Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Thủ tục làm thẻ căn cước công dân cần những gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thủ tục làm thẻ căn cước công dân cần những gì?</b>



VnDoc.com xin giải đáp những câu hỏi cấp thiết về việc đăng ký làm Thẻ căn cước công
dân: Thủ tục làm thẻ căn cước công dân cần mang những gì? Làm Thẻ căn cước ở đâu?
Làm thẻ căn cước cơng dân có mất phí khơng? ... qua bài viết dưới đây.


Theo Luật Căn cước cơng dân có hiệu lực từ 1/1/2016, tất cả công dân Việt Nam từ 14
tuổi trở lên sẽ được cấp thẻ căn cước 12 số. Đây là giấy tờ tùy thân, thể hiện thông tin cơ
bản về lai lịch, nhận dạng của công dân Việt Nam, được sử dụng trong các giao dịch trên
lãnh thổ Việt Nam.


Thẻ căn cước công dân được sử dụng thay cho hộ chiếu trong trường hợp Việt Nam và
nước ngoài ký kết điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế cho phép công dân nước ký kết được
sử dụng thẻ căn cước công dân thay cho việc sử dụng hộ chiếu trên lãnh thổ của nhau.


<b>1. Nội dung trên Thẻ căn cước cơng dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mặt
sau
thẻ
có bộ
phận
lưu
trữ
thơng
tin
được

hóa;
vân
tay,


đặc
điểm
nhận
dạng
của
người
được
cấp
thẻ;
ngày,


tháng, năm cấp thẻ; họ, chữ đệm, tên, chức danh, chữ ký của người cấp thẻ và dấu có
hình Quốc huy của cơ quan cấp thẻ.


Số thẻ căn cước công dân là số định danh cá nhân của từng người. Công dân Việt Nam từ
đủ 14 tuổi được cấp thẻ và được đổi khi đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.


<b>2. Thẻ căn cước được cấp mới ở đâu?</b>


Việc cấp thẻ căn cước công dân được thực hiện giống cấp chứng minh thư 12 số, tại
phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội cơng an các tỉnh, thành phố; Công an
quận, huyện và đơn vị hành chính tương đương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4/1/2016.


<b>3. Thẻ căn cước công dân khác Chứng minh thư như thế nào?</b>


Về cơ bản Chứng minh thư 12 số và Thẻ căn cước cơng dân giống nhau vì cả hai cùng
được cấp tại thời điểm công dân đủ từ 14 tuổi trở lên. Tuy nhiên, nội dung trong thẻ với
20 cột mục tại 2 loại giấy tờ này có sự khác nhau ở tên gọi, phần dân tộc được thay bằng


quốc tịch; dấu của Bộ Công an được thay bằng Quốc huy nước CHXHCN Việt Nam.
Về hạn sử dụng, hạn của chứng minh thư là 15 năm. Thẻ căn cước sau lần cấp đầu tiên,
công dân phải đi đổi vào các năm 25 tuổi, 40 tuổi và 60 tuổi. Sau 60 tuổi công dân không
cần đổi.


<b>4. Thủ tục làm thẻ căn cước công dân cần mang gì?</b>


Theo quy định, khi đăng ký làm thẻ, cơng dân sẽ khơng phải xuất trình sổ hộ khẩu và xác
nhận của công an địa phương. Tuy nhiên hiện nay hệ thống dữ liệu quản lý cư dân quốc
gia chưa được hoàn thiện nên từ nay đến năm 2019, các địa điểm cấp thẻ căn cước công
dân vẫn áp dụng việc cấp giống như với chứng minh thư. Thời gian cấp thẻ tính từ khi
cơng an nhận đủ hồ sơ là 15 ngày.


<b>5. Làm thẻ căn cước công dân có mất phí khơng?</b>


Theo Thơng tư 170 quy định mức thu, nộp cấp, đổi thẻ căn cước công dân do Bộ Tài
chính ban hành, người từ đủ 14 tuổi trở lên làm thủ tục cấp thẻ không phải nộp phí. Nhà
nước khơng thu phí đổi thẻ đối với người đủ 25, đủ 40 và đủ 60 tuổi.


Người dân khi làm thủ tục đổi, cấp lại thẻ sẽ phải trả phí. Cụ thể, phí đổi thẻ là 50.000
đồng, cấp lại là 70.000 đồng.


Người dân thường trú tại các xã, thị trấn miền núi; biên giới; huyện đảo nộp lệ phí bằng
50% mức thu quy định. Trường hợp là bố, mẹ, vợ, chồng, con dưới 18 tuổi của liệt sĩ;
thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con dưới 18 tuổi của thương binh
và người hưởng chính sách như thương binh; bệnh binh; công dân thuộc các xã, thị trấn
vùng cao theo quy định của Ủy ban Dân tộc; cơng dân thuộc hộ nghèo khơng phải nộp lệ
phí đổi thẻ căn cước công dân.


</div>


<!--links-->

×