Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Công khai, minh bạch hoạt động chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ÔNG K A , MN B

O T ỘNG

ÍN

YỀN ỊA P ƯƠNG


ở V ỆT NAM ỆN NAY



______________________ rấn hị Diệu Oanh1 ______________________


Dẫn để


Công khai, minh bạch hoạt động chính quyền địa phương là t ách nhiệm của
nhà nước t ong quá t ình thực hiện dân chủ, xây dựng chính quyền liêm chính, kiến
tạo Cơng khai, minh bạch hoạt động chính quyền địa phương ở các cấp, nhất là cấp
cơ sở nhằm củng cố niềm tin của người dân đối với hoạt động của bộ máy nhà nước
nhằm ổn định chính t ị, kinh tế, xã hội T ong thời gian qua, công khai, minh bạch
hoạt động của chính quyền địa phương được thực hiện như thế nào, người đân tham
gia và đánh giá hoạt động này như thế nào, nếu còn nhiều hạn chế, vướng mắc thì các
khuyến nghị cần thiết để bảo đảm cơng khai, minh bạch hoạt động của chính quyển
địa phương t ên thực tế là gì Đây là các vấn đề sẽ được luận giải t ong bài viết


qu t vê' cô g k a , m bạc oạt độ g c í quyể địa p ươ g
Tính minh bạch t ong hoạt động quản lý là lẽ đương nhiên, cũng có thể coi là
lẽ sống, nguồn sức mạnh của bộ máy công quyển Minh bạch t ước hết là nhằm bảo
đảm bản chất dân chủ của xã hội, thể hiện quyền của người dân t ong việc tham gia
quản lý nhà nước Minh bạch cũng là một giải pháp ất quan t ọng để khắc phục tệ
quan liêu tham nhũng, làm t ong sạch bộ máy quản lý Minh bạch t ong quản lý cũng
là điều kiện không thể thiếu để bộ máy nhà nước tiếp thu t í tuệ của dân đóng góp cho
các hoạt động quản lý Minh bạch cũng là một yêu cẩu cẩn thiết để thành công t ong
hội nhập quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TỂ


Cốngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước



ính minh bạch là thực hiện chế độ công khai, minh bạch về toàn bộ hoạt động
quản lý cùa nhà nước, t ừ những vấn đề liên quan đến quốc phòng, an ninh cẩn giữ bí
mật Cơng khai cần gắn với minh bạch, vì có những t ường hợp có cơng khai nhưng
khơng minh bạch, vì khơng thuyết minh õ tính xác thực> căn cứ đúng đắn của những
vấn đề đã công bố công khai


T ong lĩnh vực kinh tế, đầu tiên là công khai, minh bạch các quy hoạch, mà quan
t ọng nhất hiện nay là công khai, minh bạch t ong quy hoạch sử dụng đất, t ong việc
cấp đất, sử dụng đất - nguồn tài nguyên quý giá của đất nước đang bị sử dụng lãng phí
và bị tham ô, chiếm đoạt nghiêm t ọng nhất Kế đến ỉà minh bạch t ong việc huy động
và sử dụng ngân sách nhà nước để khắc phục việc sử dụng ngân sách kém hiệu quả
Các dự án đầu tư công (dùng các nguồn vốn có nguồn gốc nhà nước) cũng cần được
công khai, minh bạch, được giám sát chặt chẽ để t ánh tham nhũng, lãng phí, kém
hiệu quả và t ở thành một nhân tố gây a lạm phát


Việc công bố cơng khai, minh bạch q t ình hoạch định và thi hành các cơ chế,
chính sách là ất cần thiết Được thảo luận và t anh luận công khai, dân chủ, thì cơ chế,
chính sách được bổ sung, hồn chỉnh, do đó sẽ sát thực tế, đáp ứng đúng yêu cẩu phát
t iển của đất nước, nhất ìà khắc phục được tình t ạng “kinh doanh cơ chế’, lợi dụng
cơ chế để mưu cầu lợi ích cục bộ, địa phương, phe nhóm Minh bạch giúp cho việc thi
hành luật pháp được thơng suốt, khắc phục tình t ạng cùng một quy định nhưng cơ
quan nhà nước hiểu và giải thích khác nhau Mơi t ường kinh doanh từ chính sách,
thủ tục minh bạch giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thơng tin, tăng tính bình đẳng về cơ
hội kinh doanh cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, giúp họ yên tâm
t ong việc đặt kế hoạch kinh doanh Thủ tục hành chính được cơng khai, minh bạch
sẽ góp phẩn khắc phục tệ tham nhũng của cơng chức, nhân viên cơ quan chức năng,
tạo thuận lợi cho dân và hoạt động sản xuất, kinh đoanh của doanh nghiệp, đồng thời
cũng là căn cứ để dân và doanh nghiệp giám sát hoạt động của công chức> khắc phục
tệ nạn cơng chức sách nhiễu, vịi vĩnh dân và doanh nghiệp mỗi khi có việc đến cơ
quan nhà nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước


chức, mà cịn có ý nghĩa ất quan t ọng t ong việc tạo niềm tin của dân đối với bộ máy
nhà nước


Theo PGS TS Nguyễn Đăng Dung: “T ong quản lý hành chính nhà nước, cơng
khai, minh bạch là việc người dân được thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác vê' pháp
luật và tất cả các thơng tin khác liên quan đến q t ình thực thi cơng vụ, công chức
nhà nước Minh bạch gắn liền với công khai, giải t ình và tự do thơng tin”


T ong khuôn khổ quản t ị nhà nước, khái niệm minh bạch có thể được hiểu gồm
hai khía cạnh quan t ọng: tiếp cận thông tin và quyền và cơ hội giám sát/phản biện của
đối tượng quản lý đối với cơ quan quản lý


Dưới góc độ ỉuật pháp, mặc dù t ong các văn bản pháp luật chưa có định nghĩa
t ực tiếp minh bạch là gì nhưng biểu hiện t ực tiếp của minh bạch là quyển tiếp cận
thông tin được ghi nhận t ong Hiến pháp năm 20 3 với tư cách là một t ong những
quyền cơ bản của cơng dân: Cơng dân có quyển tự do ngơn luận, tự do báo chí, có
quyển hội họp, ỉập hội, biểu tình Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định
(Điểu 25) T ong Luật Phòng, chống tham nhũng năm 20 8 quy định tại khoản 4
Điểu 3; “Công khai, minh bạch về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị
là việc công bố, cung cấp thơng tin, giải t ình về tổ chức bộ máy, việc thực hiện nhiệm
vụ, quyển hạn và t ách nhiệm t ong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan,
tổ chức, đơn vị” - có thể hiểu ằng minh bạch gắn ỉiền với công khai t ong hoạt động
của cơ quan, tổ chức và đơn vị như quy định về công khai, minh bạch t ong mua sắm
cồng và xây dựng cơ bản; công khai, minh bạch về tài chính và ngân sách nhà nước;
cơng khai, minh bạch t ong quản lý và sử dụng đất; công khai, minh bạch t ong lĩnh


vực giáo đục


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KỶ ẾU HỘĨ THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


người cần thông tin Ở cấp độ này, đối tượng cần tìm thơng tin vẫn phải phụ thuộc
nhiều vào cán bộ auản lý nhà nước t ong việc tiếp cận thông tin cần thiết; ii) cung
cấp thông tin chủ động, ở cấp độ này, cơ quan quản lý nhà nước chủ động nghiên cứu
nhu cầu thông tin của người dân, từ đó thiết kế cơ sở dũ liệu thơng tin nhằm đáp ứng
tốt nhất nhu cẩu này Với hình thức này, cơ sở dũ liệu này cũng được chủ động công
bố t ên nhiều phương tiện nhằm giúp người dân có thể chủ động tìm được thơng tin
mình cẩn một cách dễ dàng Thông tin được công bố t ên nhiều loại hình khác nhau,
các phương tiện thơng tin đại chúng như ebsite, báo chí, hội thảo, hay sách xuất bản
để các đối tượng quản lý có thể tiếp cận một cách chủ động Ở cấp độ này, người cẩn
tìm thơng tin đã có thể giảm sự phụ thuộc vào cán bộ quản ỉý nhà nước t ong việc tiếp
cận thông tin; )đối tượng quản lý khơng chỉ có thể tiếp cận thơng tin mà cịn tham
gia một cách chủ động vào q t ình xây dựng, hình thành nên thơng tin (t ong khoa
học quản lý gọi là hoạch định chính sách) và giám sát q t ình thực hiện thơng tin
đó Sự tham gia này được coi là một phẩn của tính minh bạch vì nó giúp các đối tượng
quản lý thể hiện nhu cầu và hiểu õ hơn bản chất các thông tin


i vậy, công khai>minh bạch hoạt động của chính quyền địa phương (CQĐ ) có
thểhiểu ỉà việc CQĐ cơng bố, cung cấp thơng tin chính thức đối vôỉ hoạt độngxây dựng
vãn bản pháp quỵ, việc tổ chức thực hiện, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định
này và người dân dễ dàng tiểp cận được thơng tin, được tham gia đónggóp và giám sát
việc thực hiện hoạt động của CQĐ Với quan niệm t ên, minh bạch hóa hoạt động của
CQĐP bao gồm hai khía cạnh quan t ọng là CQĐP cung cấp> cơng bố thông tin và
khả năng tiếp cận thông tin (một cách phù hợp, kịp thời, chất lượng), quyền, cơ hội
được tham gia đóng góp và giám sát của nhân dân đối với hoạt động của CQĐP Hai


khía cạnh này có quan hệ gắn bó ất chặt chẽ với nhau và có tác động qua lại Thơng
tin được cung cấp một chiều khó có thể đáp ứng được các yêu cầu về sự phù hợp, đầy
đù và kịp thời nếu không có quyền tham gia vào các hoạt động và giám sát việc thực
hiện Ngược lại, nếu tiếp cận thông tin khơng tốt thì quyển và cơ hội tham gia, giám
sát sẽ khỗng được phát huy T ong xu hướng quản lý nhà nước hiện nay, cẩn phải hiểu
ở cả hai khía cạnh như vậy mới bao quát hết được nội hàm khái niệm minh bạch nói
chung và minh bạch hóa hoạt động của CQĐP


2 Thực t ạng công khai, minh bạch hoạt động chính quyển địa phương ở
Việt Nam hiện nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

KỶ ỂU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Cơngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước
2.1 oạt độ ba à vã ả p áp ỉuật


*Ba à vă bả quy p ạm p áp lu ật (VBQPPL)


Tất cả các giai đoạn t ong quy t ình xây dựng và ban hành VPQPPL cần phải
được minh bạch bao gồm: công khai, minh bạch t ong giai đoạn lập chương t ình xây
dựng VPQPPL; cịng khai, minh bạch t ong giai đoạn soạn thảo VPQPPL; công khai,
minh bạch t ong giai đoạn thẩm t a, thẩm định dự thảo VBQPPL; cồng khai, minh
bạch t ong giai đoạn xem xét, thông qua dự thảo VBQPPL; công khai, minh bạch
t ong giai đoạn công bố VBQPPL


Đánh giá chung từ thực tiễn ở các địa phương cho thấy quá t ình soạn thảo và
ban hành VBQPPL của CQĐP cơ bản tuân thủ t ình tự theo quy định của Luật Ban
hành VPQPPL, thực hiện cải cách nâng cao chất lượng xây dựng và tổ chức thực hiện
VPQPPL Việc tổ chức quán t iệt, tuyên t uyền về các nội dung của VBQPPL và việc
đăng công báo các nghị quyết, quyết định, chỉ thị của CQĐP cũng được thực hiện


nghiêm túc Quá t ình xây dựng và ban hành VBQPPL đã tạo điều kiện để người dân
có thể biết t ước được sự a đời, sự thay đổi của pháp luật cũng như tác động mà nó
đem lại Điều này được biểu hiện t ong quá t ình xây dựng và ban hành VBQPPL ở
địa phương có những quy định huy động sự tham gia ộng ãi của các thành phẩn
t ong xã hội, khơng chi có cá nhân, tổ chức Việt Nam mà cịn có cả những cá nhân, tổ
chức nước ngoài tham gia, cụ thể là t ong Luật Ban hành VBQPPL năm 20 5 đã ghi
nhận điểu này, hay như việc đáng công báo là một giai đoạn bắt buộc t ong quá t ình
xây dựng và ban hành VBQPPL, ỉà điều kiện có hiệu lực thi hành của các VBQPPL
Những quy định t ên đây vừa tạo điều kiện cho mọi người dân đểu có thể biết đến
những VBQPPL, vừa là một t ong những yếu tố nhằm thực hiện các cam kết vê’đảm
bảo tính cơng khai, minh bạch của pháp luật t ong các điều ước quốc tế mà Việt Nam
tham gia Tuy nhiên, việc đánh giá tác động, đánh giá thực t ạng các quan hệ xã hội
chịu sự điều chỉnh của văn bản, cũng như việc xin ý kiến của các bộ, ngành,cơquan,
tổ chức có liên quan và của người dân đối với dự thảo vãn bản còn nhiểu hạn chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


C k a y m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước


VBQPPL hiện nay đã đảm bảo cho công chúng có thể hiểu được thơng qua những
điểu luật đã được các nhà làm luật chi tiết hoá, cụ thể hố, giảm dần việc ban hành luật
khung, qua đó góp phần đảm bảo yêu cẩu về tính õ àng, dễ hiểu của pháp luật hay
những quy định về sử dụng ngôn ngữ t ong VBQPPL được thể hiện t ong Luật Ban
hành VBQPPL năm 20 5


Các VBQPPL người dân đều có thể tiếp cận một cách dễ dàng Điều này được
thể hiện qua việc T ung tâm Ihông tin Văn phòng Quốc hội cho a đời t ang eb Cơ
sở Dữ liệu luật Việt Nam (vietla gov vn) với 20 000 VPQPPL được sắp xếp một cách
khoa học để người dân có thể dễ dàng tìm kiếm chính xác các văn bản cẩn thiết và
hồn tồn miễn phí Tại các địa phương, VBQPPL đều được đáng t ên các t ang eb


của CQĐP


Tuy nhiên, vể mức độ dễ hiểu, dễ áp dụng thơng tin địi hỏi cơ quan ban hành
VBQPPL phải nỗ lực hơn nữa t ong việc cung cấp và phổ biến thơng tin hoạt động
của mình Có một thực tế là có nhiều VBQPPL gây khó cho người dân, vì người dân
khống hiểu và ngay cả cán bộ, công chức đôi khi cũng hiểu khác nhau về một văn bản,
đặc biệt là các VBQPPL mâu thuẫn, chồng chéo nhau khi giải quyết cùng một vấn đề
Do vậy, để đạt được mức độ dễ tiếp cận, đòi hỏi VBQPPL phải õ àng, chính xác và
dễ hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đổng bộ, công khai, đúng pháp luật ở địa phương Bên cạnh đó, cũng cịn một số tỉnh
chưa thực hiện tốt công tác theo dõi thi hành pháp luật, một số nơi chậm xử lý vãn bản
hết hiệu lực hoặc văn bản t ái pháp luật được phát hiện qua công tác à soát kiểm t a


*Ban hành vãn bản cá biệt


Về ban hành văn bản cá biệt của ƯBND, đây là loại văn bản được ban hành với số
lượng lớn nhằm đáp ứng yêu cầu của quản lý nhà nước tại các địa phương cũng như
quản lý nội bộ Tính minh bạch t ong hoạt động xây dựng văn bản cá biệt của ƯBND
các địa phương hiện nay chủ yếu thể hiện thông qua việc đăng tải các biểu mẫu văn
bản và các văn bản đã ban hành t ên t ang thông tin điện tử của cơ quan, quá t ìnhi
soạn thảo và ban hành văn bản cá biệt tuân thủ các quy định vê' thẩm quyền, t ình tự,
thủ tục ban hành Quy t ình ban hành VBQPPL đã được quy định õ t ong Luật Ban
hành VBQPPL năm 20 5, song quy t ình> thủ tục ban hành các văn bản cá biệt không
chứa đựng quỵ phạm lại chưa õ àng Ví dụ, t ước khi chính quyển cấp sổ đỏ/sổ hổng
(giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) của các hộ gia đình ở một số địa phương đều
phải có cơng đoạn thảo luận, chứng kiến của các bên có quyển lợi liên quan, thậm chí
hình thành tập hồ sơ xử lý của người t ực tiếp thực thi cơng vụ Bên cạnh đó, cũng có
khơng ít địa phương người thực thi công vụ không thực hiện cơng đoạn thủ tục nói
t ên, khơng có sự t ao đổi giữa các bên có quyền lợi liên quan Đặc biệt, có tình t ạng


văn bản cá biệt có nội đung t ái pháp luật, gây bức xúc t ong dư luận, thiếu sự công
khai, minh bạch, t ao đổi với người dân t ước khi ban hành gây a tình t ạng khiếu
nại, khiếu kiện kéo dài Nếu những vãn bản này không được hủy bỏ kịp thời sẽ làm
giảm lòng tin của người dân đối với CQĐP Hiện tại> chủ yếu là dạng quyết định hành
chính liên quan đến đất đai bị khiếu nại, khiếu kiện ất nhiều


2 2 Hoạt độnggiám sất của Hội đổng nhân dân (HĐND)


HĐND giám sát thông qua các hoạt động sau đây: Xem xét báo cáo công tác của
Thường t ực HĐND> ƯBND, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; Xem
xét việc t ả lời chất vấn của Chủ tịch HĐND, Chủ tịch ƯBND, các thành viên khác
của ƯBND, Thủ t ưởng cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND, Viện t ưởng Viện kiểm
sát nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân cùng cấp; Xem xét VBQPPL của ƯBND
cùng cấp, nghị quyết của HĐND cấp dưới t ực tiếp khi phát hiện có dấu hiệu t ái với


KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


C k a , m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Cồ k a , m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước...


Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của ưỳ ban thường
vụ Ouốc hội, VBQPPL của cđ quan nhà nước cấp t ên và nghị quyết cùa HĐND cùng
cấp; Thành lập Đoàn giám sát khi xét thấy cẩn thiết; Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người
giữ chức vụ do HĐND bầu Ngồi việc tổ chức thực hiện quyển hành pháp, HĐND
cịn tham gia vào phần lớn các hoạt động khác để xây đựng chính quyền nhà nước,
như: lập danh sách cử t i, tham gia tổ chức thực hiện bầu cử theo quy định của pháp
luật về bầu cử, xây dựng các để án về tổ chức chính quyền theo thẩm quyền để t ình


Quốc hội, HĐND quyết định; quyết định cơ cấu tổ chức hành chính theo thẩm quyền
Mặt khác, HĐND thường xuyên tiếp xúc với công dân địa phương, giải quyết phẩn
lớn các vấn đề chính sách ỉiên quan đến quyền, nghĩa vụ của công dân Để công khai,
minh bạch đổi vỏi người dân hình thức giám sát chủ yếu thông qua thực hiện quy chế
dân chù ở cơ sở, quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị hoặc thông qua tổ chức, hoặc các
tổ chức xã hội, công dân, báo chí tham gia phối hợp với cơ quan nhà nước, tổ chức, cá
nhân khác để thực hiện quyền giám sát Bằng việc cơng dân tự mình thực hiện quyển
như khiếu nại, kiến nghị, tố cáo đã làm tăng cường hoạt động giám sát, thanh t a,
kiểm t a của các chù thể có thẩm quyền đối với hoạt động của cơ quan chính quyền,
từ đó khắc phục những hạn chế, yếu kém cùa bộ máy quản lý và yêu cầu cải cách hành
chính nhà nước


Tính minh bạch t ong hoạt động giám sát của HĐND được thể hiện thông qua:
hứ nhất, công tác tiếp xúc cử t i của đại biểu HĐND được thực hiện theo đúng
quy định của pháp luật Các đại biểu thông báo với cử t i về nội dung, chương t ình
của kỳ họp sắp tới và báo cáo việc giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử t i tại kỳ họp
t ước và tổng hợp các ý kiến phản ánh của cử t i để t ình a kỳ họp tới T ong hoạt
động tiếp xúc cử t i, HĐND út ngắn thời gian đại biểu báo cáo, đành nhiều thời gian
cho cử t i phản ánh tâm tư, nguyện vọng Tại các buổi tiếp xúc cử t i, các tổ đại biểu
HĐND để nghị lãnh đạo ƯBND quận, huyện, phường, các Ban Quản lý dự án, các cơ
quan hữu quan được mời tham dự giải t ình t ực tiếp cho cử t i những vấn để liên
quan thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị mình; đồng thời yêu cầu đơn vị liên quan
à soát lại việc thực hiện, t ả lời của ƯBND đối với ý kiến phản ánh của cử t i tại đợt
tiếp xúc cử t i lần t ước; những vấn đề chưa t ả lời hoặc t ả lời chung chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

được gửi đến chủ toạ kỳ họp, càn cứ vào nội dung vấn đề gửi đến các cơ quan nhà nước
có liên quan chuẩn bị t ả lời bằng ván bản Khi văn bản chất vấn gửi đến, Thường t ực
HĐND giao các đơn vị có t ách nhiệm tập hợp lại và gửi đại biểu HĐND nghiên cứu
t ước Mỗi kỳ họp HĐND thường có nhiều ý kiến chất vấn các cơ quan chức năng về
những vấn để bức xúc t ên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, thực hiện các chế độ chính


sách, v v nên được cử t i ất quan tâm Hoạt động chất vấn t ực tiếp giữa các đại biểu
với cơ quan chuyên môn đã tạo khơng khí dân chủ, thẳng thắn, cởi mở, đại biểu có thể
chất vấn đến cùng những vấn đề cịn chưa được giải t ình thỏa đáng T ong quá t ình
điều hành phiên chất vấn, sau mỗi câu t ả lời chất vấn, chủ tọa đểu có kết luận tóm
lược những ý chính để đại biểu nắm õ hơn và có thể chất vấn thêm Nếu phát hiện
vấn để nào chưa được t ả lời õ, đại biểu chưa hài lòng với câu t ả lời của các cơ quan
chức năng, Chủ tọa sẽ yêu cẩu làm õ, hoặc t ả lời t ực tiếp bằng văn bản cho đại biểu
Bên cạnh ý kiến của đại biểu, tổ đại biểu, thường t ực HĐND còn tổng hợp ý kiến của
Ưỷ ban Mặt t ận Tổ quốc và các tổ chức thành viên, ý kiến của cử t i, ý kiến thẩm t a
của các ban của HĐND để xây dựng các nội dung yêu cẩu UBND và các cơ quan chức
năng giải t ình, t ả lời Đổng thời t ước kỳ họp, Thường t ực HĐND đã có văn bản yêu
cầu các cơ quan chức năng báo cáo việc thực hiện lời hứa, những vấn đề đã tiếp thu,
ghi nhận tại kỳ họp t ước Bộ phận giúp việc Thường t ực tổng hợp nội dung t ả lời
của các cơ quan cung cấp cho đại biểu làm tài liệu nghiên cứu phục vụ cho phiên chất
vấn Chất lượng hoạt động chất vấn được nâng lên qua từng kỳ họp, nhiểu vấn đề bức
xúc đã được các đại biểu chất vấn và được các cơ quan liên quan t ả lời Nhiều phiên
chất vấn tại hội t ường được phát thanh, t uyền hình t ực tiếp và được đãng báo, phát
ỉại t ên T uyền hình tỉnh vào các thời điểm thích hợp để cử t i toàn tỉnh theo dõi


hứ ba, tiếp dân, tiếp nhận, xem xét các đơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân
cũng ià hoạt động của HĐND thường xuyên thực hiện, theo quy t ình, thủ tục ất
minh bạch, thực hiện nghiêm túc, thái độ nhiệt tình t ách nhiệm, khơng khí dân chủ,
tạo sự tin tưởng của cơng dân đối với đại biểu


hứ tư, các đoàn giám sát đểu ban hành kế hoạch, xác định õ mục đích, yêu cẩu,
nội dung, chương t ình, thời gian cụ thể và có đề cương hướng dẫn chi tiết các vấn đề
cần giám sát nhằm đảm bảo mục tiêu giám sát Kết thúc đợt giám sát, các đồn có báo
cáo đánh giá đúng thực t ạng, đồng thời kịp thời phát hiện các vi phạm, nêu õ nguyên
nhân, đề a giải pháp và t ình kỳ họp HĐND để xem xét quyết định



Hoạt động giám sát của HĐND thời gian qua đã có t ọng tâm, t ọng điểm, có
sự phối hợp với các ban của HĐND, với Thường t ực HĐND, với các cơ quan bảo vệ


KỶ ỂU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TỂ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QƯỐC TẾ


C k a , m bạc và trác ệm ả tr tro quả trị à ước...


pháp luật và các tổ chức chính t ị ~xã hội ở địa phương thông qua việc nghe báo cáo
của cơ quan nhà nước vê' mọi hoạt động tại địa phương, thông qua hoạt động chất vấn
cơ quan, người có t ách nhiệm đồn giám sát Vì vậy, hoạt động giám sát của HĐND
ngày càng được nhân dân quan tâm và đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên,
ở nhiều nơi, HĐND chỉ quyết định được những vấn đề đã được quyết định từ cấp t ên
và từ cấp đảng ủy, thiếu khách quan, độ tin cậy không cao, hiệu quả giám sát cịn thấp
vì thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm của HĐND được quy định cụ thể, song các
quy định pháp luật về thủ tục thực hiện sơ sài Phạm vi giám sát của HĐND đối với
ƯBND chưa tương xứng cả về chất lượng và mức độ Nguyên nhân của hạn chế t ên là
do: i) Chế độ đại biểu làm việc theo chế độ kiêm nhiệm không phải chuyên t ách; ii)
Xây dựng thể chế giám sát chưa phù hợp, tương xứng với các thể chế khác t ong hoạt
động thanh t a, kiểm t a, giám sát các hoạt động của các cơ quan CQĐP


2.3 T ủ tục à c í ,quả lý cả bột c c ức và tà c í c


*T ủ tục à c í


ƯBND các cấp kịp thời công bố công khai và cập nhật thủ tục hành chính vào cơ
sở dữ liệu quốc gia; niêm yết công khai, đầy đủ thủ tục hành chính tại nơi giải quyết
cơng việc; tiếp nhận, xử lý có kết quả các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về
quy định hành chính; thường xuyên nắm bắt tình hình, kết quả giải quyết thủ tục hành


chính của các đơn vị cấp dưới để có những biện pháp đôn đốc, chấn chỉnh kịp thời
t ong quá t ình giải quyết thủ tục hành chính Kết luận tại các hội nghị tổng kết công
tác cải cách hành chính của Chính phủ những năm qua cho thấy việc cơng khai, minh
bạch thủ tục hành chính của ƯBND các cấp đã đạt được những kết quả đáng mừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


C k a > m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước...


t iệt để, đầu mối cung cấp thơng tin, cơng khai, minh bạch, đơn giản hố thủ tục cho
người dân, giúp cho người dân theo dõi được tình t ạng hồ sơ t ên t ang ebsite t ực
tuyến qua tin nhắn điện thoại, địa chỉ email, bảo đảm công khai, minh bạch hồ sơ thủ
tục Tăng cường đối thoại chính quyền - doanh nghiệp và nâng cao vai t ò của hiệp
hội doanh nghiệp, đối thoại t ực tiếp giữa CQĐP với doanh nghiệp, đối thoại chính
quyền - doanh nghiệp qua inte net mở ộng được đối tượng, chủ đề, út ngắn thời gian
đối thoại giữa chính quyền và doanh nghiệp Iheo PAPI năm 20 8» lĩnh vực địch vụ
và thủ tục hành chính cơng cũng có nhiều chuyển biến, cụ thể đã có sự cải thiện từng
bước ở cả 4 nhóm địch vụ và thủ tục hành chính cơng, PAPI đo lường, bao gồm dịch
vụ chứng thực, xác nhận của chính quyển cơ sở, dịch vụ cấp giấy phép xây dựng, dịch
vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và địch vụ hành chính cơng cấp xã Ba chỉ
số nội dung có mức độ gia tăng đáng kể điểm số gồm sự tham gia người dân ở cấp cơ
sở; công khai, minh bạch t ong việc a quyết định; t ách nhiệm giải t ình với người
dân Ba chi số có mức độ gia tăng nhẹ gồm kiểm soát tham nhũng t ong khu vực cơng,
thủ tục hành chính cơng, cung ứng dịch vụ cơng Việc cơng bố cơng khai thủ tục hành
chính và kết quả giải quyết hồ sơ, có 53/63 địa phương đã công bố đẩy đủ, kịp thời
danh mục thủ tục hành chính thực hiện tại 3 cấp chính quyển Kết quả giải quyết hồ sơ
thủ tục hành chính tại địa phương t ong năm 20 8 đạt ở mức cao, hồ sơ thủ tục hành
chính đo các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh tiếp nhận và giải quyết đạt tỷ iệ đúng hạn
t ên 5%, cấp huyện có 6 /63 đơn vị đạt tỷ lệ 5% t ở lên, 00% hổ sơ do cấp xã giải
quyết đạt tỷ lệ đúng hạn t ên 5% Việc xin lỗi người dân, tổ chức khi để xảy a hồ sơ


t ễ hẹn có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên có 2 địa phương chưa thực hiện đầy
đủ việc xin lỗi theo quy định2


Tuy nhiên, việc chủ động công khai thủ tục hành chính, thời gian, phí và lệ phí
tại nơi giải quyết cơng việc của một số cơ quan hành chính thời gian qua cịn hình
thức, chiếu lệ Một số cơ quan công khai nhưng khống thực hiện đúng như đã công
khai, dạn đến tình t ạng chậm t ễ t ong giải quyết cơng việc của người dân cịn ở mức
độ phổ biến Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình t ạng này, t ong đó có nguyên nhân
do thiếu cơ chế xử lý vi phạm t ong t ường hợp các chủ thể không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ công khai, minh bạch theo quỵ định của pháp luật


Chỉ số hiệu quả Quản t ị và Hành chính cồng cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 20 8 (xem: http://papi o g vn/
p-content/uploads/20 /03/20 8PAPIREPORT_VIE_FÍNALpdf)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


C k a , m bạc và trác ệm ả tr tro quả trị à ước...


Có thể nói t ong thời gian qua các cơ quan hành chính đã cơng khai nhưng hoạt
động chưa thực sự minh bạch, hay là “công khai nửa vời”, nghĩa ià chỉ thực hiện có hình
thức Tại các cơ quan cung cấp dịch vụ công đã công khai thủ tục hành chính cho dân, có
loa cảnh báo người dân cảnh giác với “cị”, nhưng nạn cị mồi vẫn hồnh hành tại các cơ
quan này, cán bộ hướng dẫn biết nhưng người dân vẫn khơng t ánh được Vì họ chỉ làm
theo nghĩa vụ nghĩa là đã công khai thủ tục cịn người dân có hiểu và làm theo hướng
dẫn hay không họ chưa thực sự quan tâm


Nghĩa vụ công khai, minh bạch các hoạt động của cơ quan nhà nước theo u
cầu của cơng dân cịn nhiều hạn chế, tình t ạng cơ quan nhà nước khơng t ả lời bằng
văn bản hoặc từ chối cung cấp thông tin mà khơng có lý do chính đáng vẫn cịn phổ
biến và khồng bị xử lý Nguyên nhân chính dẫn đến tình t ạng này là đa số các quy


định pháp luật vể công khai, minh bạch các hoạt động của cơ quan nhà nước theo yêu
cầu của công dân mới chi dừng lại ở tính chất nguyên tắc, thiếu cụ thể nên cơ quan
nhà nước có thể t ốn t ánh nghĩa vụ của mình mà khơng bị xử lý Chúng ta đã có Luật
Tiếp cận thơng tin, Luật T ưng cẩu ý dân nhưng việc tuyên t uyền, phổ biến những
luật này đê' người dấn nắm, hiểu õ luật còn chậm, tổ chức thi hành pháp luật chưa
t iển khai kịp thời Theo PAPI 20 8, tỷ lệ người dân t ên tồn quốc tìm kiếm thơng
tin chính sách, pháp luật của nhà nước ất thấp, chỉ đạt 4%, t ong số đó chỉ 2% tlm
được thơng tin họ cần và bên cạnh đó tình t ạng cung cấp dịch vụ hành chính cịn bị
nhũng nhiễu bởi cán bộ công chức thực thi công vụ và lạm dụng công quỹ cho mục
đích iêng Có thể khái qt hạn chế việc thực hiện nghĩa vụ cơng khai khi có u cầu
của cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan t ong thời gian qua từ hai phía: (i) Từ phía
cơ quan nhà nước, tình t ạng cơ quan nhà nước nhận được u cầu nhưng khơng có
phản hồi lại người dân, tổ chức yêu cầu mà không đưa a được lý đo chính đáng vẫn
cịn phổ biến; (ii) Thực tế thời gian qua cho thấy, sự quan tâm của người dân đối với
việc yêu cầu các cơ quan nhà nước cung cấp thơng tin cịn hạn chế vê' số lượng việc yêu
cầu, về chất lượng thông tin cần yêu cầu Nói cách khác, việc thực hiện vai t ị giám
sát hoạt động nhà nước của nhân dân, xã hội thơng qua các hình thức khác nhau chưa
thực sự phát huy được hiệu quả đối với việc đảm bảo tính công khai, minh bạch t ong
hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước


Chúng ta chưa có cơ chế thực sự hữu hiệu bảo đảm và kiểm soát việc thực hiện
công khai, minh bạch t ong hoạt động của cơ quan, tổ chức Đa số các quy định pháp
! Chỉ số hiệu quả Quản t ị và Hành chính cơng cấp tình ở Việt Nam (PAPĨ) 20 8 (xem: http://papi o g vn/


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước


luật vể t ách nhiệm của các cơ quan nhà nước t ong việc công khai, minh bạch theo
yêu cầu của công dân mới chỉ dừng lại ở mức độ có tính chất ngun tắc, thiếu cụ thể


Một t ong những nguyên nhân quan t ọng là việc thiếu vắng các biện pháp xử lý đối
với các cơ quan, tổ chức, cá nhân cố tình không công khai theo quy định của pháp luật
Đây là những kẽ hở của pháp luật để cơ quan nhà nước có thể t ốn t ánh nghĩa vụ của
mình mà không bị xử lý


Mặt khác, quy định của pháp luật vể danh mục bí mật nhà nước nói chung và
danh mục bí mật của các bộ, ngành, địa phương chưa được õ àng t ong khi chúng
ta chưa có cơ quan để thẩm định đánh giá mức độ cần thiết của các nội dung đưa vào
danh mục bí mật nên dẫn đến tình t ạng phổ biến là khơng ít các ngành đã đưa vào
danh mục bí mật những nội dung khơng thực sự cẩn thiết phải bí mật và lấy đó làm lý
do để khơng cơng khai khi có yêu cẩu


Bên cạnh đó, bản thân người dân cũng chưa thật hiểu và ý thức õ được quyền và
t ách nhiệm của mình cũng như t ình tự, thủ tục yêu cẩu cơ quan nhà nước cung cấp
thông tin mà mình quan tâm Do vậy, họ thường chỉ yêu cẩu cung cấp những thông
tin liên quan mật thiết đến quyền lợi của bản thân và thường dè dặt, e ngại khi yêu
cẩu cung cấp Khi yêu cầu mà không được cung cấp, họ cũng không đủ lý lẽ để bảo
vệ ý kiến của mình Theo số liệu tổng hợp SIPAS năm 20 8 (chi số hài lòng của người
dân đối với phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước), người dân mong muốn cơ
quan hành chính nhà nước đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính Theo đó 60,8 %
người dân muốn cơ quan hành chính nhà nước tiếp tục mở ộng các hình thức tiếp
cận thơng tin dịch vụ hành chính cơng Đây là u cầu hết sức thiết thực khi kết quả
đánh giá chỉ số cải cách thành phần “Cải cách thủ tục hành chính” cịn khá nhiều địa
phương chưa công khai đẩy đủ, kịp thời thơng tin và nội dung thủ tục hành chính t ên
các ebsite và tại bộ phận một cửa các cấp


Do cịn thực hiện một cách hình thức, chiếu lệ, nên việc thực hiện các quy định
vể công khai, minh bạch t ong thời gian qua thiếu tính sáng tạo và hiệu quả khơng cao
Về hình thức cơng khai, các cơ quan, đơn vị chủ yếu thực hiện công khai thông qua
hình thức thơng báo tại các cuộc họp (cuối năm, cuối quý, giao ban hàng tháng) của


cơ quan và một số nơi thực hiện công khai t ên mạng; các hình thức cơng khai khác
đã được quy định thì chưa thực hiện đẩy đủ và tự giác Vê' nội đung cơng khai, các cơ
Báo cáo chỉSỐcải cách hành chính PARINDEX 20 8 (xem: https://moha gov vn/DATA/DOCUMENT/20 /05/


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

quan, đơn vị mới chỉ tập t ung công khai chủ yếu về tài chính, ngân sách và thủ tục
hành chính; việc thực hiện công khai các lĩnh vực khác theo quy định của Luật Phòng,
chống tham nhũng chưa được chú t ọng thực hiện


*Quản lý cán bộ, công chức


Công tác quản lý cán bộ, công chức bao gồm nhiểu nội dung với các khâu: tuyển
dụng> sử dụng, bố t í, giám sát, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển,
thực hiện chính sách chế độ đối với cán bộ, cơng chức, xây đựng và thực hiện chính
sách phát t iển và t ọng dụng đãi ngộ nhân tài, thu hút nhân tài t ong các nội dung
này có những khâu theo t ình tự, nhưng cũng có khâu tiến hành song song, đan xen
nhau, có quan hệ tương hỗ với nhau Tất cả nội dung này đều cần phải được minh
bạch hóa để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, góp phần khuyến khích
họ làm việc và cống hiến


- hỉ tuyển côngchức: Những năm gán đây, việc tổ chức thi tuyển cơng chức đã có
nhiều đổi mới và cải tiến Tuy nhiên, vẫn cịn khơng ít tổn tại, hạn chế mà dư luận xã
hội quan tâm vì tính khách quan, cồng bằng, minh bạch và nghiêm túc t ong thi tuyển,
còn nhiều tiêu cực t ong các kỳ thi tuyển công chức gây mất niềm tin t ong dư luận
Tình t ạng phổ biến là tuyển người không phù hợp nhu cầu công việc do thiếu công
khai những nội dung như mô tả vị t í cơng việc và tiêu chuẩn tuyển dụng để tìm ứng
viên phù hợp Từ đó dẫn đến hệ quả là người được tuyển dụng nhưng không đáp ứng
yêu cẩu công việc Việc tuyển dụng mang nặng tính hình thức, ất nhiều vị t í tuỵển
dụng nhưng đề thi tuyển là giống nhau, chủ yếu là tin học, ngoại ngữ và kiến thức về
Luật cán bộ, công chức Khâu a đề, chấm thi cũng diễn a nhiều tiêu cực Theo PAPI
20 8, tham nhũng t ong tuyển dụng nhân lực vào bộ máy nhà nước do còn tồn tại


“vị thân” và “lót tay” để được vào làm cơng chức, viên chức từ cấp cơ sở Năm 20 8
đã phát hiện 1 1 địa phương còn vi phạm quy định về tuyển dụng công chức, 12 địa
phương vi phạm về quy định tuyển dụng viên chức Qua thống kê các vi phạm chủ yếu
là cồng khai thông báo tuyển dụng không đủ thời gian quy định, thành viên hội đổng
tuyển dụng chưa đảm bảo yếu tố số lượng và tiêu chuẩn theo yêu cầu, nhiều t ường
hợp tuyển dụng chưa qua thi tuyển hoặc chuyển từ công chức cấp xã thành công chức
cấp huyện còn chưa đảm bảo đúng điểu kiện, tiêu chuẩn và thời gian công tác theo
quy định2


KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


1Chỉ số hiệu quả Quản t ị và Hành chính cơng cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 20 8 (xem: http://papi o g vn/
p-content/uploads/20 /03/20i8PAPIREPORT_VIE_FINAL pdf)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Cơngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


- Đánh giá công chức chuyển từ cách thức tự kiểm điểm và bình bầu sang đánh giá
t ên các nội dung: chấp hành đường lối, chủ t ương chính sách của Đảng và pháp ỉuật
của nhà nước; phẩm chất chính t ị, đạo đức, ỉối sống, tác phong và lề lối làm việc, năng
lực lãnh đạo điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, tinh thân t ách nhiệm t ong công
tác; chú t ọng kết quả thực hiện được giao; phương pháp đánh giá kết hợp giữa hình
thức tự đánh giá của cơng chức, các góp ý của tập thể đơn vị công tác và ý kiến của thủ
t ưởng đơn vị để xếp loại công chức hàng năm theo 4 mức hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng ỉực,
khơng hồn thành nhiệm vụ Tuy nhiên, cơng tác đánh giá hiện nay cịn mang tính nội
bộ, khép kin, thiếu sự đánh giá độc lập>khồng có tổ chức hay nhân sự đánh giá chuyên


t ách t ong khi chúng ta xây dựng một nển công vụ mở Hơn nữa, các kết quả đánh giá
mức độ phân loại của mỗi công chức t ong từng cơ quan, đơn vị lại có sự liên quan phái
sinh đến t ách nhiệm của người đứng đầu, phản ánh đến mức độ hồn thành nhiệm vụ,
thành tích của bộ máy lãnh đạo cũng như tập thể tổ chức, do vậy, việc đánh giá còn “dĩ
hòa vi quý” thiếu sự minh bạch để đánh giá chính xác Đa số cơng chức đều cho mình
điểm cao Các tiêu chí cịn mang tính định tính, cảm tính dẫn đến sự bất bình đẳng, chưa
bảo đảm công bằng cho mỗi công chức, chưa minh bạch t ong quy t ình đánh giá


- Luân chuyển cán bộ, công chức: Chủ t ương luân chuyển cán bộ từ t ung ương
về cơ sở và ngược lại là chủ t ương đúng đắn, tạo điều kiện cho cán bộ có thêm kiến
thức thực tế đáp ứng yêu cẩu ngày càng cao của công việc Việc minh bạch t ong
thông tin luân chuyển, điểu động, biệt phái cán bộ, công chức là cẩn thiết để đối
tượng được luân chuyển tiếp nhận thơng tin và cơ quan có thẩm quyền, người dân
có thể giám sát được năng lực của đối tượng Kế hoạch luân chuyển cần phải công
khai, minh bạch, công tác tư tưởng phải làm tốt để cán bộ luân chuyển thấy đây
ỉà một t ọng t ách, nhiệm vụ và thử thách Chế độ chính sách đối với cán bộ luân
chuyển phải õ àng cả t ong thời gian ỉuân chuyển và “hậu” luân chuyển Kết quả
luân chuyển phải là kết quả thật, muốn thế phải có sự giám sát thực từ cơ quan cử đi,
của đơn vị nơi họ đến cũng như cộng đồng có t ách nhiệm Công tác luân chuyển
cán bộ ở nhiều nơi cịn có nhiều bất cập, thiếu õ àng, minh bạch như công tác
nhận xét, đánh giá cán bộ làm cơ sở cho việc quy hoạch còn thiếu chiều sâu, chậm
phát hiện đưa vào nguồn quy hoạch nhất là kế hoạch luân chuyển cán bộ T ong quy
hoạch cán bộ còn nể nang, khép kín


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TỂ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước


Hiện nay, với quyết tâm chính t ị cao để cơng tác cán bộ, quản lý cán bộ, công chức
được công khai, minh bạch, Bộ Chính t ị đã ban hành Quy định số 205-QD/TW ngày


23/ /20 về việc kiểm soát quyền lực t ong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy
quyền Van bản này sẽ là cơ chế kiểm sốt cơng tác quản lý cán bộ, cồng chức từ t ung
ương đến địa phương được minh bạch, chính xác, cơng khai, tn thủ đúng các quy
t ình, quy định của pháp luật


* ài chính cơng


Thựchiện cơngkhai, minhbạch vềtàichính cơngt ong hoạt động của CQĐP, những
kết quả đạt được chủyếu t ên 3khía cạnh sau: hứnhất,việc tăng cường phân cấp quản lý
ngân sách nhà nước cho cơ sở đã tạo a sự thay đổi khá lớn t ong phương thức hoạt động
của bộ máy nhà nước Việc phân cấp nhiểu hơn cho chính quyển địa phương vể nguồn
thu và nhiệm vụ chi ngân sách bước đầu đã được thực hiện theo nguyên tắc địch vụ cơng
được phân cấp cho cấp nào có khả năng đáp ứng nhanh nhất, tiện lợi nhất cho người dân;
hứ hai, đổi mới cơ chế tài chính với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp Việc t ao
quyển tự chủ, tự chịu t ách nhiệm vể tài chính cho các đơn vị sử dụng ngân sách và đơn
vị sự nghiệp công lập đã tạo a sự linh hoạt nhất định cho cơ quan, đơn vị này t ong sử
dụng kinh phí để thực thi các hoạt động cung cấp dịch vụ công nhằm đáp ứng những
nhu cẩu của xã hội; hứ ba, việc mở ộng công khai ngân sách và kiểm toán ngân sách
bước đẩu đi vào nề nếp và phát huy được hiệu quả, qua đó táng cường công tác kiểm t a
nội bộ, cấp t ên với cấp dưới và phát huy mạnh mẽ vai t ị giám sát của đồn thể t ong
việc thu chi ngân sách, chống thất thoát Theo PAPI 20 8, người dân hài lịng hơn với
mức độ cơng khai, minh bạch của chính quyền t ong việc lập danh sách các hộ nghèo và
chia sẻ thông tin thu, chi ngân sách cấp xã Ở chỉ số này Thái Nguyên là địa phương đạt
điểm cao nhất Đà Nang đạt điểm cao nhất ở nội dung “tiếp cận thông tin” Lạng Sơn đạt
điểm cao nhất ở nội đung “thu, chi ngân sách cấp xã” nội dung “quy hoạch, kết quả sử
dụng đất, khung giá bồi thường thu hổi đất” Thái Bình đạt điểm số cao nhất3


Tuy nhiên, t ong thực tế hiện nay, HĐND khó phát huy tốt vai t ị đại diện của
người dân t ong việc phê duyệt và giám sát ngân sách nhà nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


đưa a các ý kiến độc lập do kiêm nhiệm, đặc biệt là khi các đại biểu đi giám sát các
cơng t ình đầu tư công


Đại biểu HĐND thiếu chuyên môn vê lĩnh vực tài chính, ngân sách để thực sự có
thể đọc> hiểu và từ đó giám sát hiệu quả các khâu t ong quy t ình ngân sách khi chính
quyển địa phương đưa lên Bên cạnh đó, minh bạch t ong tẩt cả các khâu của quy
t ình ngân sách, từ lập, chẫp hành dự toán, quyết toán, kiểm toán ngân sách nhà nước
và kiểm t a, thanh t a đểu chưa õ àng Có ất nhiều vấn để về các cơng t ình đầu tư
công ở các tỉnh, người dân không hể biết thơng tin về các cơng t ình đẩu tư công tại
địa phương, không biết hỏi ai để được làm õ vể các thông tin ngân sách


T ong quá t ình thực hiện các cuộc tham vấn với CQĐP và người dân tại một số
tỉnh, khi xem xét hoạt động của ƯBND, HĐND, đại biểu HĐND t ong việc công khai,
minh bạch quy t ình ngân sách nhìn chung thơng tin về tài chính ngân sách cung cấp
cho cơng chúng tuy được cơng khai song chưa đảm bảo tính minh bạch, người dân
chưa được tham gia một cách thực chất và hiệu quả Hiện nay, kế hoạch phát t iển
kinh tế - xã hội và dự toán/quyết toán ngân sách huyện, tỉnh và quốc gia được công
khai t ên các ebsite của cơ quan chính phủ Kế hoạch phát t iển kinh tế - xã hội và
dự toán/quyết toán ngân sách xã được công khai tại ƯBND xã và tại các cuộc họp
với người dân và tiếp xúc cử t i Tuy nhiên, các thơng tin đó chưa thật đảm bảo minh
bạch: quá kỹ thuật, thường phức tạp, ất ít thuyết minh, thiếu phân tích về cán cứ lập
dự tốn và thiếu đánh giá kết quả thực hiện ngân sách (vởi việc sử dụng ngân sách như
vậy thì kết quả sử dụng như thế nào, ví dụ: số t ường được xây dựng, số em được đến
lớp, khơng có sự so sánh về việc thực hiện ngân sách và kết quả xã hội đạt được) Vi
vậy, bản thân các đại biểu và người dân không thể hiểu hết nên ất khó để tham gia và
giám sát tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn ngân sách đã được phân bổ Bên cạnh


đó, kênh chuyển tải thơng tin cịn hạn chế (ví dụ: thơng báo tại tiếp xúc cử t i, họp
thôn và hệ thống phát thanh ) và chưa phù hợp với điểu kiện thực tế của người dân,
các số liệu t ong báo cáo ất kỹ thuật nên người dân khó theo dõi, khó nhớ chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhiều t ường hợp ở các tĩnh t iển khai đổi mới lập kế hoạch phát t iển kinh tế - xã hội,
nhưng người dân đã khơng cịn cảm thấy hứng thú tham gia, bởi nếu có tham gia thì
nhu cầu, nguyện vọng của họ cũng chưa thực sự được quan tâm khi phân bổ ngân sách


Hiện nay, những nút thắt t ong đầu tư công xuất phát từ yếu kém về chất lượng,
tuỳ tiện t ong điều chỉnh, quyết định hay thậm chí có cả vấn đề lợi ích nhóm chi phối, tư
duy nhiệm kỳ, thể chế, thiết chế tổ chức thực hiện, t iển khai còn nhiều vướng mắc, thủ
tục, quy t ình cịn ắc ối, phân cấp, phấn quyền chưa õ dẫn đến việc quy t ách nhiệm,
t ách nhiệm giải t ình, minh bạch cịn thực hiện chưa tốt, còn né t ánh, đùn đẩy


3 Một số giải pháp bảo đảm cống khai, minh bạch hoạt động chính quyền địa
phương ồ Việt Nam hiện nay


Một ỉà>đổi mới, tăng cường phương thức lãnh đạo của Đảng, cấp uỷ tại chính
quyển địa phương, Đảng hố thân t ong hệ thống chính t ị, bộ máy nhà nước, xã hội để
thực thi, kiểm sốt hoạt động cơng khai, minh bạch của các cấp chính quỵển Hay theo
một tác giả: “Đó là q t ình pháp luật hố cơng việc lãnh đạo và tổ chức thực thi quỵển
lực chính t ị của Đảng đối với nhà nước, các tổ chức chính t ị - xã hội và tồn xã hội"


Hai ỉà, xây dựng, hồn thiện pháp luật về cơng khai, minh bạch hoạt động của
chính quyền địa phương như thực hiện cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của
công dân vể hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị; hoàn thiện và tổ chức thực hiện
nghiêm túc quy chế người phát ngôn của cơ quan nhà nước; tổ chức thi hành pháp
luật vể tiếp cận thông tin để người dân nắm õ quyền của mình và t ách nhiệm của cơ
quan nhà nước t ước dân; có chế tài đối với người vi phạm quyền được thông tin của
cơng dân Hồn thiện pháp luật dân chù ở cơ sở, nâng Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở


xã, phường, thị t ấn lên ván bản luật để khẳng định tầm quan t ọng của công tác dân
chủ ở cơ sở, nghiên cứu nội dung dân chủ t ong cơ quan hành chính nhà nước> dân
chủ t ong doanh nghiệp bổ sung vào các nội dung của Luật Cán bộ, công chức> Luật
Doanh nghiệp T iển khai các nội dung dân chủ ở cơ sở, từ quy định pháp luật đến bảo
đảm tổ chức thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm t ả’ t iển khai t ên thực tế thực chất, công khai, minh bạch


Ba là, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ, CQĐP, tinh gọn bộ máy hành
chính từ t ung ương tới địa phương, phân định õ thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ
các cơ quan t ánh sự t ùng lắp, chổng chéo Phân cấp, phân quyền giữa các cấp hành
Nhị Lê, Đổi mới hình thái cấu t úc cơ chế vận hành và kiểm sốt quyển lực t ong hệ thống chính t ị Việt Nam,
Tạp chí Cộng sản điện tù, ngày 2 / /20 , tại http://tapchicongsan o g vn/nghien-cu/-/20
8/54003/doi-moi-hinh-thai-cau-t uc%2C-co-che-van-hanh-va-kiem-soat-quyen-luc-t ong-he-thong-chinh-t i-viet-nam aspx


KỶ ỂU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chính để xác định õ thẩm quyền, t ách nhiệm của các cấp, t ong đó xác định õ t ách
nhiệm của người đứng đầu mỗi cấp khi thực hiện phân quyển, phân cấp để có cơ sở
cho hoạt động công khai, minh bạch hoạt động của CQĐP


Bốn là, bồi dưỡng nâng cao năng lực và đạo đức của người đứng đầu t ong cơ
quan nhà nước Tuân thủ nguyên tắc t ong quá t ình thực thi công vụ bao gổm tuân
thủ Hiến pháp, pháp luật, cơng khai, minh bạch đúng thẩm quyẽn và có sự kiểm t a,
giám sát; Bảo đảm tính thống nhất hệ thống, liên tục, thông suốt và hiệu quả Nghị
quyết T ung ương 4 khoá XII cũng đã nêu õ t ách nhiệm của người đứng đẩu, người
cán bộ, đảng viên phải “có cam kết èn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống
khồng suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”; các cấp uỷ, tổ chức đảng kiểm t a,
giám sát việc thực hiện cam kết của cán bộ, đảng viên ở địa phương, cơ quan mình”


Năm là, tăng cường cơ chế kiểm soát quyển lực để t ánh lạm quyển t ong thực


thi công vụ nhằm nâng cao t ách nhiệm t ong công khai, minh bạch, t ách nhiệm giải
t ình của chính quyền địa phương Thiết lập đổng bộ cơ chế kiểm soát quyền lực bên
t ong và bên ngoài Bên t ong cần bảo đảm hiệu iực kiểm soát của tập thể lãnh đạo
cùng cấp thông qua chế độ chất vấn và bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với người đứng
đầu; cấp t ên có quyển đình chỉ tư cách của người đứng đầu cấp dưới khi phát hiện sai
phạm nghiêm t ọng t ong công tác cán bộ Cơ quan, tổ chức cấp t ên có cơ chế giám
sát, kiểm t a thường xuyên Bên ngoài cẩn thiết lập cơ chế để nhân dân và báo chí
giám sát cơng chức thực thi cơng vụ thuận tiện, hiệu lực, kịp thời Đặc biệt cần tăng
cường sự kiểm soát của xã hội, người dân đối với hoạt động của cơ quan hành chính
nhà nước, người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước, thực hiện t ách nhiệm giải
t ình, cơng khai, minh bạch hoạt động t ong thực thi công vụ của người đứng đầu,
cán bộ, cơng chức, viên chức Đổng thời hồn thiện quy định pháp luật và tổ chức thi
hành pháp luật về dân chủ ở cơ sở có hiệu quả để nâng cao vai t ò giám sát của người
dân đối với chính quyền địa phương Thực hiện dân chủ t ong cơ quan, đơn vị để tạo


a một cơ chế phản biện hiệu quả đối với hoạt động thực thi cồng vụ


áu ỉà, minh bạch hóa q t ình soạn thảo, t ình, ban hành chính sách, pháp
luật; q t ình chuẩn bị, t ình, ban hành quyết định, văn bản hành chính của CQĐP
gắn liền với việc cải cách thủ tục hành chính


Bảy ỉà, táng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND đối với nghị
quyết của HĐND thông qua hoạt động chất vấn, giám sát báo cáo, giám sát chuyên đề


KỶ ỂU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Cơngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ám ỉà, tăng cường minh bạch hóa thủ tục hành chính đối với người dân, doanh
nơhiệp, lấv các chi số PCI Cnăng lực cạnh t anh cấD tỉnh), PAPI (chỉ số hiệu quả quản ưị


và hành chính cơng cấp tính), SIPAS (chi số hài lịng của người dân đối với phục vụ của cơ
quan hành chính nhà nước) làm thước đo đánh giá sự cịng khai, minh bạch của CQĐP


Kết luận


Công khai, minh bạch hoạt động của CQĐP được làm õ từ góc độ lý luận, thực
tiễn và pháp lý, đánh giá thực t ạng cơng khai, minh bạch hoạt động của chính quyển
địa phương thông qua ban hành văn bản pháp luật của HĐND và ƯBND, hoạt động
giám sát của Hội đổng nhân dân, thủ tục hành chính, quản lý cán bộ, cơng chức và tài
chính cơng, đồng thời để xuất các giải pháp bảo đảm cơng khai, minh bạch hóạt động
cùa CQĐP Căn cứ để đánh giá thực t ạng dựa t ên các báo cáo PAPI, PAR INDEX,
SIPAS đã khẳng định công khai, minh bạch hoạt động của CQĐP là hoạt động cẩn
thiết, thực hiện dân chủ và tuân thủ tính pháp quyền t ong tiến t ình xây dựng chính
quyển liêm chính, kiến tạo, nhà nước pháp quyền


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ván kiện Đại hội Đảng lần thứ XII


2 T ần ĩh ị Diệu Oanh, Minh bạch hố hoạt động chính quyển địa phương, Nxb Chính
t ị quốc gia, Hà Nội, 20 6


3 Hoàng T ần Nam, Hội đồng nhân dân các cấp t ong tổ chức bộ máy chính quyền địa
phương - Thực t ạng và giải pháp, Tạp chí Quản lý nhà nước, 20 6


4 Viện Nghiên cứu ỉập pháp, Phân định thầm quyền giữa t ung ương và địa phương, lý
luận và thực tiễn, Nxb Chính t ị quốc gia, Hà Nội


5 Nguyễn Đăng Dung, Tăng cường tính minh bạch của quyết định hành chính,
Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học 28 (20 2) 204-2



6 Báo cáo chỉ số cải cách hành chính PAR INDEX 20 8


7 Báo cáo chỉ sổ hiệu quả quản t ị và hành chính cơng cấp tỉnh PAPI20 8


8 Nhị Lê, Đổi mới hình thái cấu t úc cơ chế vận hành và kiểm soát quyền lực t ong hệ
thống chính t ị Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 2 / /20 , tại
http://tapchicong-san o g vn/nghien-cu/-/20 8/54003/doi-moi-hinh"thai-cau-t
uc%2c-c0"che-van-hanh~va-Hem-soat-quyen-ìưc-t ong-he-thong-chinh-t i-viet-nam aspx


KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ÔNG K A , MN B



v i NGÂN SÁ

N À

Nước

ở V ỆT NAM ỆN NAY



TS. ươ 1- T s. uyễ Qua T ươ 2


Dẫn để


Giống như các quốc gia khác, Việt Nam cần có cơ chế quản t ị tốt, minh bạch và có
sự tham gia cùa người dân Để đạt được mục tiêu đó, khi cần thiết, nhà nước cần củng cố
thể chế, và thay đổi luật pháp nhằm đảm bảo minh bạch tài khố và có cơ chế cho phép
người dân và xã hội được biết và tham gia vào quá t ình ngân sách Ở Việt Nam, những
nỗ lực từ sáng kiến khảo sát Chỉ số minh bạch ngân sách (OBI) từ 2008 đến nay và tiếp
đó ỉà chỉ số Minh bạch Ngân sách cấp tỉnh (POBI) từ 20 7 và chi số minh bạch ngân
sách bộ ngành t ung ương (MOBI) từ 20 8 đã chỉ a ằng cần có thước đo và cơng cụ
thúc đẩy minh bạch ngân sách như là một phương thức tạo sự cạnh t anh và biện pháp
cụ thể t ong quản t ị nguồn lực công hiệu quả Cơ quan nào sử dụng nguồn lực công
từ ngân sách nhà nước cũng phải đảm bảo về minh bạch và có t ách nhiệm giải t ình
Thêm vào đó, cơ chế để người dân và xã hội được biết và tham gia t ong quá t ình ngân


sách cũng ất cần thiết để đảm bảo tốt hơn hiệu quả sử dụng ngân sách


Bài viết này giới thiệu một số khái niệm và nguyên tắc về minh bạch ngân sách
t ong mối liên hệ với quản t ị nhà nước Đồng thời, bài viết tóm tắt kết quả của việc
áp dụng một số công cụ thúc đẩy và đo lường minh bạch ngân sách ở Việt Nam, bao
gồm OBI, POBI, MOBI và sự thay đổi t ong thể chế, pháp luật và vai t ò của cơ quan
liên quan t ong việc đảm bảo minh bạch ngân sách Điều đó thể hiện những thay đổi
hướng tới mục tiêu quản t ị tốt ở Việt Nam


</div>

<!--links-->

×