Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

LỚP 12 bài 8 THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG sâu sắc của BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.11 MB, 20 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC


TIẾT 7. BÀI 8: THIÊN NHIÊN
CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC
CỦA BIỂN


MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
- Biết được một số nét khái qt về Biển Đơng
- Phân tích được ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên
nhiên Việt Nam
2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam.
3. Thái độ: Biết thông cảm và chia sẻ với những người dân
ở ven biển thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai do
biển mang lại.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết
vấn đề, tự học...
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử
dụng bản đồ, tranh ảnh
- Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm....


1. Khái quát về Biển Đông
- Rộng: DT 3,447 triệu Km2
- Tương đối kín
- Nằm trong nhiệt
đới ẩm gió mùa


- Rất giàu tài nguyên


2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam

Khí
hậu

Địa
hình
và các
hệ sinh
thái
ven
biển

Tài
ngun
thiên
nhiên
vùng
biển

Thiên
tai


a. Khí hậu

Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới



a. Khí hậu
- Mang lại cho nước ta lượng mưa và độ
ẩm lớn.
- Làm cho khí hậu nước ta mang tính hải
dương, điều hịa hơn.
- Thiên tai: Bão, áp thấp nhiệt đới...


Trung bình
mỗi năm có
3 – 4 cơn
bão đổ bộ
vào vùng bờ
biển nước
ta, gây hậu
quả nặng nề.


b. Địa hình và các hệ sinh thái ven biển
* Địa hình ven biển

Hình 1

Vịnh nước sâu (Vịnh Vĩnh Hy
ở Ninh Thuận – Nam phương
đệ nhất vịnh)

Hình 2


Hình 3

Cồn cát ven biển ( cồn cát ven
biển NTB)

Hình 4

Bãi cát phẳng

Đầm phá (phá Tam giang)


* Các hệ sinh thái ven biển

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ (TP HỒ CHÍ MINH)


Hệ sinh
thái rừng
tràm trên
đất phèn



c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
Hoạt động nhóm:
- Yêu cầu: Dựa vào kiến thức mục c ( SGK trang 38) và kiến thức đã
học, hoàn thành phiếu học tập?
- Thời gian hoạt động nhóm: 5 phút

Nhóm 1 và nhóm 3
Nhóm 2 và nhóm 4
Nêu các nguồn Giải thích tại sao Nêu các nguồn Giải thích tại sao
tài nguyên
vùng biển nước tài nguyên sinh vùng biển nước
khoáng sản ở
ta giàu tài
vật ở vùng biển
ta giàu tài
vùng biển nước nguyên khoáng
nước ta
nguyên sinh vật
ta
sản


Dầu khí: Khống sản có trữ lượng
lớn và giá trị nhất


Khai thác titan ở Bình
Thuận

Cánh đồng muối ở
Duyên hải Nam
Trung Bộ



d. Thiên tai

Sạt lở bờ biển

Cát bay, cát chảy

Xâm nhập
mặn vào
sâu trong
nội đồng


HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1. Biển Đơng khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Là một biển rộng.
B. Là biển tương đối kín.    
C. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Nằm ở phía Đơng của Thái Bình Dương .     
Câu 2. Loại khống sản có giá trị kinh tế cao đang được khai thác ở biển Đông là
A. vàng, dầu mỏ.
B. titan, dầu mỏ.
C. dầu mỏ, khí đốt.
D. sa khống, khí đốt.
Câu 3. Nghề làm muối ở nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng nào dưới đây?
A. Bắc Bộ.
B. Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ.
Câu 4. Vùng ven biển nước ta khơng có dạng địa hình nào dưới đây?
A. Các bãi cát phẳng.
B. Các thềm phù sa cổ.
C. Các tam giác châu.

D. Các bờ biển mài mòn..
Câu 5. Đất đai ở vùng ven biển miền Trung nước ta bị hoang mạc hóa chủ yếu là do
A. lũ ống, lũ quét.
B. cát bay, cát chảy.
C. xâm nhập mặn.
D. rừng bị tàn phá.


Câu 6. Thiên tai gây thiệt hại lớn nhất cho cư dân vùng biển là
A. sạt lở bờ biển.
B. nạn cát bay.
C. triều cường     

D. Bão

Câu 7. Hai bể trầm tích có trữ lượng lớn nhất của nước ta là
A. Sơng Hồng và Trung Bộ.
B. Cửu Long và Sông Hồng.
C. Nam Côn Sơn và Cửu Long.
D. Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai.
Câu 8. Khu vực nào dưới đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất để xây dựng
cảng biển ở nước ta?
A. Vịnh Bắc Bộ.
B. Vịnh Thái Lan.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 9. Vùng ven biển Nam Trung Bộ là nơi làm muối lí tưởng nhất nước ta

A. có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a.
B. khơng có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc.

C. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sơng nhỏ đổ ra biển.
D. có những dãy núi ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu.
Câu 10. Biểu hiện rõ nhất đặc điểm nóng ẩm của Biển Đơng là
A. thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
B. có các dịng hải lưu nóng hoạt động suốt năm.
C. thủy triều luôn biến động theo hai mùa lũ, cạn.
D. nhiệt độ nước biển khá cao và thay đổi theo mùa.


* HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (VỀ NHÀ – DÀNH CHO TẤT CẢ
CÁC HỌC SINH):
Xác định trong Atlat Địa lí Việt Nam các vịnh biển: Đà Nẵng, Xuân
Đài, Vân Phong, Cam Ranh. Giải thích tại sao vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ lại có điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng biển nhất nước ta?
* HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (VỀ NHÀ - DÀNH CHO HS
KHÁ, GIỎI):
Tại sao khí hậu nước ta lại có nhiều đặc tính của khí hậu hải dương,
khác hẳn với nhiều nước cùng vĩ độ?
* HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ:
1. Học bài cũ, trả lời câu hỏi 1, 2,3 (SGK)
2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị cho tiết tự chọn.
- Học bài, sơ đồ hóa kiến thức.
- Ơn lại kĩ năng sử dụng Atlat, tập trung ở các trang: trang 4,5; trang
6,7; trang 25....



×