Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CHU DE CAC CHUYEN DONG CUA TD QUANH MT VA HE QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.57 KB, 8 trang )

Ngày soạn:…/…/2020
Ngày dạy:…/…/2020

Tiết PPCT:…….

CHỦ ĐỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Sự chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời.
- Các hệ quả chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời.
- Hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của
Trái Đất quanh Mặt Trời.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt Trời:
- Dựa vào hình vẽ, quả Địa cầu mô tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch
hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng
và hướng nghiêng của trục Trái Đất khi chuyển động trên quỹ đạo; trình bày hiện
tượng ngày, đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất theo mùa.
3. Thái độ:
- Hình thành ý thức ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu và giải thích các hiện tượng
Địa lí.
- Yêu thiên nhiên và giải thích các hiện tượng các mùa ở hai nửa bán cầu
4. Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt (không bắt buộc)

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC
HÌNH THÀNH
Nội
dung
Sự chuyển


động của
Trái Đất tự
quay
quanh trục
và chuyển
động
quanh Mặt
Trời.

Nhận biết
Biết được Trái
Đất tự quay
quanh trục và
chuyển
động
quanh Mặt Trời
theo hướng nào,
thời gian là bao
lâu.
Quan sát hình
20, biết được
Trái Đất chia
làm bao nhiêu
khu vực giờ,
nước ta nằm ở
khu vực giờ thứ
mấy?
Biết được sự
chuyển
động

lệch hướng của
các vật thể ở hai
bán cầu.

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Trình
bày Vì sao các vật lại bị
chuyển động tự lệch hướng?
quay
quanh Tính được múi giờ.
trục và quanh
Mặt Trời của
Trái
Đất:
hướng,
thời
gian, quỹ đạo
và tính chất
của
chuyển
động.
Giải thích sự
lệch hướng có
ảnh hưởng tới
các đối tượng
địa lí như thế
nào?

Theo dõi chiều
mũi tên trên
quỹ đạo và trên
trục của Trái

Vận dụng cao
Chia bề mặt
Trái Đất ra làm
24 khu vực giờ
có thuận lợi gì
về mặt sinh
hoạt, đời sống?
Nếu Trái Đất
khơng tự quay
quanh trục thì
hiện
tượng
ngày và đêm
trên Trái Đất
sẽ ra sao?


Nội
dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp


Vận dụng cao

Đất ở H.23 và
mô hình cho
biết cùng một
lúc Trái Đất
tham gia mấy
chuyển động?
Các hệ quả

Biết được hiện
tượng các mùa
trong năm.
Biết ngày 22/6,
22/12 nửa cầu
nào ngả về phía
mặt trời?
………….. ………………

Trong
cùng
một lúc ánh
sáng mặt trời
có thể chiếu
tồn bộ Trái
Đất khơng? Vì
sao?
……………… ………………..


........................

II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, hợp
tác, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn.
- Năng lực chun biệt: Sử dụng hình vẽ, hình ảnh, mơ hình.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
- Đàm thoại gợi mở.
- Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Thuyết trình.
- Suy luận, động não giải quyết vấn đề.
- Trực quan sinh động.
IV. Phương tiện dạy học
- Chuẩn bị của GV
- Máy tính, máy chiếu, ổ điện, giáo án.
- Một số hình ảnh, video clip minh họa.
- Phiếu mảnh ghép, Poster hoạt động nhóm.
- Quả địa cầu, đèn pin.
- Chuẩn bị của HS
- Sách vở, đồ dùng học tập
- Xem trước nội dung bài học.
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: giới thiệu khái quát về các sự vận động của Trái Đất và các hệ quả, tạo
hứng thú trong tiết học.
- Phương pháp: sử dụng phương pháp trực quan sinh động.
- Phương thức tổ chức hoạt động: GV xây dựng 1 đoạn clip ( hình ảnh + nhạc): sự
chuyển động của Trái Đất và một số hiện tượng ngày và đêm…
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cá nhân cho HS.
Cả lớp xem đoạn video: cho biết đây là những hiện tượng nào của Trái Đất.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong 2 phút.
Bước 3: Gọi 1 HS trả lời, gọi 1 HS khác bổ sung.
Bước 4: GV dẫn dắt vào bài mới.


- Kết quả mong đợi từ hoạt động: tạo được sự hứng thú, ấn tượng cho học sinh.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

(hoạt động)
(Đơn vị kiến thức)
Hoạt động 1. Tìm hiểu sự chuyển động tự quay quanh trục và
quanh Mặt Trời của Trái Đất.
A. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA
* Mục tiêu: Trình bày được chuyển động tự quay quanh trụcTRÁI ĐẤT
và quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và
tính chất của chuyển động.
1. Sự vận động của Trái
* Phương pháp: sử dụng phương pháp trực quan sinh động, Đất quanh trục.
hoạt động nhóm, cá nhân.
* Phương tiện: quả Địa cầu, hình 20, 23 SGK phóng to, - Trái đất tự quay quanh 1
video.
trục tưởng tưởng, nối liền 2
* Tiến trình hoạt động:
cực và nghiêng 66o33’ trên
Bước 1: (GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”). GV chọn 2 mp quỹ đạo.

đội chơi, mỗi đội 04 HS tham gia, dựa vào video, thông tin - Hướng tự quay của Trái
SGK về sự chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Đất từ Tây sang Đông.
Trời của Trái Đất. Sau đó lên bảng sắp xếp các mảnh ghép
- Thời gian 1 ngày đêm
sao cho phù hợp.
(24h).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong 02 phút, đội nào hoàn - Bề mặt Trái Đất được
chia ra làm 24 khu vực giờ.
thành trước và chính xác hơn sẽ thắng.
Bước 3: Cho các HS còn lại nhận xét kết quả làm việc của hai 2. Sự vận động của Trái
Đât quanh Mặt Trời.
nhóm.
- Trái Đất chuyển động
Bước 4: GV quan sát đánh giá hoạt động của HS.

quanh Mặt Trời theo một

Bước 5: Gv chốt kiến thức bằng cách sử dụng quả địa cầu và quỹ đạo có hình e lip gần
đén pin làm thí nghiệm đơn giản và chỉnh lại vị trí các mãnh trịn.
ghép kiến thức.
- Hướng: chuyển động từ
Tây sang Đơng.
-Thời gian Trái Đất chuyển
động một vịng quanh Mặt
Trời là 365 ngày 6h.
- Trong khi chuyển đông
trên quỹ đạo quanh Mặt
Trời, trục Trái Đất lúc nào
cũng


giữ

nguyên

độ

nghiêng 66033’ trên mặt
phẳng quỹ đạo và hướng
nghiêng của trục không đổi


Đó là sự chuyển động tịnh
* Sản phẩm mong đợi: HS biết được hướng , thời gian và tiến.
sự phân chia bề mặt Trái Đất thành các khu vực giờ (múi giờ)
(hoạt động)
(Đơn vị kiến thức)
Hoạt động 2. Tìm hiểu các hệ quả về sự chuyển động của
Trái Đất
* Mục tiêu:
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất

B. CÁC HỆ QUẢ

+ Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

1. Sự vận động tự quay

+ Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

quanh trục của Trái Đất.


* Phương pháp: hoạt động nhóm, thuyết trình.
* Phương tiện: Video, Poster, bút long, hình ảnh, SGK.
- Hiện tượng ngày và
* Tiến trình hoạt động:
B 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm dựa vào video, đêm: Do Trái Đất quay
thông tin SGK để thu thập thơng tin, hồn thành nhiệm . Sau
quanh trục từ Tây sang
đó, nhóm cử đại diện lên báo cáo
Đơng nên khắp nơi trên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả thảo luận Trái Đất đều lần lượt có
trong 15 phút.
ngày và đêm kế tiếp nhau.
Bước 3: Cho các nhóm nhận xét chéo nhau
Bước 4: GV quan sát đánh giá hoạt động của HS.

- Các vật chuyển động
trên bề mặt Trái Đất bị
lệch hướng:

Bước 5: GV sử dụng phương pháp đàm thoại gọi mở yêu cầu + Ở NCB vật chuyển động
HS giải thích câu ca dao “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
lệch về bên phải.
ngày tháng mười chưa cười đã tối”
+ Ở NCN vật chuyển động
Bước 6: Gv chuẩn kiến thức.
lệch về bên trái
2. Hiện tượng các mùa
- Hai nửa cầu luân phiên
nhau ngả gần và chếch xa

Mặt trời sinh ra các mùa
- Hiện tượng ngày đêm
dài ngắn khác nhau theo
* Sản phẩm mong đợi: HS có kỹ năng báo cáo trước tập thể
về những hệ quả sự vận động của Trái Đất và qua đó giải
thích được câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
ngày tháng mười chưa cười đã tối”
(hoạt động)

mùa và theo vĩ độ.

(Đơn vị kiến thức)


Hoạt động (3). Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

C. HIỆN TƯỢNG NGÀY
* Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được hiện tượng ngày đêm ĐÊM DÀI NGẮN THEO
dài ngắn theo mùa ở 2 bán cầu. Khi là mùa lạnh thì ngày MÙA
ngắn đêm dài, khi là mùa nóng thì ngày dài đêm ngắn.
1. Hiện tượng ngày, đêm
* Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, cá nhân.
dài ngắn ở các vĩ độ khác
* Phương tiện: Hình 24, 25 phóng to; SGK
* Tiến trình hoạt động:
nhau trên Trái Đất.
Bước 1: GV giới thiệu hình 24, 25 SGK phóng to.
- Ở 2 nửa cầu có hiện
Bước 2: GV đặt các câu hỏi và gợi ý cho HS trả lời
tượng ngày đêm dài ngắn

VD:
? Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất có hướng khác nhau theo vĩ độ.
- Các địa điểm nằm trên
đường xích đạo, quanh năm
? Quan sát hình 24: cho biết vì sao đường biểu diễn trục Trái có ngày đêm dài ngắn như
Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau nhau.
2. Ở hai miền cực số ngày
? Sự khơng trùng nhau đó nảy sinh ra hiện tượng gì?
có ngày, đêm dài suốt 24
? Dựa vào hình 25 cho biết : Sự khác nhau về độ dài của
giờ thay đổi theo mùa.
ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa
-Ngày 22-6, 22-12 các địa
điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam và ngày 22-6 và 22điểm ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc
12?
và Nam có một ngày hoặc
……..
đêm dài suốt 24h.
nghiêng và độ nghiêng không đổi, dẫn đến kết quả gì ?

Bước 3: GV đánh giá và nhận xét tình hình hoạt động của HS - Các địa điểm nằm từ
66o33’ đến 2 cực có số
Bước 4: GV chuẩn kiến thức
ngày, có ngày, đêm dài 24h
dao động theo mùa, từ 1
ngày đến 6 tháng
* Sản phẩm mong đợi: HS hiểu và trình bày được hiện - Các điểm ở 2 cực có ngày
tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
đêm, dài suốt 6 tháng.
3. Hoạt động luyện tập

* Mục tiêu:

+ Kiến thức: nhằm đánh giá khả năng làm việc và tiếp thu kiến thức của HS qua
chủ đề.
+ Kỹ năng: Biết sử dụng hình vẽ và quả Địa cầu để mơ tả chuyển động của Trái Đất;
Nâng cao khả năng và tư duy tính tốn xử lí số liệu ; Xác lập được mối quan hệ nhân
quả đơn giản.
* Phương pháp: hoạt động cá nhân
* Phương tiện: quả địa cầu, hình 20 SGK phóng to.


* Tiến trình hoạt động:
Bước 1: GV sử dụng quả địa cầu- gọi HS lên mô tả lại hướng tự quay của Trái Đất và
hướng quay quanh Mặt Trời.
Bước 2: GV sử dụng hình 20 SHK phóng to- u cầu HS hồn thành một số bài tập
tính múi giờ.
VD:
- Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ? Ở Bắc Kinh , Matxcơva là
mấy giờ ?
- Dựa vào hình 20 cho biết trận bóng đá chung kết các đội ngoại hạng Anh diễn

ra lúc 14 giờ GMT thì lúc đó giờ khu vực của các thành phố sau đây là bao
nhiêu?
GMT HÀ NỘI TÔKIÔ
Niu Đê-Li Matxcơva Niu-Yc
14h
……
Bước 3: GV quan sát q trình hoạt động của HS thực hành và gọi HS khác bổ sung.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
* Kết quả mong đợi: HS tính được giờ.

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
* Mục tiêu:
+ Giúp HS có cơ sở để nâng cao, mở rộng kiến thức.
+ Đánh giá khả năng tự học, tự tìm tịi kiến thức và hứng thú của HS đối với môn
* Phương pháp: hoạt động cá nhân, suy luận, động não.
* Tiến trình hoạt động:
Bươc 1: GV đưa ra các tình huống có vấn đề yêu cầu HS giải quyết
VD:
- Chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt, đời
sống?
- Nếu Trái Đất khơng tự quay quanh trục thì hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất sẽ
ra sao?
- Tại sao hàng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời
chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?
- Việt Nam có 4 mùa khơng, tại sao?
- Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn trong năm có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con
người.

Bước 2: GV theo dõi cách giải quyết vấn đề của HS và bổ sung.
Bước 3: Đánh giá tình hình hoạt động chung của HS.
* Kết quả mong đợi: HS sẽ giải thích được các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên.
Giáo viên biên soạn
…………………………


PHỤ LỤC
Trò chơi

Sự tự quay quanh trục của Trái Đất


Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Hướng: chuyển động từ Tây sang Đông.

Hướng: chuyển động từ Tây sang Đông.

Trái đất tự quay quanh 1 trục tưởng tưởng, nối liền

Thời gian: 365 ngày 6h.

o

2 cực và nghiêng 66 33’ trên mp quỹ đạo.
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ

Bề mặt Trái Đất được chia ra

đạo có hình e lip gần trịn.

làm 24 khu vực giờ.

Khi chuyển đơng trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái
Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng

Thời gian: 24 h

nghiêng không đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến.
PHỤ LỤC
Poster hoạt động nhóm


NHĨM: 1-3
u cầu: Dựa vào video, SGK và hình ảnh hãy trình bày các hệ quả tự quay quanh
trục của Trái Đất
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..


NHĨM: 2-4
u cầu: Dựa vào video, SGK và hình ảnh hãy trình bày các hệ quả về sự
chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……..



×