Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hợp đồng cho thuê, mượn nhà ở có phải công chứng?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.6 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỢP ĐỒNG CHO THUÊ, MƯỢN NHÀ Ở CĨ PHẢI CƠNG CHỨNG?</b>
<b>Hỏi: Lâu nay cơ quan thuế ln u cầu nộp hợp đồng th nhà có cơng chứng</b>
<b>nhằm quản lý nghĩa vụ đóng thuế từ việc cho th nhà. Thực tế hợp đồng này có cần</b>
<b>phải cơng chứng không?</b>


<b>Trả lời:</b>


<i><b>Điều 492 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Hợp đồng thuê nhà ở phải được lập thành</b></i>
<i><b>văn bản, nếu thời hạn thuê từ 6 tháng trở lên phải có cơng chứng hoặc chứng thực và</b></i>
<i><b>phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Để giản lược các thủ tục</b></i>
hành chính, ngày 10-12-2010, Chính phủ ra Nghị quyết 52/NQ-CP, trong đó có quy định
hợp đồng th nhà khơng cần cơng chứng. Quy định này cịn được khẳng định qua Thơng
báo 63/TP-CPCP của Văn phịng Chính phủ, nhấn mạnh việc tiếp tục bãi bỏ các quy định
về cơng chứng trong một số hợp đồng, trong đó có hợp đồng thuê nhà, mượn nhà. Hai
văn bản chuyên ngành là Luật Nhà ở 2014 và Luật Kinh doanh bất động sản 2014 bắt
đầu có hiệu lực từ ngày 1-7-2015 tới đây cũng có các quy định bãi bỏ thủ tục bắt buộc
công chứng, chứng thực hợp đồng cho thuê nhà.


<i>Cụ thể tại Khoản 2 Điều 122 Luật Nhà ở 2014 quy định: “Đối với trường hợp tổ chức</i>
<i>tặng, cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu</i>
<i>Nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư; góp vốn bằng</i>
<i>nhà ở mà có một bên là tổ chức; cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở,</i>
<i>thì khơng bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp các bên có</i>
<i>nhu cầu”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

định này khơng chỉ đơn giản hóa thủ tục hành chính mà cịn giảm bớt chi phí cho các bên
<b>khi thực hiện thủ tục công chứng, chứng thực hợp đồng cho thuê nhà. Trong trường hợp</b>
<b>các bên không tin tưởng nhau trong giao dịch th nhà ở, thì có thể thỏa thuận công</b>
<b>chứng hoặc chứng thực hợp đồng cho thuê nhà ở để yên tâm và đảm bảo hơn quyền</b>
<b>lợi của các bên khi có tranh chấp phát sinh.</b>



Việc khơng cơng chứng hợp đồng th nhà ở, mượn nhà khơng có nghĩa các bên lợi dụng
việc này để thỏa thuận trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ thuế. Tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân cho th bất động sản quy mơ nhỏ, khơng thường xun thì khơng phải thành lập
doanh nghiệp, nhưng phải kê khai nộp thuế theo quy định của pháp luật. Kê khai thuế và
nộp thuế là nghĩa vụ của bên cho thuê nhà. Nếu bên thuê nhà có hành vi trốn tránh nghĩa
vụ thuế sẽ bị áp dụng các chế tài do luật định. Để phù hợp với quy định không bắt buộc
công chứng, chứng thực hợp đồng cho thuê nhà, mượn nhà ở trong văn bản pháp luật mới
và nhằm quản lý thuế chặt chẽ hơn, trong thời gian tới, các cơ quan có thẩm quyền sẽ có
hướng dẫn chi tiết về việc kê khai và nộp thuế đối với các trường hợp cho thuê nhà với
quy mô nhỏ, không thường xuyên.


Tuy nhiên, đối với các công ty, doanh nghiệp để đảm bảo chắc chắn về pháp lý và đảm
bảo đủ giấy tờ liên quan đến thuế thì vẫn nên đi công chứng, chứng thực hợp đồng cho
thuê nhà, cho mượn nhà ở, do theo Thông tư 78/2014/TT-BTC - Thông tư hướng dẫn
<i><b>thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: "Trường hợp doanh nghiệp có cơng trình</b></i>
<i>trên đất như trụ sở văn phòng, nhà xưởng, cửa hàng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh</i>
<i>doanh của doanh nghiệp thì doanh nghiệp được trích khấu hao tính vào chi phí được trừ</i>
<i>khi xác định thu nhập chịu thuế theo đúng mức trích khấu hao và thời gian sử dụng tài</i>
<i>sản cố định quy định hiện hành của Bộ Tài chính đối với các cơng trình này nếu đáp ứng</i>
<i>các điều kiện như sau: </i>


</div>

<!--links-->
Hợp đồng cho thuê nhà ở
  • 2
  • 5
  • 51
  • ×