Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

PHU LUC 1 SINH 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.55 KB, 17 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TỔ:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌC LỚP 6- HỌC KÌ II
(Năm học 2020 - 2021)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 03 ; Số học sinh: 103 ; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có): 0
Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Khá: 01;
Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
1 Tranh 30.3, 30.5
2
3
4

5
6

Tranh 31 quá trình thụ phấn
và thụ tinh
-Tranh về các loại quả


-Mang các loại quả
-Tranh câm về các bộ phận
của hạt đậu đen và hạt ngô.
-Mẫu vật thật: Một số hạt
đậu đen đã ngâm nước
trước 1 ngày và một số hạt
ngô đã ngâm nước trước 34 ngày để phát cho học
sinh, một số kính lúp.
Sưu tầm một số loại quả,
tranh 34.1
Hạt đậu được xử lý như H

Số lượng
01 bộ
01 bộ
01 bộ

Các bài thí nghiệm/thực hành
Chủ đề: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Bài 30: Thụ phấn
Chủ đề: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT
Bài 32: Các loại quả
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt

01 bộ

01 bộ
01 bộ


Bài 34: Phát tán của quả và hạt
Bài 35: Những điều kiện cần nảy mầm cho hạt

Ghi chú


7

8

35.1
- Tranh phóng to H36.1
SGK
- Sáu quân bài ghi tên các
cơ quan của cây xanh có
hoa.
-Chuẩn bị một vài hình vẽ
về cây thủy sinh
- Sưu tầm một vài mẫu vật
thật về cây thủy sinh.

Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
01 bộ
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)
01 bộ

9
Tranh vẽ tảo xoắn và rong
mơ.

Tranh vẽ một số loại tảo
xoắn.
10
11

12

-Tranh vẽ 38.1, 38.2
- Mẫu: Cây rêu còn non, và
cây rêu có túi bào tử.
-Lấy mẫu cây dương xỉ
(thường) và một vài cây
khác thuộc dương xỉ
thường gặp ở địa phương.
- Tranh vẽ dương xỉ
thường.
- Kính hiển vi.
- Mẫu vật: cành thơng, nón
thơng.
-Tranh phóng to H. 40.1  3
(SGK). Sơ đồ cây có hoa.
-Bảng phụ.
- Thu thập vài cây khác
nhau của cây hạt kín (cần

01 bộ

CHƯƠNG VIII: CÁC NHĨM THỰC VẬT
Bài 37: Tảo


Bài 38: Rêu – Cây rêu
01 bộ
Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ
01 bộ

Bài 40: Hạt trần – Cây thơng
01 bộ

01 bộ

Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín


13

có cơ quan sinh sản:hoa);
một số loại quả bưởi, cam.
Lúp cầm tay , kim nhọn có
cán, dao con.
- Tranh vẽ một số loại cây
khác nhau.
- bảng phụ theo mẫu SGK
- Tranh vẽ về kiểu rễ cọc,
rễ chùm, kiểu gân lá.
- Hình vẽ một số cây hai
lá mầm, một lá mầm.
- Chuẩn bị một số cây
thuộc lớp hai mầm: bưởi,
dâm bụt, cà dại ...; cây một
lá mầm: lúa, hành, cỏ

gấu ...

Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm

01 bộ

14
Sơ đồ phân chia các ngành
Thực vật.
15

16

-Tranh vẽ: nguồn gốc cây
trồng (cải)
- Mẫu vật: cải, chuối, hoa
hồng.
- Tranh vẽ sơ đồ trao đổi
khí
- Sưu tầm một số ảnh chụp
về ơ nhiễm mơi trường
khơng khí
- Tranh vẽ theo hình 47.1
SGK.
- Ảnh chụp một số nạn xói
mịn đất trên các đồi trọc,
xói lở bờ sông, bờ biển, nạn
ngập lụt.

01 bộ


Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Bài 45: Nguồn gốc cây trồng

01 bộ
CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46: Thực vật góp phần điều hịa khí hậu
01 bộ
Bài 47: Thực bảo vệ đất và nguồn nước
01 bộ


17

18

19

20

21

-Chuẩn bị tranh vẽ hoặc
ảnh chụp phóng to cho
thấy:
+ Động vật ăn thực vật
+ Động vật sống trên cây
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp
về cây có hại đối với sức
khỏe con người như nêu

trong bài (thuốc lá, thuốc
phiện) để giúp HS nhận
dạng.
- Một số hình ảnh hoặc mẩu
tin về người nghiện ma túy
để HS trực tiếp thấy rõ tác
hại.
- Tranh vẽ như trong bài
hoặc tranh ảnh 1  2 cây
khác thuộc loại TV quý
hiếm
- Một số mẩu tin, hình
ảnh về các nội dung như
gợi ý ở mục 2
+Chuẩn bị tranh vẽ phóng
to các dạng vi khuẩn
(H.50.1 SGK)
+ Tìm hiểu tư liệu về sự
phân bố của vi khuẩn.
+ Tranh vẽ về vai trò phân
hủy của các vi khuẩn trong
đất
+ Tranh vẽ rễ cây họ đậu
với các nốt sần có các vi
khuẩn cộng sinh.
- Tranh vẽ phóng to mốc
trắng và cấu tạo mũ nấm,

Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật,
Vai trò của thực vật đối với đời sống con người


01 bộ

Bài 49: Bảo vệ đa dạng của thực vật
01 bộ

CHƯƠNG X: VI KHUẨN, NẤM, ĐỊA Y
Bài 50: Vi khuẩn
01 bộ
Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo)
01 bộ

01 bộ

Bài 51: Nấm


22

một số loại mốc khác
(H51.1,
H51.2,
H51.3
SGK)
- Một số dụng cụ để quan
sát kính hiển vi, phiến kính,
kim mũi nhọn hoặc kim
mũi mác dùng để lấy mẫu.
-Mẫu nấm rơm, nấm mỡ,
nấm sò… khơng lấy nấm

độc
Tranh vẽ, mẫu mốc trắng,
nấm rơm, kính hiển vi

01bộ

Bài 51: Nấm (tt)

3. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
Số lượng
1 Phịng thí nghiệm Sinh học 01
2
...

Phạm vi và nội dung sử dụng
Làm thí nghiệm thực hành môn Sinh học

Ghi chú

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
1

Bài học
(1)
Chủ đề: HOA VÀ SINH

SẢN HỮU TÍNH
Bài 30: Thụ phấn

Số
tiết
(2)
01

Yêu cầu cần đạt
(3)
1. Kiến thức:
- Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây.
- Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và cái khác với sinh sản sinh
dưỡng. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu
tính.
- Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó.
- Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc


2

Chủ đề: HOA VÀ SINH
SẢN HỮU TÍNH
Bài 31: Thụ tinh, kết hạt và
tạo quả

01

3


CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ
HẠT
Bài 32: Các loại quả

01

4

Bài 33: Hạt và các bộ phận
của hạt

01

và hoa mọc thành chùm.
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, yêu nước
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.

3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trách nhiệm
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt.
- Biết chia các nhóm quả chính dựa vào các đặc điểm hình thái của phần vỏ
quả: nhóm quả khơ, nhóm quả thịt và các nhóm nhỏ hơn: 2 loại quả khơ và 2
loại quả thịt.
- Biết vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến, tận dụng quả và hạt sau khi
thu hoạch.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực
1. Kiến thức:
- Kể được tên được những bộ phận của hạt.
- Phân biệt được hạt một là mầm và hạt hai là mầm.


-Giải thích đựợc tác dụng của các biện pháp chọn, bảo quản hạt giống.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ
1. Kiến thức:

- Giải thích được vì sao một số thực vật, quả và hạt có thể được phát tán xa.
- Phân biệt được những cách phát tán của quả và hạt.
- Tìm ra được những đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, yêu nước.

5

Bài 34: Phát tán của quả và
hạt

01

6

Bài 35: Những điều kiện cần
nảy mầm cho hạt

01

1. Kiến thức:
- HS tự làm thí nghiệm và nghiên cứu thí nghiệm phát hiện ra những điều kiện
cần cho hạt nảy mầm.
- Biết được nguyên tắc cơ bản để thiết kế một thí nghiệm xác định các yếu tố
cần cho hạt nảy mầm.

- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và
bảo quản hạt giống.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực.

7

Bài 36: Tổng kết về cây có

02

1. Kiến thức:


hoa

8

Bài 36: Tổng kết về cây có
hoa (tiếp theo)

9

02


01
CHƯƠNG VIII: CÁC
NHĨM THỰC VẬT
Bài 37: Tảo

-Hệ thống hóa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của cây
có hoa.
- Tìm được mối quan hệ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt
động sống tạo thành một cơ thể hoàn chỉnh.
- Biết vận dụng kiến thức để giải thích được một vài hiện tượng trong thực tế.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ.
1. Kiến thức:
- Nêu được một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các loại môi trường
khác nhau (dưới nước, trên cạn, ở sa mạc, bãi lầy ven biển...)
- Từ đó học sinh thấy được sự thống nhất giữa môi trường với cây xanh.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trách nhiệm
1. Kiến thức:
- Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật.

- Phân biệt được tảo có dạng giống cây (cây “rau mơ”) với một cây xanh thực
sự. Nói rõ được những lợi ích thực tế của tảo.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, nhân ái.


10

Bài 38: Rêu – Cây rêu

01

1. Kiến thức:
- Mổ tả được rêu là thực vật có thân lá nhưng cấu tạo đơn giản.
- Hiểu được rêu sinh sản bằng gì? Và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của
rêu.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, nhân ái.

11


Bài 39: Quyết – Cây dương
xỉ

01

1. Kiến thức:
Mô tả được quyết cây dương xỉ là thực vật có rễ, thân, lá có mạch dẫn; sinh
sản bằng bào tử.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, nhân ái.

12

Ôn tập

01

1. Kiến thức.
Ôn tập kiến thức đã học
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.

3. Phẩm chất: Chăm chỉ, cẩn thận

13

Kiểm tra giữa kỳ

01

1. Kiến thức:
- Đánh giá về kiến thức, kỷ năng nhận thức của học sinh
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh thời gian qua để có kế hoạch điều


chỉnh
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực đặc thù: năng lực khoa học
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực trong kiểm tra
14

Bài 40: Hạt trần – Cây thông

01

1. Kiến thức:
- Mơ tả được cây Hạt trần (ví dụ cây thơng) là thực vật có thân gỗ lớn và
mạch dẫn phức tạp. Sinh sản bằng hạt nằm lỗ trên lá noãn hở.
2. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái.

15

Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm
của thực vật Hạt kín

01

16

Bài 42: Lớp Hai lá mầm và
lớp Một lá mầm

01

1. Kiến thức:
- Nêu được thực vật Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong
quả (hạt kín). Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả (có sự thụ phấn, thụ tinh kép)
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái.
.1. Kiến thức:

- Phân biệt một số đặc điểm hình thái của các cây thuộc lớp Hai lá mầm và
lớp Một lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa).
- Căn cứ vào các đặc điểm có thể nhận dạng nhanh một số cây thuộc lớp Hai
lá mầm hoặc lớp Một lá mầm (qua mẫu hoặc tranh vẽ).
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.


3. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái.
17

01

1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm giới, ngành, lớp...Phân loại thực vật là gì?
- Nêu được tên các bậc phân loại ở Thực vật và những đặc điểm chủ yếu của
các ngành (là bậc phân loại lớn nhất của giới Thực vật)
- Biết cách vận dụng phân loại hai lớp của ngành Hạt kín.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ.

01


1. Kiến thức:
- HS phát biểu được giới Thực vật xuất hiện và phát triển từ dạng đơn giản
đến dạng phức tạp, tiến hóa hơn. Thực vật Hạt kín chiếm ưu thế và tiến hóa
hơn cả trong giới Thực vật.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, nhân ái.
1. Kiến thức:
- Nêu được công dụng của thực vật Hạt kín( thức ăn, thuốc, sản phẩm cho
cơng nghiệp…)
- Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng tuyển chọn và cải tạo
từ cây hoang dại.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm

Bài 43: Khái niệm sơ lược về
phân loại thực vật

17

Bài 44: Sự phát triển của
giới Thực vật
(Khuyến khích học sinh tự

đọc)

Bài 45: Nguồn gốc cây trồng

01


19

CHƯƠNG IX: VAI TRỊ
CỦA THỰC VẬT
Bài 46: Thực vật góp phần
điều hịa khí hậu

01

1. Kiến thức:
- Nêu được vai trị của thực vật đối với động vật và con người.
- Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, Yêu nước

20

Bài 47: Thực bảo vệ đất và
nguồn nước


01

- Giải thích được nguyên nhân sâu xa của những hiện tượng xảy ra trong tự
nhiên (như xói mịn, hạn hán, lũ lụt) từ đó nêu lên được vai trị của TV trong
việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Từ những nhận thức trên xác định được ý thức và trách nhiệm bảo vệ TV thể
hiện bằng hành động cụ thể hàng ngày như: không phá hoại cây cối, tham gia
trồng và chăm sóc cây ở gia đình, nhà trường hoặc địa phương phù hợp với
lứa tuổi.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, yêu nước.

21

Bài 48: Vai trò của thực vật
đối với động vật,
Vai trò của thực vật đối với
đời sống con người

01

1. Kiến thức:
- Nêu được một số ví dụ khác nhau cho thấy TV là nguồn cung cấp thức ăn
(thức ăn và nơi ở cho ĐV.
- Từ đó hiểu được vai trò gián tiếp của TV trong việc cung cấp thức ăn cho

con người thơng qua ví dụ cụ thể về dây chuyền thức ăn
Thức vật Thức ăn động vật Thức ăn con người
- Hiểu được tác dụng hai mặt của thực vật đối với con người thơng qua việc
tìm được một số ví dụ về cây có ích và một số cây có hại.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,


năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm
22

Bài 49: Bảo vệ đa dạng của
thực vật

01

1. Kiến thức: - Phát biểu được:
+ Tính đa dạng của thực vật là gì?
+ Thế nào là TV quý hiếm và kể tên một vài loài TV quý hiếm của địa
phương hoặc của cả nước nói chung.
+ Hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác tài nguyên bừa bãi.
- Kể được một số biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của TV.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.

3. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm.

23

CHƯƠNG X: VI KHUẨN,
NẤM, ĐỊA Y
Bài 50: Vi khuẩn

02

1. Kiến thức:
- Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, TB chưa có nhân, phân bố rộng rãi.
Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái.

24

Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo)

02

1. Kiến thức:
- Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy chất hữu cơ, góp phần hình thành
mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất khống.
2. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm.


25

Bài 51: Nấm

02

1. Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng.
- Phân biệt được các phần của một nấm rơm.
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh
dưỡng, sinh sản )
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm
26

Bài 51: Nấm (tt)

02


1.Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh
dưỡng, sinh sản )
- Nắm được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó
liên hệ áp dụng khi cần thiết.
- Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm

28

Bài tập

01

1. Kiến thức:
- Học sinh có khả năng giải các bài tập trong chương trình đã học từ đầu học
kì II đến cuối chương trình.
- Qua đó thấy được sự tiếp thu kiến thức của bản thân.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: - Chăm chỉ.



29

Bài 53: Thực hành – Tham
quan thiên nhiên

02

30

Bài 53: Thực hành – Tham
quan thiên nhiên (tt)

02

31

Viết báo cáo

01

1. Kiến thức:
- Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính.
- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật
chính.
- Củng cố và mở rộng về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều
kiện sống cụ thể.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, nhân ái.
1. Kiến thức:
- Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính.
- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật
chính.
- Củng cố và mở rộng về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều
kiện sống cụ thể.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái.
1. Kiến thức:
- Viết lại được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính.
Viết lại đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật
chính.
Viết lại sự đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất,
năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: - Trung thực


32


Ôn tập HKII

02

1. Kiến thức:
Hệ thống lại và khắc sâu các kiến thức đã học.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
3. Phẩm chất: Chăm chỉ.

34

Kiểm tra học kì II

01

1. Kiến thức:
- Đánh giá về kiến thức, kỷ năng nhận thức của học sinh sau khi đã học xong
các nội dung ở HK2
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong kiểm tra

35


Giải đáp thắc mắc

01

Giải đáp hết thắc mắc của HS
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 2

Thời gian
(1)
45 phút

Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
(2)
(3)
Tuần 25 1. Kiến thức:
Từ 15/3 – - Đánh giá về kiến thức, kỷ năng nhận thức của
20/3/ 2021 học sinh
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các
hiện tượng trong thực tế
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh thời gian
qua để có kế hoạch điều chỉnh
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự
học
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong kiểm


Hình thức
(4)
Viết


tra
Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 35 1. Kiến thức:
3-8/5/2021 - Đánh giá về kiến thức, kỷ năng nhận thức của
học sinh sau khi đã học xong các nội dung ở HK2
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các
hiện tượng trong thực tế
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Gồm năng lực tự chủ và tự
học
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong kiểm
tra

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

, ngày 05 tháng 01 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


Viết



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×