Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 129 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>
<b>VŨ THỊ THỦY </b>
<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC </b>
<i><b> </b></i>
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>
<b>VŨ THỊ THỦY </b>
<i><b>Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy học bộ mơn Hố học </b></i>
<i><b> Mã số : 60 14 01 11 </b></i>
<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC </b>
<i><b> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành </b></i>
<b> </b>
<i><b>LỜI CẢM ƠN </b></i>
<i>Với tấm lòng tri ân và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS </i>
<i>Nguyễn Thị Kim Thành người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ em trong </i>
<i>suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. </i>
<i>Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể các Thầy giáo, Cơ giáo khoa Hố học, </i>
<i>đặc biệt là các Thầy giáo, Cô giáo trong tổ bộ môn LL&PPDH Hóa học đã tận tình </i>
<i>giảng dạy, tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu </i>
<i>luận văn. </i>
<i>Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại </i>
<i>học Giáo Dục đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình </i>
<i>học tậpvà nghiên cứu luận văn. </i>
<i>Em cũng xin chân thành cảm ơn BGH, các Thầy giáo, Cô giáo trường THPT </i>
<i>Tiên Du 1 và trường THPT Lý Thái Tổ cùng các em học sinh khối 12 ở hai trường </i>
<i>đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thực nghiệm sư phạm. </i>
<i>Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ </i>
<i>và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn </i>
<i>này. </i>
<i> Hà Nội, tháng 11năm 2016 </i>
<b>TÁC GIẢ </b>
<b>DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT </b>
<b>SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN </b>
<b>STT </b> <b>Viết tắt </b> <b>Viết đầy đủ </b>
1 PTKT Phương tiện kĩ thuật
2 DHTH Dạy học tích hợp
3 THPT Trung học phổ thông
4 THCS Trung học cơ sở
5 CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông
6 PPDH Phương pháp dạy học
7 KTDH Kĩ thuật dạy học
8 GQVĐ Giải quyết vấn đề
9 PTHH Phương trình hóa học
10 GDĐT Giáo dục Đào tạo
11 SGK Sách giáo khoa
12 GDCD Giáo dục công dân
13 PP Phương pháp
14 TNSP Thực nghiệm sư phạm
15 TN Thực nghiệm
16 ĐC Đối chứng
17 GV Giáo viên
<b>DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG </b>
TT Trang
1 Bảng 1.1. Điểm khác biệt giữa DHTH với dạy học các môn riêng rẽ 9
2 Bảng 1.2. So sánh hoạt động dạy học giữa DHTH và dạy học các môn
riêng rẽ
11
3 Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung phần Cacbohiđrat và phần Polime 25
4 Bảng 2.2. Nội dung tích hợp trong chủ để về cacbohiđrat và polime 26
5 Bảng 2.3. Biểu hiện (tiêu chí) đánh giá năng lực GQVĐ thông qua
<i>DHTH </i>
90
<i>6 Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực GQVĐ trong DHTH </i> 91
7 Bảng 2.5: Phiếu hỏi HS về mức độ đạt được của năng lực GQVĐ trong
<i>DHTH </i>
92
8 Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động của cặp lớp
trườngTHPT Tiên Du 1 và trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh
95
9 Bảng 3.2: Kết quả phiếu hỏi HS lớp TN về tự đánh giá mức độ của
năng lực GQVĐ trước thực nghiệm
95
<i>10 Bảng 3.3: Kết quả quan sát sự phát triển năng lực GQVĐ của HS </i> 96
11 Bảng 3.4: Kết quả phiếu hỏi HS lớp TN về tự đánh giá mức độ phát
triển năng lực GQVĐ sau khi TN
97
12 Bảng 3.5. Bảng thống kê bài kiểm tra số 1 99
13 Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1
(trường THPT Tiên Du 1)
99
14 Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1
(trường THPT Lý Thái Tổ)
100
15 Bảng 3.8. Thống kê bài kiểm tra số 2 100
16 Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2
(trường THPT Tiên Du số 1)
101
17 Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2
(trường THPT Lý Thái Tổ)
101
18 Bảng 3.11. Phân loại kết quả học tập của HS(%) qua các bài kiểm tra 101
19 Bảng 3.12. Bảng thống kê các tham số đặc trưng của hai lớp TN và lớp
ĐC
<b>DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ </b>
<b>TT </b> Trang
1 Hình 1.1. Sơ đồ xương cá 13
2 Hình 1.2. Sơ đồ mạng nhện 13
3 Hình 3.1. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường
<b>Tiên Du 1 </b>
100
4 Hình 3.2. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường
Lý Thái Tổ
100
5 Hình 3.3. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 trường
Tiên Du 1
102
6 Hình 3.4. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 trường
Lý Thái Tổ
102
7 Hình 3.5. Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài số 1 THPT Tiên Du
1và THPT Lý Thái Tổ
102
8 Hình 3.6. Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài số 2 THPT Tiên Du
<b>1và THPT Lý Thái Tổ </b>
<b>MỤC LỤC </b>
Trang
<b>MỞ ĐẦU </b> <b><sub>1 </sub></b>
1. Lý do chọn đề tài <b>1 </b>
<b>2. Lich sử nghiên cứu vấn đề </b> <b>2 </b>
<b>3. Mục đích nghiên cứu </b> <b>3 </b>
<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu </b> <b>3 </b>
<b>5. Khách thể đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b> <b>3 </b>
<b>6. Giả thuyết khoa học </b> <b>3 </b>
<b>7. Phƣơng pháp nghiên cứu </b> <b>4 </b>
<b>8. Đóng góp mới của luận văn </b> <b>4 </b>
<b>9. Cấu trúc của luận văn </b> <b>4 </b>
<b>Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM </b>
<b>PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH </b>
<b>5 </b>
<b>1.1. Định hƣớng đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015 </b> <b>5 </b>
<i><b> 1.1.1. Định hƣớng chung </b></i> <b>5 </b>
<i><b> 1.1.2. Định hƣớng phát triển chƣơng trình nhà trƣờng </b></i> <b>6 </b>
<b>1.2. Tổng quan về dạy học tích hợp </b> <b>7 </b>
<i><b> 1.2.1. hái ni m t ch h p </b></i> <b>7 </b>
<i><b> 1.2.2. Các kiểu t ch h p </b></i> <b>7 </b>
<i><b> 1.2.3. hái ni m dạy học t ch h p </b></i> <b>8 </b>
<i><b> 1.2.4. Tại sao phải dạy học t ch h p? </b></i> <b>9 </b>
<i><b> 1.2.5. Các đặc trƣng của dạy học t ch h p </b></i> <b>12 </b>
<i><b> 1.2.6. Các mức độ t ch h p </b></i> <b>13 </b>
<i><b> 1.2.7. Ý nghĩa của dạy học theo quan điểm t ch h p </b></i> <b>14 </b>
<i><b> 1.2.8. Các nguyên tắc lựa chọn nội dung t ch h p </b></i> <b>14 </b>
<b>1.3. Năng lực và việc phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh cấp THPT </b> <b>16 </b>
<i><b> 1.3.1. hái ni m năng lực </b></i> <b>16 </b>
<i> 1.3.2. Các loại năng lực </i> <b>16 </b>
<i><b> 1.3.3. Năng lực giải quyết vấn đề </b></i> <b>17 </b>
<i><b> 1.3.4. Các công cụ đánh giá năng lực và năng lực giải quyết vấn đề </b></i> <b>17 </b>
<b>1.4. Một số PPDH và kĩ thuật dạy học trong dạy học tich hợp </b> <b>18 </b>
<i> 1.4.1. Một số phương pháp dạy học tích cực </i> <b>18 </b>
<i><b> 1.4.2. Một số kĩ thuật dạy học t ch cực </b></i> <b>21 </b>
<b>1.5. Thực trạng DHTH mơn Hóa học ở một số trƣờng THPT- Bắc Ninh </b> <b>22 </b>
<i><b> 1.5.1. Mục đ ch, đối tƣ ng điều tra </b></i> <b>22 </b>
<b>Tiểu kết chƣơng 1 </b> <b>23 </b>
<b>Chƣơng 2. THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT </b>
<b>TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT </b>
<b>24 </b>
<b>2.1. Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chƣơng trình các mơn học cấp </b>
<b>THPT để xây dựng các chủ đề DHTH </b>
<b>24 </b>
<i><b> 2.1.1. Mục tiêu phần Cacbohiđrat và phần Polime – Hóa học 12 THPT </b></i> <b>24 </b>
<i><b> 2.1.2. Cấu trúc, nội dung phần Cacbohiđrat và phần Polime </b></i> <b>25 </b>
<i><b> 2.1.3. Chƣơng trình mơn học khác có liên quan đến các chủ đề đƣ c thiết kế </b></i> <b>26 </b>
<b>2.2. Nguyên tắc và qui trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp phần </b>
<b>Cacbohiđrat và Polime </b>
<b>27 </b>
<i> 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp </i> <b>27 </b>
<i><b> 2.2.2. Quy trình xây dựng chủ đề DHTH liên mơn </b></i> <b>28 </b>
<b>2.3. Thiết kế và DH tích hợp một số chủ đề phần Cacbohiđrat và Polime </b>
<i><b> 2.3.1. Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án cho chủ đề 1 </b></i>
<b>GLUCOZƠ - NGUỒN NGUYÊN LIỆU TRỰC TIẾP CỦA CUỘC SỐNG </b>
<b>28 </b>
<i><b> 2.3.2. Dạy học theo WebQuest chủ đề 2 </b></i>
<b>ĐƢỜNG ĐA – NGUỒN DINH DƢỠNG CỦA SỰ SỐNG </b>
<b>46 </b>
<i><b> 2.3.3. Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án ở chủ đề 3 </b></i>
<b>CHẤT DẺO VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MƠI TRƢỜNG </b>
<b>67 </b>
<b>2.4. Thiết kế tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thông qua DHTH </b>
<i><b> 2.4.1. Thiết kế bảng tiêu ch đánh giá năng lực giải quyết vấn đề </b></i> <b>89 </b>
<i><b> 2.4.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề </b></i> <b>90 </b>
<b>2.5. Sản phẩm của học sinh lớp thực nghiệm </b> <b>92 </b>
<b>Tiểu kết chƣơng 2 </b> <b>94 </b>
<b>Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM </b> <b>95 </b>
<b>3.1. Mục đích thực nghiệm </b> <b>95 </b>
<b>3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm </b> <b>95 </b>
<b>3.3. Nội dung thực nghiệm </b> <b>95 </b>
<i> 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm </i> <b>95 </b>
<i><b> 3.3.2. Nội dung thực nghi m </b></i> <b>96 </b>
<i><b> 3.3.3. Tiến trình thực nghi m </b></i> <b>96 </b>
<b>3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm </b> <b>96 </b>
<i><b> 3.4.1. ết quả định t nh </b></i> <b>96 </b>
<i><b> 3.4.2 ết quả các bài kiểm tra </b></i> <b>97 </b>
<b>3.5. Một số hình ảnh tổ chức dạy học chủ đề tích hợp tại trƣờng THPT Tiên </b>
<b>Du 1 và trƣờng THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh </b>
<b>103 </b>
<b>Tiểu kết chƣơng 3 </b> <b>104 </b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b> <b>107 </b>
<b>PHỤ LỤC 1. ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG </b> <b>109 </b>
<b>PHỤ LỤC 2. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ </b> <b>111 </b>
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>2. Lý do chọn đề tài </b>
Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010-2020 đã chỉ rõ những
<i>vấn đề cịn tồn tại của giáo dục phổ thơng:“Chương trình, giáo trình, phương pháp </i>
<i>giáo dục chậm đổi mới. Chương trình giáo dục cịn nặng tính hàn lâm, kinh viện, có </i>
<i>sự lặp lại các nội dung kiến thức của các môn, giữa các môn chưa thiết lập mối </i>
<i>quan hệ giữa các kiến thức và kĩ năng, phương pháp, nặng về thi cử, chưa chú trọng </i>
<i>đến tính sáng tạo, năng lực, chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển kinh tế - </i>
<i>xã hội cũng như nhu cầu của người học”.Thực trạng trên dẫn đến hệ quả là thế hệ </i>
trẻ mang tính thụ động cao, hạn chế khả năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức
<i>đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống. </i>
Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế sâu rộng với các quốc gia trên
thế giới và đang trong quá trình xây dựng một xã hội văn minh, hiện đại. Trong xã
hội đó, tri thức được coi là nền tảng, là chìa khoá cho sự phát triển. Sự cạnh tranh
giữa các quốc gia hiện nay thực chất là sự cạnh tranh về khoa học công nghệ và
nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, nhiệm vụ của giáo dục Việt Nam là phải đổi
mới mạnh mẽ để đào tạo được công dân có phẩm chất và năng lực tốt, đáp ứng yêu
cầu sự phát triển của xã hội.
Chính sách của Đảng và Nhà nước cũng thể hiện rõ đường lối đổi mới Giáo
dục theo xu hướng này. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011–2020 của Chính
<i>phủ đã định hướng: “Đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng </i>
<i>chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế”. Khoản 2, điều </i>
<i>28, Luật giáo dục năm 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục đào tạo phải phát </i>
<i>huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm </i>
<i>của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp, khả năng làm việc theo nhóm, </i>
<i>rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại </i>
<i>niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”. </i>
sự lặp lại các nội dung trong các môn học khác nhau. Như vậy, DHTH là một trong các
lựa chọn để thực hiện mục tiêu đào tạo con người có năng lực giải quyết các vấn đề
Xuất phát từ thực tế hiện nay, DHTH đang được triển khai nhiều ở trung học
<b>cơ sở bước đầu đã đạt được kết quả tốt góp phần nâng cao chất lượng dạy học, </b>
nhưng DHTH hầu hết là phương pháp mới đối với nhiều giáo viên (GV) và học sinh
(HS) phổ thông. Trong chương trình Hóa học trung học phổ thông (THPT), kiến
thức phần Cacbohiđrat và Polime có nội dung rất phong phú, đa dạng và gắn liền với
thực tế. Nó khơng chỉ giúp HS tìm hiểu những nội dung liên quan đến kiến thức cơ
bản mà còn giúp HS giải quyết một số vấn đề trong đời sống. Vì vậy, tơi chọn đề tài
<i><b>“Dạy học chủ đề t ch h p phần Cacbohiđrat và Polime Hóa học 12 nhằm phát </b></i>
<i><b>triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông”. </b></i>
<b>2. Lich sử nghiên cứu vấn đề </b>
Hiện nay chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sách giáo khoa, giáo trình, tài
liệu, bài viết… liên quan đến việc dạy học tích hợp trong dạy học hóa học ở chương
trình THPT. Tuy nhiên trong một hai năm gần đây đã có một số đề tài luận văn thạc
sĩ cũng đã nghiên cứu về việc dạy học tích hợp trong q trình giảng dạy như:
<i><b>- Luận văn thạc sĩ giáo dục học của Trần Thị Tú Anh: “Tích hợp các vấn đề về </b></i>
<i>kinh tế xã hội và Mơi trường vào dạy học hóa học hữu cơ lớp 12”, Trường ĐHSP </i>
<i>thành phố Hồ Chí Minh năm 2009. </i>
<i>- Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Mai Lan: “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp </i>
<i>trong dạy học vi sinh vật học (sinh học 10)”, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2009 </i>
<i>- Luận văn thạc sĩ của Đinh Xuân Giang: “Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp </i>
<i>trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học” </i>
<i>(Vật lý 10 - cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của </i>
<i>- Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Hường: “ Vận dụng biện pháp tích hợp vào </i>
<i>dạy học loại bài thực hành kĩ năng sử dụng tiếng Việt lớp 10”, Trường Đại học Giáo </i>
<i>dục- Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 </i>
<i>- Luận văn thạc sĩ của Ngọc Châu Vân: “Xây dựng một số chủ đề dạy học tích </i>
<i><b>hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở cấp Trung học cơ sở”, Trường Đại học Sư </b></i>
phạm Hà Nội, 2014.
- Tài liệu tập huấn của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho GV Trung học về dạy học
<i>tích hợp, NXB Đại học sư phạm, 2014. </i>
- Tài liệu tập huấn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về dạy học tích hợp liên mơn
lĩnh vực khoa học tự nhiên, 2015.
Việc nghiên cứu dạy học chủ đề tích hợp từ trước tới nay đã có một số luận
văn thạc sĩ khoa học giáo dục quan tâm nhưng dạy học chủ đề phần Cacbohiđrat và
Polime hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề GQVĐ thì chưa được
nghiên cứu nhiều. Từ đó tơi thấy việc lựa chọn đề tài của mình là cần thiết có ý
nghĩa thực tiễn trong việc đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở
trường THPT.
<b>3. Mục đích nghiên cứu </b>
Thiết kế nội dung và dạy thực nghiệm một số chủ đề tích hợp phần Cacbohiđrat và
Polime Hoá học lớp 12 ở THPT nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS, qua đó góp phần
nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT.
<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>
- Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài DHTH, nguyên tắc thiết kế các
chủ đề DHTH, các phương pháp dạy học trong DHTH.
- Nghiên cứu về khái niệm năng lực GQVĐ, các biểu hiện, tiêu chí và bộ công
cụ đánh giá mức độ phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
- Điều tra thực trạng về tình hình DHTH ở một số trường THPT tại Bắc Ninh.
- Nghiên cứu nội dung cấu trúc chương trình, sách giáo khoa (SGK) các bộ
mơn Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Địa lí, Giáo dục Cơng dân (GDCD) hiện
hành để tìm các nội dung liên quan đến chủ đề phần Cacbohiđrat và Polime Hóa học
lớp 12.
- Thiết kế một số chủ đề theo quan điểm DHTH và thực nghiệm ba chủ đề
trong đó nhằm đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài.
- Thực nghiệm sư phạm.
<b>5. Khách thể đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>
<i><b>5.1. hách thể nghiên cứu </b></i>
<b> Quá trình dạy học mơn Hố học lớp 12 (Chương trình nâng cao) ở trường </b>
<b>THPT. </b>
<i><b>5.2. Đối tƣ ng nghiên cứu </b></i>
Các chủ đề DHTH ở các bộ môn Khoa hoc Tự nhiên cấp THPT. Năng lực giải
quyết vấn đề và phát triển năng lực GQVĐ thông qua dạy học tích hợp phần
Cacbohiđrat và Polime hóa học 12 (Chương trình nâng cao) THPT
<i><b>5.3. Phạm vi nghiên cứu </b></i>
- Phần Cacbohiđrat và Polime hóa học 12 (Chương trình nâng cao ) THPT
- Tại trường phổ thông: THPT Tiên Du 1 và THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh
<b>6. Giả thuyết khoa học </b>
phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Hố học ở trường THPT.
<b>7. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>
<i><b>7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu l thuyết </b></i>
- Nghiên cứu các tài liệu, cơ sở khoa học về dạy học tích hợp (DHTH) và năng
lưc giải quyết vấn đề.
- Nghiên cứu về các hình thức, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
- Nghiên cứu quan điểm dạy học tích hợp của một số nước khu vực châu Á
như: Ấn Độ, Anh, Singapore…
- Nghiên cứu và phân tích nội dung chương trình SGK hóa học hiện hành và
một số mơn học liên quan như: Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Địa lí, GDCD
của cấp THPT.
<i><b>7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn </b></i>
- Điều tra thực trạng việc dạy học theo chủ đề tích hợp: bằng phương pháp
quan sát, phỏng vấn, phiếu điều tra ở một số trường THPT.
- Điều tra mối quan hệ giữa DHTH với việc phát triển năng lực GQVĐ của
HS THPT ở Bắc Ninh
- Thực nghiệm Sư phạm (TNSP).
<i><b>7.3. Phƣơng pháp xử l thống kê </b></i>
Sử dụng tốn xác suất thống kê để phân tích, xử lý các kết quả TNSP.
<b>8. Đóng góp mới của luận văn </b>
- Luận văn đã đóng góp phần tổng quan cơ sở lí luận của dạy học theo quan
điểm DHTH nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh THPT.
- Đánh giá thực trạng việc DHTH và phát triển năng lực GQVĐ cho học
sinh ở một số trường THPT tỉnh Bắc Ninh.
<i>- Thiết kế và dạy thực nghiệm ba chủ đề DHTH là "Glucozơ- Nguồn nguyên liệu </i>
<i><b>trực tiếp của cuộc sống", " Polisaccarit – Nguồn dinh dưỡng của sự sống" và " Chất </b></i>
<i>dẻo và ô nhiễm môi trường" ở cấp THPT. </i>
- Đề xuất các tiêu chí và công cụ đánh giá sự phát triển của năng lực GQVĐ.
<b>9. Cấu trúc của luận văn </b>
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm:
<b> Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học tích hợp nhằm phát triển </b>
năng lực GQVĐ cho học sinh.
<b> Chƣơng 2: Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển năng </b>
<b>lực GQVĐ cho học sinh THPT (phần Cacbohiđrat và Polime Hóa học 12). </b>
<b>Chƣơng 1. </b>
<b>CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP </b>
<b>NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH </b>
<b>1.1. Định hƣớng đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015 </b>
<i><b> 1.1.1. Định hƣớng chung </b></i>
Những quan điểm, định hướng về giáo dục của Đảng và Nhà nước chính là tiền
đề, cơ sở pháp lí cho việc đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung, đổi mới PPDH, KT
- ĐG theo định hướng phát triển năng lực người học [12], cụ thể :
<i>(1) Quán triệt quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới </i>
<i>giáo dục nói chung, đổi mới chương trình, sách giáo khoa nói riêng </i>
<i>Tn thủ quy định về chương trình, sách giáo khoa tại Luật Giáo dục, nghị quyết </i>
88 của Quốc Hội khóa 13 về đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông. Thực
<i>hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2011–2020. </i>
<i> (2) Phát triển phẩm chất, năng lực người học, đảm bảo hài hòa giữa “dạy </i>
<i>chữ”, “dạy người” và định hướng nghề nghiệp </i>
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 theo định hướng phát
triển phẩm chất và năng lực HS tương thích với từng cấp học và từng lĩnh vực học
tập/ môn học/ hoạt động giáo dục. HS được giáo dục toàn diện, được rèn luyện, phát
triển các phẩm chất, năng lực cần thiết và định hướng được nghề nghiệp.
<i>(3) Cấu trúc, nội dung chương trình, sách giáo khoa phải đảm bảo chuẩn hóa, </i>
<i>hiện đại hóa, hội nhập và đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống nhất, khả thi. </i>
Chương trình đảm bảo tính kế thừa, tính liên thơng, tính thống nhất, tính khả thi,
đảm bảo quyền tự chủ, linh hoạt cho các địa phương và vận dụng hợp lý kinh nghiệm
<i> (4) Đẩy mạnh đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát </i>
<i>triển phẩm chất và năng lực học sinh </i>
Tiếp tục vận dụng và đổi mới các phương pháp (PP) giáo dục theo hướng phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, chú trọng bồi dưỡng PP tự
học, khả năng hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,... Đa dạng hóa các
hình thức tổ chức dạy học, tăng cường các hoạt động xã hội của HS. Tăng cường
hiệu quả của các phương tiện dạy học, đặc biệt là CNTT&TT.
<i>(5) Đổi mới đánh giá kết quả giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất và </i>
<i>năng lực của người học </i>
<i> (6) Quản lý việc xây dựng và thực hiện chương trình đảm bảo linh hoạt phù </i>
<i>hợp đối tượng và vùng miền </i>
<i><b> 1.1.2. Định hƣớng phát triển chƣơng trình nhà trƣờng [10, 11] </b></i>
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XI yêu cầu: đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo; đổi mới chương trình, nội dung, PPDH, KT- ĐG, hình thành năng lực sáng
tạo...trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, chịu trách nhiệm của các cơ sở đào tạo.
Chương trình bao gồm các loại chương trình quốc gia, chương trình địa phương
và chương trình nhà trường.
<i> 1.1.2.1. Chương trình nhà trường </i>
- Chương trình nhà trường là sự phát triển của chương trình Quốc gia trên cơ
- Phát triển chương trình nhà trường là q trình cụ thể hóa, sắp xếp lại chương
trình Quốc gia phù hợp với thực tiễn địa phương trên cơ sở đảm bảo yêu cầu chung
của chương trình Quốc gia, lựa chọn, xây dựng nội dung và cách thức thực hiện phản
ánh đặc trưng và phù hợp với thực tiễn nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
các phẩm chất, năng lực của người học, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục.
- Chương trình nhà trường bao gồm: Kiểu hoạt động (tạo tài liệu mới phù hợp
với chương trình Quốc gia...); Những người tham gia chương trình (nhóm GV, nhóm
bộ mơn, nhà trường); Thời gian thực hiện (một phần, ngắn hạn, dài hạn, ...)
<i> 1.1.2.2. Phát triển chương trình nhà trường </i>
Việc phát triển chương trình nhà trường nhằm khắc phục chương trình hiện
hành, nâng cao chất lượng dạy học, củng cố cơ chế phối hợp, tăng cường vai trị của
các trường phổ thơng, bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học và chuẩn bị cơ sở lí
luận và thực tiễn cho đổi mới chương trình sau 2018.
Việc phát triển chương trình nhà trường cần thực hiện tốt các nguyên tắc sau:
- Nghiên cứu kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục
- Tính logic kiến thức giữa các mơn học
- Tính khả thi và tính thời lượng
- Có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa các cơ quan quản lí giáo dục ở
trường, sở, khoa, các ban ngành, …
<i> 1.1.2.3. Qui trình phát triển chương trình nhà trường </i>
Việc phát triển chương trình nhà trường cần thực hiện như sau: Phân tích bối
cảnh nhà trường THPT; Xác định mục tiêu của chương trình giáo dục THPT; Thiết
kế chuẩn đầu ra; Thiết kế chương trình môn học; Thiết kế chuẩn đầu ra cho môn
học; Biên soạn kịch bản bài giảng; Thẩm định chương trình; Triển khai và đánh giá.
ứng nhu cầu các đối tượng HS.
Trong các mục tiêu đổi mới giáo dục trên thì vấn đề định hướng kết quả đạt
<i><b>được cho người học là đảm bảo phát triển được phẩm chất và năng lực. Việc phát </b></i>
triển năng lực cho HS phổ thơng là một vấn đề then chốt góp phần không nhỏ vào sự
thành công của công cuộc đổi mới giáo dục trong giai đoạn tới. Bên cạnh đó DHTH
cũng được đánh giá là khâu đột phá trong công cuộc đổi mới này. Bởi vậy, cần thiết
phải xem xét những cơ sở lí luận và thực tiễn của DHTH và việc phát triển năng lực
GQVĐ cho học sinh THPT.
<b>1.2. Tổng quan về dạy học tích hợp </b>
<i><b> 1.2.1. hái ni m t ch h p </b></i>
Tích hợp có nguồn gốc từ tiếng Latinh từ integration với nghĩa xác lập cái
chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ.
Theo từ điển tiếng Anh - Anh (Oxford Advanced Learner's Dictionary), từ
integrate có nghĩa là kết hợp những phần, những bộ phận với nhau trong một tổng
thể. Những phần, những bộ phận này có thể khác nhau nhưng tích hợp với nhau.
<i>Theo từ điển tiếng Việt thì: "Tích hợp có nghĩa là sự hợp nhất, sự hòa nhập, sự </i>
<i>kết hợp". </i>
<i>Theo từ điển bách khoa tồn thư: "Tích hợp hệ thống là phối hợp các thiết bị </i>
<i>và công cụ khác nhau để cùng làm một việc với nhau trong một hệ thống - một </i>
<i>Theo [1, 26] thì: "Tích hợp có nghĩa là sự hợp nhất, sự hịa nhập, sự kết hợp. Đó </i>
<i>là sự hợp nhất hay nhất thể hóa các bộ phận khác nhau để đưa tới một đối tượng mới </i>
<i>như là một thể thống nhất dựa trên những nét bản chất của các thành phần đối tượng </i>
<i>chứ không phải là phép cộng giản đơn những thuộc tính của các thành phần ấy". </i>
Tóm lại, nội hàm khoa học khái niệm tích hợp có thể hiểu một cách khái quát
là sự hợp nhất các bộ phận khác nhau để đưa đến một đối tượng mới thống nhất trên
những nét bản chất nhất của các thành phần đối tượng chứ không phải phép cộng
đơn giản của những đối tượng ấy.
Như vậy, tích hợp có hai tính chất cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn
<b>nhau, đó là tính liên kết và tính tồn vẹn. Nhờ có tính liên kết mà tạo nên được thực thể </b>
tồn v n và tính tồn v n được xác lập bởi sự thống nhất các thành phần liên kết.
<i><b> 1.2.2. Các kiểu t ch h p [26] </b></i>
<i>1.2.2.1. Tích hợp kiến thức </i>
<i>Mơn học tích hợp: Được tạo ra do sự tích hợp các mơn học truyền thống, song </i>
có sự sắp xếp lại kiến thức của một số ngành khoa học có liên quan với nhau. Mơn
học tích hợp được thực hiện hóa bằng chương trình tích hợp.
<i>Chương trình tích hợp: Được xây dựng dựa trên quan điểm giáo dục nhằm phát </i>
triển năng lực người học. Điểm xuất phát của chương trình phải là những vấn đề do
cuộc sống đặt ra, yêu cầu người học có đủ khả năng vận dụng kiến thức một cách
tổng thể để giải quyết chúng.
Nguyên tắc tích hợp mơn học: Để đạt được mức độ tích hợp tạo môn học mới,
phải thiết kế mục tiêu môn học theo quan điểm hướng vào việc tạo năng lực cho
Có 4 mức độ tích hợp:Tích hợp trong nội mơn, đa mơn, liên mơn và xun mơn.
<i>1.2.2.2. Tích hợp dạy học[1, 26] </i>
Tích hợp dạy học là việc GV sử dụng các phương pháp dạy học(PPDH) để
thực hiện các nội dung dạy học và được tích hợp trong chương trình theo các mức
độ liên hệ, lồng ghép (tích hợp bộ phận), hoặc tích hợp tồn phần. Để thực hiện mục
tiêu giáo dục, trong quá trình xây dựng chương trình, SGK các mơn học, các tác giả
có thể đã thực hiện tích hợp kiến thức, nhưng chưa thể đầy đủ và phù hợp với mọi
đối tượng HS. Vì vậy, trong quá trình dạy học, người GV phải nghiên cứu để tích
hợp các nội dung sao cho phù hợp và phong phú hơn.
<i><b> 1.2.3. hái ni m dạy học t ch h p[1, 6, 7, 26] </b></i>
<i>Theo Xavier Roegiers: Giáo dục nhà trường phải chuyển từ dạy kiến thức sang </i>
phát triển năng lực hành động cho HS. Ơng coi việc hình thành năng lực là cơ sở và
<i>mục tiêu của DHTH. Vì vậy, DHTH là quá trình hình thành ở HS những năng lực </i>
<i>cụ thể có dự tính trước trong những điều kiện nhất định và cần thiết, nhằm phục vụ </i>
<i>cho các q trình học tập sau này hoặc hịa nhập vào cuộc sống lao động của HS. </i>
<i>Như vậy DHTH là quá trình làm cho học tập trở nên có ý nghĩa. </i>
<i>Theo UNESCO: DHTH các bộ môn khoa học được định nghĩa là "một cách </i>
<i>trình bày các khái niệm và ngun lí khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ </i>
<i>bản của tư tưởng khoa học, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa </i>
<i>các lĩnh vực khoa học khác nhau". Định nghĩa này cho rằng DHTH là cách tiếp cận </i>
<i>Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể thì DHTH là định </i>
<i>hướng dạy học giúp HS phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,... </i>
<i>thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và </i>
<i>trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ </i>
<i>năng; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề. </i>
Như vây, tích hợp được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn
học, lĩnh vực học tập khác nhau thành một “môn học” mới hoặc lồng ghép các nội
dung cần thiết vào những nội dung vốn có của mơn học. TH là một trong những
quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung DH trong
trường phổ thông và trong xây dựng chương trình mơn học ở nhiều nước trên thế
giới. Quan điểm tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về q
trình học tập và q trình dạy học.
<i><b> 1.2.4. Tại sao phải dạy học t ch h p? [26] </b></i>
Có thể có nhiều lí do để dạy học tích hợp, dưới đây là bốn lí do chính:
<i><b>1.2.4.1. Nhằm phát triển năng lực người học </b></i>
DHTH là dạy học xung quanh một chủ đề đòi hỏi sử dụng kiến thức, kĩ năng
phương pháp của nhiều mơn học trong tiến trình tìm tịi nghiên cứu. Điều này sẽ tạo
thuận lợi cho việc trao đổi và làm giao thoa các mục tiêu dạy học của các mơn học
khác nhau. Vì thế, tổ chức DHTH mở ra triển vọng cho việc thực hiện dạy học theo
tiếp cận năng lực.
<b>Bảng 1.1. Điểm khác biệt giữa DHTH với dạy học các môn riêng rẽ </b>
<b>Phƣơng </b>
<b>diện </b> <b>Dạy liên môn </b> <b>Dạy từng môn </b>
Miêu tả Mục tiêu là phục vụ cho mục tiêu chung
của một số nội dung thuộc các môn khác
nhau
Mục tiêu dạy là xử lí riêng rẽ
của từng mơn học
Bản chất
của mục
tiêu theo
đuổi
Mục tiêu rộng, ưu tiên các mục tiêu
chung. Các mục tiêu trung gian đóng góp
vào việc đạt được mục tiêu chung.
Mục tiêu hạn chế hơn, chuyên
biệt hơn (thường là các kiến
thức và kĩ năng)
Kế
hoạch
dạy học
Kết nối với lợi ích và sự quan tâm của học
sinh, của cộng đồng.
Xuất phát từ một tình huống
Tổ chức
dạy học
Xuất phát từ vấn đề cần giải quyết hoặc
một dự án cần thực hiện, việc tự chủ giải
quyết vấn đề cầu viện vào các kiến thức,
kĩ năng thuộc các môn học khác nhau.
Hoạt động học được cấu trúc
chặt chẽ theo tiến trình đã dự
kiến (trước khi thực hiện hoạt
động) hoặc diễn tự phát.
Trung
tâm của
việc dạy
Nhấn mạnh đặc biệt đến sự phát triển và
làm chủ mục tiêu lâu dài như là các
phương pháp, kĩ năng và thái độ của
người học.
Đặc biệt nhằm tới việc làm
chủ mục tiêu ngắn hạn như
kiến thức.
của việc
tuệ cũng như tình cảm (đánh giá, phân
tích, phê phán, sáng tạo, làm việc nhóm).
Hoạt động học dẫn đến việc tích hợp các
kiến thức đã tiếp nhận.
năng phần lớn thông qua các
thao tác tư duy như nhớ lại,
tái tạo, sắp xếp.
Các tình huống trong DHTH thường gắn với thực tiễn cuộc sống, gần gũi và
hấp dẫn với người học, người học cần phải giải thích, lập luận hoặc tiến hành
các thí nghiệm xây dựng các mơ hình,... để giải quyết vấn đề. Chính qua đó, tạo
điều kiện phát triển các phương pháp và kỹ năng cơ bản ở người học như: lập kế
hoạch, phân tích, tổng hợp thông tin, đề xuất các giải pháp một cách sáng tạo,...;
tạo cơ hội kích thích động cơ, lợi ích và sự tham gia vào các hoạt động học,
thậm chí với cả HS trung bình và yếu về năng lực học.
DHTH không chỉ đánh giá kiến thức đã lĩnh hội được, mà chủ yếu đánh
giá xem HS có năng lực sử dụng kiến thức trong các tình huống có ý nghĩa hay
khơng. Nói cách khác, HS phải có khả năng huy động có hiệu quả kiến thức và
năng lực của mình để giải quyết một cách hữu ích một vấn đề xuất hiện, hoặc có
thể đối mặt với một khó khăn bất ngờ, một tình huống chưa từng gặp.
<i>1.2.4.2. Tận dụng vốn kinh nghiệm của người học </i>
DHTH tìm cách hòa nhập các hoạt động của nhà trường vào thực tế cuộc sống.
Do gắn với bối cảnh thực tế và gắn với nhu cầu người học cho phép dạy học kéo
theo những ích lợi, sự tích cực và sự chịu trách nhiệm của người học. Khi việc học
<i>1.2.4.3. Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức, kĩ năng và PP của các mơn học </i>
Việc tích tụ giản đơn các khái niệm, sự lặp lại một cách đơn điệu các kiến thức
sẽ trở nên không chấp nhận được bởi vì người học khơng thể thu nhận và lưu giữ tất
cả các thông tin đến một cách riêng lẻ. Điều này cho thấy cần tổ chắc lại dạy học
"xuất phát từ sự thống nhất" để người học có nhiều cơ hội tập trung vào các hoạt
động khai thác, hiểu và phân tích thơng tin nhằm giải quyết vấn đề thay vì việc phải
ghi nhớ và lưu giữ thông tin.
DHTH tạo mối liên hệ trong học tập bằng việc kết nối các môn học khác nhau,
nhấn mạnh đến sự phụ thuộc và các mối quan hệ giữa các kiến thức, kĩ năng và
phương pháp của các mơn học đó. Do vậy, DHTH là phương thức dạy học hiệu quả
để kiến thức được cấu trúc một cách có tổ chức và vững chắc.
học trong mối quan hệ giữa các mơn học. Bởi vì, trong cuộc sống hàng ngày, các
hiện tượng tự nhiên không bị chia cách thành từng phần riêng biệt, các vấn đề của xã
hội ln mang tính tồn cầu. HS sẽ học bằng cách giải thích, tiên đốn các hiện
tượng tự nhiên qua mối liên hệ giữa các phần khác nhau của kiến thức thuộc các
môn học khác nhau.
<i>1.2.4.4. Tinh giản kiến thức, tránh sự lặp lại các nội dung ở các môn học </i>
Thiết kế các chủ đề tích hợp, ngồi việc tạo điều kiện thực hiện tích hợp mục
tiêu của hai hay nhiều mơn học, nó cịn cho phép: Thiết kế các nội dung học để tránh
sự lặp lại cùng một kiến thức ở các mơn học khác nhau. Do đó, tiết kiệm thời gian
<b> Bảng 1.2. So sánh hoạt động dạy học giữa DHTH và dạy học các môn riêng rẽ </b>
<b>Đ c th </b> <b>Dạy học tích hợp </b> <b>Dạy học truyền thống một môn </b>
Hoạt động
trong giờ học
Làm việc theo nhóm Làm việc cá nhân
PPDH Nhiều PP cải tiến giảng dạy
thơng qua PTKT
Giảng dạy trực tiếp, ít dùng PTKT
PP phản hồi Nhiều phản hồi tích cực từ GV t phản hồi tích cực từ GV
Câu hỏi Dựa theo sự lựa chọn của HS Chỉ tập trung vào sự kết nối từ kiến
thức đã học
Vai trò của
GV
Hoạt động theo nhóm, liên
mơn, và cải thiện các hoạt
động của HS
Kết nối kiến thức mới với kiến thức
Vai trị của
HS
Được lựa chọn, quyết định và
học tập như là một thành viên
trong nhóm
Theo hướng dẫn của GV, nhớ các
kiến thức đã được học, làm việc một
mình
Bên cạnh những lợi ích, DHTH cũng đặt ra những thách thức:
- Địi hỏi đầu tư nhiều thời gian, cơng sức cho việc xây dựng nội dung và thiết
kế các hoạt động học. DHTH địi hỏi GV phải có đầu óc cởi mở, mềm dẻo và sẵn
sàng đối đầu với nguy cơ. GV cần tình nguyện đầu tư thời gian cần thiết cho việc
thiết kế các hoạt động dạy học và sẵn sàng tiếp nhận các nguồn thông tin đến từ các
môn học khác cũng như các nguồn thông tin mới của các vấn đề thực tiễn, xã hội và
khoa học.
DHTH không loại bỏ sự cần thiết của "dạy trực tiếp kiến thức của môn học"
nhằm phát triển sự làm chủ kĩ năng cơ bản hoặc tiếp nhận một số kiến thức cho phép
GV và HS giải tỏa sức ép của việc tiếp nhận phức hợp các kiến thức.
<i><b> 1.2.5. Các đặc trƣng của dạy học t ch h p [7] </b></i>
- DHTH làm cho q trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc
sống hàng ngày, không làm tách biệt "thế giới nhà trường" với cuộc sống. DHTH
- DHTH mang tính phức hợp. Nội dung tích hợp có sự kết hợp tri thức của
nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang
tính phức hợp. DHTH vượt lên trên các nội dung của môn học.
- DHTH làm cho q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt. DHTH phải lựa
chọn kiến thức, kĩ năng quan trọng và dành thời gian cùng các giải pháp hợp lí đối
với q trình học tập của HS.
- Dạy học TH giúp phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn khi lựa chọn
nội dung. Cần tránh đặt các nội dung học tập ngang bằng nhau, bởi có một số nội
dung học tập quan trọng hơn vì chúng thiết thực cho cuộc sống hàng ngày và vì
chúng là cơ sở cho quá trình học tập tiếp theo. Từ đó có thể dành thời gian cho việc
nâng cao kiến thức cho học sinh, khi cần thiết.
- DHTH quan tâm đến việc sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể. Thay vì
nhồi nhét nhiều kiến thức cho HS, DHTH chú trọng tập cho HS nhiều kiến thức kĩ năng
học được vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm
người lao động, làm cha m có năng lực sống tự lập.
- DHTH giúp thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học trong cùng một
môn học và giữa các môn học khác nhau. Đồng thời DHTH giúp tránh những kiến
thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp khi nghiên cứu riêng rẽ từng mơn học, nhưng lại có
những nội dung, kĩ năng mà nếu theo môn học riêng rẽ sẽ khơng có được. Thơng tin
càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có như vậy thì các em
mới thực sự làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học khi
phải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.
Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích hợp
trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết các vấn đề
phức hợp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với HS so với việc các
môn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ.
giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Dạy học theo hướng tích hợp phát huy
được tính tích cực của HS, góp phần đổi mới nội dung và PPDH.
<i><b> 1.2.6. Các mức độ t ch h p [26] </b></i>
DHTH được bắt đầu với việc xác định một chủ đề cần huy động kiến thức,
kĩ năng, phương pháp của nhiều môn học để GQVĐ. Lựa chọn một chủ đề mang
tính thách thức và kích thích được người học dấn thân vào các hoạt động là điều
cần thiết trong DHTH. Có thể đưa ra ba mức độ tích hợp trong dạy học như sau:
<i><b>- Lồng ghép/liên h : </b></i>
Đó là đưa các yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với các
mơn học khác vào dịng chảy chủ đạo của
nội dung bài học của một môn học. Ở mức
độ lồng ghép, các môn học vẫn dạy riêng rẽ.
Tuy nhiên, GV có thể tìm thấy mối quan hệ
giữa kiến thức của môn học mình đảm nhận
với nội dung của các mơn học khác và thực
hiện lồng ghép các kiến thức đó ở những thời điểm thích hợp. DHTH ở mức độ lồng
ghép có thể thực hiện thuận lợi ở nhiều thời điểm trong tiến trình dạy học. Các chủ
đề gắn với thực tiễn, gắn với nhu cầu của người học sẽ có nhiều cơ hội để tổ chức
<i><b>- Vận dụng kiến thức liên môn: </b></i>
Ở mức độ này, hoạt động học diễn ra xung quanh các chủ đề, ở đó người học
cần vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải quyết vấn đề đặt ra. Các chủ đề khi
đó gọi là các chủ đề hội tụ.
khác nhau qua việc vận dụng các kiến thức liên môn trong các chủ đề hội tụ. Việc
liên kết kiến thức các mơn học để giải quyết tình huống có nghĩa là các kiến thức
được tích hợp ở mức độ liên mơn học. Có 2 cách thực hiện mức độ tích hợp này:
Cách 1: Các mơn học vẫn được dạy riêng rẽ nhưng đến cuối học kì, cuối năm
hoặc cuối cấp học sẽ có một phần, một chương về những vấn đề chung và các thành
tựu ứng dụng thực tiễn nhằm giúp HS xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức đã
được lĩnh hội.
<i>Hình 1.1: Sơ đồ xương cá </i>
<i>Hình 1.2: Sơ đồ mạng nhện </i>
Cách 2: Những ứng dụng chung cho các môn học khác nhau thực hiện ở những
thời điểm đều đặn trong năm học. Nói cách khác, sẽ bố trí xen một số nội dung tích
hợp liên mơn vào thời điểm thích hợp nhằm làm cho học sinh quen dần với việc sử
dụng kiến thức của những mơn học gần gũi với nhau.
<i><b>- Hịa trộn: </b></i>
Đây là mức độ cao nhất của DHTH. Ở mức độ này, tiến trình dạy học là tiến
trình “khơng môn học”, nghĩa là nội dung kiến thức trong bài học không thuộc riêng
về một môn học mà thuộc về nhiều mơn học khác nhau, do đó, các nội dung thuộc
chủ đề tích hợp sẽ khơng cần dạy ở các mơn học riêng rẽ. Mức độ tích hợp này dẫn
đến sự hợp nhất kiến thức của hai hay nhiều mơn học.
Ở mức độ hịa trộn, giáo viên phối hợp q trình học tập những mơn khác nhau
bằng các tình huống thích hợp, xoay quanh những mục tiêu chung cho nhóm mơn,
tạo thành các chủ đề thích hợp.
Trong q trình thiết kế chủ đề cần chú ý việc phân tích mối quan hệ giữa các
môn học khác nhau trong chủ đề cũng như sự phát triển các kiến thức trong cùng
mơn học phải đảm bảo ngun tắc tích hợp và hợp tác.
<i><b> 1.2.7. Ý nghĩa của dạy học theo quan điểm t ch h p </b></i>
Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm TH trong
giáo dục và DH sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp
và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đem lại hiệu quả nhất định đối với HS
so với việc các môn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ.
Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ cơ sở khoa học và đời sống. Mọi tình huống
xảy ra trong cuộc sống bao giờ cũng là những tình huống tích hợp. Không thể giải
quyết một vấn đề và nhiệm vụ nào của lí luận và thực tiễn mà lại không sử dụng
tổng hợp và phối hợp kinh nghiệm kĩ năng đa ngành của nhiều lĩnh vực khác nhau.
Tích hợp trong nhà trường sẽ giúp HS học tập thông minh và vận dụng sáng tạo kiến
thức, kĩ năng và phương pháp của khối lượng tri thức tồn diện, hài hịa và hợp lí
trong giải quyết các tình huống khác nhau và mới mẻ trong cuộc sống hiện đại. Học
theo hướng tích hợp sẽ giúp cho HS quan tâm hơn đến con người và xã hội xung
<i><b> 1.2.8. Các nguyên tắc lựa chọn nội dung t ch h p </b></i>
Theo [7] việc lựa chọn nội dung tích hợp cần theo các nguyên tắc sau:
<b>Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu giáo dục hình thành và phát triển năng </b>
<b>lực cần thiết cho ngƣời học </b>
<i>- Con đường thứ nhất ứng với cách tiếp cận nội dung. Chương trình SGK hiện </i>
hành của chúng ta có nội dung đã được thiết kế sẵn không theo định hướng phát
triển năng lực. Vì vậy, cần biến đổi các nội dung đó để soạn thảo theo mục tiêu phát
triển các năng lực riêng lẻ cụ thể. Soạn mục tiêu tích hợp tức là mục tiêu tổng hợp
các năng lực riêng lẻ đã đạt được ở một thời đoạn nhất định như kết thúc một năm
<i>học, cả cấp học.Sơ đồ logic con đường này như sau: Nội dung các năng lực riêng </i>
<i>lẻ ứng với mục tiêu cụ thể năng lực ứng với mục tiêu kết thúc một thời đoạn. </i>
<i>- Con đường thứ hai ứng với tiếp cận phát triển năng lực. Con đường này </i>
<i>ngược chiều với con đường thứ nhất. Sơ đồ logic của con đường này như sau: Mục </i>
<i>tiêu tích hợp các năng lực riêng lẻ ứng với mục tiêu cụ thể nội dung. </i>
Con đường thứ nhất chỉ là một giải pháp tình thế khi chúng ta chuyển từ
chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực. Con đường thứ hai cho phép
lựa chọn những kiến thức có ý nghĩa thiết thực trong đời sống, tránh được sự quá tải
<b>chương trình hoặc sự xa rời thực tế. </b>
<b>Nguyên tắc 2: Đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của xã hội mang tính </b>
<b>thiết thực và có ý nghĩa với ngƣời học </b>
Để đáp ứng được yêu cầu này, nội dung chủ đề tích hợp cần tinh giản kiến thức
hàn lâm, lựa chọn được các tri thức đơn giản, gắn bó thiết thực với đời sống. Tuy
nhiên, các nội dung tri thức này cũng cần cung cấp kiến thức nền tảng cho người học
thích ứng với một xã hội đầy biến động và phải là cơ sở của giáo dục phổ thơng để
người học có thể học tập suốt đời.
<b>Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của </b>
<b>khoa học kĩ thuật nhƣng vừa sức với học sinh </b>
Để đảm bảo yêu cầu này, nội dung của các chủ đề tích hợp cần tiếp cận với các
thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến nhưng ở mức độ vừa sức, tạo điều kiện cho HS
trải nghiệm và khám phá kiến thức. Nội dung tri thức phải được lựa chọn để HS
<b>dùng tri thức đó để giải thích sự kiện, hiện tượng tự nhiên. </b>
<b>Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững </b>
Chúng ta đang sống trong thời đại tồn cầu hố và u cầu phát triển bền vững
được đặt ra cấp thiết với các quốc gia. Vì vậy, ngồi giúp cho HS nhận thức thế giới,
nội dung của các chủ đề tích hợp cần góp phần hình thành, bồi dưỡng cho HS thái
độ sống hoà hợp với thế giới xung quanh; bồi dưỡng phẩm chất cơng dân như lịng
u nước, u thiên nhiên, trách nhiệm với gia đình xã hội, tơn trọng các nền văn
hoá khác nhau trên thế giới.
<b>Nguyên tắc 5: Tăng tính thực hành thực tiễn ứng dụng và quan tâm tới </b>
<b>các vấn đề xã hội mang tính địa phƣơng </b>
động thực tiễn. Vì vậy nội dung các chủ đề tích hợp cần tăng cường tính thực hành,
thực tiễn và tính ứng dụng nhằm rèn cho HS kĩ năng vận dụng tri thức vào cuộc
sống. Ngoài ra nội dung DHTH cũng cần quan tâm tới các vấn đề mang tính xã hội
của địa phương để giúp cho các em có hiểu biết nhất định về nơi mình sinh sống. Từ
đó các em sẵn sàng tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội địa phương ngay sau
<b>1.3. Năng lực và việc phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh cấp THPT [3, 5] </b>
<i><b> 1.3.1. hái ni m năng lực </b></i>
Khái niệm năng lực (competency) có nguồn gốc từ tiếng Latinh “competentia”.
Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của kiến thức, kĩ năng,
kinh nghiệm và thái độ, trách nhiệm. Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về
năng lực nhưng năng lực đều được hiểu là sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá
nhân đối với công việc.
<i>Theo [3], năng lực được định nghĩa như sau: “Năng lực là khả năng thực hiện </i>
<i>có trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong </i>
<i>các tình huống thay đổi thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ </i>
<i>sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động”. </i>
<i><b> 1.3.2. Các loại năng lực </b></i>
Theo [3], cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của
4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã
hội, năng lực cá thể.
<i>- Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các </i>
nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chun mơn một cách độc
lập, có phương pháp và chính xác về mặt chun mơn.
<i>- Năng lực PP(Methodical competency): Là khả năng đối với những hành động </i>
có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề.
<i>- Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt được mục đích trong </i>
những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác
<i>- Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánh giá được </i>
những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu,
xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo
đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử.
<i><b> 1.3.3. Năng lực giải quyết vấn đề [5, 22] </b></i>
<i>1.3.3.1. Khái niệm </i>
Năng lực GQVĐ là khả năng của một cá nhân hiểu và giải quyết tình huống
vấn đề khi mà giải pháp giải quyết chưa rõ ràng. Nó bao gồm sự sẵn sàng tham gia
vào giải quyết tình huống vấn đề đó thể hiện tiềm năng là cơng dân tích cực và xây
dựng (Định nghĩa trong đánh giá PISA năm 2012).
<i>Như vậy, năng lực GQVĐ là năng lực phát hiện và làm rõ vấn đề trong học </i>
<i>tập, trong cuộc sống, đề xuất và lựa chọn giải pháp giải quyết phù hợp, thực hiện và </i>
<i>đánh giá giải pháp GQVĐ. </i>
<i>1.3.3.2. Các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề </i>
- Biết phát hiện một vấn đề, tìm hiểu một vấn đề.
- Thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề.
- Đề xuất được các giả thuyết khoa học khác nhau.
- Lập được kế hoạch để GQVĐ đặt ra và thực hiện kế hoạch một cách độc lập,
sáng tạo, hợp lý.
- Thực hiện và đánh giá giải pháp GQVĐ, suy ngẫm về cách thức và tiến
trình GQVĐ để điều chỉnh và vận dụng trong tình huống mới.
<i><b> 1.3.4. Các công cụ đánh giá năng lực và năng lực giải quyết vấn đề </b></i>
<i>Theo [17], việc đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực là đánh giá theo chuẩn </i>
<i>và sản phẩm đầu ra nhưng sản phẩm đó khơng chỉ là kiến thức, kĩ năng mà là khả </i>
<i>năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập </i>
<i>tới chuẩn nào đó. </i>
Theo [5], đánh giá kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận
dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách
<i>khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối </i>
<i>cảnh có ý nghĩa. </i>
Cũng theo [17], đặc trưng của đánh giá năng lực là sử dụng nhiều phương pháp
đánh giá khác nhau. Phương pháp đánh giá càng đa dạng thì mức độ chính xác càng
cao vì kết quả đánh giá phản ánh khách quan tốt hơn. Vì vậy, trong đánh giá năng
lực nói chung và năng lực GQVĐ nói riêng, ngồi phương pháp đánh giá truyền
thống như đánh giá chuyên gia (GV đánh giá HS), đánh giá định kì bằng bài kiểm
tra thì GV cần chú ý các hình thức đánh giá khơng truyền thống như:
- Đánh giá bằng quan sát.
- Đánh giá bằng phỏng vấn sâu (vấn đáp).
- Đánh giá bằng hồ sơ học tập.
- Đánh giá bằng sản phẩm học tập (power point, tập san,...).
- Đánh giá bằng phiếu hỏi học sinh.
Tuy nhiên, tất cả các phương pháp đánh giá trên đều phải chú trọng đánh giá
khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống học tập (hoặc tình huống thực
<b>1.4. Một số phƣơng pháp dạy học và kĩ thuật dạy học trong dạy học tich hợp </b>
<i><b> 1.4.1. Một số phƣơng pháp dạy học t ch cực </b></i>
Một số kiểu tổ chức dạy học gắn liền với thực tiễn có thể được sử dụng trong
DHTH là: dạy học dự án, bàn tay nặn bột, webquest, học hợp tác theo nhóm nhỏ,…
Trong khuôn khổ của luận văn, tôi chỉ tập trung vào một số PPDH sau:
<i> 1.4.1.1. Dạy học dự án </i>
<i><b>a. hái ni m dạy học dự án </b></i>
<i><b>Theo các tài liệu [3], [6] Dạy học dự án (DHDA) là một hình thức hay PPDH </b></i>
trong đó người học thực hiện mọi nhiệm vụ phức hợp gắn với thực tiễn kết hợp lí
thuyết với thực hành tạo ra sản phẩm có thể giới thiệu được. Nhiệm vụ này được
người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc xác định mục tiêu, lập kế hoạch đến
việc thực hiện dự án và đánh giá kết quả thực hiện. Đây là hình thức DH điển hình
<b>của DH định hướng hành động. </b>
DHDA thường được tiến hành theo nhóm nhỏ, trong đó mỗi thành viên đều có
nhiệm vụ riêng. Trong đó, GV đóng vai trị là người hướng dẫn, tư vấn chứ không
phải là người chỉ đạo và quản lí cơng việc của HS. DHDA có 3 đặc điểm cốt lõi:
Định hướng HS; Định hướng thực tiễn; Định hướng sản phẩm.
<i><b>b. Các giai đoạn dạy học dự án </b></i>
<b>Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu dự án </b>
- GV và HS có thể cùng nhau đề xuất ý tưởng về dự án hoặc GV giới thiệu một
số hướng của đề tài để HS chọn lựa.
<b>Giai đoạn 2: Thiết kế dự án </b>
- Xác định mục tiêu: Cần định hướng cho HS bằng cách suy nghĩ đến sản phẩm
cuối cùng được tạo ra là sản phẩm gì? Trên cơ sở đó chuẩn bị kiến thức, kỹ năng và
các NL nào sẽ được hình thành.
- Xây dựng ý tưởng dự án - thiết kế các hoạt động: Xây dựng kịch bản trong đó
HS nỗ lực cao, có tính thực tiễn và hình thành được kiến thức và năng lực.
- Xây dựng bộ câu hỏi định hướng: GV cần xây dựng bộ câu hỏi định hướng
và các ND chính của bài học. Câu hỏi cần khái quát, thú vị, lôi cuốn người học.
- Lập kế hoạch đánh giá và xây dựng tiêu chí đánh giá: q trình đánh giá nên
khuyến khích HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và sử dụng đánh giá quá trình.
- Xây dựng nguồn tài liệu tham khảo: cần cung cấp địa chỉ các WebSite, sách,
báo.... để HS tham khảo và lấy thông tin.
<b>Giai đoạn 3: Tiến hành dạy học dự án </b>
<i>Bước 2: Đánh giá nhu cầu, kiến thức người học trước khi tiến hành dự án, trên </i>
cơ sở đó điều chỉnh mục tiêu dự án cho phù hợp với thực tế và phù hợp với nhu cầu
học tập của HS.
<i>Bước 3: Chia nhóm và lập kế hoạch dự án. </i>
HS tự lập kế hoạch dự án, GV chỉ là người tư vấn trong đó mỗi HS đều có
nhiệm vụ cụ thể, thời gian hồn thành và yêu cầu phương tiện hỗ trợ.
<i>Bước 4: HS thực hiện dự án đã đề ra </i>
Trong quá trình thực hiện, HS phải liên tục phản hồi và chia sẻ thơng tin với
GV và các bạn trong nhóm để tự điều chỉnh và định hướng, đồng thời tự đánh giá và
đánh giá các bạn trong nhóm.
<b>Giai đoạn 4: Trình bày sản phẩm </b>
Các nhóm HS trình bày dự án, có thể trong phạm vi nhà trường hoặc ngồi nhà
trường tùy thuộc và quy mơ dự án GV và các HS còn lại sẽ lắng nghe và dựa vào
tiêu chí đánh giá sản phảm và tổng kết nội dung bài học.
<b>Giai đoạn 5: Đánh giá dự án </b>
GV và HS cùng nhau đánh giá quá trình thực hiện, tổng kết các kết quả thu
được và rút kinh nghiệm cho dự án sau.
<i><b>c. Ƣu điểm và hạn chế của DHDA </b></i>
DHDA Gắn lý thuyết và thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội;
kích thích động cơ và hứng thú cho người học; phát huy tính tự lực và tính trách
nhiệm; phát triển khả năng sáng tạo; rèn luyện khả năng giải quyết những vấn đề
phức hợp; rèn luyện tính bền bỉ và kiên nhẫn; rèn luyện năng lực cộng tác làm việc;
<b>rèn luyện năng lực đánh giá. DHDA là tập trung giải quyết một câu hỏi lớn hoặc một </b>
vấn đề quan trọng có thể có nhiều quan điểm liên quan tới nhiều bộ mơn khác nhau.
Đó là cơ hội giúp HS đề suất sáng kiến và thực hiện nhiều hoạt động khác nhau dựa
trên các thơng tin có thể tiếp cận được, thực hiện trong một thời gian nhất định nhằm
<b>phát huy sự hợp tác. </b>
Tuy nhiên, DHDA không phù hợp trong việc truyền thụ kiến thức lý thuyết
mang tính hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản. Mặt khác, DHDA
<i>1.4.1.2. Dạy học Webquest [7] </i>
<i><b>a. hái ni m dạy học WebQuest </b></i>
WebQuest lớn: Xử lý một vấn đề phức tạp trong một thời gian dài.
WebQuest nhỏ: Trong một vài tiết học (ví dụ 2 đến 4 tiết), HS xử lý một đề tài
chun mơn bằng cách tìm kiếm thơng tin và xử lý chúng cho bài trình bày, tức là
các thông tin chưa được sắp xếp sẽ được lập cấu trúc theo các tiêu chí và kết hợp
vào kiến thức đã có trước của các em.
WebQuest có thể được sử dụng ở tất cả các loại hình trường học và trong mọi
mơn học. Ngồi ra, WebQuest rất thích hợp cho việc dạy học liên mơn.
<i><b>b. Đặc điểm dạy học WebQuest </b></i>
Chủ đề dạy học gắn với tình huống thực tiễn và mang tính phức hợp: Đó là
những chủ đề gắn với thực tiễn, có thể là những tình huống lịch sử mang tính điển
hình, hoặc những tình huống mang tính thời sự hoặc mang tính phức hợp có thể có
xem xét dưới nhiều phương diện khác nhau để giải quyết vấn đề.
Định hướng hứng thú HS: Nội dung của chủ đề và PPDH định hướng vào hứng
thú, tích cực hố động cơ học tập của HS.
Tính tự lực cao của người học: Q trình học tập là quá trình tự điều khiển, HS
cần tự lực hoàn thành nhiệm vụ được giao, tự điều khiển và kiểm tra, GV đóng vai
trị tư vấn, hướng dẫn.
Quá trình học tập là q trình tích cực và kiến tạo: Khác với việc truy cập
mạng thông thường nhằm thu thập thông tin, trong WebQuest HS cần tìm, xử lý
thông tin nhằm giải quyết một nhiệm vụ. HS cần có quan điểm riêng trên cơ sở lập
luận để trả lời câu hỏi hoặc giải quyết vấn đề.
Q trình học tập mang tính xã hội và tương tác: Hình thức làm việc nhóm là
chủ yếu. Do đó việc học tập mang tính xã hội và tương tác.
Quá trình học tập định hướng nghiên cứu và khám phá: Để giải quyết vấn đề
đặt ra HS cần áp dụng các phương pháp làm việc theo kiểu nghiên cứu và khám phá.
Những hoạt động điển hình của HS trong WebQuest là tìm kiếm, đánh giá, hệ thống
hóa, trình bày trong sự trao đổi với những HS khác.
<i><b>c. Tiêu ch thiết kế WebQuest </b></i>
Trước khi đưa ra một bài Webquest, cần kiểm tra xem có đạt được các tiêu chí
<b>sau hay không: </b>
- Các nhiệm vụ đưa ra cho HS trong bài tập dạng WebQuest phải là các vấn đề
lý thú, phức tạp, thách thức, là phiên bản thu nhỏ của các công việc mà người lớn
<b>đang thực hiện ngoài xã hội. </b>
- Một WebQuest phải sử dụng được các nguồn tư liệu phong phú trên internet.
Nguồn trong một Webquest phải dựa trên các thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực
trong cuộc sống và được cập nhật thường xuyên.
Trong điều kiện nhà trường khơng có Internet, GV có thể tải các WebSite này
về sẵn trong máy tính, hoặc sử dụng các nguồn tư liệu khác (Word, Excel, sách, báo
chí,...). Điều quan trọng là các tư liệu này phải là các tư liệu “sống” chứ không chỉ là
các bài giảng của GV hay những bài đã được kiểm định kỹ càng trong SGK
Tóm lại, WebQuest là một dạng bài tập giao cho học sinh. HS phải nghiên cứu
nguồn tài liệu sống do GV cung cấp và vận dụng những kỹ năng tư duy ở mức độ
<b>cao để hoàn thành nhiệm vụ mà GV đưa ra. </b>
<i><b>d. Thiết kế WebQuest </b></i>
<b>Một WebQuest thường gồm các phần sau đây: </b>
<i><b>Giới thi u (viết cho HS): giới thiệu cho HS về bài học, về các nhiệm vụ. </b></i>
<i><b>Nhi m vụ: Mô tả ngắn gọn, rõ ràng các kết quả mà HS phải đạt được. </b></i>
<i><b>Tiến trình: Các bước cần thực hiện để hoàn thành các nhiệm vụ ở trên. Các </b></i>
liên kết đến các WebSite liệt kê ở đây theo tiến trình thực hiện để HS truy cập
(không nên tách thành một danh sách riêng). Nếu chia theo nhóm, thì các liên kết
được liệt kê theo tiến trình của từng nhóm. Ở phần này, chúng ta hướng dẫn cách tổ
chức, sắp xếp lại các thông tin do HS tìm được: lưu đồ, bảng tổng kết, đồ thị.... Hoặc
nếu cần, đưa ra danh sách các câu hỏi hướng dẫn họ phân tích thơng tin, hoặc viết
thu hoạch cho bài học.
<i><b>Đánh giá: Cho các em biết rõ về cách đánh giá tiến trình hoc tập của mình. </b></i>
<b>Đánh giá theo nhóm hoặc cá nhân. </b>
<i><b> ết luận: Viết tóm tắt vài câu về những gì HS sẽ đạt được sau khi hồn thành </b></i>
<b>bài học này. Nếu cần, đưa ra các câu hỏi, bài tập mở rộng. </b>
<i>Qui trình thiết kế một WebQuest như sau: </i>
<i><b> Bƣớc 1: Nhập đề. </b></i>
<i><b>Bƣớc 2: Xác định nhiệm vụ. </b></i>
<i><b>Bƣớc 3: Hướng dẫn nguồn thơng tin. </b></i>
<i><b>Bƣớc 4: Thực hiện. </b></i>
<i><b>Bƣớc 5: Trình bày. </b></i>
<i><b>Bƣớc 6: Đánh giá. </b></i>
<i><b> 1.4.2. Một số kĩ thuật dạy học t ch cực </b></i>
<i>1.4.2.1. Kĩ thuật sơ đồ tư duy </i>
<i>1.4.2.2. Kĩ thuật KWL </i>
Là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức
muốn biết và các kiến thức học được sau bài học. Trong đó K (Know = điều đã biết),
W (Want to know = điều muốn biết) và L (Learned = điều đã học được)
<b>1.5. Thực trạng DHTH mơn Hóa học ở một số trƣờng THPT - Bắc Ninh </b>
<i><b> 1.5.1. Mục đ ch, đối tƣ ng điều tra </b></i>
- Tìm hiểu thực trạng về DHTH ở một số trường THPT của tỉnh Bắc Ninh.
- Tiến hành điều tra 22 GV giảng dạy hoá học và 216 HS lớp 12 (thu lại được 200
phiếu) tại 2 trường THPT: Tiên Du 1 và Lý Thái Tổ thuộc tỉnh Bắc Ninh (xem Phụ lục
1.1 và phụ lục 1.2).
<i><b> 1.5.2. ết quả điều tra </b></i>
<i>1.5.2.1. Kết quả phiếu hỏi giáo viên </i>
<i><b>Câu 1. Thầy/ cô hiểu khái niệm dạy học tích hợp </b></i>
Kết quả điều tra cho thấy có 9/22 GV hiểu đúng khái niệm về DHTH và 13/22
GV đã tiếp xúc với DH theo chủ đề tích hợp nhưng chưa hiểu sâu về khái niệm này.
<b>Câu 2: Mục tiêu dạy học tích hợp. </b>
Chỉ có 6/22 GV nêu rõ lợi ích của DHTH. Bên cạnh đó khơng ít GV cịn chưa
bao giờ tìm hiểu dạy học tích hợp để làm gì?
<b>Câu 3: Nhu cầu dạy học tích hợp. </b>
16/22 GV cho rằng việc dạy học liên môn là cần thiết. Điều này cho thấy các
thầy cô đều đã ý thức được việc cần thiết phải DHTH các môn nhưng đa phần GV
đều cho rằng rất khó thực hiện.
<b>Câu 4: Kinh nghiệm dạy học liên môn </b>
Kết quả điều tra cho thấy 15/22 GV đa phần chỉ là nồng ghép các kiến thức
thực tế vào đời sống. Và 7/22 GV khơng sử dụng hình thức dạy học này, nguyên
nhân chủ yếu là do: Phân phối chương trình, cách kiểm tra đánh giá chưa thay đổi ...
<b>Câu 5: Phương pháp dạy học áp dụng với dạy học liên môn </b>
Kết quả điều tra cho thấy 11/19 GV chọn PPDH theo dự án để dạy học tích
hợp. Khơng có GV chọn dạy học tích hợp theo PP truyền thống. Có 2/19 GV chọn
dạy học theo PP webquest. Điều này có thể giải thích do việc cập nhật cơng nghệ
thơng tin của các Thầy/Cơ cịn hạn chế.
<b>Câu 6: Khó khăn trong dạy học liên mơn </b>
Ở câu hỏi này “khó khăn” mà tất cả các giáo viên đều chọn là: Chưa có sách
<b>Câu 1: Tần suất xuất hiện kiến thức liên mơn trong giờ học </b>
Có 100/200 HS chọn “thỉnh thoảng” thấy thầy cô sử dụng kiến thức của các
môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế.
<b>Câu 2: Tần suất sử dụng kiến thức liên môn </b>
Có 120/200 HS cho rằng “thỉnh thoảng” sử dụng kiến thức của các môn học
khác để nghiên cứu vấn đề thực tế. Và 80/200 cho rằng “không bao giờ” sử dụng
kiến thức của các môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế.
<b>Câu 3: Thái độ giải quyết vấn đề liên quan đến thực tiễn </b>
Có 130/200 HS chọn thái độ “Tích cực, chủ động”. Điều này cho thấy các em
khơng chỉ thích học mà rất hào hứng với việc DHTH gắn với thực tiễn cuộc sống.
<b>Câu 4: Khả năng giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn </b>
Chỉ có một nửa (100/200) HS cho rằng “thường xuyên” giải quyết được những
vấn đề GV đưa ra
<b>Câu 5: Mong muốn được học trong giờ dạy học liên mơn </b>
Có 101/200 HS rất muốn việc học hố gắn liền với các mơn học khác và với
thực tế cuộc sống hơn.
Từ kết quả khảo sát ở trên chúng tôi thấy với đại đa số GV thì DHTH vẫn vơ
cùng mới mẻ và khó khăn. Hầu hết GV và HS đều có mong muốn được tiếp cận với
DHTH nhưng chưa biết từ đâu. Vấn đề GV quan tâm là làm thế nào để việc DHTH
các môn thực sự đi vào trong các bài giảng hóa học.
<b>Tiểu kết chƣơng 1 </b>
Trong chương này chúng tôi đã nghiên cứu định, phân tích về DHTH về NL và
NLGQVĐ, các biểu hiện của NLGQVĐ, biện pháp phát triển NLGQVĐ cho HS.
<b>Chƣơng 2. </b>
<b>THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN </b>
<b>NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT </b>
<b>(phần Cacbohiđrat và Polime Hóa học 12 )</b>
<b>2.1. Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chƣơng trình các mơn học cấp </b>
<b>THPT để xây dựng các chủ đề DHTH </b>
Học sinh trình bày được:
<b>- Khái niệm, phân loại, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, </b>
nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của các hợp chất cacbohiđrat (glucozơ,
saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ).
<b>- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hố học (cắt mạch, giữ </b>
nguyên mạch, tăng mạch), ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng
- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của: chất dẻo, vật liệu
compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp.
Học sinh phân tích và giải thích được:
- Tính chất hóa học của glucozơ (Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn
chức, phản ứng lên men rượu). Tính chất hóa học của saccarozơ (Thủy phân và tác
dụng Cu(OH)2/NaOH). Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ (phản ứng thuỷ
phân, phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3).
<b>- Thành phần chính và cách sản xuất của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao </b>
su, keo dán tổng hợp.
<i><b>b. ĩ năng </b></i>
<b>- Quan sát mẫu vật: đường nho, mật ong, đường phèn, tinh bột, sợi bông, vải </b>
lụa, cao su, nhựa, nilon….
<i>- Viết được: </i>
<i>+ Công thức cấu tạo dạng mạch hở, mạch vòng của các hợp chất cacbohiđrat </i>
+ Từ monome viết được CTCT của polime và ngược lại.
- Các PTHH mơ tả tính chất hóa học của các hợp chất cacbohiđrat. Các phương
trình hóa học mơ tả q trình tổng hợp một số polime thơng dụng.
- Phân biệt được:
+ Dung dịch glucozơ với glixerol, glucozơ với fructozơ bằng PP Hóa học.
<b>+ Polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo. </b>
- Tính tốn: giải các dạng bài tốn.
<i><b>c. Thái độ </b></i>
- Nhận thức được vai trị cacbohidrat trong đời sống.
- HS hứng thú và say mê học tập, phương pháp tư duy và nghiên cứu Hóa học.
- HS có ý thức vận dụng kiến thức liên môn trong việc bảo vệ môi trường. Tơn
trọng, tin tưởng ủng hộ chính sách bảo vệ môi trường của nhà nước. Phản đối và sẵn
sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho môi trường.
- Tuyên truyền, vận động người thân, cộng đồng phịng chống ơ nhiễm mơi
trường, có hành động thân thiện, tích cực bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống.
<i><b>d. Định hƣớng các năng lực đƣ c hình thành </b></i>
- Năng lực GQVĐ và sáng tạo
- Năng lực thực hành Hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào thực tiễn
- Năng lực tính tốn hóa học.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng CNTT&TT
So với việc học các môn riêng rẽ, việc DHTH liên môn các nội dung trên
giúp phát triển các năng lực ở mức độ cao hơn, đặc biệt là khả năng vận dụng kiến
thức liên môn để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong học tập và thực tiễn.
<i><b> 2.1.2. Cấu trúc, nội dung phần Cacbohiđrat và phần Polime </b></i>
Chương trình phần Cacbohiđrat và phần Polime được phân bố như sau:
<i> Bảng 2.2. Cấu trúc nội dung phần Cacbohiđrat và phần Polime </i>
<i><b>Phần Cacbohiđrat (10 tiết) </b></i>
<i>Lý thuyết: 6 tiết – Luyện tập: 2 tiết – Thực hành: 1 tiết – Kiểm tra: 1 tiết </i>
<b>Bài </b> <b>Tiết </b> <b>Nội dung </b>
5 7, 8 Glucozơ
6 9, 10 Saccarozơ
7 11 Tinh bột
8 12 Xenlulozơ
9 13, 14 Luyện tập cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat
10 15 Bài thực hành 1: Điều chế, tính chất hóa học của este và
cacbohiđrat
16 Kiểm tra 1 tiết
<i><b>Phần Polime và vật li u polime (6 tiết) </b></i>
<i>Lý thuyết: 4 tiết – Luyện tập: 1 tiết – Thực hành: 0 tiết – Kiểm tra: 1 tiết </i>
<b>Bài </b> <b>Tiết </b> <b>Nội dung </b>
16 26, 27 Đại cương về polime
17 28, 29 Vật liệu polime
<i><b> 2.1.3. Chƣơng trình mơn học khác có liên quan đến các chủ đề đƣ c thiết kế </b></i>
Mơn Hóa học là mơn khoa học tự nhiên nhưng có nhiều nội dung liên quan đến
một số môn khoa học khác như: Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân,… Dưới đây là
bảng địa chỉ tích hợp cấu trúc nội dung các mơn học có liên quan đến một số chủ đề
nghiên cứu của tác giả.
<i>Bảng 2.2. Nội dung tích hợp trong chủ để về cacbohiđrat và polime </i>
<b> MÔN/ LỚP </b>
<i><b>Chƣơng </b></i>
<i><b>BÀI </b></i> <i><b>NỘI DUNG </b></i>
<b>SINH HỌC </b>
Lớp 10
Phần 2. Chương I
Phần 3. Chương I
Bài 4
Bài 14
Bài 16
Bài 17
- Cacbohiđrat và lipit
+ Cấu trúc hóa học
+ Chức năng.
- Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.
+ Năng lượng ATP.
- Enzim và vai trị của enzim…
- Hơ hấp tế bào
+ Khái niệm hơ hấp
+ Vai trị của hơ hấp
- Khái niệm quang hợp
<b>- Vai trò của quang hợp </b>
Bài 23
Bài 24
- Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
+ Phân giải polisaccarit và ứng dụng.
- Thực hành men etylic và lactic
+ Phương trình phản ứng lên men.
+ Ứng dụng làm sữa chua, rượu, muối dưa.
<b>SINH HỌC </b>
Lớp 11
Phần 1. Chương
III
Bài 8
Bài
12,17
Bài 16
Bài 20
- Quang hợp ở thực vật
+ Phương trình hóa học tạo ra glucozơ, tinh bột, xenlulozơ.
+ Vị trí xảy ra ở lá chủ yếu, quả, rễ.
- Hô hấp ở thực vật, động vật
+ Phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
+ Vai trò tạo năng lượng ATP sử dụng cho các hoạt động sống
của thực vật và nhiệt dùng duy trì nhiệt độ cho cơ thể thực vật,
động vật.
- Tiêu hóa ở động vật
+ Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật (trâu,
bò…)
- Cân bằng nội môi
<b>ĐỊA LÍ / Lớp 10 </b>
Chương X Bài 42
Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường
<b>ĐỊA LÍ / Lớp 11 </b>
Chương I
Bài 3 Một số vấn đề mang tính tồn cầu
<b>ĐỊA LÍ / Lớp 12 </b>
Chương III Bài 36
- Vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nông lâm, thủy sản.
- Tài nguyên rừng bị suy giảm ảnh hưởng tới các nghành công
nghiệp giấy, đồ dùng xây dựng…
<b>GDCD / Lớp 10 </b>
Chương II Bài 15
- Tình hình ơ nhiễm mơi trường
-Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường
<b>GDCD / Lớp 11 </b>
Chương I Bài 12
- Chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường.
CƠNG NGHỆ
Lớp 10
Chương I
Bài 19
Bài 40
Bài
42,44
- Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo quản thực phẩm.
- Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo quản, chế biến nơng, lâm.
+ Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến lương
thực, thực phẩm.
+ Đặc điểm của lương thực, thực phẩm.
+ Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến lương thực, thực
phẩm.
- Bảo quản lương thực, thực phẩm.
+ Biết được các loại kho, cách bảo quản ngơ, thóc, khoai sắn,
rau, củ, quả.
- Biết cách chế biến lương thực, thực phẩm.
<b>2.2. Nguyên tắc và qui trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp phần Cacbohiđrat </b>
<b>và Polime. </b>
<i><b> 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn chủ đề t ch h p </b></i>
<i><b>Nguyên tắc 1: Nội dung chủ đề tích hợp phải phù hợp với mục tiêu DHTH </b></i>
Mục tiêu cao nhất của DHTH là làm cho quá trình học tập gần với cuộc sống,
phục vụ cuộc sống đồng thời phát triển được năng lực HS, đặc biệt là năng lực
GQVĐ trong các tình huống thực tiễn. Vì vậy, các chủ đề tích hợp được chọn phải là
các chủ đề gắn bó với thực tiễn và ảnh hưởng nhiều đến đời sống con người.
<i><b>Nguyên tắc 2: Nội dung chủ đề tích hợp phải chính xác khoa học </b></i>
Giống như tất cả các nội dung khoa học được giảng dạy ở phổ thông, nội dung
kiến thức trong các chủ đề tích hợp phải đảm bảo yêu cầu tuyệt đối về sự chính xác
và logic khoa học.
<i><b>Nguyên tắc 3: Nội dung chủ đề tích hợp phải có tính chọn lọc cao </b></i>
<i><b>Nguyên tắc 4: Nội dung chủ đề tích hợp phải vừa sức và tạo hứng thú học tập </b></i>
<i><b>cho người học </b></i>
Nội dung DHTH được yêu cầu phải thiết kế phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí
lứa tuổi và tạo hứng thú cho người học. Các nội dung và hoạt động học tập làm cho
người học cảm thấy thú vị vì có khả năng giải quyết các vấn đề của cuộc sống. Sự
đam mê hứng thú này giúp các em học tập hiệu quả hơn. Áp dụng các nguyên tắc
trên, kết hợp với mục tiêu dạy học phần Cacbohiđrat và Polime chúng tôi đã lựa
chọn và thiết kế ba chủ đề tích hợp bậc THPT.
<i><b> 2.2.2. Quy trình xây dựng chủ đề DHTH liên môn [4] </b></i>
<i><b>Bƣớc 1: Chọn chủ đề </b></i>
Để chọn được chủ đề, GV cần tiến hành rà sốt chương trình, SGK để tìm ra
các nội dung dạy học gần giống nhau trong các môn học hiện hành, những vấn đề
thời sự của địa phương, đất nước phù hợp với trình độ nhận thức của HS để tích hợp.
<i><b>Bƣớc 2: Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề </b></i>
Bài học tích hợp, bao gồm tên bài học và thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên
hay Khoa học Xã hội và Nhân văn và đóng góp của các mơn cho bài học.
<i><b>Bƣớc 3: Xác định kiến thức các môn học cần thiết để giải quyết vấn đề. </b></i>
<i><b>Bƣớc 4: Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề. </b></i>
<i><b>Bƣớc 5: Xây dựng nội dung hoạt động dạy học của chủ đề. </b></i>
<i><b>Bƣớc 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề. </b></i>
<i><b>Bƣớc 7: Tổ chức dạy học và đánh giá. </b></i>
Trên cơ sở rà soát lại phần Cacbohiđrat và Polime mơn Hố học 12 và các mơn
học khác thuộc cấp THPT, đồng thời áp dụng quy trình xây dựng chủ đề DHTH, đã
tiến hành xây dựng ba chủ đề tích hợp. Ba chủ đề này đều được thiết kế theo mức độ
<i><b>- Chủ đề "Glucozơ - Nguồn nguyên li u trực tiếp của cuộc sống” </b></i>
<i><b>- Chủ đề “Polisaccarit – Nguồn dinh dƣỡng của sự sống” </b></i>
<i><b>- Chủ đề "Chất dẻo và vấn đề ô nhiễm môi trƣờng" </b></i>
<b>2.3. Thiết kế và dạy học tích hợp một số chủ đề phần Cacbohiđrat và Polime </b>
<i><b> 2.3.1. Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án cho chủ đề 1 </b></i>
<b>GLUCOZƠ - NGUỒN NGUYÊN LIỆU TRỰC TIẾP CỦA CUỘC SỐNG </b>
<i><b> I. Ý tƣởng dự án </b></i>
thiếu hoặc thừa đều dẫn đến bệnh hạ đường huyết và bệnh đái tháo đường. Hiện nay
bệnh đái tháo đường là vấn đề đáng quan tâm với nguy cơ tử vong cao ở nước ta và
ngày càng gia tăng. Ngoài ra, glucozơ là nguồn nguyên liệu trực tiếp cho các quá
trình sản xuất trong đời sống hằng ngày.
Vậy glucozơ có vai trị quan trọng như thế nào trong cơ thể sống, trong y học ?
Quá trình hình thành glucozơ trong tự nhiên và sự chuyển hóa glucozơ trong cơ thể
con người như thế nào? Làm thế nào để phòng ngừa bệnh đái tháo đường và bệnh hạ
đường huyết,...?
Để hiểu về cấu tạo, tính chất và ứng dụng của glucozơ, đồng thời hiểu thêm về
một số vấn đề khi chỉ số đường huyết thay đổi, để từ đó có những biện pháp phịng
ngừa qua đó có ý thức bảo vệ sức khỏe thì các em hãy cùng khám phá qua chủ đề:
<i><b>“Glucozơ - Nguồn nguyên li u trực tiếp của cuộc sống” </b></i>
<i><b>II. Mục tiêu của chủ đề </b></i>
<i><b>1. iến thức </b></i>
- Học sinh nêu được khái niệm, phân loại các hợp chất cacbohiđrat.
- Xác định được sản phẩm của phản ứng quang hợp ở thực vật là có glucozơ và
vị trí xảy ra ở lá, thân, rễ (nơi có diệp lục).
- Trình bày được trạng thái tự nhiên của glucozơ.
- Trình bày được vai trị của glucozơ trong cơ thể sống chính là nguồn nguyên
liệu trực tiếp thực hiện q trình hơ hấp.
- Trình bày nhu cầu glucozơ trong cơ thể con người.
- Trình bày và giải thích được những ảnh hưởng khi cơ thể thiếu hoặc dư thừa
lượng glucozơ.
- Đề xuất được các biện pháp phòng tránh bệnh đái tháo đường và bệnh hạ
đường huyết.
- HS trình bày được mối liên hệ giữa đặc điểm cấu trúc phân tử, tính chất vật
lý, tính chất hóa học của glucozơ.
- Trình bày được các ứng dụng của glucozơ trong sản xuất, y học để thấy được
glucozơ là nguồn nguyên liệu cho các quá trình sản xuất.
- HS trình bày được sự lên men là gì? Quá trình lên men diễn ra như thế nào?
- HS vận dụng vào làm các sản phẩm như rượu vang, làm sữa chua, muối cà,
muối dưa ….
- HS vận dụng vào giải quyết các vấn đề trong học tập và trong thực tiễn.
- Viết được các phương trình phản ứng tổng quát của q trình quang hợp và
q trình hơ hấp.
- Tiến hành các thí nghiệm và viết được các phương trình với H2, Cu(OH)2,
tráng bạc, dung dịch Br2.
- Tìm kiếm thơng tin về ứng dụng của glucozơ trong sản xuất, trong y học
- Thu thập thông tin về những ảnh hưởng glucozơ thiếu thừa tới con người.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol, glucozơ với anđehit fomic bằng
phương pháp hoá học.
- Giải được bài tập liên quan đến đến phản ứng lên men rượu, tráng bạc…
<i><b> 3. Thái độ </b></i>
- Giáo dục cho học sinh đức tính cẩn thận, chính xác.
- Nhận thức được vai trò glucozơ trong cơ thể và trong đời sống.
<i><b> 4. Định hƣớng các năng lực đƣ c hình thành </b></i>
<i> * Năng lực giải quyết vấn đề </i>
- Nhận thức được phải giải quyết được yêu cầu của dự án dự trên nền tảng
kiến thức hóa học và một số mơn học liên quan.
- Giải thích được bản chất các bệnh hạ đường huyết, bệnh đái tháo đường.
- Trình bày được cách phòng các bệnh liên quan tới glucozơ.
- Trình bày được một số ứng dụng của glucozơ là nguyên liệu trực tiếp cho sản
xuất gương, ruột phích, làm sữa chua, muối dưa cà, lên men rượu.
<i>* Năng lực hợp tác: Biết phân công nhiệm vụ cho từng thành viên sao cho mỗi </i>
<i>thành viên phát huy được khả năng của mình. Tích cực hợp tác, khuyến khích và </i>
<i>giúp đỡ lẫn nhau trong q trình thực hiện nhiệm vụ. </i>
<i>* Năng lực sáng tạo: Thiết kế sản phẩm của bài báo cáo dự án powerpoint; </i>
Trình bày bài báo cáo thơng qua sơ đồ tư duy.
* Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Tìm hiểu tài liệu liên quan đến dự án
thơng qua internet; Tạo các slide báo cáo có chèn hình ảnh minh họa phù hợp
Tuy nhiên, trong chủ đề này chúng tôi tập trung hướng tới phát triển năng lực
GQVĐ cho HS.
<i><b>III. Nội dung của chủ đề </b></i>
<b> Chủ đề gồm 4 nội dung lớn: </b>
(1) Trạng thái tự nhiên, vai trò của glucozơ trong cơ thể sống.
(2) Nhu cầu glucozơ trong cơ thể con người.
(3) Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử, tính chất hóa học và tầm quan trọng của
glucozơ trong đời sống.
(4) Vận dụng nguồn nguyên liệu trực tiếp glucozơ trong quá trình lên men vào
làm sản phẩm rượu nho, muối dưa cà, làm sữa chua.
- Sổ theo dõi dự án cho 4 nhóm.
- Phiếu hướng dẫn nghiên cứu, thực hiện dự án cho từng học sinh.
- Nội dung bộ câu hỏi định hướng.
- Phiếu đánh giá dự án của giáo viên, học sinh.
- Tài liệu tra cứu.
- Bài kiểm tra củng cố kiến thức sau dự án.
- Trang thiết bị và cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện tốt dự án.
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh </b></i>
- Giấy A0, bút màu, keo dán, kéo...
- Ôn tập lại kiến thức về tính chất của ancol đa chức, anđehit.
- Tìm hiểu về dạy học dự án và các kĩ năng liên quan.
- Tranh ảnh trong SGK và tranh ảnh sưu tầm có liên quan đến nội dung của dự
án (các tài liệu, áp phích, tranh ảnh tuyên truyền, cổ động…).
<i><b>3.Một số tài li u tham khảo </b></i>
- Sách giáo khoa hóa học 12 phần Cacbohiđrat
- Bài 4: Cacbohiđrat và lipit, hô hấp, quang hợp (Sinh học lớp 10 THPT)
- Bài 20: Cân bằng nội nôi, phản ứng lên men, phân giải polisaccarit (Sinh học
lớp 10 THPT).
- Tài liệu về bệnh tiểu đường, hạ huyết áp...
<i><b>V. Phƣơng pháp tổ chức dạy học và hƣớng dẫn thực hi n </b></i>
* Phương pháp DHDA (phương pháp chính); PP đàm thoại nêu vấn đề; PP
giải quyết vấn đề; PP trực quan.
* Thời lượng dự kiến: 2 tuần làm việc nhóm, trong đó có 2 tiết học trên lớp.
<i> * Hướng dẫn thực hiện dự án </i>
<i><b>Tuần 1 </b></i>
<i><b>- GV giới thiệu cho HS tìm hiểu về dạy học theo dự án và các kĩ thuật phụ trợ </b></i>
(sơ đồ tư duy, kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H)
- GV lên kế hoạch dự án, phổ biến dự án, nhiệm vụ thực hiện tới từng HS
thông qua "Phiếu hướng dẫn thực hiện dự án"
- GV hướng dẫn cho HS các kĩ năng tra cứu thông tin, nguồn tra cứu thông tin
và in tài liệu phát cho mỗi nhóm HS.
- Cung cấp cho HS địa chỉ email của GV để trao đổi thông tin, thắc mắc.
- Học sinh phân công nhiệm vụ của từng thành viên, chuẩn bị và tiến hành thu
thập thông tin liên quan đến dự án.
- HS tiếp tục tìm kiếm thơng tin, triển khai nhiệm vụ, tự tổ chức thảo luận để
xử lí các thơng tin thu thập được, chuẩn bị làm bài báo cáo và báo cáo sản phẩm.
<i><b>Tuần 2 </b></i>
- Hoàn chỉnh sản phẩm, nộp sản phẩm (bài trình diễn powerpoint, sổ theo dõi
dự án), chuẩn bị nội dung báo cáo.
- Biểu diễn trước lớp (thực hành biểu diễn thí nghiệm), báo cáo sản phẩm
(powerpoint và sơ đồ tư duy, sản phẩm rượu nho, sữa chua) và tổng kết dự án.
<i><b>Thời gian báo cáo:10 phút /nhóm. </b></i>
<i> </i>●<i><b> Tổ chức nhóm </b></i>
<i><b>- HS tự lập thành 4 nhóm (hoặc GV chia nhóm), mỗi nhóm khoảng 10 HS. </b></i>
- Các nhóm bầu nhóm trưởng và thư kí. Các thành viên trong nhóm tự giác,
chủ động thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
- Các thành viên trong nhóm hỗ trợ lẫn nhau làm việc để đạt hiệu quả cao nhất.
Các nhóm đóng vai là các nhà nghiên cứu tìm hiểu nguồn sinh ra glucozơ từ đó
thấy được vai trị của glucozơ trong cơ thể? Nhu cầu glucozơ trong con người? Tìm
hiểu tính chất dẫn đến các ứng dụng của glucozơ trong đời sống? Vận dụng quá
trình lên men từ nguồn nguyên liệu trực tiếp glucozơ vào làm rượu nho, muối dưa
cà? Các nhóm trình bày các nhiệm vụ bằng powerpoint và video, sản phẩm.
<b> Nhiệm vụ cần thực hiện </b>
<b>Nhóm </b> <b>Nhiệm vụ cụ thể </b>
<b>1. Nghiên </b>
cứu
glucozơ
trên quan
điểm của
nhà sinh
<b>học </b>
- Tìm hiểu qúa trình hình thành glucozơ trong tự nhiên
Viết phương trình phản ứng quang hợp của thực vật.
Xác định vị trí và sản phẩm của quá trình quang hợp ở thực vật.
Từ quá trình quang hợp ở thực vật nêu trạng thái tự nhiên của glucozơ.
- Tìm hiểu vai trị của glucozơ trong cuộc sống
Viết phương trình tổng quát của q trình hơ hấp.
Xác định ngun liệu của q trình hơ hấp và vai trị của sản phẩm
q trình hơ hấp.
Vai trị của glucozơ đối với cơ thể sống
<b>2. Nghiên </b>
cứu
glucozơ
với vai trò
là nhân
viên y tế
<b>dự phòng </b>
Tại buổi hội thảo "Các bệnh liên quan tới glucozơ", là một nhân viên
trung tâm y tế dự phịng, em hãy thuyết trình về các vấn đề sau:
- Lượng glucozơ có trong máu của người bình thường.
- Q trình điều hịa lượng glucozơ trong máu của người bình
thường khi đói và sau bữa ăn.
- Những ảnh hưởng khi cơ thể thiếu hụt hay dư thừa glucozơ trong máu
tới sức khỏe con người.
- Lời khuyên về cách phòng tránh các bệnh do cơ thể thiếu hụt hay dư
thừa glucozơ trong máu.
cứu
glucozơ
với vai trị
nhà hóa
<b>học </b>
tính chất hóa học của glucozơ.
- Tiến hành làm thí nghiệm kiểm chứng tính chất hố học của glucozơ
và quay video giới thiệu sản phẩm của thí nghiệm.
- Tìm hiểu ứng dụng của glucozơ trong đời sống (sản xuất, y học).
- Xác định vai trò của glucozơ trong các ứng dụng trên.
<b>4. </b>
Nghiên
cứu
glucozơ
với vai trò
nhà sản
xuất
<b>- Tìm hiểu quá trình lên men. </b>
<b>- Phân loại và tìm hiểu quá trình lên men của từng loại. </b>
<b>- Nguồn nguyên liệu của quá trình lên men để làm rượu nho, muối dưa </b>
chua, làm sữa chua…
<b>- Vận dụng quá trình lên men vào làm các sản phẩm như ủ rượu nho, </b>
muối dưa, làm sữa chua.
<b> Bộ câu hỏi định hƣớng </b>
<b>Câu hỏi khái quát: Làm thế nào để bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng ? </b>
<b>Câu hỏi bài học: Glucozơ có tầm quan trọng như thế nào đối với cuộc sống </b>
của chúng ta?
<b>Nhóm </b> <b>Câu hỏi nội dung </b>
<b>1 </b> 1. Trình bày quá trình hình thành glucozơ từ tự nhiên?
2. Nêu vị trí và sản phẩm của quá trình quang hợp ở thực vật?
3. Nêu trạng thái tự nhiên của glucozơ?
4. Nêu vai trị của q trình hơ hấp đối với cơ thể sống?
5. Vai trò của glucozơ trong cơ thể sống?
<b>2 </b> 1. Qúa trình điều hịa glucozơ trong máu?
2. Lượng glucozơ trong máu thay đổi ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể
con người? Gây ra các bệnh gì?
3. Cách phịng tránh cách bệnh đó?
<b>3 </b> 1. Nêu tính chất vật lí của glucozơ (trạng thái, màu sắc, t0nc, tính tan, vị )
và giải thích vì sao ăn đường glucozơ lại cảm thấy mát lạnh ở đầu lưỡi?
2. Phân tích các dữ kiện thực nghiệm, trình bày cấu trúc dạng mạch hở
và dạng mạch vòng của glucozơ và cho biết:
- Trong dung dịch glucozơ tồn tại ở dạng nào là chủ yếu?
- Nhận xét về CTCT và dự đốn tính chất hóa học của glucozơ?
3. Tiến hành làm thí nghiệm kiểm chứng tính chất hố học của glucozơ và
ghi vào bảng sau.
TCHH Hiện tượng và
viết PTHH Giải thích
1. Phản ứng
tráng bạc
2.Tác dụng
với Cu(OH)2
3. Tác dụng
với nước Br2
4. Ứng dụng của glucozơ trong công nghiệp, trong y học?
<b>4 </b> 1. Quá trình lên men?
2. Q trình lên men có mấy loại?
3. Ngun liệu của quá trình lên men rượu nho, muối dưa cà, sữa chua?
4. Quá trình làm rượu vang, ủ sữa chua và muối dưa cà?
<i><b> VI. ế hoạch dạy học </b></i>
<b>Thời </b>
<b>gian </b>
<b>Tiến trình </b>
<b>hoạt động </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Hỗ trợ của GV </b> <b>Kết quả dự kiến </b>
Tiết 1 Khởi động - Xem các video, nhận
nhiệm vụ giải quyết vấn
đề
- Thảo luận đưa ra một số
đề tài dự án
- Tự thành lập nhóm theo
khả năng và hứng thú
- Cho HS xem
phần mềm mơ
- Làm rõ nhiệm
vụ học tập
- Báo cáo của
các nhóm giải
thích các hiện
tượng.
- Đề xuất tên đề
tài dự án
Tiết 2,
3(Thực
hiện
sau 2
tuần
tiến
hành
dự án)
Hình thành
kiến thức
- Làm việc cá nhân và
làm việc nhóm đọc tài
liệu
Giao nhiệm vụ
trực tiếp hoặc
phiếu học tập
Báo cáo kết quả
của các nhóm
khi tìm hiểu các
nội dung
Luyện tập;
vận dụng
- Nhận nhiệm vụ theo tài
liệu học tập
- Làm bài kiểm tra cuối
chủ đề
- Giao phiếu bài
tập.
- Hoàn thành
bài tập
- Các bài kiểm
tra của học sinh
Tiết 4 Hoạt động
mở rộng
tìm tịi
- Nhận nhiệm vụ theo tài
liệu học tập
Giao nhiệm vụ
trực tiếp hoặc
phiếu học tập
Báo cáo kết quả
của các nhóm
Chú ý: Có thể thực hiện nhiệm vụ hoạt động mở rộng tìm tịi ở nhà
<i><b>Yêu cầu sản phẩm của học sinh </b></i>
Nhóm I: Bài thuyết trình về vai trị của glucozơ
Nhóm II: Bài thuyết trình nhóm về glucozơ với vấn đề sức khỏe
Nhóm III: Sơ đồ tư duy và video mơ phỏng thí nghiệm về tính chất hóa học
Nhóm IV: Bài thuyết trình và kèm theo sản phẩm về rượu nho, muối dưa, sữa chua
<i><b> VII. Tiến trình hoạt động của chủ đề </b></i>
<b>Hoạt động 1. Khởi động </b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
- Giới thiệu chủ đề và bộ câu hỏi định
hướng tìm hiểu về vai trò của glucozơ trong
cơ thể sống và ứng dụng của glucozơ trong
- Đánh giá nhu cầu; Xác định nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh điền vào cột K và cột W
ở bảng K-W-L.
- Tổ chức cho HS đề xuất đề tài hoặc gợi ý
một số đề tài dự án liên quan đến glucozơ
(Quan tâm đến những đề tài gắn liền với
trong đời sống).
<b>- Gợi ý, thống nhất đề tài: Glucozơ nguồn </b>
<b>nguyên liệu trực tiếp của cuộc sống. </b>
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để nêu
được nội dung, nhiệm vụ cụ thể cần thực
hiện trong dự án của mỗi nhóm.
- Tổng hợp ý kiến HS, thống nhất các nội
dung, nhiệm vụ cần trình bày.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thực
hiện dự án (về nội dung, hình thức, thời hạn
nộp sản phẩm dự án, nguồn tra cứu thông
tin).
- Cung cấp cho mỗi nhóm sổ theo dõi dự
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo kỹ thuật 5W1H để đưa
ra một số đề tài dự án.
K
(Những
điều đã
biết)
W
(Những
điều muốn
biết)
L
(Những
điều đã học
được)
- Xác nhận đề tài dự án.
- Tự thành lập nhóm theo khả năng và
hứng thú.
- Thảo luận để bầu nhóm trưởng, thư kí.
- HS ghi nhận và hệ thống các nội dung,
nhiệm vụ.
án, phổ biến cách trình bày sổ theo dõi dự
án; tiêu chí, thang điểm đánh giá sản phẩn
dự án; phân công nhiệm vụ trong nhóm.
- Tổ chức HS thảo luận nhóm để lập kế
hoạch thực hiện dự án.
- Theo dõi, góp ý, tư vấn cho các nhóm HS
xây dựng kế hoạch một cách hợp lí.
- Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kế hoạch
thực hiện của nhóm mình.
- Nhận xét, góp ý, bổ sung.
- Hướng dẫn một số kĩ năng thực hiện dự
án (giao tiếp, tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình
bày sản phẩm).
- Cung cấp cho HS địa chỉ email của GV,
nguồn tài liệu tra cứu thơng tin, để HS có
thể trao đổi.
- Nghiên cứu sổ theo dõi dự án, các tiêu
- Thảo luận để đưa ra kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ của nhóm:
+ Xác định mục tiêu dự án.
+ Phân công nhiệm vụ các thành viên.
+ Dự kiến thời gian hoàn thành sản
phẩm.
+ Dự kiến kinh phí thực hiện.
+ Viết sổ theo dõi dự án.
- Nhóm trưởng từng nhóm báo cáo, HS
cịn lại lắng nghe, góp ý.
- Thu nhận góp ý, điều chỉnh.
- Cùng tham gia hỏi và trả lời.
- Ghi nhận.
<b> Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới </b>
<b>1. Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm </b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, hướng
dẫn, tư vấn, giúp đỡ các nhóm.
- Theo dõi, trợ giúp (xử lí thơng tin, cách
trình bày thơng tin)
- Thực hiện theo kế hoạch đã đề ra:
+ Tìm kiếm thơng tin
+ Thiết kế bài trình bày đa phương tiện
+ Xây dựng lược đồ tư duy
+ Thiết kế thí nghiệm trực quan
+ Viết bài thuyết trình cho sản phẩm
+ Viết sổ theo dõi dự án
- Từng nhóm phân tích, tổng hợp thơng
tin thu thập được, trao đổi về ý tưởng
thiết kế.
- Thực hiện thiết kế
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
- Yêu cầu HS nộp sản phẩm dự án cho GV
trước ngày báo cáo ít nhất 2 ngày.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả,
trình bày sản phẩm.
- Lắng nghe phần thuyết trình của học sinh,
các ý kiến đóng góp, câu hỏi tọa đàm của
HS.
- Trợ giúp các nhóm trả lời câu hỏi chất vấn
nếu cần.
- Nhận xét, góp ý các câu hỏi và trả lời của
HS.
- Chốt kiến thức và mở rộng kiến thức (nếu
cần) bằng các sơ đồ tư duy.
- Hoàn thiện sản phẩm và nộp đúng thời
hạn.
- Các nhóm trình bày sản phẩm và báo
cáo sổ theo dõi dự án.
- Các nhóm khác lắng nghe, theo dõi,
góp ý, đặt câu hỏi chất vấn để làm rõ
những vấn đề quan tâm về ý tưởng, nội
dung, phương pháp tiến hành, cách giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình
thực hiện dự án, những bài học kinh
nghiệm,...
- Đại diện mỗi nhóm trả lời những câu
hỏi chất vấn của nhóm bạn.
- HS cịn lại lắng nghe, bổ sung, góp ý.
- HS ghi nhận.
<b>3. Đánh giá dự án </b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
- Tổ chức cho HS tham giá q trình đánh
giá.
- Hồn thiện phiếu đánh giá sản phẩm dự án
(dành cho GV) của mỗi nhóm.
- Yêu cầu HS hồn thiện phiếu “Nhìn lại
quá trình”.
- Tổng hợp các phiếu đánh giá sản phẩm dự
án của HS, kết hợp với đánh giá của GV,
tính điểm cho từng sản phẩm.
- Cơng bố điểm của từng nhóm. Tuyên
dương, khen thưởng các nhóm làm việc có
hiệu quả, sản phẩm có chất lượng; động
viên, ghi nhận sự cố gắng, nỗ lực làm việc
của cả lớp.
- Các nhóm hồn thiện phiếu đánh giá
sản phẩm dự án (dành cho HS) của các
nhóm khác.
- Tự đánh giá và đánh giá mức độ hoạt
động của các thành viên trong nhóm.
- Ghi phiếu “Nhìn lại quá trình”.
- Nộp lại hồ sơ học tập:
+ Sản phẩm dự án.
+ Sổ theo dõi dự án.
+ Phiếu nhìn lại quá trình.
- Gợi ý cho HS hướng phát triển tiếp theo
của dự án, triển khai dự án mới.
<b>Hoạt động 3. Luyện tập và vận dụng </b>
- Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS
hoàn thành bài tập theo cá nhân
- Gọi HS trả lời câu hỏi hoặc lên bảng làm
bài tập
- Nhận xét, chỉnh sửa và chốt kiến thức
- Phát đề kiểm tra
- HS làm bài trong phiếu học tập
- HS ghi nhận
- HS làm bài cá nhân
<b> Hoạt động 4. Mở rộng tìm tịi </b>
- u cầu HS về nhà ôn luyện lại kiến thức
trong chủ đề đã học, đồng thời vận dụng
kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Gợi ý HS một số hướng chủ đề mới cần
tìm hiểu, ví dụ vấn đề
- Ghi nhận và suy nghĩ hướng áp dụng
thực tiễn có liên quan đến kiến thức của
chủ đề
- HS thảo luận về hướng mở rộng dự án
sang vấn đề khác.
<i><b>Một số câu hỏi phát vấn của GV và HS các nhóm </b></i>
<b>Câu 1. Năng lượng chủ yếu cung cấp cho các hoạt động trong cơ thể người là </b>
từ nguồn dinh dưỡng nào?
<b>Câu 2. Những chất hữu cơ tạp chức mà đa số chúng có cơng thức chung là </b>
Cn(H2O)m có phải là các hợp chất cacbohiđrat không?
<b>Câu 3. “Huyết thanh ngọt” là dung dịch glucozơ được dùng để truyền trực tiếp </b>
cho bệnh nhân suy nhược cơ thể khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu như thế
nào?
<b>Câu 4. Tại sao khi ăn cơm, nếu nhai thật kĩ sẽ thấy vị hơi ngọt? </b>
<b>Câu 5. Trong cơng nghiệp chế tạo ruột phích người ta thường thực hiện phản </b>
ứng nào?
<b>Câu 6. Lấy 1,0 kg nho tươi, ép lấy nước pha loãng thành 200ml dung dịch. Lấy </b>
10,0ml đem thực hiện phản ứng tráng bạc thu được tối đa 5,4 gam Ag. Tính hàm lượng
<b>Câu 7. Tại sao glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom? </b>
<i><b> VIII. iểm tra, đánh giá cuối chủ đề </b></i>
<i><b>Ma trận đề kiểm tra </b></i>
<i>Nội dung </i> <i>Nhận </i>
<i>biết </i>
<i>Thông </i>
<i>hiểu </i>
<i>Vận </i>
<i>Dụng </i>
<i>V.Dụng </i>
<i>cao </i> Tổng
Vai trò của glucozơ 1(0,75đ) 1(1,0đ) 2 (1,75đ)
Nhu cầu glucozơ trong cơ thể con
người
1(1,0đ) 1(1,25đ) 2 (2,25đ)
Cấu trúc, tính chất, ứng dụng của
glucozơ.
1(0,75đ) 1(1,0đ) 2 (2,5đ) 4 (4,25 đ)
Vận dụng nguồn nguyên liệu glucozơ
vào làm rươu nho, sữa chua…
1(0,75đ) 1(1,0đ) 2 (1,75đ)
Tổng 3(2,25đ) 3 (3,0đ) 3(3,75đ) 1 (1,0đ) 10 (10 đ)
<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT </b>
<b>Câu 1: Một bệnh nhân có các biểu hiện sau: </b>
Trong số các kết luận sau, kết luận nào đúng?
<b>A. nồng độ glucozơ trong máu người này ổn định là 0,1%. </b>
<b>B. nồng độ glucozơ trong máu người này cao hơn 0,1%. </b>
<b>C. nồng độ glucozơ trong máu người này nhỏ hơn 0,1%. </b>
<b>D. bệnh nhận bị bệnh hạ đường huyết. </b>
<b>Câu 2: Những người hạ đường huyết thì cần phải tiếp loại đường nào dưới đây? </b>
(tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch)
<b>A. glucozơ. </b> <b> B. mantozơ. </b> <b> C. saccarozơ. D. fructozơ. </b>
<b>Câu 3: Dữ kiện thực nghiệm không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ở </b>
dạng mạch hở là
<b>A. khử hoàn toàn glucozơ cho hexan. </b>
<b>B. glucozơ có phản ứng tráng bạc. </b>
<b>C. glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit. </b>
<b>D. glucozơ lên men tạo ancol etylic. </b>
<b> A. oxi hóa glucozơ. B. khử glucozơ . </b>
<b> C. lên men lactic. D. lên men rượu. </b>
<b>Câu 5: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là </b>
<b> A. 2,25 gam. B. 3,24 gam. C. 4,32 gam. D. 6,48 gam. </b>
<b>Câu 6: Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường </b>
người ta dùng
<b>A. axit axetic. B. đồng (II) oxit/OH</b>-.
<b>C. natri hiđroxit. D. bạc nitrát/NH</b>3.
<b>Câu 7: Sobitol được dùng làm thuốc nhuận trường trong y học. Sobitol được tạo </b>
thành từ gluccozơ bằng cách
<b>A. khử glucozơ bằng H</b>2/Ni, to<b>. B. oxi hóa glucozơ bằng AgNO</b>3/NH3<b>. </b>
<b>C. lên men ancol etylic. D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)</b>2.
<b>Câu 8: Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa </b>
36g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc
(g) đã sinh ra bám vào mặt kính của gương là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
<b>A. 10,8 gam. </b> <b> B. 21,6 gam. </b> <b>C. 32,4 gam. </b> <b>D. 43,2 gam. </b>
<b>Câu 9: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng về q trình hơ hấp? </b>
<b>A. q trình hơ hấp xảy ra ở các tế bào của cơ thể sống. </b>
<b>B. q trình hơ hấp tạo ra năng lượng và nhiệt nuôi sống cơ thể. </b>
<b>C. nguồn ngun liệu trực tiếp của q trình hơ hấp là glucozơ và O</b>2.
<b>D. sản phẩm thu được của q trình hơ hấp là glucozơ và O</b>2.
<b>Câu 10: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích </b>
rượu 400 thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá
trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%?
<b> A. 3194,4 ml. B. 2785,0 ml. C. 2875,0 ml. </b> <b>D. 2300,0 ml. </b>
<i><b> IX. Tổng kết và đánh giá </b></i>
- Giáo viên nhận xét chung kết quả của dự án học tập.
- Thu lại các phiếu đánh giá cá nhân, nhóm.
- Công bố đánh giá của giáo viên (mẫu đánh giá phụ lục 2)
<b>Thông tin tham khảo </b>
<i><b>1. Glucozơ trong tự nhiên đƣ c hình thành nhƣ thế nào?</b></i>
Glucozơ trong tự nhiên được sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh. Quang hợp ở
thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng
hợp cacbohiddrat (glucozơ, tinh bột, xenlulozơ) và giải phóng oxi từ khí cacbonic và nước.
Quang hợp xảy ra ở các cơ quan lá (nhiều nhất), thân xanh, rễ nằm trên mặt đất. Phương
trình tổng hợp: CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng + diệp lục → C6H12O6 + O2
trí của q trình quang hợp ở thực vật, xác định được trạng thái tự nhiên của glucozơ.
Nguồn thực phẩm giàu glucozơ Đường glucozơ
<i>- Vì glucozơ tạo một dung dịch đường trên lưỡi, sự phân bố các phân tử đường trong </i>
<i>q trình hịa tan là q trình thu nhiệt, do đó ta cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh. </i>
<i><b>2. Vai trò của glucozơ trong cơ thể sống </b></i>
<i><b>Qúa trình hơ hấp ở thực vật là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống. Trong </b></i>
đó, các phân tử cacbohidrat (trực tiếp là glucozơ) bị phân giải đến CO2 và H2<i><b>O, đồng thời </b></i>
<i><b>năng lượng được giải phóng nhiệt và một phần năng lượng đó được tích lũy trong ATP. </b></i>
<i><b>Phương trình tổng quát: C</b></i>6H12O6 +6O2 → 6 CO2 + 6 H2<b>O + Năng lượng (ATP + Nhiệt) </b>
<i><b>Bản chất và vai trị của q trình hơ hấp: </b></i>Q trình hơ hấp diễn ra ở cả tế bào ở thực
vật tại các cơ quan như lá, thân, rễ (nơi có chất diệp lục), cịn ở động vật và con người xảy
ra tại các tế bào lượng glucozơ được lấy từ máu. Nguyên liệu của q trình hơ hấp là
<i><b>glucozơ, oxi từ khơng khí </b></i>
<i><b>Vai trị của q trình hơ hấp là: Giải phóng ra nguồn năng lượng gồm có nhiệt năng để </b></i>
giữ ấm cho cơ thể và phần năng lượng cịn lại tích lũy dưới dạng ATP được sử dụng cho
các quá trình tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho các tế bào sinh trưởng và phát
triển, các quá trình vận động sinh công cơ học, năng lượng dùng cho các hoạt động sống
khác. Lượng CO2 và H2O được đưa ra ngồi dùng làm ngun liệu cho q trình quang hợp.
<i><b>Vai trò của glucozơ: Glucozơ tham gia trực tiếp vào q trình hơ hấp của cơ thể sống để tạo </b></i>
ra nguồn năng lượng chủ yếu và trực tiếp cho cơ thể, đối với động vật thì glucozơ được dự trữ ở
gan dưới dạng glycogen, còn ở thực vật được dự trữ ở tất cả các tế bào; Glucozơ là thành phần
<i><b>3. </b><b>Q</b><b> trình điều hịa glucozơ ở trong máu bởi gan (thuộc bài cân bằng nội môi) </b></i>
Từ nguồn thức ăn chứa gluxit con người, động vật ăn vào thông qua q trình tiêu hóa
chuyển hóa thành sản phẩm cuối cùng là glucozơ. Glucozơ trong cơ thể tồn tại chủ yếu ở trong
máu với nồng độ nhỏ hầu như không thay đổi khoảng 0,1%.
Khi mới ăn xong, lượng đường trong máu tăng đã kích thích tác động vào các thành mạch
máu truyền thơng tin đến tụy tại đây tuyến tụy tiếp nhận thông tin lượng glucozơ trong máu thừa,
tuyến tụy tiết ta hoocmôn insulin và truyền đến bộ phận gan. Tại đây gan tiếp nhận thông tin sẽ
chuyển glucozơ thừa thành glycogen để dự trữ, đồng thời các tế bào khác cũng nhận thông tin
tiếp nhận glucozơ thêm để thực hiện q trình hơ hấp. Nhờ đó mà lượng glucozơ trong máu
giảm xuống và trở về trạng thái ổn định.
<i><b>4. Một số b nh liên quan trực tiếp tới glucozơ </b></i>
<i> Bệnh hạ đường huyết: Trong máu người luôn luôn có nồng độ glucozơ khơng đổi khoảng </i>
<i>0,1%. Nếu lượng glucozơ trong máu giảm đi thì người bị mắc bệnh suy nhược, nếu nặng gây </i>
<i>hôn mê và tử vong. </i>
<i>Triệu chứng của hạ đường huyết: Hạ đường huyết thể nh như chân tay bủn rủn, vã mồ </i>
hôi, chóng mặt, tim đập nhanh, đánh trống ngực, lờ đờ, buồn ngủ, có trường hợp rối loạn
tinh thần, có cơn thao cuồng, sầu uất, ủ rũ, mất phương hướng, đôi khi xuất hiện cơn cơ giật
như động kinh, nhìn đơi… Nếu được uống nước đường hay ăn thức ăn ngọt thì sẽ khỏi.
<i>Triệu chứng hạ đường huyết </i> <i>Thực phẩm bổ sung khi bị hạ đường huyết </i>
<i>Nguyên nhân của hạ đường huyết: Chủ yếu là do nguồn năng lượng cung cấp cho hằng </i>
ngày không đủ dẫn đến lượng glucozơ trong máu có nồng độ thấp hơn 0,1% như ăn không
đủ, thiếu bữa ăn phụ, bỏ bữa ăn, ăn q ít, ăn khơng đúng bữa, nhịn đói lâu ngày, uống nhiều
rượu, bia, đặc biệt lúc đang đói, bị lả do đói, người ốm nặng, lâu ngày khơng ăn được…
<i>Xử trí hạ đường huyết: Bệnh nhân khi thấy có dấu hiệu hạ đường huyết phải nhanh </i>
chóng ăn nh như cháo loãng, súp hoặc uống một cốc nước đường (200ml), để người bệnh
nằm nghỉ ngơi yên tĩnh, khi người bệnh tỉnh táo trở lại nên được ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
hoặc truyền tĩnh mạch dung dịch glucozơ 5 hoặc 10%.
<i>Phòng bệnh hạ đường huyết: Khơng nên nhịn đói, hoặc để cơ thể bị đói q lâu, khơng </i>
nên nhịn ăn mà hoạt động thể lực quá mức. Nhất thiết không được bỏ bữa sáng, đặc biệt là
người già, trẻ em, những người có bệnh mạn tính, cơ thể yếu. Ln ln có sẵn đường hoặc
các sản phẩm có đường như k o, bánh, sơcơla, nước ngọt có đường… trong túi, trong cặp
để lúc xảy ra hạ đường huyết là có thể dùng ngay.
<i><b> B nh tiểu đƣờng: Trong máu người ln ln có nồng độ glucozơ khơng đổi khoảng </b></i>
<i>0,1%. Nếu lượng glucozơ trong máu tăng lên thì sẽ bị thải ra ngoài theo đường tiểu tiện. </i>
<i><b>Người bị “thừa” glucozơ là người bị bệnh tiểu đường hay bệnh đường huyết. </b></i>
<i>- Nguyên nhân: Bệnh tiểu đường chủ yếu là do sự rối loạn của hoocmôn insulin, như </i>
khi đường vào trong tế bào, sẽ có hai trường hợp xảy ra như sau, hoặc tuyến tụy không sản
xuất đủ insulin (tiểu đường típ 1) để đáp ứng được lượng đường đi vào trong máu (tiểu
đường típ 1), hoặc các tế bào không đủ đáp ứng với insulin mà cơ thể sản xuất ra (tiểu
đường típ 2). Ở cả hai trường hợp này, đường vào tế bào đều bị ngăn chặn làm cho đường bị
giữ lại tại các mạch máu. Kết quả cuối cùng là mức đường trong máu tăng lên.
<i>- Biểu hiện của người bị bệnh đái tháo đường: </i>
Do đường huyết trong máu tăng cao, người bị bệnh đái tháo đường có cảm giác mệt
mỏi và chán nản và cân nặng, khát nước q mức bình thường, khơ miệng ngay cả sau khi
uống nước. Thường xuyên đi tiểu và thường đi ngay sau khi uống nước khoảng 15-20 phút.
Điều quan trọng là trong thời gian dài với mức độ đường cao gây lên các tổn thương cho
các cơ quan nội tạng có liên quan tới mạch máu, ví dụ như mờ mắt, hệ thần kinh, tim mạch.
Nếu khơng kiểm sốt đúng cách sẽ dẫn đến biến chúng mù lòa, suy thận, nhồi máu cơ tim.
<i>Một số biểu hiện thường gặp của bệnh tiểu đường - Cách phòng tránh </i>
Để phòng tránh được bệnh tiểu đường cần phải thực hiện các bước nhằm giữ đường
huyết bình thường. Một trong những phương pháp đó là ăn kiêng, bằng cách ăn ít đồ ăn có
tinh bột vào bữa chính và bữa phụ. Bạn phải kiểm sốt được mức độ đường trong máu bằng
cách tránh cho cơ quan sản xuất ra insulin bị quá tải, nghĩa là bạn phải ăn kiên một số thực
phẩm như bánh ngọt, k o, đường, thức ăn có ga. Một cách để kiểm soát lượng đường huyết
tập thể dục thể thao, vận động kiến cho việc đáp
<i><b> </b><b>5. Cấu trúc phân tử glucozơ </b></i>
<b> Công thức cấu tạo </b>
Dạng mạch hở :
6 5 4 3 2 1
2
Dạng mạch vịng: -OH ở C5 cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng vòng 6 cạnh α và β.
Chăm sóc cơ thể phịng tránh bệnh tiểu đường
ứng insulin của cơ thể. Cuối cùng là phải đi
α- glucozơ (36%) dạng mạch hở (0,003%) β- glucozơ (64%)
- Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vịng 6 cạnh.
- Nhóm OH ở vị trí số 1 được gọi là OH hemiaxetal.
<b> Tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ trong đời sống </b>
<i><b>a. T nh chất của ancol đa chức (poliancol hay poliol) </b></i>
<b> - Glucozơ tác dụng với Cu(OH)</b>2 <i> tạo dung dịch màu xanh lam, trong suốt </i>
2CH OH CHOH CHO + Cu(OH)2
Ứng dụng: dùng để xác định lượng glucozơ có trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu
đường. Glucozơ tác dụng với anhiđrit axetic có thể tạo este chứa 5 gốc axetat trong phân tử
C6H7O(OCOCH3)5
<i><b> b. T nh chất của anđehit </b></i>
- Glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 <i><b>tạo kim loại Ag. </b></i>
CH OH CHOH CHO + 2AgNO + 3NH2
<i> Tích hợp giáo dục môi trường: dùng glucozơ tráng gương sẽ giảm thiểu việc ô </i>
<i>nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe thay vì dùng anđehit. </i>
<i>- Glucozơ làm mất màu dung dịch brom. </i>
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O →CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr
(axit gluconic)
<i>- Khử glucozơ: Khi dẫn khí H</i>2 vào dung dịch glucozơ đun nóng (xúc tác Ni),
<i>thu được một poliancol có tên là sobitol. </i>
2 <sub>4</sub> 2 2 <sub>4</sub> 2
CH OH CHOH CHO + H CH OH CHOH CH OH (sobitol)
<i>Ứng dụng của sobitol: </i>
Trong công nghiệp thực phẩm: Sobitol được sử dụng như một chất làm ngọt có hàm
lượng calo thấp trong các chế phẩm ăn kiêng.
Trong điều trị y tế: Sobitol được sử dụng để ngăn ngừa sự mất nước của cơ thể và điều
trị nhiều bệnh lý khác đặc biệt các bệnh về tiêu hóa và bệnh mất trương lực của túi mật.
Trong cơng nghiệp hóa dược: Sobitol dạng bột để làm thuốc viên, làm chất ngọt không
calori, sobitol được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất vitamin C, tá dược,... Trong kem
đánh răng, sobitol (hàm lượng 70%) chiếm 35 - 40%.
Trong sản xuất thuốc lá: Sobitol được sử dụng để ngăn ngừa sự vỡ vụn của sợi thuốc lá
và là chất dịu vị trong thuốc lá nhai. Ngồi ra, Sobitol cịn có ứng dụng trong tổng hợp
polymer (chất ổn định và chống oxi hóa), chế biến polime (chất dẻo hóa dùng trong kỹ
thuật đúc phun), ngành điện hóa và ngành dệt,…
<i><b>c. Phản ứng lên men </b></i>
<i>Một số sản phẩm lên men </i>
<i><b>Sự lên men rƣ u: Là quá trình lên men yếu khí diễn ra rất phức tạp bao gồm các quá </b></i>
<i><b>trình sinh hóa học và các q trình vi sinh vật. Quá trình lên men diễn ra ở nhiệt độ thường, </b></i>
<i><b>trong thời gian này có 3 q trình diễn ra song song với những mức độ khác nhau </b></i>
- Trước tiên là quá trình tăng sinh khối nấm men. Q trình đường hóa có sự phân cắt
tinh bột thành đường : (C6H10O5)n + nH2O
<i>Men</i>
nC6H12O6
- Quá trình lên men rượu diễn ra do nấm men sử dụng đường để tạo thành rượu etylic và
giải phóng khí CO2 : C6H12O6
<i>Men</i>
2C2H5OH + 2CO2
- CO2 sinh ra trong q trình lên men sẽ tạo ra bọt khí bám vào bề mặt nấm men và làm
cho các tế bào nấm men nổi lên đến bề mặt, bọt khí vỡ ra và tế bào nấm men lại chìm xuống
tạo ra sự đảo trộn giúp quá trình lên men được tốt hơn
<i>Ứng dụng: Từ các nông sản chứa nhiều tình bột (gạo, ngơ, khoai, sắn) và đường (nho, </i>
dâu, …) bằng phương pháp lên men người ta thu được rượu. Quá trình sản xuất ancol etylic
<i>từ nơng sản được tóm tắt như sau: </i>
(C6H10O5)n
<i>ruou</i>
<i>Men</i>
C6H12O6
<i>ruou</i>
<i>Men</i>
C2H5OH
Tinh bột glucozơ rượu
<i><b> Cụ thể: </b></i>
0
enzim,30-35 C
6 12 6 2 5 2
Dưới tác dụng của một số loại vi sinh vật trong điều kiện yếm khí, các hợp chất hữu cơ
bị chuyển hóa thành đường glucozơ, sau đó tiếp tục chuyển hóa thành rượu etylic và CO2,
đồng thời giải phóng năng lượng.
Là cơ sở cho việc chế tạo các loại rượu, bia, cồn và glixerin. Cịn khí CO2 thốt ra được
thu hồi và dung CO2 vào sản xuất sođa, sản xuất thuốc giảm đau dạ dày, một số nước giải
khát…
<i> Tích hợp thực tế cuộc sống: khi người ta làm cơm rượu, khi giở cơm rượu đã ủ ra </i>
<i>thường bị ngạt, nguyên nhân là do trong quá trình ủ, men đã thủy phân tinh bột có trong </i>
<i>nếp thành glucozơ, glucozơ tiếp tục bị thủy phân sinh ra C2H5OH và CO2. Khi giở cơm </i>
<i>rượu đã ủ ra CO2 bay lên nhiều làm ta bị ngạt. </i>
<i><b>Lên men lactic: Là quá trình chuyển đường glucozơ dưới tác dụng của vi sinh vật trong </b></i>
<i><b>điều kiện yếm khí thành axit lactic và giải phóng năng lượng. </b></i>
C6H12O6 2CH<i>men</i> 3-CH(OH) -COOH
axit lactic
- Ứng dụng chế biến các loại thức ăn, làm sữa chua, muối dưa, muối cà, ủ chua thức ăn
cho gia súc. Sản xuất axit lactic và các loại lactate trong công nghiệp
Khi nhóm OH ở C1 đã chuyển thành nhóm OCH3, dạng vịng khơng thể chuyển sang
dạng mạch hở được nữa.
<b> Điều chế glucozơ trong công nghiệp </b>
Thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl loãng hoặc enzim hoặc thủy phân xenlulozơ
(có trong vỏ bào, mùn cưa) nhờ xúc tác axit HCl đặc thành glucozơ để làm nguyên liệu sản
xuất ancol etylic.
0
H ,t
6 10 5 n 2 6 12 6
<i><b> 2.3.2. Dạy học theo WebQuest chủ đề 2</b></i>
<b>POLISACCARIT – NGUỒN DINH DƢỠNG CỦA SỰ SỐNG </b>
<i><b>I. Lý do chọn chủ đề </b></i>
Dinh dưỡng với sức khỏe và cuộc sống của con người là vô cùng quan trọng.
Dinh dưỡng xuất hiện hàng ngày trong từng bữa ăn của chúng ta, dinh dưỡng là
những chất bổ nuôi dưỡng thân thể (gồm protein, lipit, gluxit, vitamin, các chất
khoáng và nước). Trong đó thực phẩm đóng vai trị căn bản trong việc cung cấp
nguồn năng lượng sống cho cơ thể. Cơ thể sống luôn trao đổi vật chất thường xuyên
với môi trường bên ngồi, cơ thể lấy oxi, nước, thức ăn từ mơi trường. Khẩu phần
Trong số đó phải kể đến gluxit bao gồm đường đơn, đường đôi và đường đa.
Polisaccarit là các polisaccarit (bao gồm tinh bột và xenlulozơ) là các dạng phân tử
lớn, mạch thẳng (như xenlulozơ) hay mạch phân nhánh (như tinh bột thực vật hay
glicogen động vật). Hàm lượng và chủng loại của các phần tử gluxit này rất khác
nhau trong các loại thực phẩm. Chúng có ảnh hưởng lớn đến trạng thái và độ đồng
hóa hấp thu của thực phẩm. Để giúp cho HS có kiến thức hiểu biết về chế độ thực
<i><b>phẩm cần cho sức khỏe con người, chúng tôi đã lựa chọn chủ đề:“ Polisaccarit – </b></i>
<b>Nguồn dinh dƣỡng của sự sống”. </b>
<i><b> II. Mục tiêu của chủ đề </b></i>
<i><b>1. iến thức </b></i>
- Nêu và so sánh được công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí
(trạng thái, màu sắc, tính tan) và trạng thái tự nhiên của tinh bột, xenlulozơ.
- Trình bày và giải thích được sự khác nhau:
+ về cấu trúc phân tử giữa hai thành phần tạo nên tinh bột là amilozơ và
amilopeptin,
+ Về cấu trúc phân tử giữa tinh bột và xenlulozơ, về hệ số n,
- Kết luận được tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau.
-Trình bày, giải thích được sự giống và khác nhau về cấu trúc phân tử dẫn đến
những tính chất hố học giống nhau và khác nhau giữa tinh bột và xenlulozơ.
- Trình bày được cách nhận biết tinh bột bằng iot.
- Giải thích được q trình tiêu hóa tinh bột và xenlulozơ bản chất là q trình
thủy phân. Giải thích được tại sao con người khơng tiêu hóa được xenlulozơ nhưng
những động vật ăn thực vật lại được coi là năng lượng chủ yếu
- Trình bày được vai trị của tinh bột và xenlulozơ trong con người và động vật
(đặc biệt là động vật nhai lại) là nguồn cung cấp năng lượng thơng qua q trình tiêu
hóa từ thức ăn.
- Xác định được tinh bột và xenlulozơ được hình thành trong tự nhiên từ quá
trình quang hợp ở thực vật.
- Kể tên được một số ứng dụng chính của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống.
- Xác định được xenlulozơ là nguồn nguyên liệu sản xuất giấy và tinh bột và
xenlulozơ là nguồn nguyên liệu sản xuất xăng sinh học. Đề xuất được phương án
giải quyết phát triển ngành công nghiệp giấy từ nguồn nguyên liệu giấy tái chế.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và sử dụng giấy tiết kiệm.
- Nêu và giải thích được cách bảo quản, chế biến các loại lương thực, thực
phẩm có chứa nhiều tinh bột, xenlulozơ thiết yếu cho cuộc sống hằng ngày như: ngô,
khoai, sắn, các loại rau, củ, quả tươi…Từ đó vận dụng vào đời sống.
- Trình bày được bệnh gây ra khi sử dụng nguồn lương thực, thực phẩm chứa
tinh bột và xenlulozơ khơng hợp lí. Nêu cách sử dụng chúng hợp lí trong đời sống.
<i><b>2. ĩ năng </b></i>
<b>- Viết được công thức phân tử của tinh bột và xenlulozơ. </b>
- Tiến hành được một số thí nghiệm đơn giản, quan sát và phân tích các video
thí nghiệm liên quan tính chất của tinh bột và xenluloxơ.
- Viết được phương trình hố học mơ tả tính chất của tinh bột và xenlulozơ.
- Trình bày được sơ đồ và viết phương trình hóa học của q trình tiêu hóa
thức ăn từ tinh bột và xenlulozơ.
- Phân biệt được amilozơ với amilopeptin và tinh bột với xenlulozơ
- Tìm hiểu cách bảo quản và chế biến các loại lương thực, thực phẩm có chứa
nhiều tinh bột, xenlulozơ thiết yếu cho cuộc sống hằng ngày như: ngô, khoai, sắn,
các loại rau, củ, quả tươi… thực tế tại gia đình các em.
- Nhận biết được một số bệnh ở người khi sử dụng khơng hợp lí nguồn thức ăn
có tinh bột và xenlulozơ.
- Lập kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ của nhóm. Phát triển kĩ năng trình bày
vấn đề và thuyết trình trước đám đơng. Bước đầu hình thành được tư duy phản biện.
<i><b>3. Thái độ, tình cảm </b></i>
- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng.
- Có thái độ tích cực bảo vệ môi trường, tuyên truyền, vận động, thuyết phục
người khác tham gia bảo vệ môi trường. Tôn trọng, tin tưởng ủng hộ chính sách bảo
vệ mơi trường của nhà nước. Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại
cho môi trường.
- Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó bồi dưỡng niềm say mê học tập
với mơn Hố học.
<i><b>4. Định hƣớng phát triển năng lực </b></i>
- Năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn
+ Thu thập các tài liệu có liên quan đến ngun liệu của quy trình chính sản
xuất giấy và xăng sinh học và cách chế biến, bảo quản một số thực phẩm, lương thực
tại hộ gia đình.
+ Nhận thức được phải giải quyết được yêu cầu của dự án dự trên nền tảng
kiến thức hóa học và một số mơn học liên quan.
+ Phân tích được nguyên nhân gây ra các bệnh tiểu đường, béo phì, táo bón...
từ việc sử dụng khơng hợp lí tinh bột và xenlulozơ.
+ Biết phân công nhiệm vụ cho từng thành viên sao cho mỗi thành viên phát
huy được khả năng của mình.
+ Tích cực hợp tác, khuyến khích và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ.
- Năng lực sáng tạo
+ Thiết kế sản phẩm của bài báo cáo của nhóm powerpoint.
+ Trình bày bài báo cáo thông qua sơ đồ tư duy
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu.
+ Lập kế hoạch: Tìm hiểu nguồn tài liệu về nguồn nguyên liệu của sản xuất
giấy, xăng sinh học, một số bệnh khi dùng thiếu hoặc thừa lương thực, thực phẩm từ
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
+ Tạo các slide báo cáo có chèn hình ảnh minh họa phù hợp
<i><b>5. Nội dung bài học liên quan </b></i>
Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong chủ đề này, HS cần học tập và vận dụng
<i>các kiến thức liên mơn như sau: </i>
<i>1. Tồn bộ kiến thức về tinh bột, xenlulozơ của hóa học lớp 12. </i>
<i>2. Bài cacbohiđrat và lipit (sinh học 10) </i>
<i>3. Qúa trình hơ hấp, quang hợp (sinh học 10, 11). </i>
<i>4. Qúa trình tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ (sinh học 11). </i>
<i>5. Nguyên tắc, bản chất, các phương pháp bảo quản và chế biến lương thực, </i>
<i>thực phẩm (công nghệ 10). </i>
<i>6. Tình trạng khai thác rừng và chế biến lâm sản (địa lí 12). </i>
<i>7. Nguồn nguyên liệu giấy, xăng sinh học. </i>
<i>8. Các video thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của tinh bột, xenlulozơ trên </i>
<i>youtube. </i>
<i><b>6. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b></i>
- GV chuẩn bị:
Tìm hiểu và chọn lọc các Webstie liên quan đến chủ đề.
Các đoạn phim về tinh bột và xenlulozơ.
Tóm tắt kiến thức.
- HS chuẩn bị:
Bảng phân công nhiệm vụ, đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm bạn.
Bài báo cáo trên powerpoint theo nhóm.
<i><b>7. Phƣơng pháp dạy học và thời lƣ ng dự kiến </b></i>
- Phương pháp WebQuest (Phương pháp chính).
- Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
- Phương pháp giải quyết vấn đề
- Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ.
<b>Thời lƣợng dự kiến: 3 tiết trên lớp và 2 tuần làm việc nhóm HS ở nhà. </b>
<i><b>III. Hƣớng dẫn thực hi n chủ đề </b></i>
Chủ đề này được tổ chức theo hình thức dạy học WebQuest, tiến trình này được
thực hiện như sau:
<i><b> </b></i><i><b> Giới thi u </b></i>
sống cịn xenlulozơ có vai trị quan trọng trong q trình tiêu hóa. Ngồi ra tinh bột
và xenlulozơ là nguồn liệu ban đầu cho các ngành sản xuất công nghiệp.
Để giúp cho HS nắm được tinh bột và xenlulozơ có ở những thực vật nào,
<i><b> Nhi m vụ </b></i>
GV chia lớp thành 4 nhóm (hoặc HS tự nhận nhóm), mỗi nhóm từ 9 - 11 HS.
<i><b>Nhóm 1. Trình bày tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu trúc phân tử, tính chất </b></i>
<i><b>hóa học của và tinh bột và xenlulozơ) </b></i>
- Tìm hiểu về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ
- Tìm hiểu và so sánh cấu trúc phân tử của tinh bột và xenlulozơ.
- Từ đặc điểm cấu trúc, tìm hiểu tinh bột và xenlulozơ có tính chất hóa học nào
giống và khác nhau.
<i><b>Nhóm 2. Tìm hiểu về vai trò của tinh bột và xenlulozơ đối với cơ thể sống) </b></i>
- Q trình hơ hấp, phương trình phản ứng và vai trị của q trình hơ hấp
- Tìm hiểu vai trị của tinh bột, xenlulozơ đối với cơ thể sống (thực vật, động
vật và con người).
<i><b>Nhóm 3. Tìm hiểu về ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống sản xuất </b></i>
<b>- Tìm hiểu ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong sản xuất: giấy, thuốc </b>
súng, tơ, sợi, bánh k o, tráng gương,….
<b>- Đề xuất các nguồn nguyên liệu thay thế gỗ, tre, nứa trong sản xuất giấy và </b>
các giải phát lâu dài để bảo vệ mơi trường.
<b>- Tìm hiểu nguồn ngun liệu sản xuất xăng sinh học và cồn. </b>
<i><b>Nhóm 4. Cách bảo quản,chế biến, sử dụng các loại lương thực,thực phẩm có chứa </b></i>
<i><b>nhiều tinh bột, xenlulozơ thiết yếu cho cuộc sống hằng ngày. </b></i>
- Tìm hiểu nguyên tắc, bản chất của việc bảo quản lương thực thực phẩm.
- Tìm hiểu q trình hơ hấp trong lương thực, thực phẩm, viết phương trình hóa
học. Tìm hiểu các yếu tố điều kiện mơi trường ảnh hưởng đến q trình hơ hấp.
- Tìm hiểu cách bảo quản và chế biến các loại lương thực, thực phẩm từ tinh
bột và xenlulozơ thiết yếu trong gia đình. Tìm hiểu tác hại của các thực phẩm chứa
tinh bột, xenlulozơ khi sử dụng hóa chất.
- Tìm hiểu thơng tin về các biểu hiện bệnh lí khi dùng với lượng thiếu và thừa
tinh bột và xenlulozơ ở con người.
<b>Bộ câu hỏi định hƣớng bài học </b>
<i><b>Câu hỏi khái quát Chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức nào? </b></i>
<b>Câu hỏi bài học </b> <i>1) Con người có tác động như thế nào tới thiên nhiên? </i>
<i>2) Tinh bột và xenlulozơ có những tính chất hóa học gì? Tinh </i>
<i>bột và xenlulozơ có những ứng dụng gì trong cuộc sống? </i>
<i>3) Em hãy tìm hiểu và cho biết nguyên nhân gây ra một số </i>
<i>bệnh mắc phải khi sử dụng tinh bột và xenlulozơ khơng hợp </i>
<i>lí? Làm gì để phịng tránh các bệnh này? </i>
<b>Câu hỏi nội dung </b> <i> Phiếu học tập </i>
<b>Phiếu học tập nhóm 1 </b>
1. So sánh tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ (trạng
thái, màu sắc, tính tan)?
2. Mô tả cấu trúc phân tử của tinh bột, xenlulozơ và cho biết tinh bột gồm những
thành phần nào? Tinh bột và xenlulozơ có phải là đồng phân của nhau hay khơng?
3. Hãy quan sát hình vẽ dưới đây về tinh bột, xenlulozơ, hoàn thành vào bảng và
<i>trả lời các câu hỏi sau. </i>
Cấu trúc tinh bột <sub>Xenlulozơ </sub>
Loại
Đặc tính
Tinh bột Xenlulozơ
<i>Amilozơ </i> <i>Amilopeptin </i>
Mắc xích
Liên kết
Cấu tạo mạch
Phân tử khối
- So sánh sự giống và khác nhau giữa amilozơ và amilopectin, giữa tinh bột và
xenlulozơ?
- Tại sao cơm nếp, ngô nếp lại dẻo? Tại sao vỏ lụa bọc viên k o dừa lại ăn được?
<i> 4. Tại sao tinh bột và xenlulozơ có thể được dùng làm nguyên liệu cho phản ứng </i>
<i>tráng bạc. Giải thích và viết phương trình chứng minh? </i>
6. Tại sao trong công thức cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ đều có nhóm OH liền
kề (giống ancol đa chức) nhưng lại không tham gia phản ứng với dung dịch
Cu(OH)2? Làm thế nào nhận biết được tinh bột bằng phương pháp hóa học?
7. Tinh bột và xenlulozơ đều khơng hồ tan được Cu(OH)2/NaOH, nhưng lại phản
ứng được với anhiđric axetic, với HNO3đ (thể hiện tính chất của ancol đa chức).
Hãy giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng này?.
<b> Phiếu học tập nhóm 2 </b>
1. Trình bày quá trình hình thành tinh bột và xenlulozơ ở trong thực vật?
2. Giải thích tại sao tinh bột được coi là nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp
năng lượng cho con người và động vật ăn thịt?
3. Quan sát hình dưới đây và cho biết cấu tạo của thành tế bào và nêu tính chất vật
lí (hình dạng, tính bền, tính dẻo) của vi sợi xenlulozơ và vai trị của xenlulozơ đối
với thực vật?
4. Trình bày sơ đồ q trình chuyển hóa tinh bột ở động vật và con người thơng
qua q trình tiêu hóa thức ăn. Viết phương trình hóa học xảy ra ở ruột non? Nêu
vai trị của q trình tiêu hóa đối với con người và động vật?
5. Con người khơng tiêu hóa được xenlulozơ để tạo năng lượng nhưng tại sao
trong bữa ăn hàng ngày của con người lại cần phải có rau xanh, đỗ, quả…? Chất xơ
là gì? Vai trị của chất xơ trong q trình tiêu hóa?
<b>Phiếu học tập nhóm 3 </b>
1. Trình bày các ứng dụng quan trọng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và
trong sản xuất?
3. Quan sát sơ đồ quy trình của ngành cơng nghiệp sản xuất giấy và cho biết:
<b>- Nguyên liệu nào dùng để sản xuất giấy? Nguyên liệu đó được lấy từ đâu? </b>
<b>- Liệt kê các sản phẩm được làm từ giấy? </b>
<i> 3. Tình huống vận dụng: Một công ty sản xuất giấy A vừa nhận được hợp đồng </i>
lớn để sản xuất, nhưng do kho nguyên liệu gỗ của nhà máy còn rất ít khơng đủ sản
xuất, trong khi đó trên thị trường nguyên liệu sản xuất giấy trong nước khan hiếm,
giá thành nhập khẩu cao, ban giám đốc công ty đang rất lo lắng để giải quyết vấn đề
này. Em hãy đóng vai là nhân viên của cơng ty thực hiện nhiệm vụ sau:
- Điều tra nguyên nhân nguồn nguyên liệu sản xuất giấy khan hiếm (xuất phát từ
hiện trạng diện tích gỗ, tre, nứa… trong rừng hiện nay)?
- Đề xuất phương án giải quyết tìm nguồn nguyên liệu thay thế cho phù hợp và
giúp phần bảo vệ môi trường. Tuyên truyền ý thức của người dân khi sử dụng giấy
góp phần bảo vệ mơi trường?
4. Nguyên liệu nào chủ yếu để sản xuất xăng sinh học. Viết sơ đồ mô tả bản chất
của phản ứng hóa học trong sản xuất xăng sinh học. Trình bày ưu điểm và nhược
điểm của xăng sinh học?
<b>Phiếu học tập nhóm 4 </b>
<i>Đặt vấn đề: Hôm nay tại nông trại nhà Lan tiến hành thu hoạch các sản phẩm </i>
1. Nguyên tắc, bản chất của quá trình bảo quản lương thực, thực phẩm. Giải thích
các phương pháp dùng để bảo quản lương thực, thực phẩm hiện nay?
trình tổng qt của q trình hơ hấp ở thực vật?
3. Phân tích nguyên nhân của một số bệnh thường gặp ở người khi sử dụng khơng
hợp lí thức ăn có chứa tinh bột và xenlulozơ?
4. Làm thế nào để mọi người có thể phịng tránh một số bệnh trong quá trình sử
dụng tinh bột và xenlulozơ làm nguồn thức ăn hàng ngày?
5. Trình bày quá trình “nấu rượu” từ tinh bột và xenlulozơ tại một số làng nghề
hiện nay? .
6. Từ xenlulozơ cũng điều chế được các loại tơ sợi nhân tạo visco, tơ
đồng-amoniac. Mô tả các q trình điều chế đó bằng sơ đồ phản ứng?
<i><b> Tiến trình thực hi n </b></i>
(1) Giáo viên giới thiệu dạy học theo WebQuest và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
(2) Các nhóm tự hồn thiện nhiệm vụ (kết hợp sách giáo khoa, thông tin WebSite
được GV cung cấp) được giao thông qua phiếu học tập.
(3) Thiết kế bài báo cáo bằng phần mềm Microsoft PowerPoint.
(4) Chuẩn bị báo cáo, thời gian cho mỗi nhóm từ 15-20 phút.
(5) Tổ chức báo cáo trước lớp dưới các hình thức khác nhau như: Thuyết trình,
đối thoại, đóng vai,….
<b> Nguồn tƣ liệu </b>
<i><b>- Kiến thức về tinh bột và xenlulozơ </b></i>
<i><b>1. </b></i>
<i><b>2. </b></i>
<i>3. </i>
<i> </i>
<i><b>4. hoahoc247.com/tinh-bot-va-xenlulozo-a3118.htm </b></i>
<i><b>- Kiến thức về dinh dưỡng, sức khỏe </b></i>
<i>5. </i>
<i> </i>
<i>6. </i>
<i><b> </b></i>
<i>7. sankom.vn/vi/kien-thuc-dinh.../cac-chat-dinh-duong-can-thiet-cho-co-the.i28.html </i>
<i>8. www.nutifood.com.vn/...dinh.../bon-nhom-chat-dinh-duong-quan-trong-doi-voi-co-t </i>
<i>9. www.dieutri.vn/trieuchungnoi/12-10-2011/S1493/Roi-loan-chuyen-hoa-Gluxit. </i>
<i>10. htmwww.slideshare.net/nambenho14/vai-tr-quan-trng-ca-gluxit </i>
<i>11. ww.yhocsuckhoe.com/nd5/detail/dinhduong...chat.../gluxit/1341.005007.html </i>
<i>13. </i>
<i> </i>
<i>nguyen-lieu-nganh-giay-thieu-nhung-van-lang-phi </i>
<i>14. </i>
<i>15. </i>
<i> </i>
<i>16. www.yeumoitruong.vn/attachments/hau_xulyntgiay-doc.1413/ </i>
<i>17. www.anbinhpaper.com/userfiles/file/De-tai-Cong-nghe-tai-che-giay.pdf </i>
<i>18. anviet.vn/.../san-xuat-san-lam-nguyen-lieu-xang-sinh-hoc-tien-thoai-luong-nan-127. </i>
<i>19. </i>
<i><b>20. www.slideshare.net/suongtuyet14418/cng-ngh-xng-sinh-hc </b></i>
<i>21. </i>
<i>abid=478&a=1579 </i>
<i><b> </b></i><i><b> Đánh giá </b></i>
- HS hoàn thành phiếu tự đánh giá (Phụ lục 2.4), nhóm trưởng thu lại vào đầu
giờ trước khi nhóm báo cáo sản phẩm.
- Hồn thành phiếu đánh giá nhóm bạn (Phụ lục 2.5)
<i><b> ết luận </b></i>
Giáo viên nhận xét ngắn gọi về chủ đề.
- HS đã nghiên cứu và trình bày được cấu trúc phân tử, tính chất cũng như ứng
dụng của tinh bột và xenlulozơ.
- Vận dụng kiến thức vào giải quyết một số tình huống cụ thể như ủ rượu,
muối dưa cà, làm sữa chua.
- Nêu được một số nguyên nhân mắc bệnh hạ đường huyết, tiểu đường,... và
hướng khắc phục.
- Tinh thần thái độ là việc nghiêm túc, khoa học và hợp tác chia sẻ giúp đỡ
nhau để hoàn thành sản phẩm
<b>IV. Tiến trình hoạt động của chủ đề </b>
<i><b>Hoạt động 1. Tìm hiểu về dạy học theo WebQuest và giới thi u chủ đề </b></i>
- GV: Giới thiệu cho HS về dạy học WebQuest (bằng PowerPoint)
- Giới thiệu chủ để (có thể là GV hoặc HS đề xuất chủ đề)
+ GV nêu vấn đề:
Polisaccarit là một trong ba nguồn dinh dưỡng cho cơ thể nên chúng có nhiều
ứng dụng trong đời sống. Tuy nhiên nếu sử dụng chúng khơng hợp lí thì con người
sẽ mắc một số bệnh như tiểu đường, béo phì,... Để tìm hiểu về công dụng của đường
<i><b>đa chúng ta sẽ cùng nhau đi nghiên cứu WebQuet với chủ đề “Polisaccarit – Nguồn </b></i>
<i><b>dinh dƣỡng của sự sống”. </b></i>
+ Lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và phân cơng cơng việc trong nhóm.
- GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ tư duy bằng phần mềm Mindmap hoặc viết trên
giấy.
- HS: Lập sơ đồ tư duy về chủ đề trên
<i><b> Hoạt động 3. Thực hi n WebQuest và báo cáo sản phẩm </b></i>
- Chia lớp thành 4 nhóm, các nhỏm cử nhóm trưởng, thư kí
<i>Các nhóm lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ theo bảng sau: </i>
<i> Thời gian </i>
<i>Công việc </i>
<i>Tuần 1 </i> <i>Tuần 2 </i>
<i>Thứ 2- 4 </i> <i>Thứ 5-7 </i> <i>Thứ 2- 4 </i> <i>Thứ 5-7 </i>
Thu thập tài liệu <i>X </i>
Phân tích và xử lí thơng tin, <i>X </i>
Tổng hơp tài liệu <i>X </i>
Lập sơ đồ tư duy <i>X </i>
Viết báo cáo <i>X </i>
Hoàn thiện sản phẩm <i>X </i>
Trình bày sản phẩm <i>X </i>
<b> - GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm </b>
- Đại diện nhóm HS báo cáo trước lớp: Có thể thuyết trình, diễn kịch, đối
thoại,... khuyến khích sự sáng tạo, hấp dẫn.
Hoạt động của GV Họat động của HS
- Tổ chức cho các nhóm
báo cáo, thời gian cho
mỗi nhóm 10 phút.
- Phát vấn câu hỏi có
liên quan đến chủ đề (3-
5 phút).
- Mỗi nhóm có 15-20 phút trình bày bài báo cáo
(bằng powerpoint) những nội dung đã tìm hiểu và trả
lời các câu hỏi nhóm khác.
- Trong q trình nhóm bạn báo cáo, các nhóm cịn
lại lắng nghe và đưa ra các câu hỏi, đánh giá theo
phiếu đánh giá.
<b>Một số câu hỏi d ng để phát vấn </b>
Câu 1. Tại sao khi ăn cơm nhai kĩ thấy có vị ngọt trong miệng?
Câu 2. Dân gian có câu “ ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”. Vì sao nhai kĩ no lâu?
<i><b>POLISACCA</b></i>
<i><b>RIT</b></i><b>- NGUỒN </b>
<b>DINH DƢỠNG </b>
<b>CỦA SỰ </b>
<b>SỐNG </b>
Ứng dụng
Đường đa
Vai trò
Câu 4. Hãy giải thích hiện tượng “ nhỏ dung dịch iot vào một lát sắn thấy thấy
chuyển từ màu trắng sang màu xanh. Nhưng nhỏ dung dịch iot vào một lát sắn cắt từ
thân cây sắn thì khơng thấy chuyển màu”.
Câu 5. Etanol sản xuất từ tinh bột, xenlulozơ dùng làm nhiên liệu được gọi là
nhiên liệu xanh. Dùng phương trình phản ứng để chứng tỏ rằng nếu dùng tinh bột,
xenlulozơ để sản xuất etanol thì sẽ giảm được khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính.
<i><b> Lƣu ý: </b></i>
- Trước khi thực hiện nhiệm vụ học sinh cần đọc trước toàn bộ kiến thức về
"Tinh bột, xenlulozơ" trong SGK Hoá học lớp 12 và trong SGK Sinh học lớp 11, 10,
sách công nghệ 10, địa lí 12, ngành sản xuất giấy và xăng sinh học.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nếu chưa rõ HS có thể hỏi lại GV.
<i><b>Hoạt động 4. Đánh giá</b></i>
Kết hợp đánh giá nhóm bạn, đánh giá trong nhóm, đánh giá cá nhân
<i><b>a. Tiêu chí đánh giá nhóm bạn (thơng qua phiếu đánh giá, trên lớp học) </b></i>
<b> Giáo viên và các nhóm đánh giá cho điểm nhóm khác theo tiêu chí dưới đây: </b>
<b>4 điểm </b> <b>3 điểm </b> <b>2 điểm </b> <b>1 điểm </b>
<b> Thời </b>
<b>gian </b>
Đúng giờ quy
định.
Quá 1‟ quy định. Quá 2‟ quy định. Quá 3‟ quy định
trở lên.
<b>Tổ </b>
<b>chức </b>
<b>báo </b>
<b>cáo </b>
Các thành viên
trong nhóm đều
tham gia vào quá
trình trình bày.
Có 1 thành viên
khơng tham gia
quá trình trình bày
hoặc vắng mặt
khơng xin phép.
Có 2 thành viên
khơng tham gia q
trình trình bày hoặc
vắng mặt khơng xin
phép
Có từ 3 thành viên
trở lên khơng tham
gia q trình trình
bày hoặc vắng mặt
khơng xin phép.
<b> Bài </b>
<b>báo </b>
<b>cáo </b>
Thiết kế đ p. Bố
cục rõ ràng. Đầy
đủ nội dung.
Thuyết trình trơi
chảy
Thiết kế xấu. Bố
cục rõ ràng. Đầy
Thiết kế xấu. Bố
cục không rõ ràng.
Đầy đủ nội dung.
Thuyết trình trôi
chảy
Thiết kế xấu. Bố
cục không rõ ràng.
Không đầy đủ nội
dung. Thuyết trình
khơng trơi chảy.
<b> Trả </b>
<b>lời câu </b>
<b>hỏi </b>
Một số thành viên
trả lời. Nhanh.
Chính xác.
1 thành viên trả
lời. Nhanh. Chính
xác.
1 thành viên trả lời.
Chậm. Chính xác.
1 thành viên trả
lời. Chậm. Khơng
chính xác.
<i> b. Nhóm và cá nhân tự đánh giá </i>
Mỗi nhóm nộp 1 bảng điểm chứa điểm của các thành viên trong nhóm, điểm
này do các thành viên trong nhóm tự đánh giá trên cơ sở đóng góp của thành viên
vào sản phẩm.
<i> c. Đánh giá cá nhân </i>
<b>Hoạt động 5. Tổng hợp thông tin </b>
<b>Hoạt động GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
- Tổ chức cho HS
hoàn thành phiếu ghi
bài.
- GV cho các nhóm
xung phong trả lời
các nội dung phiếu
ghi bài.
- GV hướng dẫn HS
tiến hành thí nghiệm :
lấy 2 gam tinh bột
pha trong 1 lít nước
- HS hồn thành phiếu ghi bài:
<b>PHIẾU GHI BÀI </b>
<b>A. TINH BỘT </b>
<b>1. Tính chất vật lí </b>
<b>- Tinh bột có nhiều trong các hạt ……….cũng như các loại </b>
củ hay trái thực vật khác, như………
<b>- Tinh bột hiện diện dạng …., màu …., không tan trong nước </b>
lạnh (nguội), nhưng ….. trong nước nóng (trên 65˚C) thành
hồ tinh bột có dạng nhão, nhớt.
<b>2. Câu trúc phân tử </b>
Tinh bột là một loại polysaccarit, được tạo ra do các ……
là các …… liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit và
α-1,6-glicozit. Công thức phân tử của tinh bột là
(C6H10O5)n (n từ 1 000 đến 6 000).
<b> Công thức cấu tạo của tinh bột gồm 2 dạng: </b>
<b> dạng amylozơ(10-30% khối lượng tinh bột): do các </b>
α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết……, nghĩa là nhóm –
dạng amylozơ của tinh bột có cấu tạo ………..
<b> dạng amylopectin (70-90% khối lượng tinh bột): do các </b>
α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết ……và …... Do đó
dạng amylopectin có mạch cacbon ….. Và dạng amylopectin
chiếm đa số, nên tinh bột có dạng hạt.
- Tinh bột được tạo ra do sự...
<b>3. Tính chất hóa học </b>
- Phản ứng thủy phân tinh bột
...
- Nhận biết hồ tinh bột
Hiện tượng: tạo một phức chất có màu..., khi đun nóng thì
mất màu..., khi để nguội lại xuất hiện màu...
Nguyên nhân: là dạng amylozơ của tinh bột tạo một cấu
trạng hình xoắn ốc và phân tử I2 bị giữ trong ống này tạo
phức chất có màu....Khi đun nóng thì cấu trạng xoắn ốc bị
...do đó khơng cịn màu ... nữa, nhưng nếu để nguội lại tái
tạo dạng ống nên I2 lại bị nhốt trong ống này, vì thế xuất
- Tại sao đôi khi iot
- GV giáo dục ý
thức bảo vệ sức
khỏe cho chính bản
thân và cộng động
Vậy thuốc thử iot là thuốc thử để nhận biết ... và ngược
lại,
- Do dung dịch tinh bột có nồng độ .... thì màu... sẽ chuyển
thành màu xanh đen đậm. Chỉ cần pha lỗng dung dịch thì
màu đen sẽ chuyển thành màu ...
<b>B. XENLOLOZƠ CHẤT XƠ </b>
<b>1. Tính chất vật lí </b>
- Xenlulozơ dạng ...., màu ..., không mùi, không vị, không
tan trong ..., kể cả nuớc nóng, cũng khơng bị hịa tan trong
các dung môi .... thông thường như benzen, ruợu, ete,
axeton... nhưng nó bị hịa tan trong nước ...
- Xenlulozơ có nhiều ở vách tế bào thực vật như: ...
<b>2. Cấu trúc phân tử </b>
- Xenlulozơ là một loại polysaccarit (gluxit phức tạp) do các
- Công thức phân tử của xenlulozơ là ... Do mỗi mắt xích
của xenlulozơ có chứa 3 nhóm –OH nên nó được viết là
[C6H7O2(OH)3]n.
- Xenlulozơ được tạo ra do cây xanh ...với sự hiện diện
của diệp lục tố:………
<b>3.Tính chất hóa học </b>
- Phản ứng thủy phân
<b>... </b>
Trong cơ thể con người khơng có men thủy phân được
xenlulozơ, nhưng trong loài động vật nhai lại (trâu, bị,...) có
men ... nên thủy phân được xenlulozơ. Do đó con người
khơng tiêu hóa được..., nhưng các lồi động vật ăn cỏ tiêu
hóa được ...
- Tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, sản phẩm tạo ra có thể
là xenlulozơ ..., xenlulozơ đinitrat, ...trinitrat, do ...
hay ba nhóm –OH trong mỗi đơn vị mắt xích của xenlulozơ
đã tham gia phản ứng tạo thành nhóm nitrat (-ONO2<b>) </b>
...
Xenlolulozơ trinitrat dùng làm... khơng khói, lựu đạn, mìn.
- Tác dụng với anhiđrit axetic
Hỗn hợp xelulozơ điaxetat và xenluozơ triaxetat được dùng
làm tơ sợi axetat cũng như phim ảnh.
<b>4. Ứng dụng </b>
...
<b>Câu hỏi thảo luận cả lớp </b>
1. Với mọi người tuổi từ trung niên trở nên, việc sử
dụng tinh bột và xenlulozơ như thế nào được cho là hợp
lí nhất
2. Làm thế nào để phòng tránh được một số bệnh mắc
phải khi sử dụng tinh bột và xenlulozơ khơng hợp lí
... …
<b>Hoạt động 6: Nhận xét củng cố d n dò </b>
- GV tóm tắt nội dung chủ đề (bằng sơ đồ tư duy)
- GV nhận xét đánh giá sơ bộ về tình hình lớp học: nhận xét về cách báo cáo,
nội dung báo cáo và rút kinh nghiệm cho HS.
<i><b>V. iểm tra cuối chủ đề </b></i>
<i><b>HS làm bài kiểm tra 20 phút với nội dung thuộc chủ đề "Polisaccarit – nguồn </b></i>
<i><b>dinh dƣỡng của sự sống" được GV biên soạn theo định hướng phát triển năng lực. </b></i>
<b>Ma trận đề kiểm tra </b>
<b>Nội dung </b> <b>Nhận biết/ </b>
<b>Thơng hiểu </b>
<b>Vận dụng Vận </b>
<b>dụng cao </b>
<b>Tổng </b>
Tính chất, trạng thái, cấu trúc
phân tử .
4 1 4
Vai trò của tinh bột và
xenlulozơ với cơ thể sống.
2 2
Ứng dụng của tinh bột và
xenlulozơ đối với sản xuất
2 1 2 6
Cách bảo quản, chế biến, cách
nhu cầu sử dụng các lương
thực, thực phẩm giàu tinh bột
và xenlulozơ trong cuộc sống.
1 1 1 2
Tổng 9 3 3 15
<b>ĐỀ KIỂM TRA </b>
<b>A. thành tế bào. </b> <b>B. màng. </b>
<b>C. vùng tế bào. </b> <b>D. nhân tế bào. </b>
<b>Câu 3: Từ 1 tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ điều chế được khối lượng etanol là </b>
(biết hiệu suất của mỗi quá trình thủy phân và lên men là 70%)
<b>A. 283,94 kg. </b> <b> B. 240,5kg. C. 139,14 kg. D. 198,76 kg. </b>
<b>Câu 4: Sản phẩm khơng được tạo thành trong q trình quang hợp của cây xanh là </b>
<b>A. tinh bột. </b> <b>B. xenlulozơ. </b>
<b>C. glucozơ. </b> <b>D. CO</b>2, H2O, ATP.
<b>Câu 5: Phần lớn glucozơ trong cây xanh tổng hợp trong quá trình quang hợp. Về </b>
mặt cấu trúc, trong tinh bột phân tử amilopectin do các phân tử glucozơ liên kết với
nhau theo kiểu
<b> A. α- 1,4- glicozit và α - 1,6- glucozit. B. β- 1,4- glicozit. </b>
<b> C. α- 1,4- glicozit và β- 1,6- glucozit. D. α- 1,4- glicozit </b>
<b>Câu 6: Khi lên men 1 tấn ngơ chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu </b>
<b>A. 290 kg. B. 295,3 kg. </b> <b> C. 300 kg. </b> <b>D. 350 kg. </b>
<b>Câu 7: Tinh bột và xenlulozơ được phân biệt bằng </b>
<b> A. Cu(OH)</b>2<b> đun nóng. B. dung dịch H</b>2SO4<b>. </b>
<b> C. dung dịch iot. D. HNO</b>3 đun nóng.
<b>Câu 8: Ứng dụng của xenlulozơ khơng đúng là: </b>
<b>A. làm nguyên liệu sản xuất xăng sinh học. </b>
<b>B. dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy. </b>
<b>C. dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo. </b>
<b>D. làm chất xơ cho q trình tiêu hóa và thực phẩm dinh dưỡng cho con người. </b>
<b>Câu 9: Công thức phân tử tổng quát của tinh bột và xenlulozơ là </b>
<b>A. C</b>6H12O6<b>. B. C</b>12H22O11. <b> C. (C</b>6H10O5)n. <b> D. C</b>n(H2O)m.
<b>Câu 10: Xenlulozơ trinitrat được ứng dụng làm thuốc súng. Từ 16,2 tấn xenlulozơ </b>
người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo
xenlulozơ là 90%). Gía trị của m tấn là
<b>A. 26,73 tấn. B. 33,00 tấn. C. 25,46 tấn. D. 29,7 tấn. </b>
<b>Câu 11: Ở trâu, bị có thể tiêu hóa được chất nào sau đây mà con người khơng tiêu </b>
hóa được
<b>A. tinh bột B. xenlulozơ. C. protein. </b> <b> D. lipit. </b>
<b>Câu 12: Trong số các yếu tố sau yếu tố nào không nên áp dụng vào quá trình bảo </b>
quản lương thực, thực phẩm
<b>A. nhiệt độ. B. độ ẩm. </b>
<b>Câu 13: Ở hộ gia đình sau khi thu hoạch các nơng sản như thóc, ngơ, khoai, sắn. </b>
Người ta hay dùng phương pháp bảo quản nào sau đây:
<b>A. bảo quản khô. B. bảo quản CO</b>2.
<b> C. bảo quản lạnh. D. bảo quản ướt. </b>
<b>Câu 14: Sản phẩm thủy phân cuối cùng ở ruột non của thức ăn chứa tinh bột trước </b>
khi được hấp thụ là:
<b>A. saccarozơ. B. đextrin. C. mantozơ. D. glucozơ. </b>
<b>Câu 15: Hiện nay nhu cầu sử dụng giấy và các sản phẩm đến từ bột giấy ngày càng </b>
tăng cao. Để tận dụng nguyên liệu sản xuất giấy thì người ta khơng sử dụng biện
pháp nào dưới đây
<b>A. thu gom giấy vụn, giấy đã qua sử dụng dùng để tái chế. </b>
<b>B. </b> sử dụng các phế phẩm của sản phẩm nông sản có nguồn gốc xenlulozơ như
<b>rơm, dạ, thân cây ngô. </b>
<b>C. tuyên truyền người dân sử dụng giấy tiết kiệm. </b>
<b> D. chôn vùi các loại giấy đã qua sử dụng, nhập bột giấy từ nước ngoài. </b>
- Giáo viên nhận xét chung kết quả của chủ đề học tập.
- Thu lại các phiếu đánh giá cá nhân, nhóm.
- Cơng bố đánh giá của giáo viên.
(Mẫu đánh giá ở phụ lục 2)
<i><b>Thông tin tr giúp giáo viên </b></i>
<i><b>1. Tinh bột và xenlulozơ đƣ c hình thành nhƣ thế nào? </b></i>
- Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể:
+ Khi ta ăn tinh bột bị các enzim (trong nước bọt, dịch dạ dày, dịch vị...) phân giải thành
monosaccarit (glucozơ). Glucozơ được thấm qua thành ruột non, đi vào máu và nhờ hệ tuần
hoàn phân phối đến các tế bào trong cơ thể. Lượng glucozơ dư được chuyển về gan: ở đây
glucozơ hợp thành enzim thành glicogen (còn gọi là tinh bột động vật) dữ trữ cho cơ
thể. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm xuống dưới 0,1%, glicogen ở gan lại bị thủy
phân thành glucozơ và theo đường máu chuyển đến các mô trong cơ thể. Tại các mô,
glucozơ bị oxi hóa chậm qua các phản ứng phức tạp nhờ enzim thành CO2 và H2O, đồng
thời giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt động.
+ Tế bào khi có glucozơ là ngun liệu của q trình hơ hấp, phân tử glucozơ bị phân giải,
giải phóng ra CO2, H2O và ATP (năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào).
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + (ATP + nhiệt)
- Tinh bột và xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh từ khí CO2 và H2O nhờ ánh sáng
mặt trời. Khí CO2 được lá cây hấp thụ từ khơng khí, H2O được rẽ cây hút từ đất. Chất diệp
lục (clorophin) hấp thụ năng lượng của ánh sáng mặt trời. Quá trình tạo thành tinh bột như
vậy gọi là quá trình quang hợp (<i>Quang hợp giúp duy trì nồng độ oxi trong khơng khí và </i>
<i>cung cấp tất cả các hợp chất hữu cơ và hầu hết các năng lượng cần thiết cho sự sống trên </i>
<i>Trái Đất)</i>. Quá trình xảy ra phức tạp qua nhiều giai đoạn, trong đó có giai đoạn tạo thành
glucozơ. 6nCO2 + 5nH2O<i><sub>clorophin</sub>anhsang</i> (C6H10O5)n + 6nO2↑
<i><b>2. Vai trò của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống </b></i>
- Tinh bột là một polysaccarit chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin. Tinh bột có nguồn
gốc từ các loại cây khác nhau thì có tính chất vật lí và thành phần hóa học khác nhau. Tinh
bột cùng với protein và chất béo là một thành phần quan trọng bậc nhất trong chế độ dinh
dưỡng của con người cũng như của nhiều loài động vật khác. Việc sử dụng tinh bột hợp lí
sẽ ngăn chặn được một số bệnh như hạ đường huyết, tiểu đường,.... Ngoài sử dụng làm thực
phẩm, tinh bột còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp và nông nghiệp.
- Xenlulozơ hay thường gọi là chất xơ có vai trị quan trọng trong tiêu hóa. Chất xơ có
trong cấu tạo của thực vật. Khơng có một thực phẩm nguồn gốc từ động vật chứa chất xơ.
Chất xơ giúp cơ thể điều chỉnh việc hấp thụ các gluxit và lipit. Chất xơ (đặc biệc là ngũ
cốc) có tác dụng bảo vệ ruột kết, làm loãng các chất gây ung thư khi tiếp xúc với thành của
ruột kết và thúc đẩy họat động của ruột để tống các độc tố ra ngoài nhanh hơn. Việc thường
xuyên thiếu chất xơ sẽ tăng nguy cơ ung thư ruột kết, táo bón,...
Ngày nay thực phẩm chất xơ càng ngày được mọi người coi trọng, đặc biệt là thành
phần khơng thể có trong khẩu phần ăn hằng ngày. Hiên nay các nhà khoa học đã phát hiện
ra rằng các bệnh béo phì, tiểu đường, tim mạch, táo bón…đều do sự dư thừa chất dinh
dưỡng hoặc thiếu chất xơ.
Đối với động vật nhai lại thì xenlulozơ (trong cỏ, rơm, các loại lá, thân) là nguồn thức
<i> Tích hợp thực tế cuộc sống: Tại sao khi ăn cơm nhai kĩ lại thấy có vị ngọt? </i>
<i>- Cơm chứa một lượng lớn tinh bột. Khi ăn nhai kĩ cơm các enzim trong tuyến nước </i>
<i>bọt của người sẽ thủy phân một phần tinh bột thành đường mantozơ, một phần bị thủy phân </i>
<i>thành glucozơ nên có vị ngọt. </i>
<i><b>3. Ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ </b></i>
Tinh bột và xenlulozơ đều là nguyên liệu để sản xuất: etanol, bánh k o, giấy, tơ sợi đồ
dùng gia đình… Trong đó có hai ứng dụng chính là:
Là nguồn nguyên liệu sản xuất giấy
<i> Hiện nay nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ bột giấy càng tăng cao, kéo theo đó sẽ là việc </i>
sử dụng sản xuất chúng ngày càng tăng theo. Để có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng bột
giấy như hiện nay thì lượng gỗ ở trong rừng cần phải cung cấp ngày càng một nhiều, nghĩa
là số lượng cây lấy gỗ trong rừng ngày càng bị chặt phá càng nhiều. Hiện nay số lượng
rừng đến tuổi khai thác là cịn là rất ít, có rất nhiều diện tích rừng bị khai thác một cách bừa
bãi khơng theo quy hoạch. Chính hành động phá rừng đó kèm theo các tác hại xấu như sói
mịn đát, lũ lụt, biến đổi khí hậu một cách bất thường. Thật là một tình huống nguy hiểm.
Vậy sao không thức tỉnh ngay lúc này và làm những gì mà chúng ta có thể để cứu lấy
những cánh rừng nhỉ.
Để giải quyết được tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu bột giấy như hiện nay, có nhiều
công ty sản xuất giấy giải quyết bằng nhập khẩu nguồn bột giấy từ nước ngoài nhưng với
- Ưu điểm của phương pháp tái chế giấy là
Tiết kiệm năng lượng vì năng lượng cần để thu lại giấy đã dùng và đưa trở lại nhà máy là
quá nhỏ so với năng lượng tiết kiệm được khi dùng giấy thải thay cho việc dùng gỗ để sản
xuất tờ giấy mới.
Việc tái sử dụng giấy làm giảm tổng lượng gỗ phải chặt hạ để sản xuất bột giấy và giảm
toàn bộ nhu cầu về gỗ. Nhưng điều quan trọng hơn là tái chế giấy giữ lại được rừng chống
lại các thiên tai, bão lụt…
<i> </i>Việc tái chế cũng giúp bảo trì lượng cacbon trữ trong tờ giấy bằng cách sử dụng lại giấy
nhiều lần, thay vì để chúng phân hủy trong đất và tạo ra mê tan, một thành phần độc của khí
nhà kính. Tái chế giấy nghĩa là giảm đi lượng giấy chôn lấp hay phải đốt bỏ. Điều này làm
giảm ô nhiễm không khí và nước, cũng như khí nhà kính thốt ra khi giấy phân huỷ ở bãi
chơn lấp.
Cuối cùng bằng cách giảm lượng giấy cần chôn lấp, tái chế giúp ta tránh được khí
methan và các chất ô nhiễm khác và làm giảm nhu cầu cần tăng thêm bãi chôn rác. Bên
cạnh việc giảm phát thải khí nhà kính, tái chế giấy đã qua sử dụng có thể cắt giảm sự phát
sinh của các khí độc khác như ơxít nitơ (tạo nên sương khói) và các chất hạt (sinh ra các
bệnh về đường hô hấp). Giảm được chất thải rắn, mỗi khi giấy đã dùng được tách ra khỏi
rác và dùng làm giấy tái chế, thì đó đã là sự giảm thiểu trực tiếp chất thải rắn. Nên lợi ích
về tiết kiệm năng lượng và bảo vệ mơi trường là rất to lớn, có thể nói lớn hơn nhiều so với
lợi ích kinh tế thuần túy. Tuy nhiên lợi ích kinh tế của việc tái chế giấy ngày càng tăng khi
công nghệ sản xuất giấy tái chế ngày càng được cải tiến và hoàn thiện.
nâng cao ý thức thu gom giấy đã qua sử dụng, hiểu được lợi ích của tái chế giấy đối với
nghành công nghiệp giấy và đặc biệt là bảo về sức khỏe con người và giữ gìn được mơi
trường.
Là nguồn ngun liệu sản xuất xăng sinh học
Hiện nay các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt và gây ô nhiễm môi
trường nên con người đang sử dụng rộng rãi các nguồn nguyên liệu khác thay thế. Nhiên
liệu sinh học là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật
thành phần chủ yếu là chứa tinh bột và xenlulozơ như:
- Chiết xuất từ chất thải trong nông nghiệp (rơm, rạ, phân ….)
- Chiết xuất từ ngũ cốc (lúa mì, ngơ, đậu tương), sắn
- Chiết xuất từ sản phẩm thải trong công nghiệp như mùn cưa, gỗ thải, bã mía
- Xăng sinh học (gasohol hoặc bigas oline) được tạo ra bằng cách phối trộn cồn sinh
học etanol khan với xăng thông thường theo một tỷ lệ nhất định. Trong đó xăng sinh học E5
chứa 5% etanol và 95% xăng thông thường, còn xăng sinh học E10 chứa 10% etanol và
90% xăng thông thường. Etanol được trộn vào xăng có vai trị như một loại phụ gia nhiên
liệu thay phụ gia chì nhằm tăng chỉ số octane và giúp động cơ hoạt động tốt hơn.
<i> Tại sao sử dụng nhiêu liệu sinh học được được coi là hành động thiết thực để bảo vệ môi </i>
<i>trường? </i>
Nhiên liệu sinh học là loại nhiên liệu chiết suất từ các hợp chất có nguồn gốc thực vật
nên nó là sản phẩm hồn tồn thân thiện với môi trường và là nguồn nhiên liệu tái sinh học.
Sử dụng nhiên liệu sinh học giúp giảm thiểu đáng kể các loại khí thải độc hại có trong
các nhiên liệu truyền thống như CO, SO2, hạt bụi, khí CO2 làm giảm hiệu ứng nhà kính,
giúp mơi trường được an toàn và trong sạch hơn.
Trước đây thường hay sản xuất etanol từ các nguyên liệu sắn, ngơ, khoai, mật mía...
Nhưng trước tình trạng biến đổi khí hậu bất thường như hiện nay chủ yếu là do hiện tượng
enino ảnh hưởng nghiệm trọng tới đời sống đặc biệt là nghành nơng nghiệp có sản lượng
giảm xuống nghiêm trọng. Do đó cơng nghệ sản xuất xăng sinh học từ nguyên liệu sắn,
ngô, khoai… đang đặt ra dấu hỏi lớn về an ninh lương thực, câu hỏi đặt ra là tìm nguồn
nguyên liệu mới thay thế giải quyết được vấn đề hiện nay. Vì lẽ đó, nhiều nhà khoa học,
nhiều cơ sở nghiên cứu, tập đồn cơng nghiệp đã đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ
sản xuất ethanol nhiên liệu từ những loại sinh khối rẻ tiền, dễ kiếm và không phải là lương
thực cho người hoặc thức ăn cho vật nuôi như rơm, rạ, gỗ,... Ethanol sản xuất từ những loại
nguyên liệu này được gọi là ethanol nhiên liệu thế hệ thứ hai. Nên ethanol từ rơm hứa h n
sẽ là nguồn năng lượng bền vững trong tương lai.
Ngoài ra, Xenlulozo tan được trong dung dịch Cu(OH)2 trong amoniac có tên là "nước
Svayde", trong đó Cu2+ tồn tại chủ yếu ở dạng phức chất Cu(NH3)n(OH)2. Khi ấy sinh ra
vệ vết thương, và dùng trong công nghệ cao phân tử (chế tạo nhựa xenluloit, sơn, phim
ảnh...). Xenlulozo trinitrat thu được (có tên gọi piroxilin) là một sản phẩm dễ cháy và nổ
mạnh, được dùng làm chất nổ cho mìn, lựu đạn... và chế tạo thuốc súng khơng khói. Trong
cơng nghiệp xenlulozo triaxetat và xenlulozo điaxetat được dùng hỗn hợp hoặc riêng rẽ để
sản xuất phim ảnh và tơ axetat. Chẳng hạn hòa tan hai este trên trong hỗn hợp axeton và
etanol rồi bơm dung dịch thu được qua những lỗ nhỏ thành chùm tia đồng thời thổi khơng
khí nóng (55 - 70oC) qua chùm tia đó để làm bay hơi axeton sẽ thu được những sợi mảnh
gọi la tơ axetat. Tơ axetat có tính đàn hồi, bền và đ p.
<i><b> 4. Bảo quản, chế biến, sử dụng lƣơng thực, thực phẩm chứa tinh bột, xenlulozơ </b></i>
Bảo quản lương thực thực phẩm nhằm duy trì những đặc tính ban đầu của lương thực,
Lương thực, thực phẩm chứa các chất dinh dưỡng có nhiều chất xơ, chât đường, cung
cấp nhiều đường bột và chất xơ, rau và vitamin. Đa số các lương thực, thực phẩm đều chứa
nhiều nước. Trong rau, quả tươi nước chiếm khoảng 70 – 95%, khoai, sắn chiếm từ 60 –
70%, thóc, ngơ, đậu lạc chiếm khoảng từ 20 – 30%
Các loại hạt, củ, quả là những cơ thể sống, chúng cũng hô hấp và cần ôxi để thở. Qúa
trình bảo quản hạt và củ, rau tươi là giữ cho sự sống của chúng. Nếu q trình hơ hấp xảy ra
ở lương thực, thực phẩm xảy ra càng mạnh thì tổn thất trong quá trình bảo quản càng lớn do
dinh dưỡng bi mất đi. Vậy bản chất của quá trình bảo quản cho làm sao cho quá trình hơ
hấp xảy ra chậm.
Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình bảo quản lương thực, thực phẩm chính là các yếu tố
ảnh hưởng tới q trình hơ hấp. Gồm có các yếu tố sau:
+ Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng mạnh tới đến chất lượng của lương thực, thực phẩm
bởi vì nhiệt độ tăng làm tốc độ phản ứng hô hấp tăng lên, các vi sinh vật tăng lên dẫn tới
chất lượng sản phẩm bị giảm xuống mạnh. Thường ở nhiệt độ từ 200C đến 400C đa số các
vi sinh vật phát triển tốt, phá hại mạnh lương thực, thực phẩm. Nhiệt độ tăng lên khoảng
100C thì tốc độ phản ứng sinh hóa trong rau và quả tươi tăng lên 2 đến 3 lần.
+ Độ ẩm khơng khí là yếu tố ảnh hưởng mạnh tới chất lượng của lương thực và thực
phẩm trong bảo quản. Độ ẩm cao của khơng khí làm cho lương thực, thực phẩm ẩm trở lại,
đôi khi vượt quá giới hạn cho phép, là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, đồng
thời nước tham gia trực tiếp vào quá trình phản ứng hô hấp, hàm lượng của nước tỉ lệ với tỉ
lệ thuận với q trình hơ hấp xảy ra. Độ ẩm khơng khí thích hợp để bảo quản thóc, ngơ, gạo
là từ 70% đến 80%, cho rau, quả tươi là từ 85% đến 90%.
+ Nồng độ CO2, là sản phẩm của q trình hơ hấp và nồng độ của CO2 thay đổi làm ảnh
hưởng tới phản ứng hô hấp theo tỉ lệ nghịch, nghĩa là nồng độ CO2 cao làm ức chế phản
ứng hô hấp.
+ Nồng độ khí O2, là chất tham gia trực tiếp vào q trình hơ hấp của tế bào, nếu nồng
độ O2 cao làm tăng q trình hơ hấp, nhưng nồng độ O2 giảm mạnh từ 10% đến 0% cây sẽ
thực, thực phẩm.
Các phương pháp bảo quản lương thực, thực phẩm.
Q trình hơ hấp làm tiêu hao hợp chất hữu cơ, tăng nhiệt độ, độ ẩm do đó để đảm bảo
cho chất lượng của nông sản thực phẩm người ta phải giảm q trình hơ hấp tối thiểu như:
+ Phương pháp bảo quản khô: Dùng cách sấy, phơi khơ làm giảm lượng nước có trong
tế bào, giảm độ ẩm thường được bảo quản đối với các loại hạt như thóc, ngơ, sắn, lạc…
+ Phương pháp bảo quản nồng độ CO2 cao, đối với các kho trữ lượng lớn người ta
thường hay áp dụng phương pháp hiện đại cho hiệu quả cao chính là nồng độ khí CO2, nếu
độ CO2 cao quá sẽ ức chế quá trình hô hấp làm cho hỏng hết các thành phần.
+ Phương pháp bảo quản lạnh, phần lớn các loại rau, quả tươi đều được bảo quản bằng
phương pháp lạnh làm giảm nhiệt độ nhưng vẫn đảm bảo được nồng độ nước cao.
Chú ý: Khơng nên sử dụng các chất hóa học vào bảo quản các loại lương thực, thực phẩm.
<i><b> 2.3.3. Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án ở chủ đề 3 </b></i>
<b>CHẤT DẺO VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG </b>
<i><b> I. Lí do chọn chủ đề </b></i>
<i>Mơi trường ngày càng bị ôi nhiễm trầm trọng </i>
dùng là làm sao để phân biệt được nhựa độc và nhựa khơng độc khi sử dụng? Ngồi
ra một vấn đề nữa cũng rất đáng quan tâm hiện nay là những chai nhựa, các loại vật
dụng bằng nhựa, túi nilon đã qua sử dụng thì chúng thường được bỏ vứt bỏ vào
thùng rác hoặc các cống rãnh, bãi cỏ, đốt cháy… làm ảnh hưởng tới môi trường và
sức khỏe của con người đang là vấn đề đáng quan tâm của xã hội. Vấn đề đặt ra ở
<i><b>đây làm thế nào để xử lý được các loại rác thải đó? chúng tôi đã chọn chủ đề “Chất </b></i>
<i><b>dẻo và vấn đề ô nhiễm môi trƣờng” để nghiên cứu </b></i>
<i><b> II. Mục tiêu chủ đề </b></i>
<b>1. Kiến thức </b>
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh:
- Trình bày được nguồn gốc và tính chất chung, thành phần, vai trò của chất
dẻo trong đời sống hiện nay.
- Trình bày được khái niệm, điều chế, tính chất, ứng dụng của một số polime
dùng làm chất dẻo tạo ra các đồ gia dụng hằng ngày như PE, PP, PVC, PS, PET, PS
và một số polime dùng trong công nghiệp như PMA, PPF.
- Đề xuất được cách phân biệt nhựa an tồn và nhựa khơng an tồn khi sử dụng
bảo quản thực phẩm đặc biệt là sử dụng mã kí hiệu trên các đồ nhựa để phân biệt.
- Trình bày được cách phân biệt giữa nhựa tái chế và nhựa nguyên sinh.
- Liệt kê một số các sản phẩm nhựa và túi nilon được làm từ các polime PE,
PP, PVC, PS…
- Biết cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng nhựa trong gia đình một cách an
tồn.
- Đề xuất được các phương án xử lí các rác thải từ nhựa như đốt và tái chế.
- Trình bày và giải thích được tác hại của phương án đốt rác thải và túi nilon
đối với sức khỏe con người và đối với môi trường
- Phân biệt được nhựa nào tái chế được, nhựa nào không tái chế được
- Trình các bước tái chế từ khâu rác thải nhựa vứt vào thùng rác đến khâu rác
thải nhựa được đưa đến nhà máy tái chế.
- Biết được các sản phẩm nhựa tái chế đều không được sử dụng với mục đích
giống nhựa nguyên sinh ban đầu và đặc biệt là không được sử dụng vào bảo quản
thực phẩm.
- Giới thiệu một số sản phẩm sau khi tái chế được sử dụng.
- Nêu được thành phần hóa học và độ bền của túi nilon.
- Trình bày được thực trang sử dụng túi nilon hiện nay.
- Liệt kê được các tác hại của túi nilon ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe
của con người.
- Giáo dục ý thức phân loại các loại giác thải nhựa và túi nilon trong sinh hoạt
của mỗi gia đình để có biện pháp xử lí thích hợp.
<b>2. Kĩ năng </b>
- Nhận biết được một số sản phẩm nhựa và nylon được làm từ polime nào.
- Phân biệt được nhựa an toàn và khơng an tồn trong bảo quản thực phẩm
thông qua mã số kí hiệu của nhựa gia dụng.
- Phân biệt được nhựa nào tái chế được, nhựa nào không tái chế được
- Sử dụng và bảo quản đúng cách một số đồ dùng bằng nhựa trong gia đình.
- Tìm kiếm, thu thập và xử lí thơng tin về các sản phẩm nhựa và túi nilon trên
thị trường hiện nay, các ứng dụng trong bảo quản thực phẩm, các ảnh hưởng của sản
phẩm nhựa và túi nilon và rác thải của nó đối sức khỏe con người, động thực vật và
mơi trường.
- Trình bày các bước xử lí rác thải nhựa và túi nilon từ khi vứt rác đến khi vào
nhà máy tái chế.
- Bước đầu hình thành được một số kĩ năng: lập kế hoạch, giao tiếp, phỏng
vấn, điều tra, phân tích, tổng hợp và báo cáo.
<b>3. Thái độ </b>
- Có ý thức phân biệt nhựa an tồn và khơng an tồn trong bảo quản thực phẩm
- Có ý thức bảo quản các đồ dùng nhựa trong gia đình.
- Tuyên truyền cho mọi người cùng sử dụng đồ nhựa và phế thải của nó đúng
cách để đảm bảo cho sức khoẻ và bảo vệ môi trường.
- Tuyên trình cho mọi người hiểu tác hại của rác thải túi nilon đối với môi
trường, sức khỏe con người và cho thế hệ mai sau.
- Giáo dục ý thức sử dụng túi giấy, túi tự hủy sinh học… nhằm giảm sử dụng túi
nilon như hiện nay góp phần bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.
<b>4. Định hƣớng phát triển năng lực </b>
* Năng lực giải quyết các vấn đề trong đời sống.
+ Thu thập các thông tin về các ứng dụng chất dẻo trong đời sống.
+ Phân biệt các loai nhựa gia dụng dựa vào kí hiệu mã số trên nền kiến thức
hóa học.
+ Nhận thức được phải giải quyết được yều cầu của dự án dự trên nền tảng
kiến thức hóa học và một số mơn học liên quan, cùng với kiến thức xã hội khác.
+ Trình bày được các tác hại của một số loại nhựa khi sử dụng và đặc biệt là
tác hại của túi nilon đối với con người và môi trường hiện nay
+ Biết phân công nhiệm vụ cho từng thành viên sao cho mỗi thành viên phát
huy được khả năng của mình.
+ Tích cực hợp tác, khuyến khích và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ.
* Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
<i><b>5. Nội dung bài học liên quan </b></i>
(1) Tính chất chung, thành phần, vai trò của chất dẻo trong đời sống hiện nay.
(2) Phân biệt nhựa an tồn và nhựa khơng an tồn (dựa vào mã kí hiệu trên các
đồ nhựa) khi sử dụng bảo quản thực phẩm
(3) Tình hình ơ nhiễm mơi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ
mơi trường (Địa lí 11, GDCD 10)
(4) Xử lí các rác thải từ nhựa như thế nào đề bảo vệ môi trường.
<i><b>III. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh </b></i>
- Nội dung bộ câu hỏi định hướng.
- Sổ theo dõi dự án cho 4 nhóm.
- Phiếu hướng dẫn nghiên cứu, thực hiện dự án cho từng học sinh. Phiếu đánh
giá dự án của giáo viên, học sinh.
- Tài liệu tra cứu.
- Bài kiểm tra củng cố kiến thức sau dự án.
- Trang thiết bị và cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện tốt dự án.
<i><b> Học sinh </b></i>
- Vật thật, phế thải từ đồ nhưạ, túi nilon, kéo, giấy màu, bìa, kéo, giấy A0, bút
dạ, bảng phân cơng nhiệm vụ (nhóm)
- Phiếu điều tra, câu hỏi phỏng vấn
- Đồ dùng hóa trang đóng tiểu phẩm
- Phương pháp dạy học theo dự án (chính).
- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp dạy học trực quan.
* Thời lượng dự kiến kéo dài 3 tuần trên lớp.
<i><b>V. Tiến trình hoạt động và tổ chức phân công nhi m vụ </b></i>
<i><b>Tuần 1: </b></i>
+ GV lên kế hoạch dự án, phổ biến dự án, nhiệm vụ thực hiện tới từng học sinh
thông qua phiếu hướng dẫn thực hiện dự án (phụ lục 2.1)
+ GV hướng dẫn cho HS các kĩ năng tra cứu thông tin, nguồn tra cứu thông tin
và in tài liệu phát cho mỗi nhóm HS.
+ Cung cấp choHS địa chỉ email của GV để trao đổi thông tin, thắc mắc.
+ Học sinh phân công nhiệm vụ của từng thành viên, chuẩn bị và tiến hành thu
thập thông tin liên quan đến dự án.
<i><b>Tuần 2: </b></i>
+ HS tiếp tục tìm kiếm thơng tin, triển khai nhiệm vụ.
+ HS tự tổ chức những buổi thảo luận để xử lí các thơng tin thu thập được,
chuẩn bị làm bài trình diễn đa phương tiện trên powerpoint. Tiến hành tập báo cáo
+ GV thường xuyên đôn đốc, trợ giúp để đảm bảo tiến độ, hiệu quả làm việc
của mỗi nhóm.
<i><b> Tuần 3: </b></i>
+ Hồn chỉnh sản phẩm, nộp sản phẩm (bài trình diễn powerpoint, sổ theo dõi
dự án), chuẩn bị nội dung báo cáo.
+ Biểu diễn tiết mục trước lớp (tranh vẽ), báo cáo sản phẩm (power point) và
tổng kết dự án.
<i><b>Thời gian báo cáo: 10 phút /nhóm. </b></i>
Tổ chức nhóm
<i><b>- HS tự lập thành 4 nhóm. </b></i>
- Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng. Các thành viên trong nhóm tự giác, chủ động
thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng.
- Các thành viên trong nhóm hỗ trợ lẫn nhau làm việc để đạt hiệu quả cao nhất.
Nhiệm vụ cần thực hiện
<i><b>Nhóm 1: </b></i>
- Tìm hiểu khái niệm, tính chất, điều chế và ứng dụng của một số polime dùng
làm chất dẻo như PE, PP, PVC, PS, PMM, PPF.
<i><b>Nhóm 2: </b></i>
Tiến hành đi thực tế tìm hiểu về các loại nhựa gia dụng thường hay sử dụng
hằng ngày tại các hộ gia đình, tại các cửa hàng, siêu thị bán đồ nhựa gia dụng,....
(HS có thể quay phim, chụp ảnh đồ nhựa gia dụng hoặc phỏng vấn các bà nội chợ,
nhân viên bán hàng) để tìm kiếm tư liệu và thơng tin cần thiết. Sau khi đi thực tế,
yêu cầu em hãy trình bày:
- Giải mã kí hiệu đồ nhựa.
- Đưa ra các lưu ý về cách sử dụng và bảo quản các thực phẩm từ đồ nhựa và túi
nilon một cách an toàn nhằm bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.
<i><b>Nhóm 3: </b></i>
Hiện nay các vật dụng bằng nhựa sau khi sử dụng thường được vứt bỏ vào môi
trường với số lượng rất lớn, thậm chí có nơi tiêu hủy bằng cách đốt chúng làm ảnh
hưởng tới sức khỏe con người và mơi trường sống. Hãy đóng vai là nhân viên của
nhà sản xuất nhựa tái chế đi khảo sát nguồn nguyên liệu tái chế tại các địa phương
các em đang ở và đưa ra các biện pháp giải quyết vấn đề trên bằng cách thực hiện
các nhiệm vụ sau đây:
- Tìm hiểu thực trạng người dân xử lí các loại rác thải từ nhựa sau khi sử dụng.
Hướng dẫn cho người dân hiểu cách phân loại rác thải nhựa để xử lí
- Phân tích ưu - nhược điểm các phương án xử lí rác thải từ nhựa hiện nay.
- Đề xuất phương án tối ưu để xử lí rác thải từ nhựa cho người dân hiểu.
- Giới thiệu cho người dân biết một số ứng dụng của sản phẩm sau khi xử lí
bằng phương án trên.
<i><b>Nhóm 4: </b></i>
Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày mọi người thường xuyên sử dụng, thải
bỏ các loại túi nilon ra môi trường. Đây là một trong những nguyên nhân gây mất vệ
sinh môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Em hãy đóng vai là nhà môi
trường học để nghiên cứu thực tế bằng cách thực hiện cách nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu thực trạng và lý do sử dụng túi nilon của người dân bằng cách
<i>phỏng vấn trực tiếp hay phát phiếu điều tra đến các hộ gia đình trong 1 thơn. </i>
- Tun truyền cho người dân trong thôn hiểu rõ về tác hại của túi nilon đối
với môi trường và sức khỏe của con người, hướng dẫn cách sử dụng phù hợp để
giảm thiểu tác hại của chúng.
- Đề xuất việc thay thế túi nilon bằng túi giấy, túi vải, lá cây… giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường cho cộng đồng.
<b>Một số webside tham khảo </b>
<i>1. </i>
<i>2. </i>
<i>3. </i>
<i> </i>
<i>4. </i>
<i>nilong.html?showall=1 </i>
<i>6. </i>
<i> </i>
<i>7. </i>
<i>8. </i>
<i>9. </i>
<i>10. /><i>%9Dn </i>
Bộ câu hỏi định hƣớng
<i><b>Câu hỏi khái quát </b></i>
Thế giới đang phải đối mặt với những vấn đề gì?
<b>Câu hỏi bài học </b>
- Chất dẻo có những ứng dụng gì trong đời sống của chúng ta?
- Làm thế nào để phân biệt được nhựa an toàn và nhựa khơng an tồn khi sử dụng
hộp nhựa để bảo quản thực phẩm?
- Những giải pháp hiệu quả nào để xử lí rác thải (nhựa và túi nilon) góp phần bảo vệ
sức khỏe con người và môi trường sống của chúng ta?
<b>Câu hỏi nội dung </b>
<i><b>Nhóm 1: </b></i>
- Các polime nào được điều chế làm chất dẻo? Chúng có những tính chất và
ứng dụng gì trong thực tiễn?
- Các polime nào được sử dụng làm chất dẻo trong đời sống hằng ngày?
<i><b>Nhóm 2: </b></i>
- Làm thế nào để giúp mọi người phân biệt nhựa độc và nhựa không độc trong
bảo quản thực phẩm?
- Các kí hiệu mã số trên đồ nhựa có ý nghĩa gì?
- Cần lưu ý gì về cách sử dụng và bảo quản các thực phẩm từ đồ nhựa và túi
nilon một cách an toàn nhằm bảo vệ sức khỏe con người và mơi trường?
<i><b>Nhóm 3: </b></i>
- Các rác thải từ nhựa sau khi sử dụng người dân xử lí như thế nào?
- Hiện nay có những biện pháp nào để xử lí rác thải (nhựa) trong sinh hoạt,
những ưu - nhược điểm của các biện pháp đó?
- Các bạn hãy đề xuất biện pháp sử dụng và xử lí rác thải nhựa an tồn, hiệu
quả ít ảnh hưởng môi trường và sức khỏe con người, góp phần phát triển kinh tế
công nghiệp nhựa?
- Nêu một số sản phẩm sau khi xử lí rác thải nhựa từ biện pháp trên được ứng
dụng vào trong đời sống hằng ngày?
- Làm thế nào để giúp mọi người hiểu rõ về tác hại của túi nilon đối với môi
trường và sức khỏe của con người, từ đó đề xuất cách sử dụng phù hợp để giảm
thiểu tác hại của chúng?
- Các em hãy đề xuất các biện pháp hạn chế sử dụng túi nilon. Từ đó giáo dục
ý thức bảo vệ môi trường và sức khỏe của con người?
<i><b> VI. ế hoạch hoạt động </b></i>
<b>Thời gian </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Hỗ trợ của GV </b> <b>Kết quả/ dự kiến </b>
Tiết 1 - Xem các video, nhận
nhiệm vụ giải quyết vấn đề
- Thảo luận đưa ra một số
đề tài dự án
- Học sinh tự thành lập
nhóm theo khả năng và
hứng thú
- Cho HS xem phần
mềm mơ phỏng, hình
ảnh,…
- Làm rõ nhiệm vụ học
tập
- Báo cáo của các
nhóm giải thích các
hiện tượng.
- Đề xuất tên đề tài
dự án
Tiết 2, 3
(Thực hiện
sau 2 tuần tiến
- Học sinh làm việc cá
nhân và làm việc nhóm
đọc tài liệu
Giao nhiệm vụ trực
tiếp hoặc phiếu học tập
Báo cáo kết quả của
các nhóm khi tìm
hiểu các nội dung
Tiết 4, 5 - Nhận nhiệm vụ theo tài
liệu học tập
- HS làm bài kiểm tra cuối
chủ đề
- Giao nhiệm vụ trực
tiếp hoặc phiếu học tập
- Biên soạn đề kiểm tra
theo định hướng phát
triển năng lực
- Báo cáo kết quả
của các nhóm
- Các bài kiểm tra
liệu học tập
Giao nhiệm vụ trực
tiếp hoặc phiếu học tập
Báo cáo kết quả của
các nhóm
Chú ý: Giao nhiệm vụ về nhà trong hoạt động mở rộng tìm tịi có thể được thực
hiện từ hoạt động khởi động.
<i><b>Yêu cầu sản phẩm của học sinh </b></i>
Bài trình chiếu powerpoint với các nội dung mà GV đã yêu cầu cụ thể từng
nhóm.
<i><b>- Nhóm 1: Bài thuyết trình về tính chất, điều chế, ứng dụng các vật liệu polime </b></i>
làm chất dẻo. Kèm theo hình ảnh và các mẫu vật ở gia đình HS để minh chứng về
ứng dụng của chất dẻo.
<b>- Nhóm 2: Bài thuyết trình về cách phân biệt nhựa độc và nhựa không độc. </b>
Kèm theo mẫu vật về nhựa minh họa. Và các lưu ý khi sử dụng và bảo quản thực
phẩm bằng đồ nhựa.
<i><b>- Nhóm 4: Bài thuyết trình và kèm theo số liệu thu thập về tình trạng sử dụng </b></i>
túi nilon tại địa phương của em (hình ảnh minh họa về tác hại và giải pháp giảm
thiểu của việc sử dụng túi nilon và rác thải túi nilon)
<i><b>VII. Tiến trình hoạt động của chủ đề </b></i>
<b> Hoạt động 1. Khởi động </b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
- GV giới thiệu chủ đề và bộ câu hỏi định
hướng tìm hiểu về vai trị, tác hại, cách xử lí
của chất dẻo (nhựa và túi nilon) trong đời
<b>sống thông qua hình thức DHDA. </b>
- GV tổ chức cho HS đề xuất đề tài hoặc
gợi ý một số đề tài dự án liên quan đến Chất
dẻo (quan tâm đến những đề tài gắn liền với
trong đời sống).
<i><b>- GV gợi ý, thống nhất đề tài: Chất dẻo và </b></i>
<i><b>vấn đề ô nhiễm môi trƣờng </b></i>
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- GV yêu cầu học sinh thảo luận trong
nhóm để nêu được nội dung, nhiệm vụ cụ thể
cần thực hiện trong dự án của mỗi nhóm.
- GV tổng hợp ý kiến HS, thống nhất các
nội dung, nhiệm vụ cần trình bày.
- GV cung cấp cho HS phiếu hướng dẫn
thực hiện dự án (có đầy đủ yêu cầu về nội
dung, hình thức, thời hạn nộp sản phẩm dự
án, nguồn tra cứu thông tin).
- GV cung cấp cho mỗi nhóm sổ theo dõi
dự án, phổ biến cách trình bày sổ theo dõi dự
án, tiêu chí, thang điểm đánh giá sản phẩn dự
án; phân cơng nhiệm vụ trong nhóm.
- Tổ chức HS thảo luận nhóm để lập kế
hoạch thực hiện dự án.
- GV theo dõi, góp ý, tư vấn cho các nhóm
HS xây dựng kế hoạch một cách hợp lí.
- Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kế hoạch
thực hiện của nhóm mình.
- Nhận xét, góp ý, bổ sung.
- Hướng dẫn một số kĩ năng thực hiện dự án
(giao tiếp, tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày
- Lắng ghe.
- Thảo luận theo kỹ thuật 5W1H để đưa
ra một số đề tài dự án.
- Xác nhận đề tài dự án.
- Học sinh tự thành lập nhóm theo khả
năng và hứng thú.
- Thảo luận để bầu nhóm trưởng, thư kí
(phụ lục 2.2)
- Thảo luận đưa nội dung, nhiệm vụ cụ
thể.
- HS ghi nhận và hệ thống các nội dung,
nhiệm vụ.
- HS nghiên cứu tìm hiểu phiếu hướng
dẫn.
- Nghiên cứu sổ theo dõi dự án, các tiêu
chí đánh giá sản phẩm dự án .
- Thảo luận để đưa ra kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ của nhóm:
+ Xác định mục tiêu dự án.
+ Phân công nhiệm vụ của tùng thành
viên.
sản phẩm).
- Cung cấp cho HS địa chỉ email của GV,
+ Dự kiến kinh phí thực hiện.
+ Viết sổ theo dõi dự án.
- Nhóm trưởng từng nhóm báo cáo, HS
cịn lại lắng nghe, góp ý.
- Thu nhận góp ý, điều chỉnh.
- Cùng tham gia hỏi và trả lời.
- Ghi nhận.
<b> Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới </b>
<b>1. Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm </b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc,
hướng dẫn, tư vấn, giúp đỡ các nhóm.
- Theo dõi, trợ giúp (xử lí thơng tin,
cách trình bày thơng tin)
- Thực hiện theo kế hoạch đã đề ra:
+ Tìm kiếm thơng tin
+ Thiết kế bài trình bày đa phương tiện
+ Xây dựng lược đồ tư duy
+ Thiết kế thí nghiệm trực quan
+ Viết bài thuyết trình cho sản phẩm
+ Viết sổ theo dõi dự án
- Từng nhóm phân tích, tổng hợp thơng tin thu
thập được, trao đổi về ý tưởng thiết kế.
- Thực hiện thiết kế
- Tập thuyết trình trước lớp.
<b>2. Thu thập kết quả và công bố sản phẩm </b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
- Yêu cầu HS nộp sản phẩm dự án cho
GV trước ngày báo cáo ít nhất 2 ngày.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả, trình bày sản phẩm.
- Lắng nghe phần thuyết trình của học
sinh, các ý kiến đóng góp, câu hỏi tọa
đàm của HS.
- Trợ giúp các nhóm trả lời câu hỏi
chất vấn nếu cần.
- Nhận xét, góp ý các câu hỏi và trả
lời của HS.
- Chốt kiến thức và mở rộng kiến thức
(nếu cần) bằng các sơ đồ tư duy
- Hoàn thiện sản phẩm và nộp đúng thời hạn.
- Các nhóm trình bày sản phẩm và báo cáo sổ
theo dõi dự án.
- Các nhóm khác lắng nghe, theo dõi, góp ý,
đặt câu hỏi chất vấn để làm rõ những vấn đề
quan tâm về ý tưởng, nội dung, phương pháp
tiến hành, cách giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong quá trình thực hiện dự án, những bài học
kinh nghiệm,...
- Đại diện mỗi nhóm trả lời những câu hỏi
chất vấn của nhóm bạn.
- HS cịn lại lắng nghe, bổ sung, góp ý.
- Ghi nhận
<b>3. Đánh giá dự án </b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
đánh giá.
- Hoàn thiện phiếu đánh giá sản phẩm
dự án (dành cho GV- phụ lục 2.3) của
mỗi nhóm.
- Yêu cầu HS hồn thiện phiếu “Nhìn
lại q trình”.
- Tổng hợp các phiếu đánh giá sản
phẩm dự án của HS, kết hợp với đánh
giá của GV, tính điểm cho từng sản
phẩm.
- Cơng bố điểm của từng nhóm. Tun
dương, khen thưởng các nhóm làm việc
có hiệu quả, sản phẩm có chất lượng;
động viên, ghi nhận sự cố gắng, nỗ lực
làm việc của cả lớp.
- Gợi ý cho HS hướng phát triển tiếp
theo của dự án, triển khai dự án mới.
phẩm dự án (dành cho HS) của các nhóm khác
(phụ lục 2.5)
- Tự đánh giá và đánh giá mức độ hoạt động
của các thành viên trong nhóm. (phụ lục 2.4)
- Ghi phiếu “Nhìn lại quá trình”. (phụ lục 2.6)
- Nộp lại hồ sơ học tập:
+ Sản phẩm dự án.
+ Sổ theo dõi dự án.
+ Phiếu nhìn lại quá trình.
- Lắng nghe.
<b>Hoạt động 3. Luyện tập </b>
- Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu
HS hoàn thành bài tập theo cá nhân.
- Gọi HS trả lời câu hỏi hoặc lên
bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chỉnh sửa và chốt kiến
thức.
- HS làm bài trong phiếu học tập.
- HS ghi nhận.
<b>Hoạt động 4. Vận dụng </b>
- Phát đề kiểm tra. - Làm bài cá nhân.
<b> Hoạt động 5. Mở rộng tìm tịi </b>
- u cầu HS về nhà ôn luyện lại kiến
thức trong chủ đề đã học, đồng thời vận
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Gợi ý HS một số hướng chủ đề mới
cần tìm hiểu, ví dụ vấn đề.
- Ghi nhận và suy nghĩ hướng áp dụng thực
tiễn có liên quan đến kiến thức của chủ đề.
- Thảo luận về hướng mở rộng dự án tiếp
<i>Một số câu hỏi chất vấn của GV và HS các nhóm </i>
11. Sơn, vecni được điều chế từ monomer nào? Chất làm nên chảo chống dính?
12. Thủy tinh hữu cơ được điều chế từ đâu?
13. Các lưu ý khi chọn lựa và sử dụng đồ nhựa gia dụng?
<i><b>VIII. iểm tra cuối chủ đề </b></i>
<i><b> Bài kiểm tra 15' với 10 câu trắc nghiệm khách quan. thuộc chủ đề „Chất dẻo và vấn </b></i>
<i><b>đề ô nhiễm môi trƣờng ” được GV biên soạn theo định hướng phát triển năng lực ở </b></i>
phụ lục 3.2.
<b> IX. Tổng kết và đánh giá </b>
- Giáo viên nhận xét chung kết quả của dự án học tập. Thu lại các phiếu đánh
giá cá nhân, nhóm (mẫu đánh giá phụ lục 2).
- Công bố đánh giá của giáo viên.
<b>Thông tin trợ giúp giáo viên </b>
<b>I. Một số polime d ng làm chất dẻo </b>
<i><b> 1. Polietilen (PE) </b></i>
<b>- Polietilen (PE) là một nhựa nhiệt dẻo được sử dụng rất phổ biến trên thế giới. PE là 1 </b>
hợp chất hữu cơ (polime) gồm nhiều nhóm etylen CH2-CH2 liên kết với nhau bằng các
<b>hyđro no. PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monome etylen (C</b>2H4)
- Polietilen có màu trong suốt, hơi có ánh mờ, có bề mặt bóng láng, mềm dẻo.Chống
thấm nước và thấm khí O2, CO2, N2và dầu mỡ đều kém, chịu được nhiệt độ cao (dưới 2300
C) trong thời gian ngắn. Có tính tương đơi trơ của mạch dài ankan, bị căng phồng và hư
hỏng khi tiếp xúc các chất tẩy như Ancol, Axêton…
- Làm túi xách các loại, thùng (can), nhựa quán cóc, các loại xô, thùng, các loại cốc
nhựa, nắp chai. Sử dụng làm bình đựng sữa cho trẻ em, chai đựng sữa, nước trái cây, hoặc
bình chứa các loại nước tẩy rửa, dầu gội đầu, nước rửa chén, sữa tắm …
- Nhựa PE được chia làm hai loại chính:
+ Nhựa HDPE là loai nhựa có mật độ tỉ trọng cao, được kí hiệu là loại nhựa số 2. Tuy có
màu đục nhưng loại nhựa này được xem là an tồn vì vi khuẩn khó tích tụ do bề mặt khá
trơn láng. Nhựa số 2 cũng được xem là dễ tái chế.
<i>Hình ảnh: nhựa HDPE </i>
<i>Hình ảnh: nhựa loại 4 LDPE </i>
<i><b>Lƣu ý khi sử dụng: </b></i>
- Loại nhựa có số ký hiệu là 2 cũng được đánh giá là khá an tồn vì khả năng tích tụ vi
khuẩn thấp, tuy nhiên nó có màu khá đục, có thể lựa chọn các sản phẩm thuộc loại nhựa
này để đựng sữa, nước trái cây, nước uống…
- Nhựa số 4 là loại nhựa được xét là an toàn, chứa đựng thực phẩm, các loại giấy gói
thực phẩm, nhưng loại nhựa này có khả năng chịu lựa kém, dễ trầy xước, dễ vỡ nên chỉ
- Cả hai loại nhựa số 2, 4 không dùng bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ cao.
Nhựa PE sau khi tái chế dùng để sản xuất màng co, màng căng, găng tay bảo hộ,.. làm
sọt đựng rác hay màng gói hoa quả. Được ứng dụng nhiều trong cơng nghiệp đóng gói, chế
tạo bao bì, vỏ bọc dây điện, đồ chơi trẻ em, ống dẫn nước, vật dụng trồng rau.
<i><b> 2. Polipropilen (PP) </b></i>
<b>- Polipropilen gọi tắt là PP là một loại nhựa nhiệt dẻo được điều chế từ phản ứng trùng </b>
<b>hợp Propilen : nCH</b>2=CH-CH3 → (-CH2-CH(CH3)-)n
- PP có tính bền cơ học cao, khá cứng vững, không mềm dẻo như PE, không bị kéo giãn
dài do đó được chế tạo thành sợi. Đặc biệt khả năng bị xé rách dễ dàng khi có một vết cắt
hoặc một vết thủng nhỏ.
- PP có màu trong suốt, độ bóng bề mặt cao cho khả năng in ấn cao, nét in rõ, chịu được
nhiệt độ cao hơn 100 0C, có tính chất chống thấm O2, hơi nước, dầu mỡ và các khí khác.
- Dùng làm bao bì một lớp chứa đựng bảo quản thực phẩm, do PP có tính chất cơ học
cao hơn PE nên được kéo sợi và dệt thành các loại bao bì đựng gạo, đường, ngơ, đậu nành,
lạc… Sợi PP dệt thành bạt che, các loại xô, chậu, rổ, rá, nhựa các hộp chuyên đựng thực
phẩm, bàn ghế nhựa, một số loại bao nilon, ly nhựa, thìa nhựa…
- Loại này được kí hiệu là số 5 trên hộp đựng thực phẩm. Nhựa này rất dễ được tái chế.
<i>Hình ảnh: Nhựa loại 5 PP </i>
<i><b> Lƣu ý khi sử dụng và bảo quản </b></i>
- Không sử dụng loại nhựa này với thực phẩm đun nóng, khơng hâm nóng thức ăn trong
lị vi sóng bằng nhựa này.
<b> 3. Poli (vinyl clorua) (PVC) </b>
- Poli (vinyl clorua) là hợp chất hữu cơ gồm nhiều nhóm vinyl clorua liên kết với nhau.
PVC được điều chế bằng cách phản ứng trùng hợp các monomer vinyl clorua.
- PVC là chất vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, chống thấm hơi, nước kém hơn
<b>các loại PE, PP. Có tính dịn, khơng mềm dẻo như PE hoặc PP. để chế tạo PVC mềm dẻo </b>
dùng làm bao bì thì phải dùng thêm chất phụ gia.
- Mặc dù đã khống chế được dư lượng VCM thấp hơn 1ppm là mưc an toàn cho phép,
<b>nhưng ở Châu Âu, PVC vẫn khơng được dùng làm bao bì thực phẩm dù giá thành rẻ hơn </b>
bao bì nhựa khác.
- PVC được dùng làm nhãn màng co các loại chai, bình bằng nhựa hoặc màng co bao
bọc các loại thực phẩm bảo quản, lưu hành trong thời gian ngắn như thịt sống, rau quả
tươi….Ngoài ra, PVC phần lớn dùng bao bọc dây cáp điện, làm ống thoát nước, áo mưa,
màng nhựa gia dụng, đồ chơi trẻ em…
- PVC trên thị trường được kí hiệu là nhựa số 3.
<i>Hình ảnh: Ứng dụng của nhựa PVC </i>
- Thơng thường, nhựa PVC hiếm khi được chấp nhận trong các chương trình tái chế.
<i><b>Lƣu ý khi sử dụng và bảo quản </b></i>
- Loại nhựa được làm từ PVC được ký hiệu là loại nhựa số 3. Những sản phẩm làm từ
loại nhựa này rất nguy hiểm, hoàn toàn không nên sử dụng chúng để chứa đựng hay bảo
quản thực phẩm. Đặc biệt là thực phẩm nóng có thể tiết ra các chất nguy hiểm. Không nên
cho trẻ quá nhỏ chơi các đồ chơi có nhựa PVC, để tránh trẻ ngậm các đồ chơi này. Phụ nữ
khi mang thai nên cẩn trọng với đồ nhựa khi dùng, tránh các sản phẩm từ PVC.
<b> 4. PET (Polyethylene terephthalate) </b>
<b> - Polyethylene terephthalate (kí hiệu là PET, PETE…) cũng là nhựa nhiệt dẻo, thuộc loại </b>
nhựa polyester điều chế bằng quá trình đa trùng ngưng các monome (C10H8O4)n<b>. </b>
- PET có độ bền cơ học cao, có khả năng chịu đựng lực xé và lực va chạm, chịu đựng sự
mài mòn cao, có độ cứng tốt, tốt với mơi trường thực phẩm, trong suốt… Chống thấm khí
n(p HOOC C<sub>6</sub>H<sub>4</sub> COOH) HO CH2 CH2 OH
Poli (etylen-terephtalat) (tơ lapsan)
n
CO C6H4 CH2 CH2
( CO O O )
CH<sub>2</sub> )
( <sub>n</sub>
Cl
nCH<sub>2</sub> CH
Cl
O2, và CO2 tốt hơn các loại nhựa khác.
- Do tính chống thấm rất cao nên PET được dùng làm chai, bình đựng nước tinh khiết,
nước giải khát có gas, sản xuất khay nhựa đựng thực phẩm nhờ vào tính thấm khí và an
tồn khi ở nhiệt độ cao.
- Hầu hết các chai soda và chai nước khoáng… đều thuộc loại đồ nhựa số 1. Loại nhựa
này nói chung là an tồn
<i>Hình ảnh: nhựa PET </i>
<i><b>Lƣu ý khi sử dụng và bảo quản </b></i>
- Không nên tái sử dụng để chứa đựng nước uống hay thức ăn,do với bề mặt có rất
nhiều lỗ rỗng, xốp có thể cho phép vi khuẩn và mùi vị tích tụ, rất khó rửa sạch. Loại nhựa
này được xem là loại đồ nhựa chỉ nên sử dụng một lần và rất dễ tái chế.
<b> 5. PS (polistyren) </b>
- Polistiren (gọi tắt là PS), được tạo thành từ phản ứng trùng hợp stiren. Công thức cấu
tạo của Polistiren là (CH[C6H5]-CH2)n.
nC6H5-CH=CH2 → (-CH2-CH(C6H5)-)n
- PS có tính cứng thường có màu đục, khơng có mùi vị, cháy cho ngọn lửa khơng ổn
định, rất giòn và độ bền kéo thấp. Khi ở nhiêt độ trên quá nhiệt độ trên 800C thì PS sẽ trở
lên mềm và dính như cao su. Do đó PS chỉ được dùng ở nhiệt độ thấp hơn 800C.
- PS được sử dụng trong sản xuất vỏ nhựa CD, DVD, đồ chơi trẻ em, máy vi tính, máy
sấy tóc, thiết bị nhà bếp. Trong lĩnh vực nhựa định hình PS thường được dùng sản xuất hộp
nhựa, ly nhựa, tô chén nhựa dùng một lần, khay nhựa bánh k o nhờ vào đặc tính cứng và
giịn, rất nh , dễ tạo hình, sản phẩm cho ra đ p.
- Nhựa PS được kí hiệu là nhựa số 6 ,
<i>Hình ảnh: Nhựa loại 6 PS </i>
<i><b>Lƣu ý khi sử dụng và bảo quản </b></i>
- Rất nhiều sản phẩm dễ nhầm lẫn giữa nhựa PS và nhựa PP, như ly nhựa, dao muỗng
(thìa) nhựa... Mọi người cần lưu ý để phân biệt. Một cách gần đúng, các sản phẩm từ PS
thường đục, còn các sản phẩm từ PP thường trong suốt
hại đến gan. Do đó, khơng dùng dùng khay nhựa từ PS để đựng nước sôi, thức ăn nhiều dầu
mỡ, dưa muối, giấm. Do đó, chúng ta nên tránh sử dụng các loại đồ nhựa mang nhãn số 6
để đựng thức ăn. Loại nhựa số 6 rất khó để tái chế.
<b> 6. Poli (metyl metacrylat) </b>
- Poli (metyl metacrylat) là một polyme gồm nhiều nhóm metyl metacrylat monome liên
kết với nhau. Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monomer
metyl metacrylat.
- Là loại nhựa acrylic (nhựa este) có dạng trong suốt, thuộc nhóm nhựa nhiệt dẻo (nh
hơn một nửa so với nhựa thông thường). Là chất rắn có khả năng cho ánh sang truyền qua
tốt đến 93% mà vẫn giữ được các đặc tính này trong nhiều năm tiếp xúc với ánh sáng mặt
trời và thời tiết do dó nó là vật liệu thay thế lý tưởng cho kính. Có độ bền cơ học cao, chịu
nhiệt, bền với hóa chất, chịu xước tốt, có khả năng tái chế.
- Poli (metyl metacrylat) cịn gọi là Plexiglas được dùng làm kính máy bay, ơ tơ, kính
trong các máy móc nghiên cứu, kính xây dựng, đồ dùng gia đình, trong y học (dùng làm
răng giả, xương giả), kính bảo hiểm, được dùng làm thuỷ tinh hữu cơ.
<b> 7. Poli (phenol - fomanđehit) (PPF) </b>
<b> Nhựa novolac: </b>
Nhựa Novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong các dung môi hữu cơ, dùng để sản
xuất vecni, sơn…Thành phần chính là phenolfomanđehit. Dùng làm vật liệu cách điện, chi
tiết máy, đồ dùng gia đình.
Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư với xúc tác axit được nhựa novolac
<b>mạch không phân nhánh. Sơ đồ đơn giản nhất điều chế nhựa novolac: </b>
<b> </b>
<b>Nhựa rezol </b>
- Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol 1:1,2 có xúc tác kiềm. Nhựa
- Nhựa Rezol là nhựa nhiệt rắn, dễ nóng chảy, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ dùng
để sản xuất keo và nhựa rezit.
to<sub>, xt, p</sub>
C
CH<sub>2</sub>
CH<sub>3</sub>
n <sub>COOCH</sub><sub>3</sub>
C
CH<sub>2</sub>
CH<sub>3</sub>
n
COOCH3
( )
Metylmetacrylat
Poli (metyl metacrylat)
OH
CH2
OH CH2
CH2 OH
OH
CH2 ...
OH
CH2 OH
-
<b> Nhựa rezit nhựa bakelit </b>
Đun nóng nhựa rezol ở 1500C thu được nhựa có cấu trúc mạng lưới không gian gọi là
nhựa rezit hay nhựa bakelit. Khơng nóng chảy, khơng tan trong nhiều dung môi hữu cơ,
<b> Nhựa loại số 7 </b>
Các loại nhựa khác 6 loại trên đều được gắn mác số 7. Trong đó, nhựa Polycarbonate là
đáng quan tâm nhất. Đây là loại nhựa thường được dùng để làm thùng đựng nước (nhất là
loại thùng 20 lít), vỏ vali, ốp lưng điện thoại, vỏ hộp CD, tơn nhựa...
<i>Hình ảnh một số sản phẩm thông dụng từ nhựa Polycarbonate </i>
Nhiều nghiên cứu cho thấy, bisphenol A (BPA), một thành phần của loạ nhựa này, là loại
giả nội tiết tố thôi nhiễm ra nhiều nhất trong nước đựng trong nhựa polycarbonate, tuy
nhiên tất cả các loại nội tiết tố thôi nhiễm này, bao gồm luôn bisphenol A, đều nằm dưới
mức an toàn cho đường uống theo tiêu chuẩn Mỹ. Nhưng trên thực tế, hầu như khơng có
bất cứ loại đồ nhựa gia dụng nào mang ký hiệu này, mà đa phần chỉ được sử dụng trong
công nghiệp, từ vỏ máy điện thoại, máy tính... Đừng bao giờ lựa chọn những sản phẩm từ
loại nhựa này để chứa đựng và bảo quản thực phẩm vì nó hồn tồn khơng có lợi cho sức
khỏe, thậm chí cịn gây ra những tác hại khơng tốt.
<b>II. Lƣu ý chung khi sử dụng và bỏa quản thực phẩm bằng đồ nhựa và túi nilon </b>
- Khi lựa chọn đồ nhựa gia dụng, nhất là để dùng chứa đựng thức ăn, cần phải hết sức
thận trọng và xem xét kỹ lưỡng những con số được đánh dấu dưới đáy các loại chai, hộp
nhựa. Các hộp đựng thực phẩm bằng nhựa số 2, 4, 5 (thuộc nhóm polyethylen (PE) và
polypropylen (PP) thường được coi là an toàn và là loại thích hợp dể đựng thực phẩm. Loại
nhựa số 1 chỉ được xem là an toàn nếu sử dụng 1 lần. Các loại nhựa số 3, 6, 7 nên hạn chế sử
dụng bởi nguy cơ thơi nhiễm hóa chất là rất lớn, đặc biệt loại nhựa số 7 còn thôi nhiễm BPA
- Không nên mua những loại hộp đựng thực phẩm bằng nhựa mà trên đó khơng có bất
kỳ thơng tin ký hiệu nào vì sẽ khơng thể biết được nó có an tồn cho sức khỏe hay không.
- Cần phân biệt rõ nhựa nguyên sinh và nhựa tái chế
+ Nhựa nguyên sinh thường có kí hiệu mã số ở dưới đáy các sản phẩm và có thương
hiệu sản xuất rõ ràng, nhựa an tồn thường có độ trong suốt, độ bóng, độ dẻo dai được dùng
OH
CH2
CH2
HOH2C
OH
CH2 ...
OH
OH
OH
CH2
để bảo quản thực phẩm.
+ Nhựa tái chế thì khơng ghi gì cả để phân biệt loại thu hồi tái chế và loại tinh khiết và
nhớ rằng mọi nhựa tái chế đều không sử dụng để bảo quản thức ăn.
+ Không nên sử dụng những túi nilon có nhiều màu xanh, đỏ để đựng thức ăn đã chế
biến vì nó chứa các chất phụ gia tạo màu, các kim loại như antimony, cadimi gây ngộ độc
- Các loại hộp, vật dụng bằng nhựa, túi nilon thì chú ý đừng sử dụng hâm nóng thức ăn
trong lị vi sóng và đựng các loại thức ăn nóng thay bằng sử dụng những đồ thủy tinh, sứ
thay tế.
- Thật không an toàn khi dùng những thùng nhựa đã đựng sơn nước để muối dưa, cà.
Một số hố chất độc hại có trong sơn đã thấm vào nhựa sẽ khuếch tán ra môi trường nước –
axit của dưa, cà và có tác hại đến sức khoẻ của người tiêu dùng. Nói chung, tuyệt đối khơng
dùng các thùng nhựa đã đựng hố chất để đựng nước ăn hay các loại thực phẩm lỏng.
- Bảo quản các đồ nhựa ở nhiệt độ bình thường tránh ở nhiêt độ cao dễ biến dạng, giòn
dễ hỏng.
<b> III. Biện pháp xử lý các rác thải từ nhựa </b>
Đặt vấn đề: Chất dẻo đã xuất hiện từ lâu, được dùng làm vật liệu phục vụ cho sản xuất
và đời sống sinh hoạt của con người. Việc sử dụng các vật dụng như chai nhựa, màng
nylon, bọc thực phẩm, ống dẫn… đã trở thành thói quen với chúng ta. Nhưng với những
chai nhựa, các loại vật dụng bằng nhựa, túi nilon đã qua sử dụng thì chúng thường được bỏ
vứt bỏ vào thùng rác hoặc các cống rãnh, bãi cỏ… làm ảnh hưởng tới môi trường và sức
khỏe của con người đang là vấn đề đáng quan tâm. Vấn đề đặt ra ở đây làm thế nào để xử lý
được các loại rác thải đó?
<b> 1. Đề xuất phƣơng án xử lý chất thải rác nhựa đã qua sử dụng </b>
<b> - Phƣơng án đốt rác thải nhựa và túi nilon là phương án đáng nên án nhất bởi vì khí đốt </b>
cháy rác thải nhựa và túi nilon sinh ra một lượng khí độc có màu đen, chứa các chất gây ung
thư như đioxin, gây hiệu ứng nhà kính, ơi nhiễm nguồn khơng khí.
<b> - Phƣơng án chôn vùi vào đất, vứt trên các các dịng nước, sơng ngịi, cống rãnh. Phương án </b>
này người dân cũng thường hay sử dụng gây ôi nhiễm nguồn nước, là nguyên nhân gây
dịch bệnh cho người và các động vật dưới nước…
<b> - Phƣơng án tái chế: Là giải pháp hữu hiệu làm giảm chi phí sản xuất, phí xử lý chất thải, hạ </b>
giá thành sản phẩm. Ngồi ra, tái chế cịn góp phần giảm thiệt hại môi trường do rác thải gây
ra, giúp cải thiện sức khỏe cộng đồng, đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội. Một trong
những yếu tố quan trọng góp phần cho sự thành cơng trong hoạt động tái chế chính là lợi nhuận.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý là chất lượng của nhựa tái sinh ln có chiều hướng giảm
dần. Điều này được hiểu rằng nhựa từ bao bì nguyên sinh sẽ tái sinh thành loại sản phẩm
khác chứ không được dùng cho cùng một mục đích.
<b> 2. Quy trình tái chế </b>
Quy trình tái chế nhựa cần nhiều bước để có thể biến nó thành vật phẩm hữu dụng khác.
Bước 1: Thu mua các sản phẩm nhựa, túi đá qua sử dụng
Bước 2: Phân loại nhựa và chọn lựa nhựa có thể tái chế được.
Bước 3: Các sản phẩm nhựa tái chế được được đưa vào các nhà máy tái chế để tạo ra
các sản phẩm.
Một là quy trình rất chặt chẽ, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, người ta chỉ
tái chế đúc ra ống nhựa dẫn nước thải. Vì so với ống bằng bê tơng hoặc thép, thì ống nhựa
chống ăn mịn cực kỳ tốt, mà lại tận dụng được tất cả những chất liệu mà người ta vứt đi.
Hai là người ta có thể làm được một số chất liệu dẻo có chất lượng, người ta có thể cán
thành những tấm lưới hoặc nilon để che nắng cho những vườn cây trồng, ví dụ người ta
ươm cây chè, ươm rau, hoa...
Thứ ba người ta dùng nhựa đó nấu chảy rồi trộn với đá dăm trải trên mặt đường, tất nhiên
là nó khơng thể thay thế hồn tồn nhựa đường được nhưng nó cũng giải quyết được vấn đề
đường nội bộ, đường có cường độ chịu lực thấp, nó có độ bền rất cao, tốt.
Các biên pháp nâng cao quá trình tái chế:
- Tuyên truyền cho mọi người biết phân biệt được nhựa nào an toàn được sử dụng vào
bảo quản thực phẩm thường thì hay tái chế được như nhựa PP, PE, PVC, PET. Còn những
nhựa khơng an tồn như số 3, 6, 7 thì khơng được sử dụng vào bảo quản thực phẩm và hạn
chế tới mức tối đa khi sử dụng và những nhựa này đều không trong danh mục tái chế được.
- Tuyên truyền tới người dân phân loại nguồn rác thải trong sinh hoạt của người dân nên
có 2 thùng rác, một thùng đựng rác phân hủy, một thùng đựng rác khó phân hủy.
- Làm cho mọi người hiểu được phương án xử lí rác thải nhựa và túi nilon bằng đốt, vứt
rác trên bãi cỏ, chôn vùi,.. đều làm ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người.
<b>IV. Thực trạng tác hại biện pháp giảm tình trạng sử dụng túi nilon </b>
<b> 1. Thực trạng lý do sử dụng </b>
- Túi nilon là một loại túi có tính chất bền dẻo, mỏng nh , nguyên liệu tạo ra là dầu mỏ,
khí đốt, thành phần chủ yếu làm từ polime PE, PP, PVC. Túi nilon ra đời là sản phẩm của
dây chuyền sản xuất hiện đại với nhiều loại túi có kích cỡ, màu sắc khác nhau.
- Với ưu điểm bền, chắc, tiện dụng và giá thành thấp nên túi nilon được dùng phổ biến,
có mặt hầu như ở mọi nơi: từ hàng bán rau, dưa, cà thịt... đến các cửa hàng, những trung
tâm thương mại lớn…
Theo một số thống kê gần đây cho biết: Mỗi phút trên thế giới có hơn 1 triệu túi nilon
được sử dụng. Trung bình mỗi gia đình Việt Nam dùng khoảng 10 túi nilon /ngày. Mỗi
<b> 2. Tác hại của túi nilon </b>
<i><b>*Tác hại đối với môi trƣờng </b></i>
- Nguyên liệu để làm ra túi nilon chủ yếu là dầu mỏ, khí đốt và các chất phụ gia, kim loại
nặng, phẩm màu… là những chất cực kì nguy hiểm, do đó trong q trình sản xuất nó sẽ tạo
ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, gây ơ nhiễm khơng khí, làm phá hủy tầng ozon,
thúc đẩy biến đổi khí hậu tồn cầu. Theo các nhà khoa học, túi nilon cịn làm từ chất khó
phân hủy (plastic), khi thải ra môi trường phải mất từ 200 - 500 năm, thậm chí đến 1000
năm mới phân huỷ hoàn toàn.
làm tắc nghẽn các đường thoát nước, tăng khả năng ngập lụt vào mùa mưa. Các túi nilon
cịn gây ơ nhiễm nguồn nước, đặc biệt là nguồn nước ngọt.
<i>- Túi nilon khi trôi xuống sông, hồ làm chết các sinh vật nuốt phải, khi chết các sinh vật </i>
sẽ nổi lềnh bềnh trên mặt nước cũng sẽ gây ô nhiễm nguồn nước.
<i><b> * Tác hại đối với con ngƣời </b></i>
<i> Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Viện Dinh dưỡng Quốc gia: Cũng có một số túi nilon làm </i>
<i>từ chất dẻo không độc hại nhưng phân tử đơn lẻ của chất này lại có khả năng gây ung thư. </i>
<i>Đấy là chưa kể đến khả năng các loại túi này bị nhiễm vi sinh vật do khơng qua q trình </i>
<i>khử trùng và bảo quản khoa học. </i>
- Túi nilon khi đốt, sẽ sinh ra khí đioxin và fura gây ngộ độc, nơn ra máu, ảnh hưởng
- Đặc biệt ở nhiệt độ từ 70 - 80°C, các chất phụ gia sẽ hoà tan vào thực phẩm. Chất phụ
gia hoá dẻo TOCP (triortho oesylphosphat) có thể làm tổn thương, thoái hoá thần kinh
ngoại biên và tuỷ sống, chất BBP có thể gây độc cho tinh hoàn và gây ra một số dị tật bẩm
sinh, thay đổi giới tính...
<b> 3. Giải pháp hạn chế sử dụng túi nilon </b>
<i><b>- Tiến hành điều tra những hiểu biết cụ thể của người dân địa phương về túi nilon để </b></i>
thấy được nguyên nhân việc sử dụng túi nilon ngày càng gia tăng, gióng lên hồi chng báo
động về mơi trường sống bị ô nhiễm.
- Tuyên truyền cho mọi người hiểu về tác hại của túi nilon đối với sức khỏe con người
và đề xuất ra một số biện pháp cụ thể bằng cách phối kết hợp với các tổ chức ban ngành
đoàn thể địa phương.
<b> Về phía địa phƣơng </b>
- Thông qua các cơ quan truyền thông (Đài truyền thanh của xã...) tăng cường giáo dục,
tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về tác hại của túi nilon đối với môi trường,
sức khoẻ con người.
- Đưa vấn đề sử dụng, thu gom túi ni lông vào các buổi hội họp ở địa phương.
- Vận động, tạo điều kiện cho mọi người phân loại rác, tái sử dụng nilon cũ. Đặt thêm
- Đánh thuế môi trường, tăng giá túi nilon để giảm sử dụng.
- Vận động toàn dân sử dụng các loại túi khác (làn nhựa, túi giấy, túi vải, túi tự phân hủy, lá
chuối, lá sen...) để đựng thực phẩm và đựng các đồ dùng khác.
<b> Về phía nhà trƣờng: </b>
- Tuyên truyền cho các em học sinh hiểu về tác hại của túi nilon đối với sức khỏe con
người và đối với mơi trường, để từ đó giáo dục ý thức hạn chế sử dụng túi nilon vào các tiết
chào cờ.
- Xử lý nghiêm đối với những hành vi thải túi nilon ra trường lớp đồng thời có những
hình thức khen thưởng động viên kịp thời đối với những bạn phát hiện ra hành vi xả túi
nilon bừa bãi.
cũng như ở thơn xóm.
- Vận động các bạn trong lớp, trường tuyên truyền với gia đình và người thân về tác hại
của túi nilon.
<b> Về phía gia đình </b>
- Loại bỏ thói quen sử dụng túi nilon, thay thế bằng những loại khác như túi sinh thái, túi
giấy dễ phân huỷ trong môi trường mà không mang chất độc hại, túi cói, hoặc lá chuối, lá
dong, lá sen…
- Hạn chế sử dụng túi nilon, tiết kiệm những túi sạch, giặt phơi và sử dụng lại.
- Thu gom, phân loại rác tại gia đình để thuận tiện cho việc xử lí lần nữa.
- Chấp hành nghiêm quy định về vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi và đúng thời gian
của đội thu gom rác thơn xóm..
<b>2.4. Thiết kế tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thông qua DHTH </b>
Để đánh giá được sự phát triển của năng lực GQVĐ ở HS, người ta phải xác định
được các biểu hiện của năng lực này và xây dựng bộ tiêu chí, cơng cụ đánh giá. Sau đây
là các tiêu chí chúng tơi đề nghị để đánh giá các mức độ khác nhau của năng lực GQVĐ.
<i>Bảng 2.3. Biểu hiện (tiêu chí) đánh giá năng lực GQVĐ thông qua DHTH </i>
<b>Thành tố </b> <b>Biểu hiện </b>
<b>(tiêu chí) </b>
<b>Mức độ </b>
<b>Mức 3 </b> <b>Mức 2 </b> <b>Mức 1 </b>
Tìm hiểu
và khám
phá vấn đề
nghiên cúu
- Phân tích
được tình
huống cụ thể.
- Phân tích
- Phân tích được
tình huống nhưng
chưa cụ thể.
Chưa phân tích
được tình huống
cụ thể .
- Phát hiện
được tình
huống có VĐ.
- Biết tự phát
hiện ra VĐ.
- Phát hiện ra VĐ
nhờ sự gợi ý của
người khác
- Chưa tự phát
hiện ra VĐ.
- Nêu được
tình huống có
vấn đề.
- Đặt VĐ.
- Đặt vấn đề.
- Phát biểu vấn đề
chưa đầy đủ.
- Chưa biết
ĐVĐ.
- Chưa biết phát
biểu VĐ.
Thiết lập
không gian
vấn đề
nghiên cứu
-Thu thập và
phân tích
thơng tin.
- Xác định
được các thơng
tin.
- Xác định
được các thông tin
nhưng chưa đầy đủ
- Chưa xác định
được các thơng
tin.
- Tìm ra kiến
thức hóa học
và kiến thức
liên môn liên
quan đến vấn
đề.
- Biết tìm hiểu
các thơng tin
có liên quan
đến vấn đề ở
SGK, tài liệu
tham khảo và
thông qua thảo
luận với bạn.
- Biết tìm hiểu
các thơng tin
có liên quan
đến vấn đề ở
sách giáo khoa
và thảo luận
với bạn.
Lập kế
- Đề xuất giả
thuyết.
- Đề xuất được
giải pháp
GQVĐ mang
tính sáng tạo.
- Đề xuất được
giải pháp
GQVĐ nhưng
chưa sáng tạo.
- Đề xuất được
giải pháp GQVĐ
nhưng chưa
hợp lý.
- Lập kế
hoạch để
GQVĐ.
- Lập được kế
hoạch để
- Lập được kế
hoạch để GQVĐ
nhưng chưa hợp lí
- Chưa lập được
kế hoạch để
GQVĐ.
- Thực hiện
kế hoạch
GQVĐ.
- Thực hiện kế
hoạch GQVĐ
độc lập, sáng
tạo hoặc hợp
lý.
- Thực hiện kế
hoạch độc lập
nhưng chưa
sáng tạo.
- Chưa thực
hiện được kế
hoạch GQVĐ.
Đánh giá
và phản
ánh giải
Pháp
nghiên cứu
- Thực hiện
và đánh giá
giải pháp
GQVĐ.
- Thực hiện và
đánh giá được
giải pháp
GQVĐ.
- Thực hiện giải
pháp GQVĐ
nhưng chưa đánh
giá được giải
pháp.
- Chưa thực
hiện giải pháp
GQVĐ.
- Suy ngẫm về
cách thức và
- Nhận ra và
giải thích được
sự phù hợp hay
không phù hợp
của giải pháp
- Đã nhận ra
nhưng không lí
giải được sự phù
hợp hay không
phù hợp của giải
pháp
- Chưa nhận ra sự
phù hợp hay
không phù hợp
của giải pháp.
- Điều chỉnh
và vận dụng
trong tình
huống mới.
- Vận dụng
được trong
tình huống
mới một cách
- Vận dụng được
trong tình huống
tương tự
- Chưa vận dụng
được trong tình
huống mới.
Có nhiều nhiều phương pháp đánh giá năng lực GQVĐ khác nhau như: phối
hợp đánh giá chuyên gia (GV), đánh giá đồng đẳng (HS đánh giá lẫn nhau) và tự
đánh giá (HS tự đánh giá bản thân). Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi xin
giới thiệu một số mẫu bảng kiểm quan sát sau đây:
<i>2.4.2.1. Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực GQVĐ (dành cho GV) </i>
<i>- Mục đích: Bảng kiểm quan sát giúp GV quan sát có chủ đích các tiêu chí của </i>
năng lực GQVĐ thông qua các hoạt động học tập của HS. Từ đó đánh giá được kiến
thức, kĩ năng và năng lực GQVĐ theo các mục tiêu của DHTH.
<i>- Quy trình thiết kế </i>
<b>+ Bƣớc 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục tiêu quan sát. </b>
<b>+ Bƣớc 2: Xây dựng các tiêu chí, quan sát và đánh giá mức độ cho mỗi tiêu chí. </b>
<b>- Mẫu bảng kiểm quan sát dành cho GV: </b>
<i>Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực GQVĐ trong DHTH </i>
<i><b> Ngày……. Tháng ………. Năm …………. </b></i>
Học sinh được quan sát: ……….. Lớp ……… Nhóm ……..
Tên bài học (chủ đề) tích hợp: ………...
Tên GV quan sát: ………...
<b>TT </b> <b>Tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ cho </b>
<b>HS </b>
Mức độ
Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt
1 Phát hiện và nêu được tình huống có vấn
đề trong học tập và thực tiễn
2 Phân tích được tình huống có vấn đề trong
học tập và thực tiễn
3 Lập kế hoạch và giải quyết một số vấn đề
đơn giản trong học tập và trong thực tiễn
4 Thu thập và làm rõ các thơng tin có liên
quan đến vấn đề cần giải quyết
5 Sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết
6 Đề xuất và phân tích được một số giải
pháp GQVĐ đặt ra
7 Lựa chọn giải pháp phù hợp nhất
8 Thực hiện thành công giải pháp đã lựa
chọn
9 Đánh giá được hiệu quả của giải pháp đã
lựa chọn
10 Vận dụng giải pháp vào tình huống tương
tự hoặc bối cảnh mới
<i> 2.4.2.2. Phiếu hỏi học sinh về mức độ phát triển năng lực GQVĐ trong DHTH </i>
- Mục đích: Dùng để hỏi HS các tiêu chí của năng lực GQVĐ.
- Yêu cầu: Phiếu hỏi gồm các câu hỏi rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí
của năng lực GQVĐ.
- Quy trình thiết kế:
<b>+ Bƣớc 1: Xác định đối tượng, mục tiêu, thời điểm phỏng vấn hoặc hỏi </b>
<b>+ Bƣớc 3: Sắp xếp và hoàn thiện các câu hỏi. </b>
<b>- Mẫu phiếu hỏi (dành cho HS): </b>
<i> Bảng 2.5: Phiếu hỏi HS về mức độ đạt được của năng lực GQVĐ trong DHTH </i>
<b>TT </b> <b>Tiêu chí đánh giá mức độ đạt đƣợc </b>
<b>của năng lực GQVĐ cho HS </b>
Mức độ
Chưa
đạt
Đạt Tốt Rất
tốt
1 Phát hiện và nêu được tình huống có vấn
đề trong học tập và thực tiễn
2 Phân tích được tình huống có vấn đề trong
học tập và thực tiễn
3 Lập kế hoạch và giải quyết một số vấn đề
đơn giản trong học tập và trong thực tiễn
4 Thu thập và làm rõ các thơng tin có liên
quan đến vấn đề cần giải quyết
5 Sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết
6 Đề xuất và phân tích được một số giải
pháp GQVĐ đặt ra
7 Lựa chọn giải pháp phù hợp nhất
8 Thực hiện thành công giải pháp đã lựa
chọn
9 Đánh giá được hiệu quả của giải pháp đã
lựa chọn
10 Vận dụng giải pháp vào tình huống tương
tự hoặc bối cảnh mới
<b>Tiểu kết chƣơng 2 </b>
Chương 2 của luận văn, chúng tơi đã phân tích được mục tiêu, cấu trúc, nội
dung phần Cacbohiđrat và Polime lớp 12, đồng thời cũng đề xuất nguyên tắc lựa
chọn nội dung tích hợp, quy trình xây dựng chủ đề DHTH. Trên cơ sở đó đã thiết kế
<i>ba chủ đề tích hợp "Glucozơ - nguồn nguyên liệu trực tiếp của cuộc sống”; </i>
<i>“Polisaccarit – Nguồn dinh dưỡng của sự sống” và "Chất dẻo và vấn đề ô nhiễm </i>
<i>môi trường". </i>
<b>Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM </b>
<b>3.1. Mục đích thực nghiệm </b>
Trên cơ sở những nội dung đề xuất ở trên, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm
sư phạm (TNSP) nhằm đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh thông qua
<b>3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm </b>
- Xây dựng các phiếu điều tra giáo viên và học sinh về DHTH trước và sau khi
tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá năng lực GQVĐ bằng bộ công cụ vừa thiết kế.
- Thiết kế các chủ đề, xin ý kiến đóng góp của nhóm sinh hoạt chun mơn (tại
2 trường THPT Tiên Du 1 và THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh) về nội dung của chủ đề.
Sau đó chúng tơi chỉnh sửa theo góp ý của tổ cho chủ đề hoàn thiện hơn
- Thực nghiệm các chủ đề đã xây dựng và kiểm tra cuối chủ đề.
- Xử lí các kết quả thực nghiệm, phân tích, nhận xét và đánh giá hiệu quả
của DHTH.
<b>3.3. Nội dung thực nghiệm </b>
<i><b> 3.3.1. Đối tƣ ng thực nghi m </b></i>
Đối với mỗi trường chúng tôi đã chọn lớp TN và lớp ĐC tương đương nhau về:
Số lượng HS và chất lượng học tập bộ môn. Cùng một GV dạy.
Tại THPT Tiên Du 1: Lớp TN (12A2- 43 HS), lớp ĐC (12A3 - 43 HS)
Tại THPT Lý Thái Tổ: Lớp TN (12A4 - 43 HS), lớp ĐC (12A6 - 44 HS)
Chúng tôi tiến hành kiểm tra trước tác động, kết quả được trình bày ở bảng sau:
<b>Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm kiểm tra trƣớc tác động của c p lớp trƣờng </b>
<b>THPT Tiên Du 1 và trƣờng THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh </b>
Số HS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X S
86 0 0 3 6 17 19 16 14 9 2 6,792 1,628
87 0 0 2 6 18 21 16 14 8 2 6,771 1,660
Qua bảng (3.1) cho thấy giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của nhóm ĐC và
nhóm TN gần tương đương nhau.
<b>Bảng 3.2: Kết quả phiếu hỏi HS lớp TN về tự đánh giá mức độ của </b>
<b>năng lực GQVĐ trƣớc thực nghiệm </b>
<b>TT </b> <b>Tiêu chí phát triển năng lực giải </b>
<b>quyết vấn đề của học sinh </b>
<b>Mức độ % = SL/86 . 100%) </b>
<i>Chưa </i>
<i>đạt </i> <i>Đạt </i> <i>Tốt </i>
<i>Rất tốt </i>
1 Phát hiện và nêu được tình huống có
vấn đề trong học tập và thực tiễn 12,79 55,81 23,25 8,13
2 Phân tích được tình huống có vấn đề
3
Lập kế hoạch và giải quyết một số
vấn đề đơn giản trong học tập và trong
thực tiễn
13,96 55,81 17,44 12,77
4 Thu thập và làm rõ các thơng tin có
liên quan đến vấn đề cần giải quyết 12,79 44,18 36,04 6,97
5 Sử dụng kiến thức liên môn để giải
quyết vấn đề 12,79 38,37 36,04 6,79
6 Đề xuất và phân tích được một số giải
pháp GQVĐ đặt ra 16,28 43,02 25,58 13,93
7 Lựa chọn giải pháp phù hợp nhất 13,96 45,35 36,04 4,64
8 Thực hiện thành công giải pháp đã
lựa chọn 17,45 43,02 25,58 24,41
9 Đánh giá được hiệu quả của giải pháp
đã lựa chọn 17,45 38,37 36,04 8,12
10 Vận dụng giải pháp vào tình huống
tương tự hoặc bối cảnh mới 18,61 51,16 18,60 11,61
<i><b> </b><b> 3.3.2. Nội dung thực nghi m </b></i>
<i>Chúng tôi tiến hành thực nghiệm 3 chủ đề DHTH sau: </i>
<i><b>Chủ đề 1 "Glucozơ - Nguồn nguyên li u trực tiếp của cuộc sống” </b></i>
<i><b> Chủ đề 2 “Polisaccarit - Nguồn dinh dƣỡng của sự sống” </b></i>
<i><b>Chủ đề 3 "Chất dẻo và vấn đề ô nhiễm môi trƣờng" </b></i>
<i><b> 3.3.3. Tiến trình thực nghi m </b></i>
- Chúng tôi gửi phiếu hỏi số 1 (Phụ lục 1.1) cho GV giảng dạy mơn Hố học ở 2
trường: THPT Tiên Du 1, THPT Lý Thái Tổ về thực trạng dạy DHTH hiện nay.
- Lớp TN: Dạy học các chủ đề 1, 2 đã thiết kế. Sau khi kết thúc chủ đề 1, 2 chúng
tôi cho HS làm bài kiểm tra 1 tiết và sau khi kết thúc chủ đề 3 thì làm bài 15 phút.
- Lớp ĐC dạy theo kế hoạch của Sở GD&ĐT. Sau khi kết thúc kế hoạch dạy học
cho HS làm bài kiểm tra tương tự lớp TN.
- Kêt thúc thực nghiệm, phát phiểu tự đánh giá năng lực GQVĐ cho HS lớp TN.
<b>3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm </b>
<i><b> 3.4.1. ết quả định t nh </b></i>
<i> 3.4.1.1. Giáo viên đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của học sinh </i>
Chúng tôi đã tổng hợp kết quả GV đánh giá năng lực GQVĐ của HS như sau:
<i><b>Bảng 3.3: ết quả quan sát sự phát triển năng lực GQVĐ của học sinh </b></i>
<b>Điểm quan sát lớp TN Điểm quan sát lớp ĐC </b>
<b>THPT Tiên Du 1 </b> 12A2 78,2 12A3 64,8
<b>THPT Lý Thái Tổ </b> 12A4 79,2 12A6 65,7
<i><b>Điểm TB </b></i> 78,7/100 65,3/100
<i> 3.4.1.2. Học sinh lớp TN tự đánh giá năng lực GQVĐ </i>
<i><b>Bảng 3.4: Kết quả phiếu hỏi HS lớp TN về tự đánh giá mức độ phát triển </b></i>
<b>năng lực GQVĐ sau khi TN </b>
TT Tiêu chí phát triển năng lực giải
quyết vấn đề của học sinh.
Mức độ (% = (SL/86).100%)
Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt
1 Phát hiện và nêu được tình huống có
vấn đề trong học tập và thực tiễn. 2,32 48,84 30,23 18,61
2 Phân tích được tình huống có vấn đề
trong học tập và thực tiễn. 2,32 40,69 39,53 17,46
3
Lập kế hoạch và giải quyết một số
vấn đề đơn giản trong học tập và trong
thực tiễn.
3,49 48,84 24,42 23,25
Thu thập và làm rõ các thơng tin có
liên quan đến vấn đề cần giải quyết. 2,32 37,21 43,02 17,45
5 Sử dụng kiến thức liên môn để giải
quyết vấn đề. 2,32 31,40 43,02 23,26
6 Đề xuất và phân tích được một số giải
pháp GQVĐ đặt ra. 5,81 36,05 43,02 15,12
7 Lựa chọn giải pháp phù hợp nhất. 3,49 38,37 43,02 15,12
8 Thực hiện thành công giải pháp đã lựa
chọn. 6,98 36,05 32,56 24,41
9 Đánh giá được hiệu quả của giải pháp
đã lựa chọn. 6,98 31,40 43,02 18,60
10 Vận dụng giải pháp vào tình huống
tương tự hoặc bối cảnh mới. 8,14 44,19 25,58 22,09
Nhận xét: Từ số liệu bảng 3.3 cho thấy điểm quan sát của lớp TN (sau thực
nghiệm) lớn hơn lớp ĐC, điều đó chứng tỏ năng lực GQVĐ của lớp TN tốt hơn lớp
ĐC. So sánh kết quả đạt được ở mỗi tiêu chí của HS lớp TN trước và sau thực nghiệm
(bảng 3.2 và bảng 3.4) cho thấy năng lực GQVĐ của HS đã có nhiều chuyển biết tốt
hơn so với trước tác động.
<i><b> 3.4.2 ết quả các bài kiểm tra </b></i>
<i>3.4.2.1. Biểu thức thống kê toán học để xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm </i>
Kết quả bài kiểm tra của các em HS lớp ĐC và TN được xử lí theo phương
pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:
- Lập bảng phân phối tần số và tần suất luỹ tích cho các lớp ĐC và lớp TN.
- Biểu diễn kết quả bằng đồ thị theo bảng phân phối tần suất luỹ tích.
- Tính các tham số đặc trưng.
Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.
i i
i
n X
X
n
của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng:
2
2 n (X X)i i
S
n 1
2 n (X X)i i
S
n
S S
Giá trị S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán.
- Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tìm độ lệch
chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé hơn thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.
- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau ta so sánh độ phân tán
của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào V nhỏ thì chất lượng đồng đều,
nhóm nào có V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.
S
V 100%
X
+ Nếu V trong khoảng 0 - 10%: Độ dao động nhỏ.
+ Nếu V trong khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình.
+ Nếu V trong khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn.
Với V dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được là đáng tin cậy.
Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai lớp đối chứng và thực
<i>nghiệm là có ý nghĩa hay khơng, chúng tôi đã sử dụng phép kiểm chứng t-test độc </i>
<i>lập và tính mức độ ảnh hưởng (ES). </i>
T-test độc lập nhằm xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình
của hai nhóm riêng rẽ (nhóm TN và nhóm ĐC) có khả năng xảy ra ngẫu nhiên
hay không. Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong
<i>đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên, thông thường hệ số p được quy định. </i>
<i>p ≤ 0,05.Giá trị p được giải thích như sau: </i>
Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm
p ≤ 0,05 → Có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
p > 0,05 → Khơng có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
Về mặt kỹ thuật, giá trị p (khả năng xảy ra ngẫu nhiên) nói đến tỷ lệ phần trăm.
Khi kết quả cho p ≤ 5% thì chênh lệch là có ý nghĩa.
<i>Cơng thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test trong phần mềm Excel: </i>
p = ttest(array1,array2,tail,type)
<i>(array là cột điểm số mà chúng ta định so sánh, tail=1 và type=3) </i>
bình chuẩn của Cohen (1998): TN DC
DC
X - X
ES =
S
Trong đó, SD = Stdev (number1,number2....): cho biết mức độ đồng đều của HS.
Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen,
trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn.
Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES) Ảnh hưởng
> 1,00 Rất lớn
0,80 – 1,00 Lớn
0,50 – 0,79 Trung bình
0,20 – 0,49 Nhỏ
< 0,20 Rất nhỏ
<i> 3.4.2.1. Xử lí kết quả bài kiểm tra số 1 trong thực nghiệm sư phạm. </i>
<i><b>Bảng3.5. Bảng thống kê bài kiểm tra số 1 </b></i>
<b>Trƣờng </b>
<b>THPT </b> <b> Lớp </b>
<b>Số HS đạt điểm Xi </b>
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
12A3 ĐC(43) 0 0 0 2 3 13 12 11 1 1 0
Lý Thái
Tổ
12A4 TN(43) 0 0 0 1 2 9 12 13 2 2 2
12A6 ĐC(44) 0 0 1 3 4 14 11 8 1 1 1
Từ bảng 3.5 ta có:
<i><b>Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy t ch bài kiểm tra số 1 </b></i>
<i><b>(trƣờng THPT Tiên Du 1). </b></i>
Điểm
Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN(12A2) ĐC(12A3) TN(12A2) ĐC(12A3) TN (12A2) ĐC (12A3)
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 2 0 4.65 0 4.65
4 1 3 2.33 6.98 2.33 11.63
5 10 13 23.26 30.23 25.58 41.86
6 14 12 32.56 27.91 58.14 69.77
7 13 11 30.23 25.58 88.37 95.35
8 2 1 4.65 2.33 93.02 97.67
9 2 1 4.65 2.33 97.67 100.00
10 1 0 2.33 0 100.00 100.00
<i><b>Bản 3.7. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy t ch bài kiểm tra số 1 </b></i>
<i><b>(trƣờng THPT Lý Thái Tổ). </b></i>
Điểm
Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN (12A4) ĐC(12A6) TN(12A4) ĐC(12A6) TN(12A4) ĐC(12A6)
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 1 0 2.27 0 2.27
3 1 3 2.33 6.82 2.33 9.09
4 2 4 4.65 9.09 6.98 18.18
5 9 14 20.93 31.82 27.91 50.00
6 12 11 27.91 25.00 55.81 75.00
7 13 8 30.23 18.18 86.05 93.18
8 2 1 4.65 2.27 90.70 95.45
9 2 1 4.65 2.27 95.35 97.73
10 2 1 4.65 2.27 100.00 100.00
Tổng 43 44 100.00 100.00
<i> Từ bảng 3.6 và 3.7 ở trên ta vẽ được đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra số 1. </i>
<i>Hình 3.1. Đường lũy tích biểu diễn </i>
<i>kết quả kiểm tra số 1 trường Tiên Du 1 </i>
<i>Hình 3.2. Đường lũy tích biểu diễn kết </i>
<i>quả kiểm tra số 1 trường Lý Thái Tổ </i>
<i> 3.4.2.2. Xử lí kết quả bài kiểm tra số 2 trong thực nghiệm sư phạm. </i>
<i><b>Bảng 3.8. Thống kê bài kiểm tra số 2 </b></i>
<b>Trƣờng </b>
<b>THPT </b> <b> Lớp </b>
<b>Số HS đạt điểm Xi </b>
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tiên Du 1 12A2 TN(43) 0 0 0 0 1 9 13 13 3 3 1
12A3 ĐC(43) 0 0 0 2 4 12 13 8 2 2 0
Lý Thái
Tổ
<i><b>Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy t ch bài kiểm tra số 2 </b></i>
<i><b>(trƣờng THPT Tiên Du số 1). </b></i>
Điểm
Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN(12A2) ĐC(12A3) TN(12A2) ĐC(12A3) TN(12A2) ĐC(12A3)
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 2 0 4.65 0 4.65
4 1 4 2.33 9.30 2.33 13.95
5 9 12 20.93 27.91 23.26 41.86
6 13 13 30.23 30.23 53.49 72.09
7 13 8 30.23 18.60 83.72 90.70
8 3 2 6.98 4.65 90.70 95.35
9 3 2 6.98 4.65 97.67 100.00
10 1 0 2.33 0.00 100.00 100.00
Tổng 43 43 100 100.00
<i><b>Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy t ch bài kiểm tra số 2 </b></i>
<i><b>(trƣờng THPT Lý Thái Tổ). </b></i>
Điểm
Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN (12A4) ĐC(12A6) TN(12A4) ĐC(12A6) TN(12A4) ĐC(12A6)
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 1 0 2.27 0 2.27
3 1 3 2.33 6.82 2.33 9.09
4 2 5 4.65 11.36 6.98 20.45
5 7 11 16.28 25.00 23.26 45.45
6 13 12 30.23 27.27 53.49 72.73
7 11 9 25.58 20.45 79.07 93.18
8 5 2 11.63 4.55 90.70 97.73
9 3 1 6.98 2.27 97.67 100.00
10 1 0 2.33 0.00 100.00 100.00
Tổng 43 44 100.00 100.00
<i> Từ kết quả bảng 3.5 và bảng 3.8 ta có: </i>
<i><b>Bảng 3.11. Phân loại kết quả học tập của HS(%) qua các bài kiểm tra </b></i>
<i><b>Bài kiểm tra số 1 </b></i> <i><b>Bài kiểm tra số 2 </b></i>
<i><b>TN </b></i> <i><b>ĐC </b></i> <i><b>TN </b></i> <i><b>ĐC </b></i>
Yếu – kém (0 – 4) <i><b>4.65 </b></i> <i><b>13.79 </b></i> <i><b>4.65 </b></i> <i><b>17.24 </b></i>
Trung bình (5 – 6) <i><b>52.33 </b></i> <i><b>59.77 </b></i> <i><b>47.67 </b></i> <i><b>55.17 </b></i>
Khá (7 – 8) <i><b>34.88 </b></i> <i><b>24.14 </b></i> <i><b>37.21 </b></i> <i><b>24.14 </b></i>
<i>Từ bảng 3.9 và bảng 3.10 ta vẽ được đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra số 2. </i>
<i>Hình 3.3. Đường lũy tích biểu diễn kết quả </i>
<i>bài kiểm tra số 2 trường Tiên Du 1 </i>
<i>Hình 3.4. Đường lũy tích biểu diễn kết quả </i>
<i>bài kiểm tra số 2 trường Lý Thái Tổ </i>
Từ bảng 3.11 ta có:
<i>Hình 3.5. Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài số 1 </i>
<i>THPT Tiên Du 1và THPT Lý Thái Tổ </i>
<i>Hình 3.6. Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài số 2 </i>
<i>THPT Tiên Du 1và THPT Lý Thái Tổ </i>
Để có kết luận khách quan về hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập trong
dạy học, chúng tôi tiến hành xử lí kết quả thu được bằng phương pháp thống kê toán
học theo từng cặp lớp trong từng bài.
<i><b>Bảng 3.12. Bảng thống kê các tham số đặc trƣng của hai lớp TN và lớp ĐC </b></i>
<b> Lớp </b>
<b>Đối tƣợng </b>
<b>12A2 (TN) 12A3 ĐC 12A4 (TN) </b> <b>12A6 ĐC </b>
<i>X</i> Bài KT 1 6.35 5.79 6.35 5.59
Bài KT 2 6.49 5.81 6.47 5.59
S Bài KT 1 1.26 1.28 1.51 1.58
Bài KT 2 1.33 1.40 1.49 1.50
V Bài KT 1 19..89 22.03 23.86 28.30
Bài KT 2 20.50 24.10 23.03 26.89
P độc lập Bài KT 1 0.01985 0.01086
Bài KT 2 0.01067 0.0109
SMD Bài KT 1 0.44 0.48
Bài KT 2 0.48 0.58
Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua việc xử lý số liệu TNSP, chúng tôi
nhận thấy chất lượng học tập của HS ở lớp TN cao hơn các lớp ĐC. Điều này được
thể hiện:
Các đường lũy tích:
Các đường lũy tích của lớp TN trong 3 bài kiểm tra đều luôn nằm bên phải và
phía dưới các đường lũy tích của lớp ĐC (hình 3.1; 3.2; 3.3).Điều này cho thấy, HS
các lớp TN đáp ứng được mục tiêu DHTH tốt hơn so với các lớp ĐC.
Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi
Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi
ở lớp ĐC. Ngược lại, tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp TN thấp hơn tỷ
lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp ĐC (Bảng 3.11, hình 3.4; 3.5 và 3.6).
Từ đó ta thấy, phương án thực nghiệm đã đáp ứng được các mục tiêu của
DHTH. Học sinh đã bắt đầu biết giải quyết các tình huống thực tế trong các bài kiểm
tra đặt ra.
Giá trị các tham số đặc trưng
- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ
HS các lớp thực nghiệm đáp ứng được tốt hơn các tiêu chí kiểm tra tích hợp mà đề
kiểm tra yêu cầu.
- Độ lệch chuẩn S ở lớp TN trong 2 bài kiểm tra đều nhỏ hơn của lớp ĐC
chứng tỏ sự phân tán của lớp TN ít hơn sự phân tán của lớp ĐC.
- Giá trị p của các lớp TN < 0,05 nên sự khác biệt điểm số giữa các lớp TN và
lớp ĐC là có ý nghĩa.
- Mức độ ảnh hưởng ES đều 0.44 – 0.58 nên sự tác động của TN là ở mức
trung bình và nhỏ.
<b>Tiểu kết chƣơng 3 </b>
Sau quá trình thực hiện đề tài, đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: Định hướng đổi mới giáo
dục phổ thông trong giai đoạn mới, tổng quan về DHTH; Một số phương pháp dạy
học tích cực (dạy học dự án, dạy học WebQuest) và kĩ thuật dạy học; Năng lực và
việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh cấp Trung học phổ thông.
2. Điều tra thực trạng về dạy học tích hợp và về năng lực giải quyết vấn đề của học
sinh thông qua GV và HS tại hai trường THPT (Tiên Du 1 và Lý Thái Tổ) – Bắc Ninh.
Làm cơ sở thực tiễn của đề tài.
3. Nghiên cứu nội dung phần Cacbohiđrat và Polime; Nghiên cứu kiến thức các
môn học khác có liên quan đến nội dung của phần phần Cacbohiđrat và Polime để giải
quyết một số vấn đề thực tiến có trong chủ đề. Trên cơ sở đó chúng tôi đã đề xuất các
nguyên tắc lựa chọn nội dung và quy trình thiết kế chủ đề DHTH.
4. Thiết kế ba chủ đề DHTH theo hình thức tích hợp liên mơn là, “Glucozơ -
Nguồn ngun liệu trực tiếp của cuộc sống” và “Polisaccarit - Nguồn dinh dưỡng
của sự sống” và “Chất dẻo và vấn đề ô nhiễm môi trường”. Các chủ đề này được
thiết kế theo các nguyên tắc và quy trình đã đề xuất.
5. Nghiên cứu và hệ thống các biểu hiện của năng lực GQVĐ của HS. Trên cơ sở
đề xuất các mức độ biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề, đồng thời chúng tôi đã
xây dựng được bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề bao gồm: bảng kiểm
quan sát, phiếu đánh giá NL GQVĐ của HS (dành cho giáo viên); phiếu tự đánh giá
mức độ phát triển năng lực GQVĐ (dành cho HS); phiếu tự đánh giá quá trình,
phiếu nhìn lại quá trình, phiếu đánh giá nhóm…
6. Đã xin ý kiến chuyên gia về DHTH và tiến hành TNSP ở 4 lớp 12 thuộc
trường THPT Tiên Du 1 và THPT Lý Thái Tổ tỉnh Bắc Ninh.
Thông qua các phiếu điều tra đã thu thập được ý kiến của GV và HS. Những ý
kiến phản hồi cho thấy: Việc tổ chức DHTH đã giúp phát triển năng lực HS, đặc biệt
là năng lực GQVĐ đồng thời tạo hứng thú học tập cho HS, góp phần đáp ứng chuẩn
năng lực HS cấp THPT mà Bộ GD&ĐT ban hành.
Kết quả TNSP sau khi xử lý thống kê đã khẳng định sự đúng đắn của giả
thuyết khoa học, tính khả thi của đề tài. Việc sử dụng DHTH đã nâng cao năng lực
GQVĐ, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hóa học ở trường THPT trong giai
đoạn hiện nay.
<b>2. Kiến nghị và đề xuất </b>
Cần tổ chức cho GV cấp THPT tiếp cận cơ sở lí luận và thực hành xây dựng,
giảng dạy các chủ đề DHTH. Trong q trình thực hiện cần có sự chỉ đạo thống nhất
của Ban Giám Hiệu và sự hợp tác của các tổ chuyên môn. Các nhà trường cần sử
dụng mơ hình sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu bài học để cùng nhau
hợp tác, xây dựng, giảng dạy và rút kinh nghiệm, nâng cao năng lực và hiệu quả
DHTH.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
<i>1. Đặng Thị Thuận An, Trần Trung Ninh (2015), Dạy học tích hợp khoa học tự </i>
<i>nhiên cho học sinh trung học phổ thông thông qua chủ đề “Hiệu ứng nhà kính” </i>
<i>theo định hướng phát triển năng lực khoa học, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP, </i>
Hà Nội.
<i>2. Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong </i>
<i>dạy học mơn hóa học lớp 12 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học </i>
giáo dục, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
<i>3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Nhà xuất </i>
bản Đại học Sư Phạm, Hà Nội.
<i>4. Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự </i>
<i>nhiên, Tạp chí khoa học, Trường đại học Sư phạm, Hà Nội. </i>
<i>5. Bộ GD&ĐT (2014), Dạy học và Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định </i>
<i>hướng phát triển năng lực học sinh, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội. </i>
<i>6. Bộ GD&ĐT (Ngày 27/11/2012), Hội thảo Dạy học tích hợp – Dạy học phân hố </i>
<i>trong chương trình giáo dục phổ thơng. </i>
<i>7. Bộ GD & ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học Tích hợp ở trường THCS và </i>
<i>THPT”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. </i>
<i>8. Mai Văn Bính (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) (2010), Giáo dục công dân 10, </i>
NXB Giáo dục Việt Nam.
<i>9. Mai Văn Bính (Chủ biên) (2010), Giáo dục công dân 11, NXB Giáo dục Việt Nam. </i>
<i>10. Công văn 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 8/10/2014. Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn </i>
<i>về đổi mới PPDH và kiểm tra, đánh giá; Tổ chức và quản lí các hoạt động chun mơn </i>
<i>của trường trung học/ trung tâm GDTX qua mạng. </i>
<i>11. Công văn 791/HD- BGDĐT ngày 25/6/2013 Hướng dẫn thí điểm phát triển chương </i>
<i>trình giáo dục nhà trường phổ thơng. </i>
<i>12. Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (8/2015), BGDĐT </i>
<i>13. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên) (2014), Sinh học </i>
<i>10, NXB Giáo dục Việt Nam. </i>
<i>14. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên) (2015), Sinh học </i>
<i>11, NXB Giáo dục Việt Nam. </i>
<i>15. Đinh Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học </i>
<i>một số kiến thức về hất kh và cơ sở của nhiệt động lực học (Vật lý 10- cơ bản) </i>
<i>nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh”, Luận </i>
văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
<i>17. Vũ Thị Thu Hoài (2014), Tích hợp giáo dục năng lực nghề nghiệp trong dạy học </i>
<i>các chuyên đề hoá học cơ bản cho sinh viên Sư phạm, Kỷ yếu hội thảo quốc gia </i>
về đào tạo giáo viên dạy học tích hợp.
<i>18. Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản </i>
Đại học Sư Phạm, Hà Nội.
<i>19. Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên) (2014), Công nghệ 10, NXB Giáo dục Việt Nam. </i>
<i>20. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hố học ở </i>
<i>trường Phổ thơng, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm, Hà Nội. </i>
<i>21. Vũ Văn Phúc (2011), Đổi mới căn bản, toàn diện, mạnh mẽ nền giáo dục Việt </i>
<i>Nam theo tinh thần Đại hội XI của Đảng, Tạp chí Cộng sản. </i>
<i>22. Nguyễn Thị Lan Phương, Đề xuất khái niệm và chuẩn đầu ra của năng lực giải </i>
<i>quyết vấn đề với học sinh trung học phổ thông,Viện khoa học giáo dục, VN. </i>
<i>23. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học hóa học- Học </i>
<i>phần phương pháp dạy học hóa học 2, giảng dạy những nội dung quan trọng của </i>
<i>chương trình và sách giáo khoa hóa học phổ thơng, Nhà xuất bản KHKT, HN </i>
24. Lê Thông (Tổng chủ biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ (đồng Chủ biên)
<i>(2014), Địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam. </i>
<i>25. Lê Thơng (Chủ biên) (2014), Địa lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam. </i>
<i>26. Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh </i>
<i>- Quyển 1 - Khoa học tự nhiên, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. </i>
<i>27. Đỗ Hương Trà (2012), LAMAP - Một phương pháp dạy học hiện đại, Nhà xuất </i>
bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
<i>28. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên (2013), Hoá học 10 cơ bản </i>
<i>(Tái bản lần thứ bảy), NXB Giáo dục Việt Nam. </i>
29. Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm Tích hợp hay Làm thế nào để phát triển
các năng lực ở nhà trường, Nhà xuất bản NXB Giáo Dục, Hà Nội.
Website
30.
31.
32.
33.
html
<b>PHỤ LỤC 1. ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG </b>
<i><b>Phụ lục 1.1. </b></i><b>PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN</b>
<i><b>Kính chào quý Thầy/Cô! </b></i>
<i>Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng </i>
<i>chủ đề dạy học liên mơn trong dạy học Hố học lớp 12 trường trung học phổ thơng”. Xin </i>
q Thầy/Cô đánh dấu vào những phần mình chọn. Rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến nhiệt tình của q Thầy/Cơ!
<i><b>Thầy/Cơ vui lịng cho biết một số thông tin cá nhân: </b></i>
Tôi dạy ở trường THPT ……... tỉnh/thành phố …...
Số năm kinh nghiệm:………..
<i><b>Câu 1: Theo Thầy/Cô, dạy học liên mơn là gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) </b></i>
<b>TT Nội dung </b> <b>Ý kiến </b>
1 Là thực hiện những đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan đên nhiều môn
học khác nhau.
2 Là vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết vấn đề thực tế cuộc
3 Là thiết lập mối liên hệ tri thức từ các môn học, lĩnh vực khác nhau.
4 Là liên hệ các kiến thức thực tế vào bài học.
5 Là xem xét 1 vấn đề dưới góc độ của nhiều môn học.
6 Ý kiến khác...
<i><b>Câu 2: Theo Thầy/Cơ, dạy học liên mơn có l i ch gì? (Có thể tích vào nhiều ơ nếu </b></i>
thấy đúng với ý kiến của Thầy/Cô).
TT Năng lực Ý kiến
1 Hình thành và phát triển năng lực học sinh, nhất là năng lực giải quyết các
vấn đề thực tiễn.
2 Tạo mối quan hệ giữa các môn học với nhau và với kiến thức thực tiễn.
3 Tránh trùng lặp về nội dung thuộc các môn học khác nhau.
4 Ý kiến khác...
<i><b> Câu 3: Theo qu thầy/cơ vi c dạy học liên mơn có cần thiết không? (Đánh dấu </b></i>
x vào cột phù hợp nhất).
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Ý kiến khác: ….………..
<i><b>Câu 4: Trong thực tế, q Thầy/Cơ đã tiến hành dạy học liên môn với mức độ </b></i>
<i><b>nhƣ thế nào? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất). </b></i>
Rất thường xuyên Thường xuyên.
Đôi khi. Không sử dụng.
<i><b>Câu 5: Xin quý Thầy/Cô cho biết một số phƣơng pháp dạy học mà quý Thầy/Cô </b></i>
<i><b>thƣờng áp dụng để dạy học liên mơn trong dạy học Hố học (Có thể tích vào nhiều ơ </b></i>
nếu thấy đúng với ý kiến của Thầy/Cô).
Dạy học theo WebQuest. Dạy học theo PP truyền thống.
Dạy học theo phương pháp khác:………. …….
<i><b>Câu 6: Quí thầy/cơ gặp những khó khăn gì khi thực hi n dạy học liên môn </b></i>
<i><b>trong dạy học Hóa học? </b></i>
Chưa có sách hướng dẫn cụ thể về việc dạy học liên môn.
Chưa biết cách thiết kế kế hoạch bài dạy học liên môn trong dạy học hóa học.
Áp lực về thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình.
Gánh nặng về tỉ lệ điểm số và thành tích, do kì thi hiện nay ít câu hỏi yêu cầu kiến
thức liên môn.
Chưa hiểu rõ vấn đề chung của các mơn tích hợp với nhau.
Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn giáo án.
Lí do khác: ………....
<i><b>Câu 7: Q Thầy/Cơ đánh giá nhƣ thế nào về năng lực giải quyết vấn đề của HS hi n nay? </b></i>
<b>TT </b> <b>Các biểu hiện </b> <b>Mức độ </b>
<i>Chưa đạt </i> <i>Đạt </i> <i>Tốt </i> <i>Rất tốt </i>
1 Xác định tình huống có vấn đề
2 Đưa ra giả thuyết khoa học
3 Lập kế hoạch
4 Thực hiện giải pháp GQVĐ
5 Đánh giá giải pháp GQVĐ
<i><b>Câu 8: Thầy/cô đã sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá nào trong khi tổ </b></i>
<i><b>chức dạy học t ch h p nội dung đã biên soạn? </b></i>
1. Đánh giá định kì bằng các bài kiểm tra (15 phút, 1 tiết, ....)
2. Đánh giá chuyên gia (GV đánh giá HS)
3. Đánh giá quá trình
4. Tự đánh giá (HS tự đánh giá mình)
5. Đánh giá đồng đẳng (bạn học đánh giá nhau)
6. Phương phâp đánh giá khác (xin ghi rõ)………..
<i><b>Phụ lục 1.2. </b></i><b>PHIẾU HỎI HỌC SINH </b>
<i>Chào em! Em vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây (Đánh dấu </i>
<i>x vào cột phù hợp nhất), cảm ơn em. </i>
<i>Họ và tên: …... </i>
<i>Lớp:…...Trường:…... </i>
TT Nội dung câu hỏi và phương án trả lời Ý kiến
1 Trong giờ học, các em có thường xun thấy thầy/cơ sử dụng kiến thức
của các môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế khơng?
2 Trong q trình học, các em có thường sử dụng kiến thức của các môn
học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế không?
A. Thường xuyên
B. Thỉnh thoảng
C. Không bao giờ
3 Các em thường có thái độ như thế nào trong việc giải quyết các câu hỏi,
nhiệm vụ có liên quan đến thực tiễn mà giáo viên đưa ra?
A. Tích cực, chủ động
B. Bình thường
C. Chưa chủ động
4 Các em có thường giải quyết được những vấn đề liên quan đến thực tiễn
mà giáo viên đưa ra không?
A. Thường xuyên
B. Thỉnh thoảng
5 Các em có mong muốn thầy/cơ dạy học các vấn đề liên quan đến thực
tiễn vận dụng kiến thức liên mơn khơng?
A. Rất mong muốn
B. Có
C. Không
<b>PHỤ LỤC 2. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ </b>
<i><b>Phụ lục 2.1. PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (Dành cho học sinh) </b></i>
<b>I. Tên chủ đề </b>
<b>II. Yêu cầu nội dung </b>
Sản phẩm phải thể hiện được một số nội dung sau: Trình bày chính xác, khoa học về nội
dung kiến thức hóa học. Tác dụng của vấn đề nghiên cứu trong cuộc sống. Đề xuất các giải
pháp tốt nhất.
<b>III. Yêu cầu về hình thức thực hiện </b>
<i> Powerpoint : Thiết kế đ p, màu sắc hài hòa, bố cục hợp lý, đảm bảo đầy đủ nội dung, </i>
font chữ và kích cỡ chữ phù hợp.
<i> Video: Nội dung đầy đủ, dễ hiểu, dẫn dắt hợp lí, hấp dẫn người xem. </i>
<i> Bài thuyết trình: Nội dung đầy đủ, logic, rõ ràng, dễ hiểu, tạo hứng thú, hấp dẫn người </i>
nghe.
<i> Tranh vẽ: Nội dung đầy đủ, chính xác, ý tưởng độc đáo, hấp dẫn, bố cục hợp lí; màu sắc, </i>
font chữ hài hịa; thuyết trình hấp dẫn, thuyết phục người nghe và giúp người nghe hiểu rõ
vấn đề.
<b>IV. Sổ theo dõi </b>
- Yêu cầu phải hoàn thiện đầy đủ tất cả nội dung trong sổ theo dõi.
<b>IV. Hạn nộp: Chậm nhất ngày 20/9/2016 </b>
Mọi ý kiến thắc mắc có thể gặp trực tiếp giáo viên hoặc liên hệ qua địa chỉ email:
ặc số điện thoại 01699766892 để được tư vấn và hỗ trợ.
<i><b>Phụ lục 2.2. BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ NHĨM</b></i>
Trường: ...Lớp: ...
Chủ đề: ...Nhóm: ...
<b>TT </b> <b>Tên thành viên </b> <b>Nhiệm vụ </b> <b>Thời hạn hoàn thành </b>
1 Nguyễn Văn A
2
…
…..
<b>Phụ lục 2.3. PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Dùng cho giáo viên) </b>
1. Tên đề tài:………....
2. Nhóm được đánh giá: ……… Lớp:…………
3. Hướng dẫn đánh giá cho điểm:
<b>Tiêu chí </b>
<b>đánh giá </b>
<b>Tiêu chuẩn đánh giá </b> <b>Mức độ </b>
<i>Yếu </i>
<i>1 </i>
<i>TB </i>
<i>2 </i>
<i>Khá </i>
<i>3 </i>
<i>Tốt </i>
<i>4 </i>
<i>XS </i>
<i>5 </i>
<b>1. Đánh </b>
<b>giá chung </b>
<b>cho nhóm </b>
<i>Thời gian trình bày: Đúng giờ quy định. </i>
<i>Tính tổ chức: Các thành viên trong nhóm đều </i>
tham gia vào quá trình báo cáo.
<i>Kĩ năng trình bày trước lớp: Trình bày rõ </i>
ràng, mạch lạc, ngắn gọn; phong thái tự tin;
không phụ thuộc vào tài liệu, gây hứng thú
với người nghe.
<i>Trả lời câu hỏi do nhóm khác đặt ra: Nhanh, </i>
hợp lí, thỏa mãn những thắc mắc người nghe.
<i>Powerpoint : Thiết kế đ p, màu sắc hài hòa, </i>
bố cục hợp lý, đảm bảo đầy đủ nội dung, font
chữ và kích cỡ chữ phù hợp.
<b>2. Đánh </b>
<b>giá riêng </b>
<b>cho từng </b>
<b>nhóm </b>
<i>Bài thuyết trình: Nội dung đầy đủ, logic, rõ </i>
ràng, dễ hiểu, tạo hứng thú, hấp dẫn người
nghe.
<i>Video: Nội dung đầy đủ, dễ hiểu, dẫn dắt hợp </i>
lí, hấp dẫn người xem.
<i>Tranh vẽ: Nội dung đầy đủ, chính xác, ý </i>
tưởng độc đáo, hấp dẫn, bố cục hợp lí; màu
<b>3. Đánh </b>
<b>giá </b> <b>sổ </b>
<b>theo dõi </b>
<i>Đánh giá các nội dung ghi trong sổ: Đầy đủ, </i>
<b>Phụ lục 2.4. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN </b>
Họ tên người đánh giá: ...
Nhóm: ...
Chủ đề: ...
<i>Hướng dẫn: Mức 4 điểm = xuất sắc nhất trong nhóm; 3 điểm = tốt; 2 điểm = khá; 1 </i>
<i>điểm = trung bình; 0 điểm = khơng giúp ích cho nhóm </i>
<b>Tên thành viên </b>
<b>Hiệu </b>
<b>quả </b>
<b>cơng </b>
<b>việc </b>
<b>Nhiệt </b>
<b>tình, </b>
<b>trách </b>
<b>nhiệm </b>
<b>Tinh thần </b>
<b>hợp tác </b>
<b>có giá trị </b>
<b>Tinh thần </b>
<b>đoàn kết </b>
<b>giúp đỡ </b>
<b>Tổng </b>
<b>điểm </b>
<b>1. Nguyễn Văn A </b>
<b>2. </b>
<b>3. </b>
<b>…. </b>
<b>Phụ lục 2.5. PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO SẢN PHẨM NHÓM BẠN </b>
Trường: ... Lớp: ...
Chủ đề: ...
Nhóm đánh giá: ...
Nhóm báo cáo:...
<b>Nội dung </b>
<b>đánh giá </b>
<b>Tiêu chí </b> <b>Kết </b>
<b>quả </b>
<b>Chi tiết </b> <b>Điểm tối đa </b>
1. Thời gian Đúng giờ 2
Phân bố hợp lí 2
2. Tổ chức -
báo cáo
Đầy đủ thành viên 2
Phân chia cơng việc hợp lí 2
Có sự phối hợp nhịp nhàng các thành viên 2
Nội dung báo cáo logic, khoa học 2
Trình bày rõ ràng, mạch lạc 2
Phong thái tự tin 2
Thu hút, hấp dẫn người nghe 2
Truyền tải nội dung hiệu quả 2
3. Sản phẩm
Đảm bảo đầy đủ nội dung 2
Thiết kế đ p 2
Mang tính sáng tạo 2
4. Trả lời sau
báo cáo
Thuyết phục người nghe 2
Thời gian hợp lí 2
<b>Phụ lục 2.6. PHIẾU CÙNG NHÌN LẠI QUÁ TRÌNH </b>
<i>Thân chào các em học sinh! Chúng ta đã cùng đồng hành với nhau một hành trình </i>
<i>khám phá tri thức, sau một hành trình các em cảm nhận như thế nào? Hãy đưa ra những </i>
<i>nhận xét, góp ý để chúng ta ngày càng hoàn thiện hơn nhé các em! </i>
Tên học sinh: ... Lớp: ...
Trường: ... ...
<b>1. Qua chủ đề, em đã tiếp thu được gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) </b>
Kiến thức thực tế từ cuộc sống
Kiến thức của mơn Hóa học
Kiến thức của các môn như: Sinh học, Địa lý, Công nghệ, GDCD,…
Ý thức bảo vệ môi trường
Ý kiến khác:...
<b>2. Em đã phát triển được những kỹ năng gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)</b>
Xử lý thơng tin
Làm việc nhóm
Thuyết trình
Sử dụng tốt CNTT&TT
Giải quyết vấn đề
Hệ thống hóa kiến thức
Kĩ năng khác: ...
<b>3. Trong quá trình học tập em đã : (Câu hỏi nhiều lựa chọn) </b>
Làm việc theo kế hoạch
Chăm chú lắng nghe
Tôn trọng ý kiến người khác
u thích khoa học
Đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau
Phát huy thế mạnh cá nhân
Thái độ khác: ...
<b>4. Em có hài lịng với kết quả của chủ đề khơng? </b>
Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lịng
Vì sao? ...
<b>5. Em gặp phải những khó khăn gì trong q trình thực hiện chủ đề? </b>
TT Khó khăn
Mức độ
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chưa bao
giờ
1 Bất đồng ý kiến giữa các thành viên
2 Bất cập về thời gian thực hiện chủ đề
3 Cách dùng powerpoint làm bài báo cáo chưa thành
thạo
4 Xử lý tài liệu để khai thác thông tin chưa tốt
5 Thuyết trình sản phẩm thiếu tự tin, chưa tốt
Ý kiến khác: ...
<b>6. Trong quá trình thực hiện, em đã giải quyết những khó khăn như thế nào? </b>
TT Cách giải quyết Ý kiến
Có Khơng
1 Xin ý kiến thầy/cơ
2 Họp nhóm để giúp đỡ nhau, cùng giải quyết khó khăn
4 Đọc kỹ tài liệu nhiều lần
5 Tập thuyết trình một mình trước gương
Ý kiến khác: ...
<b>7. Em nhận xét quan hệ giữa các thành viên trong nhóm trước và sau thực hiện chủ đề </b>
như thế nào?
Rất đoàn kết
Trước chưa thân, sau đoàn kết hơn
Bình thường
Tệ hơn
<b>8. Cảm nhận của em với cách học theo PPDH WebQuest do thầy (cô) giới thiệu: </b>
...
<b>Phụ lục 3. ĐỀ KIỂM TRA </b>
Phụ lục 3.1. ĐỀ KIỂM TRA 45'. TỔNG HỢP CỦA CHỦ ĐỀ 1 VÀ CHỦ ĐỀ 2
<b>I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>
Bậc nhận
thức
Nội dung
Biết Hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
1.Glucozơ 2câu 1Câu 4Câu 7
2. Tinh bột 1 câu ½ bài 1,5
3. Xenlulozơ 1 câu 2 câu 1 câu ½ bài 4,5 câu
4. Bảo quản và
chế biến 1 Câu 1 câu 2
5. Hô hấp và
quang hợp 2câu 2
6.Tổng hợp
kiến thức
1Câu
2 câu 2 câu 1 bài 6
Tổng số câu 6 8 10 22
<b>II. ĐỀ BÀI </b>
<b>1. Phần trắc nghiệm 6 0 điểm </b>
<b>Câu 1: Từ ngày 01/12/2015 Thủ tướng chính phủ đã ban hành đưa xăng sinh học E5 vào sử </b>
dụng cho phương tiện cơ giới đường bộ áp dụng trên toàn quốc. Xăng sinh học được coi là
nguồn nhiên liệu sạch giúp bảo vệ môi trường. Trong số các nguồn nguyên liệu sau đây,
nguồn nguyên liệu nào đang được hướng tới trong tương lai nhằm phát triển bền vững cho
nghành sản xuất xăng sinh học và giải quyết vấn đề an ninh lương thực hiện nay là
<b> A. ngô B. khoai </b> <b>C. sắn </b> <b> D. phế thải nông nghiệp như rơm, dạ. </b>
<b>Câu 2. Sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp là </b>
<b>A. đây là 2 quá trình ngược chiều nhau. </b>
<b>B. quang hợp là quá trình tổng hợp, thu năng lượng, tổng hợp cịn hơ hấp là q trình </b>
phân giải, thải năng lượng.
<b>C. sản phẩm C</b>6H12O6 của quá trình quang hợp là ngun liệu của q trình hơ hấp.
<b> D. tất cả đều đúng</b>.
<b>Câu 3. Cho phản ứng quang hợp của cây xanh: 6CO</b>2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2
Biết rằng mỗi hecta, cây trồng mỗi ngày cần hấp thụ khoảng 374 kg CO2. Hỏi trong 1
ngày, mỗi hecta cây trồng sinh ra được bao nhiêu kg glucozơ?
<b>A. 136 kg</b> <b>B. 255 kg </b> <b>C. 272 kg </b> <b>D. 320 kg</b>
<b>Câu 4: Biện pháp dùng để bảo quản sản phẩm nông phẩm là </b>
<b>A. giảm nồng độ CO</b>2<b>. B. tăng hàm lượng nước. </b>
<b>C. tăng nồng độ O</b>2<b>. D. giảm nhiệt độ. </b>
<b>Câu 5: Đường glucozơ còn được gọi là </b>
mắt, chóng mặt. Qua điều tra sơ bộ thì cả 5 em đều khơng ăn sáng ở nhà. Cách sơ cứu nào
dưới đây chưa đúng?
<b>A. cho các em nằm nghỉ ở phòng y tế của trường. </b>
<b>B. pha nước đường cho các em uống. </b>
<b>C. cho các em ăn cháo loãng hoặc ăn k o, bánh... </b>
<b>D. nếu nặng thì truyền đường, để yên nghỉ ngơi. </b>
<b>Câu 7: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo </b>
quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình:
<b>A. chế biến rau quả. </b>
<b>B. bảo quản rau, quả tươi bằng phương pháp lạnh. </b>
<b>C. bảo quản rau, quả tươi bằng phương pháp chiếu xạ. </b>
<b>D. bảo quản rau, quả tươi bằng hóa chất. </b>
<b>Câu 8: Sản phẩm tạo thành trong quá trình quang hợp của cây xanh là </b>
<b>A. tinh bột. </b> <b> B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. tất cả đều đúng. </b>
<b> Câu 9: Khối lượng trung bình của xenlulozơ trong sợi bơng là 4.860.000 (u). Số mắt xích </b>
glucozơ có trong xenlulozơ nói trên là
<b> A. 25.000. B. 27.000 </b> <b>C. 30.000. </b> <b> D. 35.000. </b>
<b>Câu 10: Sự thay đổi hàm lượng đường trong máu gây bệnh tiểu đường và hạ huyết áp là </b>
<b> A. mantozơ. </b> <b>B.</b> glucozơ . <b>C. fructozơ . D. lactozơ. </b>
<b>Câu 11:</b> Con ngừơi khơng tiêu hóa được xenlulozơ để tạo năng lượng nhưng tại sao trong
bữa ăn lại cần phải có rau xanh. Vì rau xanh cung cấp
<b>A. tinh bột tạo năng lượng. </b> <b> C. cung cấp vitamin. </b>
<b>B. chất xơ dễ tiêu hóa. D.</b> vitamin và chất xơ dễ tiêu hóa.
<b>Câu 12: Trong số các các chất sau: Glucozơ, anđehit fomic, anđehit axetic, xenlulozơ, tinh </b>
bột, axit fomic. Trong thực tế số chất được sử dụng làm nguyên liệu để tráng gương, tráng
ruột phích là
<b>A. 5. B. 4. </b> <b>C. 3. D. 2. </b>
<b>Câu 13: Trong số các phát biểu sau phát biểu nào không đúng? </b>
<b>A. cả tinh bột và xenlulozơ khi bị thủy phân tạo ra glucozơ có tham gia phản ứng tráng </b>
gương.
<b>B. tinh bột khác với xenlulozơ ở chỗ tinh bột có tham gia phản ứng màu với I</b>2.
<b> C. giống như xenlulozơ, tinh bột chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh. </b>
<b> D. cả tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. </b>
<b> Câu 14: Công thức phân tử nào biểu diễn chung cho cả tinh bột, xenlulozơ, glucozơ? </b>
<b> A. C</b>n(H2O)m <b>B. C</b>12H22O11<b>. C. (C</b>6H10O5)n. <b> D. C</b>6H12O6.
<b>Câu 15: Để phân biệt glucozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột, dùng cách nào sau đây? </b>
<b>A. cho từng chất tác dụng với HNO</b>3/ H2SO4
<b>B. cho từng chất tác dụng với dung dịch iot. </b>
<b> Câu 16: Sobitol là nguyên liệu được dùng để sản xuất thuốc nhuận tràng. Từ 2,25 gam </b>
glucozơ có thể điều chế được bao nhiêu gam sobitol (hiệu suất phản ứng là 80%)?
<b>A. 1,28 gam. </b> <b> B. 1,82 gam. C. 1,83 gam. D. 1,38 gam. </b>
<b>Câu 17: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde </b>
(3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị
thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là
<b>A. (2),(3), (4), và (5). C. (1),(2), (3), và (4). </b>
<b>B. (3),(4), (5), và (6). D. (1),(3), (4), và (6). </b>
<b> Câu 18: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO</b>3/NH3, giả sử hiệu suất đạt
75% thấy có Ag thốt ra. Khối lượng Ag kim loại là bao nhiêu gam?
<b>A. 24,3 gam. </b> <b> B. 32,4 gam. C. 16,2 gam. D. 21,6 gam. </b>
<b>Câu 19: Trong số các phát biểu sau về glucozơ phát biểu nào không đúng? </b>
<b>A. glucozơ tác dụng với Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam.
<b>B. glucozơ làm mất màu dung dịch nước Br</b>2.
<b>C. glucozơ là nguồn nguyên liệu trực tiếp tham gia vào q trình hơ hấp tạo năng </b>
<b>D. phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ủ chua thức ăn gia súc, muối dưa là phản </b>
oxi hóa glucozơ.
<b>Câu 20: Tinh bột có nhiều ở trong các loại </b>
<b> A. ngô, khoai , sắn, chuối xanh. C. bông, đay, gỗ, rơm. </b>
<b> B. mía, củ cải, rau xanh. D. qủa nho, mật ong, mì, gạo. </b>
<b>2. Phần tự luận 4 0 điểm </b>
<b>Câu 1: Giải thích các hiện tượng sau: </b>
1. Tại sao khi cơm nếp, xôi nếp, ngô nếp luộc lại dẻo hơn ăn gạo tẻ, ngơ tẻ, bánh mì?
2. Tại sao khi nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt mới cắt của chuối xanh thấy có màu
xanh lục, cịn khi nhỏ vào mặt cắt của thân cây chuối thì khơng thấy có hiện tượng đó?
<b>Câu 2: Người ta sản xuất rượu etylic từ tinh bột bằng những phương pháp lên men </b>
1. Thành lập dãy chuyển đổi hóa học và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
2. Tính thể tích rượu 30o thu được từ 10 kg gạo chứa 80% tinh bột biết hiệu suất của
quá trình sản xuất đạt 80% (DC2H5OH= 0,8g/ml)
3. Với giá thành hiện nay cứ 1(l) rượu 30o được bán với giá 20.000 đồng. Hãy tính xem
số tiền lãi thu được là bao nhiêu từ 10kg gạo đó (Biết 10 kg gạo có giá 110.000 đồng và cứ
3 bánh men dùng cho 1 kg gạo có giá 2.000 đồng).
4. Tại sao trong quá trình nấu rượu lại phải đậy kín?
Đáp án phần tự luận (4.0 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
2. (0,5 điểm) Trong quả chuối xanh có chứa hàm lượng tinh bột lớn, nên I2 có phản ứng
màu với tinh bột tạo màu xanh tím, cịn trên mặt cắt thân cây chuối hàm lượng tinh bột rất ít
chủ yếu là xenlulozơ nên khơng có sự xuất hiện màu.
Câu 2 (3 điểm)
Ý Đáp án Điểm
1
(1 điểm)
(C6H10O5)n
<i>Men</i>
C6H12O6
<i>ruou</i>
<i>Men</i>
C2H5OH 0,5
(C6H10O5)n + nH2O
<i>Men</i>
nC6H12O6
0,25
C6H12O6
<i>Men</i>
2C2H5OH + 2CO2
2
(1 điểm)
mtinh bột = = 8 (kg) 0,25
mC2H5OH = 3,63 (kg) 0,25
VC2H5OH = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>8</sub> 4538( ) 4,54( )
1000
.
63
,
3
<i>l</i>
<i>mol </i>
0,25
Vrượu 30o = <sub>30</sub> 15( )
10
.
54
,
4 <i>o</i> <i><sub>l</sub></i>
0,25
3
(0,75 điểm)
Tổng số tiền mua gạo và men là 110 + 2.10 = 130 (nghìn
đồng) 0,25
Tổng số tiền bán rượu là 15 x 20 = 300 (nghìn đồng) 0,25
Số tiền lãi là: 300 – 130 = 170 (nghìn đồng) 0,25
4
(0,25 điểm)
- Vì lên men rượu là quá trình lên men yếm khí khơng có mặt
oxi
- Đậy kín để rượu không bị bay hơi
Phụ lục 3.2. ĐỀ KIỂM TRA 15'
CHỦ ĐỀ "Chất dẻo và vấn đề ô nhiễm môi trường"
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
<i><b>Bảng 2.5: Ma trận đề kiểm tra chủ đề chất dẻo và một số vấn đề thực tiễn trong </b></i>
<i><b>đời sống </b></i>
<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Nhận </b></i>
<i><b>biết </b></i> <i><b>Thông </b><b>hiểu </b></i> <i><b>Dụng </b><b>Vận </b></i> <i><b>V.Dụng </b><b>cao </b></i> <b>Tổng </b>
Tính chất của polime dùng làm chất
dẻo. 1 1 2
Điều chế các polime dùng làm chất
dẻo.
1 1
Ứng dụng của một số polime dùng
làm chất dẻo
1 1
Cách phân biệt và lưu ý khi sử dụng
và bảo quản đồ nhựa. 1 1
Các giải pháp xử lí rác thải nhựa 1 1
Các biện pháp sử lí rác thải túi nilon. 1 1
Tổng 1 1 4 4 10
<b>Câu 1: Trong số các polime sau: Polietilen, polipropilen, polivinylclorua, cao su </b>
buna, polietylen terephthalat (PET), xenlulozơ, polistiren, polimetyl metacrylat, poli
phenol fomanđehit. Số polime được sử dụng dùng làm chất dẻo là
<b>A. 6. </b> <b> B. 7. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 9. </b>
<b>Câu 2: Plexigas được ứng dụng rộng rãi trong đời sống như được dùng làm kính </b>
máy bay, ô tô, kính xây dựng, kính bảo hiểm, răng giả, xương giả, thủy tinh hữu cơ.
Để điều chế Plexigas bằng phương pháp trùng hợp monome nào sau đây:
<b>A. axit metacrylic. </b> <b>C. metyl metacrylat. </b>
<b>B. metyl acrylat. </b> <b> D. axit acrylic. </b>
<b>Câu 3: Mô tả ứng dụng của các polime nào dưới đây không đúng là </b>
<b>A. polietilen được làm màng mỏng, túi đựng, chai đựng sữa, các loại xô, can, </b>
thùng...
<b>B. polipropilen được sử dụng làm bao bì đựng thực phẩm, bạt che mưa, ống hút, </b>
các chai nhựa đựng thực phẩm, bàn, ghế nhựa.
<b>C. poli vinyl clorua được dùng làm vật liệu cách điện, ống nước, áo mưa, màng </b>
bảo quản thực phẩm như thịt, hoa quả tươi, đồ chơi trẻ em...
<b>D. nhựa Novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện... </b>
<b>Câu 4: </b>Poli (vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH4) theo sơ
đồ :
CH4 (hs 75%) C2H2 (hs 80%) CH2=CHCl (hs 90%) PVC
Để điều chế 100kg PVC cần thể tích khí thiên nhiên là :
<b>Câu 5: Trong số các phát biểu sau về bảo quản và sử dụng đồ nhựa, túi nilon để bảo </b>
<b>quản thực phẩm một cách an toàn thì phát biểu nào sau đây khơng đúng </b>
<b>A. khi lựa chọn đồ nhựa gia dụng tốt nhất là sử dụng nhựa có kí hiệu số 5, 4, 2 là </b>
an tồn, tránh sử dụng nhựa có kí hiệu số 3, 6, 7 là khơng an tồn.
<b>B. tất cả các đồ nhựa, túi nilon đều không đựng thực phẩm nóng. </b>
<b>C. nhựa PS, PP đều sử dụng làm ly nhựa, cốc nhựa, thìa nhựa... do đó người ta </b>
dễ nhằm lẫn giữa hai loại nhựa này, để phân biệt một cách gần đúng thì nhựa PS
thường có màu trong suốt, cịn nhựa PP thường có màu đục.
<b>D. khơng nên muối dưa,cà bằng thùng sơn bằng nhựa vì có một số hóa chất độc </b>
trong sơn khuếch tán ra môi trường axit của dưa.
<b>Câu 6. Trong số các vật liệu sau vật liệu nào dùng để tái chế được là </b>
<b>A. nhựa PE, PP, PS, PET, túi nilon. B. nhựa PE, PP, PVC, PET, túi nilon. </b>
<b>C. nhựa PVC, PS, PE, PP, PET D. nhựa PP, PVC, PET, nhựa số 7, túi nilon. </b>
<b>Câu 7: Để xử lí rác thải (nhựa, túi nilon) thì giải pháp nào an tồn và bảo vệ mơi </b>
trường?
<b>A. đốt rác thải nhựa và túi nilon. </b>
<b>B. chôn rác thải nhựa và túi nilon trong đất </b>
<b>C. vứt các rác thải nhựa và túi nilon trên sông, hồ hoặc trên bãi cỏ để tự phân </b>
hủy.
<b>D. phân loai rác thải nhựa và túi nilon để dùng tái chế. </b>
<b>Câu 8: Trong số các sản phẩm được tái chế từ rác thải (nhựa, nilon) thì ứng dụng </b>
không đúng là
<b>A. làm ống nước thải bằng nhựa thay thế các ống bằng bê tông, kim loại. </b>
<b>B. làm tấm lưới hoặc nilon để che nắng cho vườn cây hoặc tái sử dụng để trồng </b>
cây.
<b>C. tái chế ra găng tay bảo hộ, dây bọc điện, bao bì, giầy dép bằng nhựa... </b>
<b>D. bảo quản thực phẩm (hộp nhựa), màng đựng thực phẩm, chai đựng nước </b>
uống.
<b>Câu 9: Trong các phát biểu sau về túi nilon, phát biểu nào không đúng? </b>
<b>A. bao bì túi nilon là chất thải gây “ ô nhiễm trắng”đối với môi trường. </b>
<b>B. túi nilon thường được làm từ polime PE, PP, PVC rất khó phân hủy, gây ôi </b>
nhiễm cho môi trường đất, nước, khơng khí, gây hiệu ứng nhà kính.
<b>C. túi nilon sẽ trở thành vật liệu trong tương lai vì nó có ưu điểm bền, chắc, tiện </b>
<b>Câu 10 Quan sát hình ảnh sau: </b>
Hình ảnh bên gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy viết một bài luận ngắn khoảng 100
từ về hình ảnh này.
<i> Gợi ý câu 10 (1 điểm) </i>
<i>Hình ảnh đó có thể liên hệ đến chủ đề “Ơ nhiễm mơi trường do rác thải nhựa và túi </i>
<i>nilon gây ra”. Bài viết có thể có các mức độ sau: </i>
<i>- Chưa đạt: Chưa có ý tưởng rõ ràng, khơng diễn đạt được vấn đề. </i>
<i>- Đạt (0,5đ): Có ý tưởng nhưng diễn đạt khơng thốt ý, chưa liên hệ đến tình hình ở </i>
<i>địa phương (hoặc trường học), chưa đề xuất được giải pháp khắc phục. </i>
<i>- Tốt (0,75đ): Có ý tưởng sáng tạo, biết diễn đạt ý tưởng, có liên hệ đến tình hình ở </i>
<i>địa phương (hoặc trường học) và đề xuất được giải pháp khắc phục. </i>