Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Mua phải xe ăn trộm phải xử lý thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mua phải xe ăn trộm phải xử lý thế nào?</b>
<b>Hỏi:</b>


Chào luật sư bố em là người chuyên mua bán xe may cũ,tháng trước bố em có mua 1
xe máy cũ lại với trị giá là 12 triệu và có đầy đủ giấy tờ. nhưng mới đây cơng an trên
địa bàn chỗ bố em ở đến và nói chiếc xe bố em mới mua đó la xe ăn trộm,và tịch thu
chiếc xe đó.theo luật thì sẽ giải qut như thế nào ạ.mong luật sư hồi đáp lại ạ.em cảm
ơn!?


<b>Trả lời</b>


1. Cơ sở pháp lý:
Bộ luật Hình sự


Bộ Luật tố tụng hình sự


Trong trường hợp của bạn, bố của bạn không biết rằng chiếc xe vừa mua được là xe
ăn trộm, do vậy ông sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự Tội chứa chấp hoặc tiêu
thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo quy định của Điều 250 Bộ luật Hình
sự.


Mặc dù vậy, theo quy định của pháp luật, cơ quan điều tra sẽ thu hồi chiếc xe mà bạn
đã mua. Nếu tìm ra được chủ sở hữu thì căn cứ Điều 76 Bộ Luật tố tụng hình sự thì
Cơ quan điều tra sẽ trả lại cho họ:


<b>Điều 76. Xử lý vật chứng</b>


<i>1. Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở</i>
<i>giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn</i>
<i>truy tố; do Tồ án hoặc Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử. Việc thi hành</i>
<i>các quyết định về xử lý vật chứng phải được ghi vào biên bản.</i>



<i>2. Vật chứng được xử lý như sau:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>b) Vật chứng là những vật, tiền bạc thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, cá nhân bị</i>
<i>người phạm tội chiếm đoạt hoặc dùng làm cơng cụ, phương tiện phạm tội thì trả lại</i>
<i>cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp; trong trường hợp không xác định được</i>
<i>chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp thì sung quỹ Nhà nước;</i>


<i>c) Vật chứng là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội mà có thì bị tịch thu sung quỹ Nhà</i>
<i>nước;</i>


<i>d) Vật chứng là hàng hóa mau hỏng hoặc khó bảo quản thì có thể được bán theo quy</i>
<i>định của pháp luật;</i>


<i>đ) Vật chứng khơng có giá trị hoặc khơng sử dụng được thì bị tịch thu và tiêu huỷ.</i>
<i>3. Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản</i>
<i>1 Điều này có quyền quyết định trả lại những vật chứng quy định tại điểm b khoản 2</i>
<i>Điều này cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, nếu xét thấy không ảnh</i>
<i>hưởng đến việc xử lý vụ án.</i>


<i>4. Trong trường hợp có tranh chấp về quyền sở hữu đối với vật chứng thì giải quyết</i>
<i>theo thủ tục tố tụng dân sự.</i>


Nếu khơng tìm được chủ sở hữu, căn cứ vào Điều 41 Bộ luật hình sự, chiếc xe của
bạn sẽ bị tịch thu sung công quỹ.


<b>Điều 41. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm</b>
<i>1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với:</i>
<i>a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;</i>



<i>b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có;</i>
<i>c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.</i>


<i>2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép, thì khơng</i>
<i>tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mặt khác, theo quy định tại Điều 122 Bộ Luật dân sự về điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự thì giao dịch dân sự chỉ có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
<b>Điều 122. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự</b>


<i>1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:</i>
<i>a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;</i>


<i>b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không</i>
<i>trái đạo đức xã hội;</i>


<i>c) Người tham gia giao dịch hoàn tồn tự nguyện.</i>


<i>2. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp</i>
<i>pháp luật có quy định.</i>


<i>Theo Điều 127 Bộ Luật dân sự, khi giao dịch dân sự khơng có một trong các điều</i>
<i>kiện được quy định tại Điều 122 nêu trên thì vơ hiệu. Theo đó, hậu quả pháp lý của</i>
giao dịch dân sự vô hiệu là: “Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả
cho nhau những gì đã nhận; nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì phải hồn trả
bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo
quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường”. Đối chiếu với các
quy định ở trên thì việc chủ cửa hàng bán cho bố bạn chiếc xe máy là tang vật của
một vụ trộm là đã vi phạm điều cấm của pháp luật. Do vậy, việc mua bán đương
nhiên bị vô hiệu.



</div>

<!--links-->

×