Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 65 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN TẤN PHI

NGHIÊN CỨU
TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỘNG ĐỒNG VÀ
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ
VỚI SỰ CỐ HÓA CHẤT TRONG MỘT SỐ
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ TẠI ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN,
TỈNH BÌNH DƯƠNG

Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã số

: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Trường
Người ph n biện 1: PGS. TS. Bùi Xuân An
Người ph n biện 2: PGS. TS. Đinh Đại Gái
Luận văn thạc sĩ được b o vệ tại H i đồng ch m b o vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại
học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 07 năm 2018
Thành phần H i đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS. Trương Thanh C nh



- Chủ tịch H i đồng

2. PGS. TS. Bùi Xuân An

- Ph n biện 1

3. PGS. TS. Đinh Đại Gái

- Ph n biện 2

4.TS. Hồ Minh Dũng

- Ủy viên

5. TS. Nguyễn Thanh Bình

- Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn T n Phi

MSHV: 14000361

Ngày, tháng, năm sinh: 28/02/1989

Nơi sinh: Tp.HCM

Chuyên ngành: Qu n lý Tài nguyên và Môi trường; Mã chuyên ngành: 60850101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu tính dễ tổn thương C ng đồng và đánh giá kh năng ứng phó với sự cố hóa
ch t trong m t số hoạt đ ng công nghiệp, thương mại dịch vụ tại địa bàn Thị xã Thuận
An, tỉnh Bình Dương.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Ứng dụng mơ hình ALOHA để xác định khu vực, tính dễ tổn thương của C ng đồng và
đề xu t xây dựng các kế hoạch phịng ngừa, ứng phó khẩn c p sự cố hóa ch t trên địa
bàn, chi tiết điển hình tại m t doanh nghiệp cho nhiều mức đ kịch b n khác nhau tại
Thị xã Thuận An.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 28/12/2017.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/06/2018.
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Xuân Trường.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT


PGS.TS. Lê Hùng Anh


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình Cao học và được thực hiện luận văn này, Học viên đã
nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý thật nhiệt tình và thiết thực của Q Thầy,
Cơ của Trường Đại học Cơng nghiệp Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Cơng nghệ &
Qu n lý Mơi trường và đặc biệt Phịng Qu n lý Sau Đại học trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt các n i dung đã đặt ra của luận văn.
Đặc biệt, Học viên xin g i lời biết ơn sâu s c đến Thầy hướng dẫn của mình là
Tiến sỹ Nguyễn Xuân Trường đã dành r t nhiều thời gian quý báu quan tâm giúp đỡ
tận tình, đóng góp thật nhiều ý kiến về mặt chuyên môn và tạo mọi điều kiện thuận
lợi nh t trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn này.
Học viên chân thành c m ơn cơ quan NOAA_EPA và Tập đoàn Google đã kiến tạo
nên chương trình để phục vụ cho việc hỗ trợ đánh giá kịch b n ứng phó sự cố hóa
ch t và mơ phỏng hóa trực quan.
Học viên chân thành g i lời c m ơn tới các Chuyên gia, đồng nghiệp tại Trung tâm
Khoa học và Công nghệ Mơi trường, Phịng Kỹ thuật và An tồn Mơi trường_Sở
Cơng thương tỉnh Bình Dương và các Cơ quan hợp tác nghiên cứu khác đã khích lệ,
đ ng viên và tích cực hỗ trợ, giúp đỡ trong việc thực hiện công tác điều tra, thống kê,
phân tích, cập nhật các cơ sở dữ liệu cũng như đã có nhiều ý kiến đóng góp q báu
cho q trình nghiên cứu các n i dung của luận văn.
Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu s c đến Gia đình, những Người thân yêu nh t đã
hỗ trợ, đ ng viên và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Học viên xin chân thành c m ơn !

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trong đời sống kinh tế - xã h i hiện nay, thường có mặt của vài chục ngàn các loại
hoá ch t khác nhau, như: nhiên liệu, xăng dầu, hóa liệu (s n xu t ch t dẻo, sơn, thuốc
nhu m, mực in, sợi tổng hợp, dược, mỹ phẩm, phân bón hố học, hố ch t b o vệ
thực vật, ch t kh trùng, ch t b o qu n, ch t kích thích tăng trưởng, ch t tẩy r a, keo
dán,…) và các ch t vơ cơ (axít, kiềm, muối, kim loại,…). Phần lớn các hóa ch t
thương mại đều tiềm ẩn nguy cơ gây nguy hiểm khi bị tràn đổ do sự cố kỹ thuật, sự
b t cẩn, sự thiếu hiểu biết của con người, hỏa hoạn, thiên tai và phá hoại.
Luận văn ứng dụng công cụ hỗ trợ ra quyết định ALOHA của EPA nhằm xác định
khu vực, vùng nh hưởng của sự cố hóa ch t và kh sát ứng dụng xác định tính dễ
tổn thương của C ng đồng. Từ đó, nhận định những khó khăn và đề xu t xây dựng
các biện pháp bổ sung phịng ngừa, ứng phó khẩn c p sự cố hóa ch t trên địa bàn, chi
tiết điển hình tại doanh nghiệp TICO cho nhiều mức đ kịch b n nh hưởng tại Thị
xã Thuận An.

ii


ABSTRACT
In the present socio-economic life, there are often tens of thousands of different
chemicals, such as fuels, petrol, chemicals (plastics, paints, dyes, printing ink
synthetic, pharmaceutical, cosmetic, chemical fertilizers, plant protection chemicals,
disinfectants, preservatives, growth promoters, detergents, ....) and inorganic, alkali,
salt, metal, ...). Most commercial chemicals have the potential to be dangerous when
spilled due to technical problems, carelessness, ignorance of people, fires, natural
disasters and vandalism.
Thesis has been used decision support tool ALOHA by EPA, ALOHA, to be
determine the area, the impact of chemical incidents and the application of
vulnerability assessment by the Community.
From that, identify difficulties and propose the development of additional measures
to prevent, emergency response to chemical incidents in the area, detailing at TICO

Manufacturing for many levels of scenarios in Thuan An, Binh Duong province.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết qu đạt được trong luận văn đề tài “Nghiên cứu tính
dễ tổn thương C ng đồng và đánh giá kh năng ứng phó với sự cố hóa ch t trong m t
số hoạt đ ng công nghiệp, thương mại dịch vụ tại địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình
Dương”, là s n phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng cá nhân học viên. Trong toàn
b n i dung của luận văn, những điều được trình bày là của cá nhân học viên hoặc
là được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Các tài liệu, số liệu trích dẫn được chú
thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy và kết qu trình bày trong luận văn là trung thực.
Nếu sai phạm, Học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với Nhà trường.
Học viên

Nguyễn Tấn Phi

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... ix
MỞ ĐẦU

.................................................................................................................1


1. Đặt v n đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................4
3.1 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................4
3.2 Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................4
4. Cách tiếp cận trong nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu .................................5
5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn................................................................................6
5.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn .............................................................................6
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn..............................................................................7
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ................................8
1.1 Tổng quan về đối tượng và khu vực nghiên cứu: .................................................8
1.1.1 Điều kiện tự nhiên .......................................................................................8
1.1.1.1 Vị trí địa lý .......................................................................................8
1.1.1.2 Địa hình, địa mạo.............................................................................9
1.1.1.3 Đặc điểm khí hậu ...........................................................................10
1.1.1.4 Đặc điểm thủy văn .........................................................................16
1.1.1.5 Tài nguyên đ t ...............................................................................19
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã h i ..........................................................................20
1.1.2.1 Về kinh tế.......................................................................................20
1.1.2.2 Về văn hóa - xã h i ........................................................................24
1.2 Tổng quan về thực trạng triển khai các biện pháp qu n lý và thực hiện các Kế
hoạch ứng phó sự cố Mơi trường ..............................................................................26
1.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước: .................................................................31

v


1.3.1 Các nghiên cứu trong nước: ......................................................................31
1.3.2 Các nghiên cứu nước ngoài: ......................................................................32
1.4 Các v n đề tồn tại và đề xu t định hướng nghiên cứu ........................................36

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
HÓA CHẤT, DỰ BÁO VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA CƠNG ĐỒNG BỞI
SỰ CỐ HÓA CHẤT .................................................................................................37
2.1 Thực trạng s dụng hóa ch t và rủi ro sự cố hóa ch t ........................................37
2.2 Phương pháp đánh giá tính dễ tổn thương qua sự cố hóa ch t ...........................43
CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................53

3.1 Kết qu đánh giá hiện trạng tình hình s n xu t, kinh doanh và s dụng hóa ch t
nguy hiểm trên địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương ....................................53
3.2 Kết qu dự báo kịch b n sự cố hóa ch t và tính dễ tổn thương ..........................56
3.3 Xây dựng b n đồ về khoanh vùng hiện trạng các khu vực có đ nhạy c m với sự
cố hố ch t.................................................................................................................73
3.4 Đánh giá tính phù hợp của kế hoạch phịng ngừa, ứng phó sự cố hố ch t tại địa
bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương ...................................................................74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................78
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN ............................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................80
PHỤ LỤC..................................................................................................................82
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................116

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 B n đồ hành chính Thị xã Thuận An [2] .....................................................9
Hình 1.2 Sơ đồ năng lực cho các chỉ số dễ bị tổn thương [8]...................................36
Hình 2.1 Mô phỏng quy mô về phân vùng nguy hiểm hóa ch t theo ALOHA. .......39

Hình 2.2 Phân vùng s dụng đ t theo tiêu chí ch p nhận mức rủi ro [2] .................49
Hình 2.3 Sơ đồ năng lực cho các chỉ số dễ bị tổn thương [8]...................................50
Hình 2.4 Sơ đồ khung định hướng các hoạt đ ng nghiên cứu theo mục tiêu [2] .....52
Hình 3.1 Ảnh hưởng mơ phỏng của SO2 thơng qua phần mềm ALOHA................63
Hình 3.2 Lồng ghép kết qu mơ hình vào nh vệ tinh của Google Earth tại An Phú,
Thuận An, Bình Dương. ............................................................................64
Hình 3.3 Lưu đồ ứng phó só sự cố rỏ rỉ khí SO2 ......................................................66

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
B ng 0.1 Số liệu thống kê sơ b về số lượng các xí nghiệp và cơ sở s n xu t, s
dụng và kinh doanh hóa ch t trên địa bàn [2]..............................................2
B ng 1.1 Nhiệt đ khơng khí trung bình tại trạm quan tr c [1]................................11
B ng 1.2 Đ ẩm khơng khí trung bình tại trạm quan tr c (%) [1] ............................12
B ng 1.3 Số giờ n ng tại trạm quan tr c (giờ) [1] ....................................................13
B ng 1.4 Lượng mưa tại trạm quan tr c (mm) [1]....................................................14
B ng 1.5 Phân loại đ bền vững khí quyển ..............................................................16
B ng 1.6 M t số đặc trưng của ba con sơng chính trên địa bàn tỉnh Bình Dương [2]
....................................................................................................................18
B ng 1.7 Hiện trạng s dụng đ t tính đến hết ngày 01/01/2016 [1] .........................19
B ng 1.8 Tổng hợp tình hình cơng tác phịng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu h
giai đoạn năm 2011-2015 [2].....................................................................28
B ng 1.9 Tổng hợp kết qu định lượng của các chỉ số đối với tính dễ bị tổn thương
trong các sự cố hóa ch t [8] .......................................................................35
B ng 2.1 So sánh đặc điểm của ba chương trình mơ hình hóa. [10] ........................42
B ng 2.2 Tổng hợp các định nghĩa về tính dễ bị tổn thương [5] ..............................43
B ng 2.3 Tổng hợp kết qu định lượng của các trọng số đối với các chỉ số của tính
dễ bị tổn thương trong các sự cố hóa ch t [8]............................................51

B ng 3.1 Doanh nghiệp có nguy cơ x y ra sự cố hóa ch t điển hình trên địa bàn [2]
....................................................................................................................53
B ng 3.2 Thống kê các loại nguy cơ sự cố hóa ch t và tác đ ng phổ biến [2].........54
B ng 3.3 Danh mục các hóa ch t s dụng của Chi nhánh TICO [2] ........................57
B ng 3.4 Danh mục các hóa ch t nguy ..................................................................60
B ng 3.5 Các điểm có nguy cơ rị rỉ hóa ch t [2] .....................................................61
B ng 3.6 Quy trình phối hợp của lực lượng bên trong, phối hợp với lực lượng bên
ngoài ứng cứu khi x y ra rò rỉ, tràn đổ hóa ch t ........................................69

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AEGLs

Acute Exposure Guideline Levels

ALOHA

Areal Locations of Hazardous Atmospheres.

BCĐ

Ban chỉ đạo

BCH

Ban chỉ huy


CESAT

Trung tâm Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường

CNH

Cơng nghiệp hóa

HĐH

Hiện đại hóa

LAS

Linear Ankyl Benzen Axit Sulfuric

PAC

Protective Action Criteria for Chemicals Tiêu chuẩn hành đ ng b o vệ cho hóa ch t

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT


Tài nguyên và Môi trường

UBND

Ủy ban Nhân dân

UPSCHC

Ứng phó sự cố hóa ch t

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

ix


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Bình Dương thu c vùng tứ giác kinh tế trọng điểm TP. Hồ Chí Minh - Đồng Nai Vũng Tàu - Bình Dương, Bình Dương là tỉnh có nền cơng nghiệp phát triển nhanh,
trên địa bàn tỉnh có t t c 29 Khu Cơng nghiệp, trong đó có 26 Khu Cơng nghiệp
chính thức đi vào hoạt đ ng thu hút 1523 dự án và các Dự án đang triển khai. Các
Khu công nghiệp phân bố chủ yếu trên địa bàn Thuận An, Dĩ An, Tân Uyên và Bến
Cát và 08 Cụm Cơng nghiệp, trong đó có 05 cụm đi vào hoạt đ ng thu hút 40 Dự án.
Các Khu, Cụm cơng nghiệp bố trí trên các trục đường giao thông quốc gia huyết mạch
như Quốc l 1A, Quốc l 13, Quốc l 14, đường Xuyên Á, đường Hồ Chí Minh.
Việc phát triển cơ sở hạ tầng cùng với tình hình thu hút đầu tư mạnh đối với các
doanh nghiệp hoạt đ ng s n xu t cơng nghiệp dẫn đến nhu cầu hóa ch t phục vụ cho
ngành cơng nghiệp là r t lớn. Do đó, việc ph i đối đầu với các rủi ro mà hố ch t
mang lại như cháy nổ, rị rỉ, tràn đổ, gây thương vong cho con người… là không thể

tránh khỏi, đặc biệt tại địa bàn Thuận An với tổng dân số 470.169 Người và mật đ
dân số 5.617 Người/km2 cho diện tích 83,71ha [1], đồng thời ln có xu hướng tăng
lũy tiến theo năm. Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, trong những năm gần đây cũng đã
x y ra các sự cố hóa ch t, điển hình như rị rỉ khí cơng nghiệp (SO2 và SO3) của Cơng
ty cổ phần TICO_Thuận An (tháng 6/2011); sự cố tràn đổ hóa ch t của Công ty
TNHH thương mại và dịch vụ Vân Trúc (tháng 4/2014) khiến dân cư c ng đồng xung
quanh bị nh hưởng sức khỏe nhưng kh năng và thơng tin ứng phó cho các sự cố
trên hầu hết ở tình trạng bị đ ng [2].
Qua m t số tai nạn kể trên, có thể th y sự cố hóa ch t là nguy cơ hiện hữu, x y ra khá
thường xuyên ở Việt Nam nói chung và Thị xã Thuận An - tỉnh Bình Dương nói
riêng, làm thiệt hại nghiêm trọng về người, tài s n và môi trường, trong khi C ng
đồng dân cư nhận thức và kh năng ứng phó cịn nhiều hạn chế. Điều này đặt ra v n
đề về an tồn hóa ch t về Môi trường và Con Người nhằm hạn chế tối đa x y ra sự
cố hóa ch t, cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm Xã h i của các đơn vị s n xu t,
kinh doanh và s dụng hóa ch t, đồng thời trách nhiệm cơng bố thơng tin, hướng dẫn
ứng phó đến c ng đồng dân cư liên quan trong phạm vi nh hưởng của Đơn vị. Về
1


nguy cơ tiềm ẩn x y ra sự cố hoá ch t trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói chung và địa
bàn Thị xã Thuận An nói riêng, thì có thể đánh giá sơ b bước đầu qua số liệu đánh
giá và thống kê như sau:
B ng 0.1 Số liệu thống kê sơ b về số lượng các xí nghiệp và cơ sở s n xu t, s
dụng và kinh doanh hóa ch t trên địa bàn [2]
STT

Nhóm ngành

Số doanh nghiệp


1

Dệt may

33

2

Linh kiện điện t , ô tô, mô tô, máy móc

40

3

Giày dép, cao su

84

4

Sơn, keo, mực in

141

5

Chế biến gỗ

142


6

Mỹ phẩm, dược phẩm, ch t tẩy r a

49

7

Phân bón

9

8

Da, gi da

18

9

Mạ điện, pin-acquy, x lý bề mặt

68

10

Gi y

13


11

Thuốc nổ

4

12

Gốm sứ, thủy tinh

133

13

Nhựa

132

14

Khí

16

15

Khác

13
Tổng


895

Trong đó:
- Cơng nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm, ch t tẩy r a: Công nghiệp ch t tẩy r a dùng
SO2 để sunpho hóa, khi rị rỉ gây tổn thương nhanh chóng hệ hơ h p và m t, các ch t

2


tẩy r a nguồn gốc hydrocacbon thơm như DBSA khi ng m vào môi trường sẽ tồn tại
lâu do r t khó phân hủy, gây ơ nhiễm đ t và nguồn nước lâu dài. Cơng nghiệp hóa
mỹ phẩm và dược phẩm cũng dùng r t nhiều loại hóa ch t và dung môi khác nhau,
nguy cơ gây đ c, cháy nổ khá cao. Nhiều loại hóa ch t khi đi vào đ t và nước sẽ gây
tổn hại lâu dài. Nguy cơ chủ yếu do b t cẩn, rò rỉ hay đổ hóa ch t.
- Ngành s n xu t khí, nạp khí LPG, khí tự nhiên: nguy cơ cao nh t là nổ, cháy (LPG,
LNG, CNG, H2, O2, Ar, N2, C2H2...)
Xác xu t x y ra tràn đổ hóa ch t tại chỗ trong nhiều ngành nghề cũng như trong q
trình vận chuyển r t lớn do hóa ch t được vận chuyển từ c ng n i địa, từ ga Sóng
Thần đi theo các trục đường b với mật đ giao thông cao, nguy cơ tai nạn dẫn đến
đổ hay nổ hóa ch t r t cao. Mật đ dân số tại các khu vực có khu cơng nghiệp của
Bình Dương và các khu vực giáp ranh với TP. Hồ Chí Minh khá cao. Bình Dương
cũng là vùng cung c p rau xanh cho TP. Hồ Chí Minh và cũng là tỉnh có diện tích
cây cơng nghiệp tập trung khá lớn. Ngồi ra, hai con sơng quan trọng cung c p nước
sinh hoạt cho TP. Hồ Chí Minh và Bình Dương là sơng Sài Gịn và sơng Đồng Nai
cùng nhiều nhánh của hai con sông này ch y qua địa phận Bình Dương. Sự cố hóa
ch t ở mức đ lớn nếu khơng được phịng ngừa và ứng phó kịp thời sẽ có thể gây nên
những tổn th t r t lớn về Sức khỏe con người, Môi trường và vật ch t.
Việc nghiên cứu đánh giá tính dễ tổn thương của C ng đồng thông qua các chỉ số về
nhân khẩu học và tính nhạy qua kh năng ứng phó, gi i quyết hậu qu sự cố hố ch t

cịn chưa được quan tâm đúng mức.
Do đó, tính c p bách ứng dụng xác định tính dễ tổn thương của C ng đồng và đề xu t
xây dựng các kế hoạch phịng ngừa, ứng phó khẩn c p sự cố hóa ch t trên địa bàn,
chi tiết điển hình tại m t doanh nghiệp cho nhiều mức đ kịch b n khác nhau tại Thị
xã Thuận An là định hướng nghiên cứu cho đề tài “Nghiên cứu tính dễ tổn thương
của C ng đồng và kh năng ứng phó với sự cố hóa ch t trong m t số hoạt đ ng công
nghiệp, thương mại dịch vụ tại địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của Đề tài là xác định tính dễ tổn thương của C ng đồng trong
các sự cố hóa ch t và kh o định tính kh thi của các gi i pháp phịng ngừa và ứng
3


phó sự cố tại doanh nghiệp thí điểm trên địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Các mục tiêu cụ thể của Luận văn bao gồm:
(i)

Dự báo các rủi ro và các tình huống x y ra sự cố hóa ch t để phục vụ xây dựng
kế hoạch phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa ch t cho m t doanh nghiệp đặc trưng
giáp khu dân cư trên địa bàn;

(ii) Thiết lập b n đồ và khoanh vùng các khu vực nhạy c m kèm các mức đ nguy
cơ khi x y ra sự cố hoá ch t;
(iii) Đề xu t bổ sung biện pháp tuyên truyền phòng ngừa, diễn tập ứng phó sự cố
hóa ch t thực tế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Doanh nghiệp điển hình s dụng hóa ch t tồn lưu lớn tại địa bàn Thuận An có tiếp
giáp với khu dân cư thông qua:
- Chỉ số dễ tổn thương của c ng đồng dân cư thơng qua nhóm đối tượng Tự nhiên:

trong công tác điều tra, đánh giá hiện trạng các khu vực có nguy cơ x y ra sự cố và
dự báo các nguy cơ gây ra cùng với các tình huống x y ra sự cố hóa ch t, thì chọn
đối tượng nghiên cứu là dữ liệu ch t lượng khơng khí nền tại các vùng nhạy c m có
kh năng x y ra sự cố hố ch t của Doanh nghiệp mô phỏng kịch b n.
- Tham v n chỉ số dễ tổn thương của c ng đồng dân cư thơng qua nhóm đối tượng
Xã h i: xác định các thành phần Xã h i có tính nhạy c m về Nhân khẩu học (Người
già trên 60 tuổi, Trẻ em dưới 5 tuổi, Phụ nữ), các cơng trình trọng yếu nhạy c m (Di
tích lịch s , Danh lam th ng c nh, Nhà trẻ, Cơ sở Y tế, Trại dưỡng lão, Khu trọng
yếu Quốc gia,…) có liên quan nhằm làm rõ mức đ thiệt hại, quy mô các tác đ ng
ng n hạn và dài hạn của sự cố đến các đối tượng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào đánh giá hiện trạng các khu vực nhạy c m và dự báo nguy cơ,
tình huống x y ra sự cố hố ch t của m t doanh nghiệp kh o sát mô phỏng sự cố tại
Thị xã Thuận An - tỉnh Bình Dương theo đặc tính, phạm vi như sau:
4


Hoạt đ ng hố ch t cụ thể về nhóm Lưu huỳnh oxit, xút ,… theo Luật quy định
hóa ch t nguy hiểm nhằm mô phỏng kịch b n sự cố hóa ch t ba c p đ (bình
thường, trung bình và th m họa);
Thiết lập b n đồ và khoanh vùng dân cư kh o sát, các khu vực nhạy c m kèm các
mức đ ước tính tổn hại khi x y ra sự cố hố ch t thơng qua chương trình mơ
phỏng c p đ của sự cố hóa ch t ALOHA qua ba c p đ (bình thường, trung bình
và th m họa);
Hồi cứu triển khai và đề xu t các gi i pháp phổ cập cùng trách nhiệm của Doanh
nghiệp đối với c ng đồng dân cư xung quanh.
Trong đó, v n đề liên quan tới sự cố hoá ch t đã x y ra trong chiến tranh, các Khu
vực Quân sự, Khu vực hạn chế công bố được luận văn không đề cập.
4. Cách tiếp cận trong nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở, kế thừa số liệu kh o sát thực địa cùng các Phịng Ban liên quan, Luận văn

mơ phỏng th nghiệm mức đ dễ bị tổn thương bởi nồng đ hóa ch t lan truyền qua
các cơng cụ hỗ trợ ra quyết định.
Trong xu hướng tôn trọng tác quyền sở hữu trí tuệ và phù hợp với kh năng tiếp cận
các cơng cụ miễn phí chính thống, Học viên tiếp cận s dụng mơ hình ALOHA của
NOAA-EPA và Google Earth theo các c p đ của sự cố, xác định vùng nh hưởng
và đề xu t gi i pháp phổ cập kiến thức đến c ng đồng và yêu cầu trách nhiệm của
Doanh nghiệp đối với c ng đồng dân cư xung quanh.
Dựa vào cách tiếp cận hệ thống, thực tiễn và tổng hợp để nghiên cứu và đánh giá đầy
đủ, sát với thực tế về các tác đ ng và các v n đề phịng ngừa, ứng phó sự cố hố ch t
tại địa bàn nghiên cứu, trong đó địa bàn nghiên cứu được chia ra cho ba đối tượng
nghiên cứu chính là:
-

Các đối tượng trọng yếu bị nh hưởng;

-

Các cơ sở nguồn hoá ch t qua kh o sát, kế thừa;

-

Áp dụng b chỉ số đặc trưng cho đánh giá tính dễ bị tổn thương bởi th m họa nhân
tạo (sự cố hóa ch t) trên cơ sở tham kh o từ các Chuyên gia.
5


Dựa vào cách tiếp cận kế thừa chọn lọc các thơng tin, số liệu hiện có và tiếp nhận cơng
nghệ mới, kết hợp l y ý kiến đánh giá của các Chuyên gia, Nhà Qu n lý của Địa phương
đại diện cho Công đồng Khu vực.
*Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu

Phương pháp được s dụng để thu thập, kế thừa các nguồn số liệu hiện có để phục vụ
cho từng n i dung nghiên cứu đã xác định của luận văn, đặc biệt là xác định và khoanh
vùng nhạy c m cao x y ra sự cố hoá ch t.
*Phương pháp điều tra, kh o sát
Phương pháp được s dụng để điều tra xã h i học theo các chỉ số đánh giá tính dễ tổn
thương, về các khu vực, tuyến đường có đ nhạy c m cao với sự cố hoá ch t.
*Phương pháp thống kê
Phương pháp được s dụng để x lý các nguồn số liệu thu thập được, trích xu t các
thơng tin cần biết phục vụ cho các n i dung nghiên cứu.
*Phương pháp chuyên gia
Phương pháp được vận dụng nhằm tham v n tri thức, kinh nghiệm thực tiễn phong
phú của các chuyên gia để chọn lọc và loại trừ các phương án nghiên cứu ít kh thi,
cũng như để tiếp thu và ứng dụng các hướng nghiên cứu hoàn thiện, th o luận và
đánh giá các kết qu thu được trong quá trình triển khai các n i dung nghiên cứu luận
văn.
*Phương pháp xây dựng kịch b n Mơ hình hóa
Phương pháp được s dụng để nghiên cứu, xác định, dự báo sự phát tán lan truyền sự
cố hoá ch t trong môi trường, cũng như quy mô, phạm vi và các đối tượng bị tác đ ng
bởi sự cố hoá ch t.
5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
5.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn
Luận văn kỳ vọng vận dụng các phương pháp luận và công cụ hỗ trợ ra quyết định
nhằm đánh giá tính dễ tổn thương của C ng đồng trong sự cố hóa ch t và kh o định
6


tính kh thi của các gi i pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố tại doanh nghiệp thực tế
ở địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Trong đời sống xã h i hiện nay, các loại s n phẩm hoá ch t có mặt trong đời sống

hàng ngày, các ngành và lĩnh vực phát triển kinh tế, thương mại, Xã h i khác nhau.
Phần lớn các loại hóa ch t s n xu t và kinh doanh thương mại có nguy cơ nguy hiểm
khi tràn đổ theo các nguyên nhân khác nhau như: sự cố kỹ thuật, sự b t cẩn, sự thiếu
hiểu biết của con người, hỏa hoạn, thiên tai và phá hoại.
Theo Luật Hố ch t (2007), thì sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rị rỉ, phát tán
hóa ch t gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho người, tài s n và môi trường, trong đó
sự cố hóa chất nghiêm trọng là sự cố hóa ch t gây hại hoặc có nguy cơ gây hại lớn,
trên diện r ng cho người, tài s n, mơi trường và vượt ra khỏi kh năng kiểm sốt của
cơ sở hóa ch t. Hoạt động hóa chất là hoạt đ ng đầu tư, s n xu t, sang chai, đóng gói,
mua bán, xu t khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, c t giữ, b o qu n, s dụng, nghiên cứu, th
nghiệm hóa ch t, x lý hóa ch t th i bỏ, x lý ch t th i hóa ch t.
Trong hoạt đ ng hố ch t thì sự cố hóa ch t có thể x y ra, chủ yếu liên quan tới quá
trình s n xu t, kinh doanh, vận chuyển, tồn chứa và s dụng hóa ch t nhằm phục vụ
phát triển Kinh tế - Xã h i và Dân sinh.
Do đó, việc đánh giá hiện trạng các khu vực nhạy c m và dự báo nguy cơ, tình huống
x y ra sự cố hố ch t của doanh nghiệp tại Thị xã Thuận An - tỉnh Bình Dương, thiết
lập các kịch b n sự cố hóa ch t nhằm định tính giá trị tổn thương của Mơi trường và
kh năng ứng phó sự cố hóa ch t.

7


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về đối tượng và khu vực nghiên cứu:
Địa bàn Thuận An với tổng dân số theo số liệu thống kê năm 2017 là 470.169 Người
và mật đ dân số 5.617 (Người/km2) cho diện tích 83,71 km2, nằm ở phía Nam của
tỉnh Bình Dương [1]; phía Đơng giáp thị xã Dĩ An, phía B c giáp thành phố Thủ Dầu

M t và huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương, phía Tây giáp quận 12, phía Nam giáp
quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, đặc biệt tại
Thị xã Thuận An, trong những năm gần đây đã x y ra nhiều sự cố hóa ch t với các
quy mơ và tính ch t khác nhau.
Về nguy cơ tiềm ẩn x y ra sự cố hoá ch t trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói chung và
địa bàn Thị xã Thuận An nói riêng với xu hướng phát triển các ngành nghề công
nghiệp và công nghệ cao tăng khiến cho việc s n xu t, s dụng và vận chuyển hóa
ch t cũng như các rủi ro trong quá trình trên tồn tại. Các thu thập, điều tra hiện trạng
nền môi trường và các đối tượng trong yếu trên địa bàn như sau:
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1 Vị trí địa lý
Thuận An nằm trong vùng Đơng Nam B và tham gia vào vùng Kinh tế trọng điểm
phía Nam. Thị xã nằm ở phía Nam của Bình Dương, bọc phía Nam bởi sơng Sài Gịn
và các kênh rạch nhỏ bên trong. Ranh giới hành chính gồm:
- Phía B c giáp Thị xã Tân Uyên, Tp. Thủ Dầu M t;
- Phía Nam giáp TP. Hồ Chí Minh;
- Phía Đơng giáp Thị xã Dĩ An;
- Phía Tây giáp TP. Hồ Chí Minh.
Thuận An có tổng diện tích đ t tự nhiên là 83,71 ha, với dân số 470.169 người, mật
đ dân số 5.617 người/km2 và có kho ng 15 dân t c sinh sống. Đến nay, Thuận An
có 09 phường, 01 xã:

8


Hình 1.1 B n đồ hành chính Thị xã Thuận An [2]
1.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Thuận An thu c Bình Dương là m t vùng đ t cao, m t số khu vực có nhiều gị, triền
từ phía B c và ở khu vực giữa chạy ra sát các bờ sơng Sài Gịn và Đồng Nai. Địa hình
chủ yếu là dạng đồi trung bình và th p, đ dốc từ 2-50, tương đối bằng phẳng, cao đ

bình quân 20-25 m so với mực nước biển và được chia theo các kiểu địa hình chính
sau:
- Địa hình vùng đồi dạng gị triền lượn sóng phân bố phần lớn ở các huyện, thị, có
cao đ mặt đ t thay đổi từ 6 m đến 60 m.
9


- Địa hình bậc thềm phù sa cổ (Phistoxen).
- Địa hình đồng bằng tích tụ có nguồn gốc trầm tích phù sa hiện đại (Haloxen) của
sông biển và dốc tụ, bề mặt khá bằng phẳng là vùng trũng, bãi bồi phân bố chủ yếu
dọc sơng Sài Gịn và sơng Thị Tính, m t số diện tích khơng lớn ở ven sông Đồng Nai,
suối Cái (huyện B c Tân Uyên), với cao đ mặt đ t thay đổi từ 0,8 m đến 6 m.
Đ dốc địa hình Bình Dương được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu như:
+ Đ dốc < 30 chiếm 81,5% tổng diện tích tự nhiên.
+ Đ dốc từ 3-80 chiếm 12,6% tổng diện tích tự nhiên.
+ Đ dốc từ 8-150 chiếm 4,3% tổng diện tích tự nhiên.
+ Đ dốc > 150 chiếm 1,6% tổng diện tích tự nhiên.
Nhìn chung, địa hình của Tỉnh chủ yếu có dạng đồi tho i với đ dốc nhỏ (hầu hết
dưới 8o), xen kẽ các thung lũng nhỏ và các d i đ t bằng ven sơng. Yếu tố địa hình
thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống thoát nước ra 2 sơng chính hoặc đưa nước từ
các cơng trình thượng nguồn về, cũng như xây dựng các hồ chứa nước để dự trữ nước
cho mùa khơ, tạo c nh quan, góp phần c i thiện khí hậu và trữ lượng nước ngầm.
1.1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Thuận An thu c Bình Dương nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang
tính ch t cận xích đạo, với tổng lượng bức xạ năm, tổng lượng nhiệt năm cao và ổn
định, và biên đ nhiệt năm khơng đáng kể. Đây chính là nhân tố sinh thái thuận lợi
cho sự tăng trưởng thực vật. Trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 6 đến
tháng 10, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Tháng 5, 11 hàng năm là các
tháng chuyển tiếp mùa.
*Nhiệt đ khơng khí:

Nhiệt đ bình quân năm khá cao từ 26,90C - 27,60C. Tháng có nhiệt đ cao nh t trong
năm là các tháng 4 và 5, kho ng 280C - 30,50C. Tháng có nhiệt đ th p nh t trong
năm là các tháng 12 và 1, kho ng 250C - 270C. Biên đ chênh lệch nhiệt đ trung
bình giữa các tháng trong năm khá nhỏ, chỉ kho ng 10C - 5,50C.

10


B ng 1.1 Nhiệt đ khơng khí trung bình tại trạm quan tr c [1]
Chỉ tiêu

2011

2013

2014

2015

2016

Bình quân năm

27,2

27,6

27,3

27,7


28,0

Tháng 1

25,9

26,5

24,7

25,3

27,8

Tháng 2

26,4

28,4

25,9

25,9

27,3

Tháng 3

27,7


27,8

28,5

28,3

28,5

Tháng 4

28,0

30,3

29

29,1

30,5

Tháng 5

28,0

29,5

29,2

29,7


30,2

Tháng 6

27,6

28,3

27,5

27,9

28,1

Tháng 7

27,1

27,1

26,8

27,6

27,6

Tháng 8

27,8


27,2

27,6

27,9

27,7

Tháng 9

26,4

26,7

27,2

27,7

27,3

Tháng 10

27,1

26,8

27,2

27,8


26,9

Tháng 11

27,1

27,0

27,5

27,7

27,5

Tháng 12

26,9

25,3

26,7

27,3

26,5

*Đ ẩm khơng khí:
Đ ẩm khơng khí trong năm tương đối cao, đ ẩm trung bình năm từ 81% - 84% và
có sự biến đổi khá rõ theo mùa, với chênh lệch đ ẩm giữa hai mùa kho ng 9,5%. Đ

ẩm trung bình vào mùa mưa từ 83 - 92% và đ ẩm trung bình vào mùa khơ từ 72 84%. Đ ẩm cao nh t kho ng 92% trong các tháng 9, 10. Tháng 3 có đ ẩm trung
bình th p nh t kho ng 72%.

11


B ng 1.2 Đ ẩm khơng khí trung bình tại trạm quan tr c (%) [1]
Chỉ tiêu

2011

2013

2014

2015

2016

Bình quân năm

82

84

85

85

86


Tháng 1

77

78

76

80

80

Tháng 2

74

70

78

77

70

Tháng 3

74

74


73

75

76

Tháng 4

77

78

82

7+

76

Tháng 5

83

85

86

84

84


Tháng 6

87

89

92

90

92

Tháng 7

87

91

93

92

92

Tháng 8

87

91


90

91

94

Tháng 9

88

92

92

91

94

Tháng 10

87

92

90

90

96


Tháng 11

84

87

85

89

91

Tháng 12

77

84

82

84

90

*Số giờ n ng:
Số giờ n ng trong năm giai đoạn 2011-2016 diễn biến khá ổn định, kho ng từ 2.175
– 2.260 giờ. Các tháng mùa khơ thường có số giờ n ng cao nh t đến 235 giờ. Các
tháng mùa mưa có số giờ n ng nằm trong kho ng 105-221 giờ. Cán cân bức xạ năm
dao d ng từ 75-80 Kcal/cm2 và tổng tích ơn từ 94680C/năm đến 96840C/năm.


12


B ng 1.3 Số giờ n ng tại trạm quan tr c (giờ) [1]
Chỉ tiêu

2011

2013

2014

2015

2016

2.175,3

2.174,2

2.202,9

2.457,2

2.260,5

Tháng 1

171,4


190,5

195,9

199,5

202,6

Tháng 2

200,5

212,1

228,4

205,4

233,2

Tháng 3

153,1

231,0

258,5

260,5


261,6

Tháng 4

199,3

188,1

181,2

234,4

270,9

Tháng 5

215,0

215,3

220,4

223,4

195,0

Tháng 6

156,0


158,2

142,3

180,2

172,8

Tháng 7

165,0

155,9

135,4

170,7

191,7

Tháng 8

175,0

180,4

198,5

215,5


167,3

Tháng 9

170,0

119,5

175,4

196,8

169,8

Tháng 10

195,0

193,2

137,8

211,2

130,9

Tháng 11

180,0


184,5

157,6

183,0

158,2

Tháng 12

195,0

145,5

153,5

176,6

106,5

Bình quân năm

*Lượng mưa:
Mưa phân bố theo mùa rõ rệt. Tổng lượng mưa trung bình năm giai đoạn 2011-2016
tại Bình Dương nằm trong kho ng 1.780-2.122 mm, tập trung trong 5 tháng từ tháng
6 đến tháng 10, chiếm kho ng 70% tổng lượng mưa năm. Số ngày mưa năm trung
bình nhiều năm là kho ng 166 ngày. Lượng mưa cao nh t trung bình nhiều năm là
2.638 mm và lượng mưa th p nh t trung bình nhiều năm là 1.700 mm.
Trong giai đoạn 2011-2016, các tháng có lượng mưa lớn nh t là tháng 6 và tháng 9,

kho ng 410-450 mm, tháng khô hạn nh t thường là tháng 2 hàng năm.

13


×