Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CHỦ đề đ8 SÔNG NGÒI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.26 KB, 8 trang )

Ngày soạn:

/ /2020

Tiết PPCT:40,41,42

Ngày dạy:…/…/2020
CHỦ ĐỀ: SƠNG NGỊI VIỆT NAM .

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Đặc điểm chung của sông ngịi Việt Nam
- Những thuận lợi và khó khăn của sơng ngịi đối với đời sống, sản xuất và sự
cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông.
- Sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ và
Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Đọc và xác định bản đồ, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố địa hình với mang
lưới sơng, khí hậu với thủy chế sơng .
- Sử dụng bản đồ sơng ngịi Việt Nam, lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt
Nam để trình bày các đặc điểm chung của sơng ngịi VN và của các hệ thống sơng lớn của
nước ta.
- Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê về các hệ thống sông lớn ở Việt Nam.
- Vẽ biểu đồ chế độ mưa và chế độ chảy trên từng lưu vực sơng.
- Nhận xét biểu đồ.
3. Thái độ:
- Có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước.
- Ý thức bảo vệ môi trường nước của các con sông.
4. Mô tả mức độ u cầu cần đạt (khơng bắt buộc)
BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC
HÌNH THÀNH


Nội
Dung
Đặc điểm
chung sơng
ngịi Việt
Nam

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

-Biết đặc
điểm chung
của sơng
ngịi Việt
Nam
(mạng lưới,
hướng
chảy...)

Hiểu được sự
khác nhau về chế
độ nước giữa mùa
lũ và mùa cạn của
sơng ngịi Việt
Nam


Đọc, xác định
các con sơng lớn,
hướng chảy, …
Lợi ích của hàm
lượng phù sa đối
với sản xuất nơng
nghiệp.

Giải thích mối liên
hệ giữa các yếu tố
địa hình với mang
lưới sơng, khí hậu
với thủy chế sông.


Nội
Dung
Các
hệ
thống sông
lớn ở Việt
Nam

Nhận biết

Thông hiểu

Biết được Hiểu được sự
các

hệ khác nhau về chế
thống sông độ nước, mùa lũ
lớn ở nước của sơng ngịi
ta
Bắc Bộ, Trung
Bộ và Nam Bộ.
Biết được Hiểu được những
giá trị của thuận lợi và khó
sơng ngịi khăn của sơng
của nước ta ngịi Việt Nam

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Xác định 9 hệ Phân tích bảng số
thống sơng lớn ở liệu, bảng thống kê
nước ta
về các hệ thống
sông lớn ở Việt
Nam

Khai thác
Nguyên nhân gây Giải pháp bảo vệ
kinh tế và
ô nhiễm nguồn sự trong sạch của
bảo vệ sự
nước sơng
các dịng sơng.
trong sạch

Nêu cách phịng
của
các
chống lũ lụt ở ĐB
dịng sông
sông Hồng, ĐB
ở nước ta
sông Cửu Long.
Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tính tốn, năng lực sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình
vẽ.
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
- Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các
vấn đề thực tế,...
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
- Suy nghĩ – chia sẽ, thảo luận, .....
IV. Phương tiện dạy học
- Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, laptop, bản đồ sơng ngịi Việt Nam,...
- Chuẩn bị của HS: Hs xem trước nội dung bài học, sưu tầm tranh ảnh (video) về
lợi ích , khó khăn của sơng ngịi Việt Nam...
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: kiểm tra những hiểu biết của HS về sơng ngịi (đặc điểm chung, các hệ
thống sơng lớn, giá trị của sơng ngịi...)
- Phương thức tổ chức hoạt động: sử dụng phương pháp trực quan tranh ảnh...
- Kết quả mong đợi từ hoạt động: tạo hứng thú trong tiết học
- Tiến hành hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cá nhân cho HS.



Sơng Hương

Sơng X Rê -Pơk
Cả lớp xem các hình ảnh trên hãy: cho biết những hình ảnh trên gợi cho các em
biết về thành phần nào của tự nhiên nước ta? Em có thể nêu một số đặc điểm nổi bật
của một con sông lớn mà em biết?( giáo viên dùng nhiều hình thức để khởi động mở
bài sao cho phù hợp nội dung, linh hoạt, vui tươi tạo động lực cho học sinh)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong 2 phút.
Bước 3: Gọi 1 HS trả lời, gọi 1 HS khác bổ sung.
Bước : GV dẫn dắt vào bài mới (hoặc chốt kiến thức nếu có)
2. Hoạt động hình thành kiến thức

TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

(hoạt động)

(Đơn vị kiến thức)

18’ Hoạt động 1. Đặc điểm chung
a. Nước ta có mạng
lưới sơng ngịi dày đặc,
- Sử dụng bản đồ sơng ngịi VN xác định mạng lưới sông, phân bố rộng khắp trên
phạm vi cả nước
hướng chảy của các sơng ở nước ta
- Có 2360 sông dài trên
- Biết chế độ nước và hàm lượng phù sa của sơng ngịi 10km.

- 93% sơng nhỏ và
Việt Nam.
ngắn.
- Các sông lớn: sông
* Phương thức tổ chức hoạt động:
Hồng, sông Mê Công
- Phương pháp: HĐ Cá nhân, trực quan.
(Cửu Long.)
b. Sông chảy theo 2
- Phương tiện: máy chiếu, bản đồ sơng ngịi VN.
hướng chính là tây bắc
* Mục tiêu:


đơng nam và vịng
cung.
* Sản phẩm mong đợi:
c. Chế độ nước: theo
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS. Quan sát bản đồ mùa, mùa lũ và mùa
cạn khác nhau rõ rệt.
nhận xét mạng lưới sơng ngịi VN, xác định hướng chảy
chính ; qua đó đánh giá lợi ích của sơng ngịi.

- Mùa lũ chiếm 70-80%
Bước 2: HS làm việc cá nhân, hoàn thành yêu cầu, thời lượng nước cả năm nên
gian 5 phút. GV quan sát giúp đỡ các em hồn thành dễ gây ra lũ lụt.
d. Sơng ngịi nước ta có
nhiệm vụ.
lượng phù sa lớn.
Bước 3: Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả, các HS - Lượng phù sa: hàm

lượng phù sa lớn.
khác theo bõi để nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Gv gọi 1 đến 2 HS nhận xét và chốt kiến thức
(hoạt động)
25’ Hoạt động 2. Các hệ thống sông lớn ở Việt Nam
* Mục tiêu:

(Đơn vị kiến thức)
a.Sơng ngịi Bắc Bộ:

- Chế độ nước theo
- Sử dụng bản đồ sơng ngịi Việt Nam kết hợp bảng hệ mùa, thất thường, lũ tập
trung nhanh và kéo dài
thống các sông lớn ở Việt Nam để xác định các hệ thống do mưa theo mùa, các
sơng có dạng nan quạt.
sng lớn của nước ta.
- Mùa lũ từ tháng 6 đến
- Nêu và giải thích Sự khác nhau về chế độ nước, về mùa tháng 10.
lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
- Các hệ thống sơng
chính: sơng Hồng và
* Phương thức tổ chức hoạt động: HĐ Nhóm, trực quan sơng Thái Bình.
b. Sơng ngịi Trung
- Phương tiện: máy chiếu, bản đồ sơng ngịi VN, bảng Bộ:
- Thường ngắn và dốc.
thống kê
- Lũ muộn do mưa vào
* Sản phẩm mong đợi:
mùa thu đông (từ tháng
9 đến tháng 12) lũ lên

Bước 1: GV: chia lớp làm 6 nhóm thảo luận nội dung:
- Nhóm 1,4: đặc điểm, chế độ nước và hệ thống sông nhanh và đột ngột, nhất
là khi gặp mưa bão, do
chính của sơng ngịi Bắc Bộ
- Nhóm 2,5: đặc điểm, chế độ nước và hệ thống sơng địa hình hẹp ngang và
dốc.
chính của sơng ngịi Trung Bộ?
- Nhóm 3,6: đặc điểm, chế độ nước và hệ thống sơng - Các hệ thống sơng
chính: sơng Mã, sơng
chính của sơng ngịi Nam Bộ?
Cả, sơng Thu Bồn,
sơng Ba (Đà Rằng)…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong 04 phút.
c. Sơng ngịi Nam Bộ:
Bước 3: Cho các HS còn lại nhận xét kết quả làm việc - Lượng nước lớn, chế
độ nước khá điều hịa
của các nhóm.
do địa hình tương đối
Bước 4: GV quan sát đánh giá hoạt động của HS.
bằng phẳng, khí hậu


Bước 5: GV giao tiếp nhiệm vụ cho HS: dựa vào bản điều hòa hơn vùng Bắc
Bộ và Trung Bộ…
đồ sơng ngịi VN và kiến thức hiểu biết của bản thân hãy
- Mùa lũ từ tháng 7 đến
giải thích vì sao sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ lại tháng 11.
- Có 2 hệ thống sơng
có đặc điểm như vậy. Xác định các nhánh sơng chính của
lớn là Mê Công và

sông Cửu Long đổ ra biển bằng những cửa nào?
Đồng Nai.
-Hệ thông sông Mê
Bước 6: HS thực hiện 03 phút.
công lớn nhất Đông
Bước 7: GV gọi 2 học sinh báo cáo diễn giải, GV ghi
Nam Á, chảy qua nhiều
nhanh kiến thức lên bảng, gọi 1 đến 2 HS khác góp ý bổ
quốc gia, mang nhiều
sung cho nhau để hồn thành kiến thức.yêu cầu học sinh
nguồn lợi to lớn, song
liên hệ thực tế, minh họa kiến thức, dẫn chứng hình ảnh
cũng gây nhiều khó
để làm rỏ vấn đề.
khăn khơng nhỏ vào
Bước 8: GV chốt kiến thức và đánh gía HĐ của HS.
mùa lũ
(hoạt động)
(Đơn vị kiến thức)
27’ Hoạt động 3: Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch
của các dịng sơng ở nước ta
* Mục tiêu: Nêu được những thuận lợi và khó khăn sơng
ngịi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ
nguồn nước sông
* Phương tiện: Máy chiếu, tranh ảnh, Video clip

a. Giá trị của sơng
ngịi:
* Phương thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, trực quan
- Thuận lợi: cho sản

xuất nông nghiệp, công
* Sản phẩm mong đợi:
nghiệp, thủy điện, nuôi
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS.
trồng thủy sản, giao
- Cho học sinh xem 2 đoạn video clip về giá trị của sơng thơng vận tải, du lịch
- Khó khăn: chế độ
ngịi và khó khăn của sơng ngịi nước ta. GV chia lớp
nước sông thất thường,
thành 2 đội mỗi đội lần lượt lên ghi các thuận lợi và khó gây ngập úng một số
khu vực ở đồng bằng
khăn của sơng ngịi trong thời gian 1 phút.
sông Cửu Long, lũ quét
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong 01 phút, đội nào ở miền núi
hồn thành trước và chính xác hơn sẽ thắng.
Bước 3: Cho các HS còn lại nhận xét kết quả làm việc
của hai đội.
Bước 4: GV quan sát đánh giá hoạt động của HS.
Bước 5: Gv gọi 1 đến 2 HS nhận xét và chốt kiến thức
- GV giao nhiệm vụ tiếp


B6: Cho HS xem các hình ảnh:

Hình 1

Hình 2
b. Sơng ngịi nước ta
đang bị ơ nhiễm:
- Nguồn nước sơng

đang bị ơ nhiễm, nhất
là sơng ở các thành

Hình 3

Hình 4

phố,

các

khu

cơng

Qua đó nhận xét thực trạng của sơng ngịi nước ta hiện nghiệp, các khu tập
nay, Nguyên nhân, tìm các giải pháp bảo vệ sự trong sạch trung dân cư... Nguyên
các dòng sông.

nhân: mất rừng, chất

Bước 7: HS làm việc cá nhân, hồn thành u cầu, thời thải cơng nghiệp, chất
gian 04 phút. GV quan sát giúp đỡ các em hoàn thành thải sinh hoạt
nhiệm vụ.
Bước 8: Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả, các HS
khác theo bõi để nhận xét, bổ sung.
Bước 9: Gv gọi 1 đến 2 HS nhận xét và chốt kiến thức.
3. Hoạt động luyện tập (8 phút)
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: đánh giá khả năng làm việc của HS qua kiến thức các em tìm được từ bài

học; giúp GV đánh giá cách thức tổ chức HĐ và hệ thống câu hỏi phù hợp hay chưa.
+ Kỹ năng: đọc bản đồ, nhận xét biểu đồ, làm việc với tài liệu để hoàn thành nội dung
bài học như thế nào.
- Phương pháp dạy học: HĐ cá nhân.
- Phương tiện:
+ Bản đồ, hình ảnh, kiến thức đã được hình thành.
+ Máy chiếu hoặc bản đồ treo tường.
- Phương thức tổ chức hoạt động: tổ chức HS ôn tập kiến thức bằng PP sơ đồ tư duy.


- Kết quả mong đợi:
+ GV cho hiện sơ đồ trống sau đó lần lược đặt câu hỏi HS trả lời để hoàn thành các
nhánh sơ đồ.

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút)
- Mục tiêu:
+ Giúp HS có cơ sở để nâng cao, mở rộng kiến thức, vận dụng kiến thức giải thích
mối quan hệ giữa chế độ mưa và chế độ chảy của sông.
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ, nhận xét biểu đồ
+ Đánh giá khả năng tự học, tự tìm tịi kiến thức và hứng thú của HS đối với môn học.
- Phương pháp dạy học: HĐ cá nhân.
- Phương tiện: Máy chiếu, thước kẽ
- Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn học sinh cách xác định và vẽ biểu
đồ: vẽ hai trục tung và trục hoành. Cột màu xanh là lượng mưa, đường màu đỏ là chế
độ chảy, GV tiếp tục hướng dẫn HS nhận xét bằng ccah1 trả lời các câu hỏi trong bài
thực hành SGK trang
- Kết quả mong đợi: GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập vẽ biểu đồ, nhận xét và
giai thích mối quan hệ giữa chế độ mưa và chế độ chảy của dòng sông ở từng lưu vực
sông và nộp lại cho GV kiểm tra các tiết học sau.


Giáo viên biên soạn


Nhóm 3 –Điểm cầu huyện Cao Lãnh
…………………………



×