Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

De thi khao sat 12, nam hoc 2015 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT QUỐC TUẤN ĐỀ KSCL CÁC LỚP HỌC THÊM -K12 LẦN 2


<b> ĐỀ THI CHÍNH THỨC Năm học 2015-2016 </b>


<i><b> ( Đề thi gồm 02 trang) MÔN: NGỮ VĂN </b></i>


<i> Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề. </i>
Họ và tên:………...Lớp:………


<b>MA TRẬN ĐỀ. </b>


Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


Chủ đề Thấp Cao


<b>Phần I.Đọc- </b>
<b>hiểu </b>


Chỉ ra được:
Phương thức


biểu đạt và
PCNN của


văn bản


hiểu và xác
định được
BPTT, cảm


nhận được


nội dung của


văn bản qua
từ, câu, hình


ảnh…
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
<b>2 </b>
<b>1.0 </b>
<b>10 % </b>
<b>3 </b>
<b>2,0 </b>
<b>20 % </b>
<b>5 </b>
<b>3.0 </b>
<b>30 % </b>
<b>Phần II. </b>
<b>Làm văn </b>


-Viết bài văn
nghị luận xã


hội bàn về
một ý kiến,


nhận định
-Viết bài văn
nghị luận văn


học về hình


tượng văn
học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
<b>2 </b>
<b>7.0 </b>
<b>70 % </b>
<b>2 </b>
<b>7.0 </b>
<b>70 % </b>
<b>Tổng số câu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THPT QUỐC TUẤN </b>
<b>--- </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<i>(Đề thi có 01 trang) </i>


<b>KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 </b>
<b>LẦN 2 – NĂM HỌC 2015-2016 </b>


<b>Môn: Ngữ văn </b>


<i>Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<i>--- </i>



Họ và tên học sinh:………...SBD:………


<b>Phần I: Đọc hiểu ( 3,0 điểm) </b>


Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:


Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh,
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh,
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết.
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc;
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon,
Vài cụ già chống gậy bước lom khom,
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ,
Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ.
Hai người thơn gánh lợn chạy đi đầu,
Con bị vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau.
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng tía nhảy hồi trong ruộng lúa.
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
<i><b> (Chợ Tết, Đoàn Văn Cừ) </b></i>


<b>Câu 1(0,5 đ): Chỉ ra ít nhất 2 phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ? </b>
<b>Câu 2(1,0 đ): Nêu tên và chỉ rõ 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ? </b>
<b>Câu 3(0,5 đ): Nêu các từ ngữ diễn tả tình cảm của con người trong đoạn thơ? </b>
<b>Câu 4(0,5 đ): Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn thơ trên? </b>


<b>Câu 5(0,5 đ): Phiên chợ Tết được nói đến gắn với khơng gian, thời gian nào? </b>
<b>Phần II: Làm văn (7 điểm) </b>



<b>Câu 1 (3,0 đ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“Vẻ đẹp của con người khơng chỉ ở bề ngồi mà ở vẻ đẹp bên trong- vẻ đẹp của tính cách,
phẩm chất, nghị lực...”


<b>Câu 2(4,0 đ): Cảm nhận của anh/chị về hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn văn sau: </b>


Bà lão phấp phỏng bước theo con vào trong nhà. Đến giữa sân bà lão đứng sững lại, bà
lão càng ngạc nhiên hơn. Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào
lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? Khơng phải
con cái Đục mà. Ai thế nhỉ? Bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn vì tự dưng bà lão thấy mắt
mình nhoèn ra thì phải. Bà lão nhìn kĩ người đàn bà lần nữa, vẫn chưa nhận ra người nào. Bà
lão quay lại nhìn con tỏ ý khơng hiểu.


Tràng tươi cười:


-Thì u hẵng ngồi lên giường lên giếc chĩnh chện cái đã nào.


Bà lão lập cập bước vào. Người đàn bà tưởng bà lão già cả, điếc lác, thị cất tiếng chào lần
nữa:


-U đã về ạ!


Ô hay, thế là thế nào nhỉ? Bà lão băn khoăn ngồi xuống giường. Tràng nhắc mẹ:
-Kìa nhà tơi nó chào u.


Thấy mẹ vẫn chưa hiểu, hắn bước lại gần rồi nói tiếp:


-Nhà tơi nó mới về làm bạn với tôi đấy u ạ! Chúng tôi phải duyên phải kiếp với nhau...Chẳng


qua nó cũng là cái số cả...


Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lịng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết
bao nhiêu cơ sự, vừa ai ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta
dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở
mặt sau này. Cịn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt...
Biết rằng chúng nó có ni nổi nhau sống qua được cơn đói khát này khơng.


Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê
tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này,
người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được...Thơi thì bổn phận bà là mẹ,
bà đã chẳng lo được cho con... May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà
cũng có vợ, nó n bề nó, chẳng may ra ơng giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà
lo cho hết được?


<i><b> (Vợ nhặt- Kim Lân) </b></i>
<b>--- Hết --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TRƯỜNG THPT QUỐC TUẤN ĐỀ KSCL CÁC LỚP HỌC THÊM -K12 LẦN 2


<b> ĐỀ THI CHÍNH THỨC Năm học 2015-2016 </b>


<i><b> ( Đáp án gồm 02 trang) MÔN: NGỮ VĂN </b></i>


<i> Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề. </i>
<b>Họ và tên:………...Lớp:……… </b>


<b>Chủ đề </b> <b>Yêu cầu cần đạt </b> <b>Điểm </b>


<b>Phần I. </b>


<b></b>
<b>Đọc-hiểu </b>


<b>Câu 1: -Xác định được ít nhất 2 phương thức: 0,5 đ(miêu tả, tự sự, biểu </b>


cảm)


-Xác định được 1 phương thức: 0,25 đ


<i><b>Câu 2: Một số biện pháp tu từ (so sánh “Sương trắng…như giọt sữa”; </b></i>


<i>nhân hóa “sương ơm ấp…”, “núi uốn mình…”; ẩn dụ “chiếc áo the </i>


<i>xanh”-gợi vẻ đẹp của núi; sử dụng từ láy “lon xon, lom khom”…) </i>


-Nêu tên và chỉ rõ được 2 biện pháp tu từ : 1,0 đ
-Nêu tên và chỉ rõ được 1 biện pháp tu từ : 0,5 đ
-Chỉ nêu tên 2 bptt mà không chỉ rõ: 0,5 đ


-Chỉ nêu tên 1 bptt mà không chỉ rõ: 0,25 đ


<i><b>Câu 3: Các từ ngữ diễn tả tình cảm của con người: tưng bừng,vui vẻ, </b></i>
<i>cười lặng lẽ </i>


-Xác định được 2-3 từ: 0,5 đ
-Xác định được 1 từ: 0,25 đ


<b>Câu 4: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: 0,5 đ </b>


<b>Câu 5: Phiên chợ Tết được nói đến gắn với khơng gian của một vùng q </b>



<i>nơng thơn (lợn, bị, ruộng lúa…):0,25 đ; thời gian: buổi sáng sớm( sương, </i>


<i>ánh bình minh):0,25 đ </i>


<b> 3,0 đ </b>


<b>Câu 1: </b>


a, Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: 0,25 đ


có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân
bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.


b, Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:0,5 đ


Vẻ đẹp của con người khơng chỉ ở bề ngồi mà ở vẻ đẹp bên trong.


c, Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao
tác lập luận;kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng;rút ra bài học(1,75 đ)
- Giải thích (0,25 đ): từ việc giải thích khái niệm ”vẻ đẹp bên ngồi” và
”vẻ đẹp bên trong” thí sinh nêu khái quát nội dung ý kiến.


- Bàn luận (1,25 đ):


+ Khẳng định ý kiến nêu ra là đúng hay sai, hợp lí hay khơng hợp lí
+ Bày tỏ thái độ, suy nghĩ về ý kiến bằng những lí lẽ, dẫn chứng phù hợp,
có sức thuyết phục.


- Bài học và liên hệ: Rút ra bài học phù hợp cho bản thân (0,25 đ)



d, Sáng tạo (0,25 đ): Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc,
mới mẻ về vấn đề cần nghị luận


e, Chính tả,dùng từ, đặt câu (0,25 đ): Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phần </b>
<b>II. Làm </b>


<b>văn </b>


đặt câu.


<b>Câu 2: </b>


a, Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: 0,25 đ


có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân
bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.


b, Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:0,5 đ


Hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn văn: người mẹ nghèo khổ
nhưng giàu tình u thương, giàu lịng nhân ái, đức hi sinh…


c, Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao
tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học(2,5 đ)
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích, hình tượng bà cụ
Tứ (0,5 đ)



- Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích: trước tình huống trớ
trêu (anh Tràng dẫn vợ về trong hồn cảnh đói khát) thấy được tâm trạng
của bà cụ Tứ- người mẹ nghèo khổ nhưng giàu tình u thương, giàu
lịng nhân ái, đức hi sinh...; nghệ thuật xây dựng nhân vật...(2,0 đ)


d, Sáng tạo (0,5 đ): Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc,
mới mẻ về vấn đề cần nghị luận


e, Chính tả,dùng từ, đặt câu (0,25 đ): Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,
<b>đặt câu. </b>


<b>4,0 đ </b>


<b> Người ra đề Người thẩm định đề </b>


</div>

<!--links-->

×