với nhưng lý do trên, người nghiên cứu đã chọn đề tài
“Phát triển chương trình May thời trang trình độ trung cấp theo hướng
tiếp cận khung trình độ q́c gia” làm đề tài luận văn Thạc sĩ.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển chương trình May thời trang
trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia nhằm nâng
cao chất lượng của CTĐT.
3. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình đào tạo nghề May thời trang tại trường trung cấp nghề Củ Chi.



4

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển chương trình May thời trang trình độ trung cấp theo
hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài khảo sát thực trạng và đề xuất biện pháp phát triển chương trình
May thời trang tại trường trung cấp nghề Củ Chi.
Đối tượng khảo sát: Giáo viên, cán bộ quản lý trường trung cấp nghề Củ
Chi và các trường có đào tạo nghề May thời trang của thành phố Hồ Chí
Minh; học sinh của trường Trung cấp nghề Củ Chi; Doanh nghiệp tham gia
hợp tác đào tạo kép, thực tập tốt nghiệp với nhà trường đối với nghề May thời
trang.
Thời gian khảo sát trong năm 2019.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Phát triển chương trình May thời trang tại trường trung cấp nghề Củ Chi
theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia sẽ nâng cao chất lượng của
CTĐT.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài đặt ra một số nhiệm vụ nghiên
cứu cụ thể như sau:
5.1. Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chương trình May thời
trang trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia.
5.2. Vận dụng lý luận phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận
khung trình độ quốc gia để đề xuất biện pháp phát triển chương trình May
thời trang trình độ trung cấp.
5.3. Kiểm nghiệm và đánh giá để minh chứng cho giả thuyết khoa học và tính
khả thi, hiệu quả của việc phát triển chương trình May thời trang trình độ
trung cấp theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



5

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tác giả đã sử dụng
các nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây:
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tởng hợp, khái
quát hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận cho đề
tài nghiên cứu.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi để đánh giá thực trạng
chương trình May thời trang trình độ trung cấp và khả năng vận dụng phát
triển chương trình May thời trang trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận
khung trình độ quốc gia tại trường trung cấp nghề Củ Chi và các trường trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Kiểm nghiệm và lấy ý kiến chuyên gia nhằm đánh giá tính khả thi và
hiệu quả của mục đích nghiên cứu.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu khảo sát,
kiểm nghiệm và lấy ý kiến chuyên gia.
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn được cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển chương trình May
thời trang trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia.
Chương 2: Phát triển chương trình May thời trang trình độ trung cấp theo
hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia.
Chương 3: Kiểm nghiệm và đánh giá.



6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ Q́C GIA
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO
HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA
1.1.1. Tìm hiểu KTĐQG Việt Nam với Khung tham chiếu trình độ
ASEAN (AQRF) và các KTĐQG khác
KTĐQG Việt Nam, tên tiếng anh Vietnamese Qualifications Framework
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 18 tháng 10 năm 2016 bao gồm 8
bậc trình độ. Gồm hai thành phần chính thống nhất với nhau là GDNN và
giáo dục đại học. Trong đó, năm bậc trình độ đầu tiên GDNN do Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội quản lý gồm sơ cấp 1, 2, 3, trung cấp, cao đẳng; ba
bậc trình độ còn lại gồm đại học, thạc sĩ, tiến sĩ thuộc giáo dục đại học do Bộ
giáo dục và đào tạo quản lý. Mỗi bậc trình độ được mơ tả rõ ràng và liên kết
với nhau theo CĐR về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm.
Căn cứ phạm vi nghiên cứu của đề tài với khung trình độ quốc gia
(KTĐQG) đã ban hành thì đề tài nghiên cứu phát triển chương trình May thời
trang trình độ trung cấp tương ứng với bậc bốn trong KTĐQG. Nội dung quy
định cụ thể như sau:


7

Bảng 1.1: Nội dung chuẩn đầu ra, khối lượng học tập tối thiểu, văn bằng,
chứng chỉ bậc 4 KTĐQG Việt Nam
Khối
lượng


CĐR

Bậc

học tập

Người tốt nghiệp khóa đào tạo phải có:

trình

tối

độ

thiểu

Văn
bằng,
chứng
chỉ

Mức tự chu
Kiến thức
4

Kỹ năng

và trách


- Kiến thức

nhiệm
- Kỹ năng nhận thức, - Làm việc 35 Tín Bằng

thực tế và lý

kỹ năng nghề nghiệp độc lập trong chỉ đối Trung

thuyết

tương

thực hiện nhiệm vụ, điều

kiện

đối rộng trong

giải quyết vấn đề bằng làm

việc người

phạm vi của

việc lựa chọn và áp thay

đởi, có bằng

ngành,


dụng các phương pháp chịu

nghề

trách

với

tốt

đào tạo.

cơ bản, công cụ, tài nhiệm

cá nghiệp

- Kiến thức cơ

liệu và thơng tin.

và THPT,

bản về chính

- Kỹ năng sử dụng các trách nhiệm 50 Tín

trị, văn hóa,

thuật ngư chuyên môn một phần đối chỉ đối


xã hội và pháp

của ngành, nghề đào với nhóm.

luật đáp ứng

tạo trong giao tiếp hiệu -

yêu cầu công

quả tại nơi làm việc; dẫn, giám sát có bằng

việc

phản biện và sử dụng nhưng người

nghề

nhân

với

Hướng người
tốt

nghiệp và hoạt

các giải pháp thay thế; khác


thực nghiệp

động xã hội

đánh giá chất lượng hiện

công THCS

thuộc lĩnh vực

công việc và kết quả việc đã định

chuyên môn.

thực

- Kiến thức về

thành

hiện

của

viên

các sẵn.
trong - Đánh giá

cấp



8

Khối
lượng

CĐR

Bậc

Người tốt nghiệp khóa đào tạo phải có:

trình
độ

học tập
tối
thiểu

Văn
bằng,
chứng
chỉ

Mức tự chu
Kiến thức
cơng

nghệ


Kỹ năng
nhóm.

và trách
nhiệm
hoạt
động

thơng tin đáp

- Có năng lực ngoại của nhóm và

ứng yêu cầu

ngư bậc 1/6 Khung kết quả thực

công việc.

năng lực ngoại ngư hiện.
của Việt Nam.

Các nước thành viên tham gia AQRF dựa trên nguyên tắc tự nguyện.
Tương tự như khung EQF, AQRF được thiết kế với 8 bậc trình độ, mỗi
bậc quy định 2 nội dung gồm kiến thức và kỹ năng, khả năng tự chủ và tự
chịu trách nhiệm. AQRF đặt nền móng cho hội nhập giáo dục, hội nhập thị
trường lao động ASEAN và thúc đẩy dịch chuyển lao động trong khu vực. Để
đảm bảo sự thống nhất và minh bạch trong quá trình đối chiếu Khung TĐQG
với AQRF, các nước ASEAN đã thống nhất 11 tiêu chí cho quá trình đối
chiếu, trong đó đáng lưu ý là tiêu chí thứ 11 quy định về việc sau quá trình đối

chiếu, cơ quan chứng nhận và cấp phát văn bằng thể hiện sự tham chiếu với
các bậc trình độ AQRF trên các văn bằng, chứng chỉ của quốc gia. Khung
TĐQG Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với các Khung TĐQG một số
nước trong khu vực và AQRF. Khung tham chiếu AQRF: (Phạm Thị Minh
Hiền, Khung trình đợ q́c gia – Cơ hợi và thách thức đới với giáo dục nghề
nghiệp, tạp chí Lao động và Xã hội, số 535).
Bảng 1.2: Tham chiếu KTĐGG với các khung trình đợ AQRF


9

Khung
AQRF

TĐQG

Khung

Khung

TĐQG In-đơ- TĐQG Phi-

(8 bậc) Ma-lai-xi-a

nê-xi-a

líp-pin

(8 bậc)
Chứng chỉ


(9 bậc)

(8 bậc)

Bằng (1)

Chứng chỉ (1)

Bằng (2)

Chứng chỉ (2)

Bằng (3)

Chứng chỉ (3)

1
2
3

(1)
Chứng chỉ
(2)
Chứng chỉ
(3)

Khung TĐQG
Việt Nam
(8 bậc)

Chứng chỉ (1)
(5 tín chỉ)
Chứng chỉ (2)
(15 tín chỉ)
Chứng chỉ (3)
(25 tín chỉ)
Trung cấp (4)
35 Tín chỉ (tốt

4

Bằng (4)

Bằng (4)

Chứng chỉ (4)

nghiệp THPT), 50
Tín chỉ (tốt nghiệp
THCS)

Bằng cấp
5

cao (Adv.
Diploma)

Bằng (5)
Cử nhân


Cao đẳng (5)
(60 tín chỉ)

(5)
6

Cử nhân (6)

Cử nhân (6)

7

Thạc sĩ (7)

Thạc sĩ

8

Tiến sĩ (8)

Tiến sĩ

Cử nhân (6)

Sau đại

(120-180 tín chỉ)
Thạc sĩ (7)

học (7)

Tiến sĩ và Sau

(30-60 tín chỉ)
Tiến sĩ (8)

Tiến sĩ (8)

(90-120 tín chỉ)

Châu Âu đã nhận thức được tầm quan trọng việc công nhận bằng cấp lẫn
nhau từ năm 1990 (Khung trình đợ Châu Âu – Viện khoa học giáo dục nghề
nghiệp – bài đăng ngày 05/06/2020). Tháng 3/2005, các nước trong Liên
minh đưa ra đề xuất xây dựng EQF và bản đề xuất này đã được Hội đồng
Liên Minh châu Âu thông qua ngày 23/4/2008. EQF được thiết kế với 8 bậc
trình độ, mỗi bậc được định nghĩa bởi kiến thức, kỹ năng, và năng lực (kết


10

quả đầu ra) cần đạt được. Mỗi bậc trình độ có thể đạt được thơng qua các
“con đường” học tập khác nhau (chính quy hoặc khơng chính quy). Bản Đề
xuất EQF đã đưa ra 2 mục tiêu và khuyến nghị các nước thành viên, bao gồm:
(i) Hoàn thành việc đối chiếu các bậc trình độ trên khung trình độ quốc gia
(KTĐQG) với 8 bậc trình độ với 10 tiêu chí đối chiếu và (ii) Thể hiện bậc
trình độ của EQF trên các bằng cấp hay chứng chỉ sau khi đã hồn thành đối
chiếu khung TĐQG với EQF. Tính đến tháng 4/2016, đã có 30 quốc gia hồn
thành báo cáo đối chiếu với EQF (gồm 25 nước thành viên EU và 5 nước
ngoài EU) và 15 quốc gia đã thể hiện các bậc trình độ EQF trên các văn bằng,
chứng chỉ của quốc gia mình. Dự kiến đến cuối năm 2016 đa số các nước
thành viên sẽ hoàn thành 2 mục tiêu này.

1.1.2. Tình hình nghiên cứu phát triển chương trình GDNN trình độ
trung cấp theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia
Nhưng năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chỉ đạo của Quốc hội,
Chính phủ, sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành, địa phương và nỗ lực
của tồn ngành, cơng tác GDNN bước đầu đã đạt được nhưng kết quả quan
trọng. Nhận thức của xã hội, người dân, doanh nghiệp về GDNN đã có nhưng
chuyển biến tích cực; số lượng người tham gia vào GDNN ngày càng tăng; tỷ
lệ người học sau tốt nghiệp có việc làm cao, thu nhập ởn định.
Tính đến tháng 12/2016, trước khi Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội tiếp nhận bàn giao các trường trung cấp chuyên nghiệp, các trường cao
đẳng từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, hệ thống GDNN có 2.020 cơ sở, trong đó có
1.498 trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung tâm dạy nghề thuộc hệ
thống dạy nghề, trong đó có 189 trường cao đẳng nghề; 276 trường trung cấp
nghề; 1.033 trung tâm dạy nghề; 522 trường trung cấp chuyên nghiệp, cao
đẳng thuộc hệ thống giáo dục, đào tạo trong đó có 219 trường cao đẳng; 303
trường trung cấp chuyên nghiệp.


11

Thực hiện Luật GDNN, Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của
Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày
24/01/2018 của Chính phủ về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết
số 19-NQ/TW, tính đến hết năm 2018, cả nước có 1.948 cơ sở GDNN, trong
đó: 397 trường cao đẳng (công lập 309 trường; tư thục 84 trường; có vốn đầu
tư nước ngồi 4 trường); 519 trường trung cấp (cơng lập 283 trường; tư thục
235 trường; có vốn đầu tư nước ngồi 01 trường); 1.032 trung tâm GDNN
(cơng lập 697 trung tâm; tư thục 346 trung tâm; có vốn đầu tư nước ngoà 2
trung tâm).
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung

ương Khóa XII (Nghị quyết số 19-NQ/TW) đến tháng 6/2019, cả nước có
1.917 cơ sở GDNN (trong đó: 400 trường cao đẳng, 492 trường trung cấp,
1.025 trung tâm GDNN). Như vậy, so với năm 2018, giảm 37 cơ sở (giảm
1,2%), tính riêng các cơ sở GDNN công lập giảm khoảng 4,28%. Ước hết
năm 2019 cịn 1.904 cơ sở (giảm bình qn 2,56% cơ sở GDNN công lập theo
Nghị quyết số 19 và Nghị quyết số 08), trong đó các cơ sở GDNN công lập
giảm 4,92% so với năm 2018. Hiện nay Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội đang xây dựng Đề án sắp xếp, tổ chức lại hệ thống cơ sở GDNN đến năm
2030 theo hướng phân tầng: Tầng cơ sở GDNN chất lượng cao thì được Nhà
nước đầu tư trọng điểm; tầng cơ sở GDNN tự chủ thì gắn với đặt hàng của
Nhà nước và doanh nghiệp; tầng cơ sở GDNN đặc thù được Nhà nước đầu tư,
giao kinh phí hoạt động thường xuyên theo Đề án phát triển và nâng cao chất
lượng đã được phê duyệt (Lê Quân, Thực trạng và định hướng phát triển giáo
dục nghề nghiệp việt nam trong thời gian tới, Chuyên trang Giáo dục nghề
nghiệp, đăng ngày 20/09/2019).
Về tuyển sinh GDNN: Năm 2016, cả nước tuyển sinh được 2,047,667
người, trong đó, trình độ cao đẳng đạt 91,559 người; trình độ trung cấp đạt
147,096 người. Từ năm 2017 đến 2018, một phần do hệ thống GDNN đã vận


12

hành ổn định, một phần do thực hiện tốt công tác tuyên truyền, tư vấn tuyển
sinh nên kết quả tuyển sinh của năm 2017, 2018, 2019 đã có nhưng biến
chuyển tốt hơn so với năm 2016. Trong 2 năm (2017 - 2018) đã tuyển được
hơn 2,2 triệu người/năm, trong đó: tuyển sinh cao đẳng, trung cấp hơn 540
ngàn người/năm; tuyển sinh trình độ sơ cấp sơ cấp và các CTĐT nghề nghiệp
khác hơn 1,6 triệu người/trên năm, đạt từ 100,2 - 100,5%.
Bảng 1.3: Kết quả tuyển sinh vào GDNN từ 2016 – 2019
(Lê Quân, Thực trạng và định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp

việt nam trong thời gian tới, Chuyên trang Giáo dục nghề nghiệp, đăng ngày
20/09/2019).
Trình độ
Trình độ cao đẳng
Trình độ trung cấp
Sơ cấp và các CTĐT
nghề nghiệp khác
Tởng cộng

Năm

Năm

Năm

Năm

2016
91,559
147,096

2017
230,400
310,000

2018
219,800
325,200

2019


1,836,012

1,664,000

1,665,000

1,770,000

2,074,667

2,204,400

2,210,000

2,338,000

568,000

Về ch̉n hóa các điều kiện bảo đảm chất lượng: Xây dựng CĐR, đởi
mới chương trình, giáo trình đào tạo. Ngay sau khi được giao quản lý nhà
nước về GDNN, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành 03 thông
tư quy định xây dựng CĐR (khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng
lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, cao đẳng) và
xây dựng chương trình, giáo trình làm căn cứ cho các trường xây dựng, ban
hành chương trình, giáo trình đào tạo. Trên cơ sở đó đã tổ chức xây dựng,
thẩm định ban hành 320 CĐR của 160 ngành, nghề đào tạo ở trình độ trung
cấp, cao đẳng theo quy định, để các trường theo đó xây dựng, hoàn thiện
CTĐT. Ngoài ra, đã ban hành 03 Thông tư quy định về đào tạo thường xuyên;
quy định về đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học; đào tạo từ xa, tự học có

hướng dẫn, tạo điều kiện cho người học ở các lứa t̉i có cơ hội được học liên


13

tục, học suốt đời, góp phần xây dựng xã hội học tập. Các CTĐT được xây
dựng dựa trên CĐR, tiếp cận năng lực; được thiết kế thuận lợi cho việc tở
chức đào tạo theo phương thức tích lũy mơ đun, tín chỉ. Nhằm nâng cao chất
lượng GDNN tiếp cận với chuẩn chất lượng của khu vực ASEAN và thế giới,
thực hiện Đề án “Chuyển giao các bộ chương trình; đào tạo, bồi dưỡng giáo
viên và cán bộ quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm các nghề trọng điểm cấp độ
khu vực ASEAN, quốc tế” theo Quyết định số 371/QĐ-TTg ngày 28/02/2013
của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã hoàn
thành việc chuyển giao 34 bộ CTĐT các nghề trọng điểm cấp độ quốc tế,
trong đó 12 bộ chương trình chuyển giao từ Úc và 22 bộ chương trình chuyển
giao từ Cộng hịa Liên bang Đức.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số
21/2018/TT- BLĐTBXH Quy định tiêu chí xác định chương trình chất lượng
cao trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.
1.1.3. Tìm hiểu hướng dẫn xây dựng, chuyển đổi chương trình GDNN
trình độ trung cấp theo Luật GDNN
Tổng cục Dạy nghề ban hành Công văn 106/TCDN-DNCQ ngày 19
tháng 01 năm 2017 về việc hướng dẫn xây dựng, chuyển đổi CTĐT theo Luật
giáo dục nghề nghiệp với nội dung như sau:
1.1.3.1. Căn cứ xây dựng CTĐT
- Luật GDNN;
- Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 của Chính phủ quy
định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực GDNN;
- Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt KTĐQG Việt Nam;

- Căn cứ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia;
- Căn cứ chương trình khung, CTĐT các trình độ trung cấp chuyên
nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng, cao đẳng nghề đã xây dựng, ban hành;
- Căn cứ nhu cầu thực tế của thị trường lao động.
1.1.3.2. Nguyên tắc xây dựng CTĐT


×