Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

sở giáo dục và đào tạo thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÔNG NGHỆ 11 </b>


<b>TUẦN TỪ: ( 3/2 đến 8/2 ) </b>


<b>KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


-Hiểu đƣợc khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT).
-Biết đƣợc cấu tạo chung của động cơ đốt trong.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Nghiên cứu kĩ nội dung bài 20 trang 92 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập
kế hoạch giảng dạy.Tranh vẽ hình 20.1 trang 92 SGK, các dụng cụ phục vụ giảng dạy.đọc trƣớc nội dung bài 20
trang 92 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.


<b>III.NỘI DUNG: </b>


<b>I. Sơ lƣợc về sự phát triển của ĐCĐT (SGK) </b>
<b>II. Khái niêm và phân loại động đốt trong </b>
<i><b>1. Khái niêm ĐCĐT </b></i>


-ĐCĐT là một động cơ nhiệt. Biến nhiện năng thành cơ năng.


-Quá trình đốt cháy nhiên liệu biến nhiêt năng thành cơ năng diễn ra ngay trong buồng công tác (xilanh) của
động cơ.


<i><b> 2. Phân loại ĐCĐT </b></i>


-ĐCĐT có nhiều loại, để phân loại ĐCĐT ngƣời ta dựa vào các dấu hiệu đặc trƣng của ĐCĐT.
+Theo nhiên liệu: động cơ xăng,



động cơ Điêzen, động cơ ga,. Trong đó động cơ Điêzen là phổ biến nhất.


+Theo hành trình của pittơng trong một chu trình làm việc: động cơ 2 kì, động cơ 4 kì.


<b>III. Cấu tạo chung: gồm 2 cơ cấu và 4 hệ thống </b>


+Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
+Cơ cấu phân phối khí.


+Hệ thống bơi trơn.


+Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí.
+Hệ thống làm mát.


+Hệ thống khởi động


+Riêng động cơ xăng cịn có hệ thống đánh lủa.


<b> </b>


<b>TUẦN TỪ: ( 10/2 đến 15/2 ) </b>


<b>NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


-Các khái niêm cơ bản về động cơ đốt trong.
-Nguyên lí làm viêc của động cơ đốt trong .



<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


Nghiên cứu kĩ nội dung bài 21 trang 97 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,ôn lại các kiến
<b>thức về động cơ nhiệt đã học ở mơn vật lí, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. </b>


Tranh vẽ H 231.1, 21.2, 21.3 SGK.Sử dụng máy chiếu, đọc trƣớc nội dung bài 21 trang 97 SGK, tìm hiểu các
nội dung trọng tâm,ơn lại các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở mơn vật lí.


<b>III.NỘI DUNG: </b>


<b>I. Một số khái nệm cơ bản. </b>
<b>1. Đặc chết của Pit-tông: </b>


- Đặc điểm của Pit-tơng là vị trí mà tại đó Pit-tơng đổi chiều chuyển động, có 2 điểm chết.
- Điểm chết dƣới: (ĐCD)


- Điểm chết dƣới: (ĐCT)


<b>2. Hành trình của Pit-tông (S). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Khi Pittông dịch chuyển đƣợc một hành trình thì trục khuỷu quay 180o.
- Gọi R là bán kính quay của trục khuỷu thì S=2R.


<b>3. Thể tích tồn phần (Vtp) (Cm3 hoặc Lít). </b>


- Vtp là thể tích Xilanh ( thể tích không giới hạn bởi Xilanh, nắp máy và đỉnh pit-tông khi pittơng ở ĐCT)(H
21.2a)


<b>4. Thể tích buồng cháy (Vbc) (Cm3 hoặc Lít). </b>



- Vbc là thể tích xilanh khi pit-tơng ơ ĐCT(H 21.2b)


<b>5. Thể tích cơng tác (Vct) (Cm3 hoặc Lít). </b>


- Vct là thể tích xilanh đƣợc giới hạn bởi 2 điểm chết Vct= Vtp - Vbc Vct=


4



3


<i>S</i>


<i>D</i>




<b>6. Tỉ số nén </b>



-

<b>=</b>


<i>bc</i>
<i>tp</i>


<i>V</i>
<i>V</i>


+Động cơ xăng

<b>= 6÷10. </b>


+Động cơ Điêzen

<b>= 15÷21. </b>
<b>7. Chu trình làm việc của động cơ </b>


+Khi động cơ làm việc trong xilanh diễn ra 4 quá trình nạp,nén , cháy - dãn nở , thải .



<b> 8 . Kì </b>


-Kì là phần của chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của pit-tơng (tƣơng đƣơng vởi trục khuyủ quay
1800)


<b>II. Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì </b>


<b>1. Ngun lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì </b>
<b>KÌ 1:(Kì nạp) </b>


+ Píttơng đi từĐCT ĐCD xupáp nạp mở, xupáp thải đóng.
<b> 2:(Kì nén) </b>


+ Pít-tơng đi từ ĐCD  ĐCT, hai xupáp
đều đóng.


+ Cuối kì nén, vòi phun phun một lƣợng nhiên liệu điêzen với áp suất cao vào buồng cháy.
<b> KÌ 3:(Kì cháy-dãn nở) </b>


+ Pít-tơng đi từ ĐCT ĐCD, hai xupáp đều đóng.


+ Nhiên liệu đƣpợc phun tơi vào buồng cháy (từ cuối kì nén) hịa trộn với khí nóng tạo thành hịa khí. Trong điều
kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hịa khí tự bốc cháy tạo ra áp suất cao đẩy pít-tơng đi xuống, qua thanh
truyền làm trục khuỷu quay và sinh cơng. Vì vậy, kì này cịn gọi là kì sinh cơng.


<b> KÌ 4:(Thải) </b>


+ Pít-tơng đi từ ĐCD lên ĐCT, xupáp nạp đóng, xupap thải mở.



Trong thực tế để nạp đƣợc nhiều hơn và thải đƣợc sạch hơn, các xupap đƣợc bố trí mở sớm và đóng muộn


<b>2. Ngun lí làm việc của động cơ xăng 4 kì </b>


Tƣơng tự nhƣ ngun lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì. Chỉ khác ở 2 điểm sau:


-Trong kì nạp ở động cơ Điêzen khí nạp vào là khơng khí, ở động cơ Xăng khí nạp vào là hồ khí .
-Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen diễn ra quá trình phun nhiên liệu, ở động cơ Xăng Bugi bật tia lửa điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1, Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì:(SGK) </b>
<b>III.Ngun lí làm việc của động cơ 2 kì </b>
<b>2Ngun lí làm việc của động cơ Xăng 2 kì </b>
<b>KÌ 1: </b>


+ Pít-tơng đi từ ĐCT xuống ĐCD,trong xi lanh xẩy ra các quá trình cháy dãn nở, thải tự do, quét và nạp đầy môi
chất


<b>Kì 2: </b>


+Pít-tơng đƣợc trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xi lanh diễn ra các quá trìng kết thúc quá trình
quét và nạp mơi chất, lọt khí, nén, và cháy-dãn nở.


<b>3.Ngun lí làm việc của động cơ Điêzen 2 kì </b>


- Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 2 kì Tƣơng tự nhƣ ngun lí làm việc của động cơ Xăng 2 kì. Chỉ
khác ở 2 điểm sau:


-Trong kì nạp ở động cơ Điêzen khí nạp vào là khơng khí, ở động cơ Xăng khí nạp vào là hồ khí .
-Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen diễn ra quá trình phun nhiên liệu, ở động cơ Xăng Bugi bật tia lửa điện.



<b>TUẦN TỪ: ( 17/2 đến 22/2 ) </b>


<b>THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


-Biết đƣợc nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và nắp máy.


-Biết đƣợc đặc điểm cấu tạo cảu thân xi lanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nƣớc và không khí.
-Trình bày đƣợc các chức năng của các bộ phận trên


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 22 trang 103 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo
án, lập kế hoạch giảng dạy. -Tranh vẽ hình 22.1, 22.2 trong SGK.


- Đọc trƣớc nội dung bài 22 trang 103 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.Sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề,
<b>kết hợp với phƣơng pháp thuyết trình, diễn giảng, phƣơng pháp dạy học tích cực. </b>


<b>III.NỘI DUNG: </b>
<b>A,Giới thiệu chung </b>


-Thân máy và nắp máy là “khung sƣơng” của động cơ để lắp đặt tất cả các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
-Thân máy và nắp máy là hai khối riêng, nhƣng thân máy và nắp máy có thể liền hoặc gồm nhiều phần gép với
<b>nhau. B, Thân máy </b>


<b>1, Nhiệm vụ: </b>


Thân máy dùng để lắp đặt các cơ cấu vá hệ thống của động cơ.
<b>2, Cấu tạo: </b>



<i>(GV dùng tranh 22.2, 22.3 để giới thiệu) </i>


+Thân xi lanh của động cơ làm mát bằng nƣớc có cấu tạo khoang chứa nƣớc làm mát, khoang này gọi là “áo
nƣớc”.


+Thân xi lanh của động cơ làm mát bằng khơng khí có các cánh tản nhiệt


<b>C.Nắp máy </b>


-Nắp máy (nắp xi lanh) cùng với xi lanh, đỉnh pit-tông tạo thành buồng cháy của động cơ.


-Nắp máy dùng để lắp đặt các chi tiết, cụm chi tiết nhƣ: bugi, vòi phun, cơ cấu phân phối khí, xuppáp, dƣờng
ống nạp, thải, áo nƣớc làm mát, cánh tản nhiệt.


<i><b>2, Cấu tạo </b></i>


-Nắp máy động cơ làm mát bằng nƣớc dùng cơ cấu phân phối khí xuppáp treo có cấu tạo phức tạp (H 22.3), do
phải có áo nƣớc làm mát, lỗ lắp xuppáp, dƣờng ống nạp, thải…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TUẦN TỪ: ( 24/2 đến 29/2 ) </b>


<b>CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


- Cần nắm đƣợc nhiệm vu, cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
-Đọc đƣợc sơ đồ cấu tạo của pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 23 trang 107 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, nghiên kứu
kĩ mẫu vật pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


- Tranh vẽ hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 trong SGK.Đọc trƣớc nội dung bài 23 trang 107 SGK, tìm hiểu các nội
dung trọng tâm.Sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề, kết hợp với phƣơng pháp thuyết trình, diễn giảng, phƣơng
pháp dạy học tích cực.


<b>III.NỘI DUNG: </b>
<b>I,Giới thiệu chung </b>


- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền chia làm 3 nhóm chi tiết chính. Nhóm pit-tơng, nhóm thanh truyền, nhóm trục
khuỷu.


-Khi động cơ làm việc pit-tông c/đ tịnh tiến trong


xilanh, trục khuỷu quay tròn, còn thanh truyền là chi tiết truyền lức giữa pit-tông và trục khuỷu.


<b>II, Pit - tông </b>


<b> 1, Nhiệm vụ </b>


-Pit-tông có nhiệm vụ cùng với xilanh, nắp máy tạo thành khơng gian làm việc, nhận lực đẩy của khí cháy rồi
truyền lực cho thục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén, cháy–dãn
nở và thải khí.


<b>2, Cấu tạo </b>


a, Đỉnh pit-tơng: có 3 dạng, đỉnh lồi, đỉnh bằng, đỉnh lõm.
b, Đầu pit-tơng: Có nhiệm vụ bao kín buồng cháy.



-Đầu pit-tơng có các rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng dầu, xecmăng dầu đƣợc lắp ở phía dƣới.
c, Thân pit-tơng:


-Thân pit-tơng có nhiệm vụ dẫn hƣớng cho pit-tông chuyển động trong xilanh.
-Trên thân pit-tơng có khoan lỗ để lắp chốt pit-tơng liên kết với thanh truyền.


<b> III, Thanh truyền </b>


<b>1, Nhiệm vụ </b>


-Thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.


<b>2, Cấu tạo </b>


-Thanh truyền đƣợc chia làm 3 phần: đầu nhỏ, thân và đầu to.
-Đầu nhỏ thanh truyền để lắp vơi chốt pit-tơng, có dạng hình trụ.


-Đầu to thanh truyền để lắp vơi chốt khuỷu, có thể làm liền khối hoặc làm 2 nửa và dùng bu lông ghép lại với
nhau.


-Bên trong đầu to và đầu nhỏ có lắp bạc lót để dảm ma sát và chống mài mòn.


<b> IV, Trục khuỷu </b>


<b>1, Nhiệm vụ </b>


-Trục khuỷu có nhiệm vụ nhận lực từ thanh truyền tạo ra mô men quay để kéo máy cơng tác, ngồi ra trục
khuỷu còn dẫn động cho tất cả các cơ cấu hệ thống để động cơ hoạt động.



<b>2, Cấu tạo </b>


Cấu tạo trục khuỷu gồm 3 phần:


-Cổ khuỷu lắp trên ổ đỡ trên thân máy và là trục quay của trục khuỷu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NGHỀ 11 ( ĐIỆN DÂN DỤNG ) </b>


<b>TUẦN TỪ: ( 3/2 đến 8/2 ) </b>


<b>MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNG .</b>



<i><b>I ./ MỤC TIÊU : </b></i>


Biết một số kiến thức cơ bản về các đại lƣợng đo lƣờng ánh sáng trong kỹ thuật chiếu sáng.
Biết vận dụng vào thực hành thiết kế chiếu sáng.Tích cực tìm tịi để hiểu biết sâu rộng hơn .
Trả lời đƣợc câu hỏi trắc nghiệm


<i><b>II ./ NỘI DUNG BÀI GIẢNG : </b></i>


Ánh sáng là một dạng năng lƣợng phát xạ mà “mắt và nảo” con ngƣời có thể cảm nhận trực tiếp sóng của ánh
sáng có bƣớc sóng

= 780  380 nano mét .( gọi là ánh sáng thấy đƣợc ) . Một nguồn phát xạ cho ánh sáng
gọi là nguồn sáng. ( Ghi chú : 1 nm = 10 -9 m )


<i><b> Hoạt động 1: Định nghĩa Quang thông, ký hiệu, đơn vị . - Quang thông phụ thuộc vào các yếu tố nào ? </b></i>


<i><b>- Hiệu suất phát quang là gì ? </b></i>


<b> </b>Quang thông của một nguồn sáng là năng lƣợng ánh sáng của nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời
gian . Quang thông đặc trƣng cho cảm giác về ánh sáng mà chùm ánh sáng phát ra gây cho mắt .



Cũng có thể hiểu rằng : quang thơng là cơng suất ánh sáng phát ra của nguồn sáng mà bằng mắt thƣờng con
ngƣời có thể nhận đƣợc .


Ký hiệu của quang thông là

<i>, đơn vị đo là lumen ( viết tắt là lm ) . </i>


<i> Quang thông phát ra của nguồn sáng phụ thuộc vào công suất điện tiêu thụ và loại thiết bị chiếu sáng . Mỗi </i>
loại đèn điện , ứng với công suất định mức P đm và điện áp định mức U đm sẽ phát ra quang thông định mức


đm ( thông số này do nhà chế tạo đèn cung cấp ).


Thí dụ :


Đèn sợi đốt tim Đèn compact Đèn ống huỳnh quang
P ( w )

<sub>đm ( lm ) </sub> P ( w )

<sub>đm ( lm ) </sub> P ( w )

<sub>đm ( lm ) </sub>
40 430 14 790 20 1230
75 970 18 1100 36 3200
100 1390 20 1400




Để lựa chọn đèn tiết kiệm điện năng, ngƣời ta tính đến hiệu suất phát quang :


Hiệu suất phát quang của nguồn sáng là tỉ số giữa quang thông và công suất tiêu thụ điện của đèn .


HSPQ =


<i>P</i>






(


<i>W</i>


<i>lm</i>



)


<i> Đèn nào có HSPQ cao là đèn đó tiết kiệm điện năng . </i>
Ngoài ra ngƣời sử dụng cịn phải tính đến tuổi thọ của đèn :
Tuổi thọ của đèn sợi đốt tim : 750  1.200 giờ


đèn huỳnh quang : 7.000  8.000 giờ
đèn compact : > 8.000 giờ


<i><b>Hoạt động 2 : Định nghĩa : Cường độ sáng – Độ rọi – Độ chói . Ký hiệu , đơn vị . </b></i>


<b> </b> Cƣờng độ sáng là đại lƣợng đặc trƣng cho độ lớn của quang thông phát sáng của nguồn theo một
phƣơng nào đó . Ký hiệu là I , đơn vị đo là candela ( viết tắt là cd ) .


Thí dụ : Ngọn nến nhỏ có I = 0.8 cd


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Độ rọi : Ánh sáng truyền đi từ một nguồn sáng đến một mặt phẳng có diện tích S và chiếu sáng mặt
phẳng này . Mật độ quang thông rọi sáng trên một đơn vị diện tích trên mặt phẳng đó ( Nghĩa là tỷ số giữa
quang thông của nguồn sáng rọi trên mặt phẳng với diện tích của mặt phẳng ấy ) đƣợc gọi là độ rọi , ký hiệu là
E , đơn vị là lux .


<i>S</i>


<i>E</i>



( 1 lux = <sub>2</sub>



1


1



<i>m</i>


<i>lm</i>



)


<i>Trong thiết kế chiếu sáng người ta thường tính theo độ rọi mà khơng tính theo</i>cơng suất đèn. Ngƣời ta quy định
một số tiêu chuẩn về độ rọi tùy theo tính chất cơng việc và tính chất bề mặt đƣợc chiếu sáng nhƣ vài thí dụ sau
đây :


- Phịng thí nghiệm, phịng làm việc có u cầu chiếu sáng cao : E = 500 lux
- Lớp học, phịng làm việc có u cầu chiếu sáng trung bình : E = 300 lux
- Hành lang, cầu thang, nhà vệ sinh …có yêu cầu chiếu sáng thấp : E = 100 lux




 Độ chói là đại lƣợng đặc trƣng cho sự phát quang của nguồn sáng theo một phƣơng cho trƣớc và đƣợc tính
bằng tỉ số giữa cƣờng độ sáng I và diện tích của mặt phẳng chiếu sáng . Ký hiệu là L , đơn vị là cd / m2 .


<i>S</i>


<i>I</i>



<i>L</i>

( <sub>2</sub>


<i>m</i>


<i>cd</i>




) .


Độ chói đóng vai trị quan trọng trong kỹ thuật chiếu sáng, nếu độ chói quá lớn gây nên hiện tƣợng lóa mắt vì
vậy phải tính đến mức chiếu sáng phù hợp với cơng trình cần đƣợc chiếu sáng.


<b>IV. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>


<b>1. “Ánh sáng truyền đi từ một nguồn sáng đến một mặt phẳng diện tích S và chiếu sáng mặt phẳng này”. </b>
<b>Phát biểu này là: </b>


<b>A. Cƣờng độ sáng. </b> <b>B. Độ rọi. </b> <b>C. Độ chói. </b> <b>D. Quang thơng. </b>
<b>2. “Năng lƣợng ánh sáng của nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian”. là: </b>


<b>A. Cƣờng độ sáng. </b> <b>B. Độ rọi. </b> <b>C. Độ chói. </b> <b>D. Quang thông. </b>
<b>3. Công suất ánh sáng của một nguồn sáng gọi là: </b>


<b>A. Độ rọi </b> <b>B. Quang thơng </b> <b>C. Độ chói </b> <b>D. Cƣờng độ sáng </b>
<b>4. Công suất ánh sáng của một nguồn sáng gọi là: </b>


<b>A. Độ rọi </b> <b>B. Quang thơng </b> <b>C. Độ chói </b> <b> D. Cƣờng độ sáng </b>


<b>5. Độ chói đƣợc kí hiệu là gì? Đơn vị? </b>


<b>A. Ký hiệu là L, đơn vị: cd/m</b>2 <b>B. Ký hiệu là M, đơn vị: dc/m</b>2
<b>C. Ký hiệu là C, đơn vị: dj/m</b>3 <b>D. Ký hiệu là U: đơn vị: lux </b>
<b>6. Độ rọi ký hiệu là gì? Đơn vị? </b>


<b>A. Ký hiệu là E, đơn vị: lux </b> <b>B. Ký hiệu là , đơn vị:lus </b>
<b>C. Ký hiệu là L, đơn vị: cd/m</b>2 <b>D. Ký hiệu là R, đơn vị: cd/m</b>2


<b>7. Đơn vị đo của Quang thông là: </b>


<b>A. lumen (lm) </b> <b>B. Ampe (A) </b> <b>C. Vôn (V) </b> <b>D. Kilogram (kg) </b>
<b>8. Quang thông của nguồn sáng điện phụ thuộc vào... tiêu thụ và loại thiết bị chiếu sáng </b>


<b>A. Cƣờng độ sáng. </b> <b>B. Cơng suất điện. </b> <b>C. Độ chói. </b> <b>D. Phát sáng. </b>
<b>9. Quang thông là... </b>


<b>A. hiệu suất phát quang của một nguồn sáng </b> <b>B. cƣờng độ phát quang của một nguồn sáng </b>
<b>C. năng lƣợng của nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian </b>


<b>D. lƣợng ánh sáng truyền đi từ một nguồn sáng đến một mặt phẳng </b>
<b>10. “Bề mặt hữu ích” có đƣờng cao trung bình so với mặt sàn là: </b>


<b>A. 0,8 </b>

0,85m <b>B. 0,7</b>

0,8m <b>C. 0,8 </b>

0,9m <b>D. 0,7 </b>

0,85m


<b>11. Trong thiết kế chiếu sáng ngƣới ta thƣờng tính theo: </b>


<b>A. Độ rọi </b> <b>B. Cơng suất của đèn </b> <b>C. Cƣờng độ sáng </b> <b>D. Độ chói </b>
<b>12. Trên bóng đèn ghi 220V - 15W, số liệu này lần lƣợt có ý nghĩa là </b>


<b>A. Điện áp và công suất định mức đèn </b> <b>B. Điện áp và dòng điện dịnh mức của đèn </b>
<b>C. Cơng suất và tần số dịng điện định mức của đèn </b>


<b>D. Điện áp và tần số dịng điện định mức của đèn </b>
<b>13. Quang thơng là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. lƣợng ánh sáng đèn phát ra </b> <b>B. lƣợng ánh sáng mặt trời </b>
<b>C. lƣợng ánh sáng nguồn điện phát ra </b> <b>D. A và B </b>



<b>14. Hiệu suất phát quang (Hspq )của một nguồn sáng đƣợc xác định bằng công thức nào dƣới đây? </b>


<b>A. </b>

<i>Hspq</i>

<i>U</i>



<i>P</i>



<b>B. </b>


<i>E</i>


<i>Hspq</i>



<i>P</i>



<sub> </sub> <b><sub>C. </sub></b>

<i>Hspq</i>



<i>P</i>





<b>D. </b>

<i>Hspq</i>

<i>t</i>


<i>P</i>






<b>15. Ký hiệu nào sau đây dùng để đo ánh sáng cơ bản: </b>


<b>A. </b> <b>B. I </b> <b>C. L </b> <b>D. E </b>



<b>16. Nhà em sử dụng nguồn điện có điện áp 220V, em chọn mua một bóng đèn cho đèn bàn học có số liệu </b>
<b>kỹ thuật sau: </b>


<b>A. 110V - 40W </b> <b> B. 220V - 300W </b> <b>C. 220V - 40W </b> <b>D. 110V - 400W </b>
<b>17. Nhƣợc điểm của đèn sợi đốt là: </b>


<b>A. Hiệu suất phát quang cao và đèn phát ra ánh sáng liên tục </b>
<b>B. Hiệu suất phát quang thấp và tuổi thọ thấp </b>


<b>C. Đèn phát ra ánh sáng liên tục. </b> <b>D. Hiệu suất phát quang cao và tuổi thọ cao. </b>


<b>18. Có hai loại đèn: đèn sợi đốt có P = 40W và </b><b> = 430lm, đèn ống huỳnh quang có 40W và </b><b> = 1720lm </b>
<b>sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V. Vậy đèn nào tiết kiệm điện hơn? </b>


<b>A. Đèn sợi đốt tiết kiệm hơn. </b> <b>B. Đèn ống huỳnh quang tiết kiệm hơn. </b>
<b>C. Đèn ống huỳnh quang và đèn sợi đốt tiết kiệm nhƣ nhau. </b>


<b>D. Đèn ống huỳnh quang, đèn sợi đốt không tiết kiệm điện năng. </b>
<b>19. Xác định công thức tính độ rọi? </b>


<b>A. E = </b> S


Φ<b> B. E = </b>
Φ


P<b> C. E = </b>
Φ


S <b>D. E = </b>
P


Φ
<b>20. Xác định cơng thức tính quang thơng tổng? </b>


<b>A. </b> <i>t</i> <i>sd</i>. .


<i>K</i> <i>E K</i>
<i>S</i>


  <b> B. </b> sd


K .E.S


K


<i>t</i>


 

<sub> </sub> <b><sub>C. </sub></b>


sd


K.E.S


K



<i>t</i>


 

<sub> </sub> <b><sub>D. </sub></b>

K .S.K

sd

E


<i>t</i>


 



<b>TUẦN TỪ: ( 10/2 đến 15/2 ) </b>



<b>THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG MỘT CĂN PHÒNG</b>

<b>. </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Biết đƣợc các bƣớc thiết kế chiếu sáng bằng phƣơng pháp hệ số sử dụng .


Trả lời đƣợc câu hỏi trắc nghiệm.Thực hiện đƣợc các bƣớc cơ bản và đơn giản trong tính tốn
chiếu sáng theo đúng quy trình . Làm việc có phƣơng pháp khoa học và nghiêm túc .


<i><b>II ./ NỘI DUNG BÀI GIẢNG : </b></i>


<i>  Khái niệm : Thiết kế chiếu sáng là dựa vào độ rọi u cầu, tính tốn chọn loại đèn, số lƣợng đèn, </i>
cách bố trí đèn để bảo đảm ánh sáng đƣợc phân bố đồng đều theo yêu cầu làm việc, vừa có tính kinh
tế và thẩm mỹ. Ngồi ra cịn cần phải tính đến độ chói để tránh ảnh hƣởng không tốt đến sức khoẻ của
mắt .


<i>  Thiết kế chiếu sáng một căn phòng bằng phương pháp hệ số sử dụng . </i>


 Xác định độ rọi yêu cầu : Chọn độ rọi ngang chung trên bề mặt làm việc gọi là “bề mặt hữu ích” , có bế
cao trung bình là 0.80 – 0.85 m so với mặt sàn nhà.


Độ rọi này phụ thuộc vào không gian cần chiếu sáng, tính chất của cơng việc
( đọc sách, vẽ, nói chuyện phiếm …) , sự mỏi mắt .


 Chọn nguồn sáng : Tùy theo yêu cầu chiếu sáng, ngƣời ta lựa chọn loại đèn thích hợp và tiết kiệm điện.
 Chọn kiểu chiếu sáng : Thƣờng gặp nhiều nhất là kiểu chiếu sáng trực tiếp ( > 90% ánh sáng đƣợc chiếu
xuống dƣới ) hay chiếu sáng bán trực tiếp ( từ 60 đến 90% ánh sáng đƣợc chiếu xuống dƣới ) .


 Tính quang thông tổng : Quang thông tổng cần thiết cho căn phòng đƣợc thiết kế chiếu sáng là :




<i>sd</i>
<i>Tông</i>

<i>K</i>


<i>S</i>


<i>E</i>


<i>k</i>

.




<sub> ( lm ) </sub>


Trong đó : k là hệ số dự trữ, xét đến sự giảm quang thông của đèn trong suốt thời gian sử dụng và bụi bám vào
đèn,


k = 1,2  1,6. E là độ rọi theo yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



S là diện tích bề mặt hữu ích


K sd là hệ số sử dụng ánh sáng, phụ thuộc vào kích thƣớc, màu tƣờng, trần nhà … K sd = 0,2 
0,6


 Tính số bóng đèn và bộ đèn :
Số bóng đèn N


N =
<i>bóng</i>
<i>Tơng</i>


1




Và số bộ đèn =


<i>n</i>
<i>N</i>


n : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.


 Vẽ sơ đồ bố trí đèn : Đèn đƣợc bố trí sao cho tạo đƣợc độ rọi đồng đều trên bề mặt hữu ích .


<i><b>Tóm tắc phương án thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng K </b><b>sd </b><b>. </b></i>


<i><b>BÀI TẬP THỰC HÀNH MẪU : Tính tốn thiết kế mạng điện cơ bản cho một phòng khách dài a = 7 m ; </b></i>


<i><b>rộng b = 4.5 m ; cao h = 3.8 m . </b></i>


<i><b> Chiếu sáng bán trực tiếp, tường và trần nhà sơn màu sáng . </b></i>


<b> Thiết kế chiếu sáng bằng phƣơng pháp hệ số sử dụng K </b>sd :


 Xác định độ rọi u cầu : Đây là phịng khách có u cầu chiếu sáng trung bình, do đó chọn độ rọi E = 200
lux


 Chọn nguồn sáng : Sử dụng bộ đèn đôi đèn huỳnh quang 1.2 m
( 36 w – 220 v ) x 2 ,

1<i>bóng</i> = 3200 lm .



<b> thiết kế . </b>
<b> </b>


1- Xác định độ rọi
theo yêu cầu .


- Phòng làm việc, lớp học :
E = 300 lx


- Phòng khách, nhà bếp :
E = 200 lx


- Hành lang, cầu thang :
E = 100 lx


Độ rọi phụ thuộc vào
đặc điểm không gian cần
chiếu sáng, thời gian


( ban ngày hay tối ) , tính chất của công
việc ( đọc sách, vẽ , làm việc,


nói chuyện … )
2- Chọn nguồn sáng . Chọn đèn thích hợp bảo đảm


yêu cầu chiếu sáng và
tiết kiệm điện năng
3- Chọn kiểu chiếu


sáng .



- Chiếu sáng trực tiếp :
Đèn bắt trên trần nhà .
- Chiếu sáng bán trực tiếp :
đèn bắt trên tƣờng .


Hơn 90% ánh sáng đƣợc
chiếu xuống dƣới .


60 – 90% ánh sáng đƣợc
chiếu xuống dƣới .
4- Tính quang thơng


tổng .
<i>sd</i>
<i>Tông</i>

<i>K</i>


<i>S</i>


<i>E</i>


<i>k</i>

.

.




<sub> ( lm ) </sub>


k = 1.2 – 1.6 : hệ số dự trữ .


Ksd = 0.2 – 0.6 : hệ số sửdụng
.



S = dài x rộng : diện tích
căn phòng .


k : xét đến sự giảm quang
thông trong thời gian dài sử
dụng, bụi, mạng nhện bám
vào đèn .


K sd phụ thuộc đặc tính của
phịng, trần và tƣờng sơn
màu sáng hay sậm .


phịng tối, ít cửa : Ksd = 0.2
phịng sáng, nhiều cửa : 0.6
5- Tính số đèn và


số bộ đèn .


- Số đèn cần dùng
chiếusáng : N =


<i>bóng</i>
<i>Tơng</i>
1





- Số bộ đèn =



<i>n</i>



<i>N</i>

<sub>n : số đèn trong 1 bộ đèn </sub>


6- Vẽ sơ đồ bố trí
đèn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Chọn kiểu chiếu sáng : Đèn bắt trên tƣờng cách trần 0.8 m


( chiếu sáng bán trực tiếp có 60 - 90 % ánh sáng chiếu xuống dƣới ) .


 Tính quang thơng tổng :


<i>sd</i>
<i>Tông</i>

<i>K</i>


<i>S</i>


<i>E</i>


<i>k</i>

.



<sub> </sub>


( Phịng sạch, ít bụi và mạng nhện nên chọn hệ số dự trữ k = 1.2 . Với đèn bắt trên tƣờng, trần và tƣờng sơn
màu sáng , chọn hệ số sử dụng K sd = 0.4 )



4


.


0


5



.


4


7


200


2


.



1

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>Tông</i>



= 18.900 lumen


 Tính số đèn và số bộ đèn :


Số bóng đèn cần có là : N =





200


.


3


900


.


18


<i>1bóng</i>
<i>Tơng</i>
6 bóng


Số bộ đèn =




2


6



<i>n</i>


<i>N</i>



3 bộ đèn .


<b>IV.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>


<b>1. Trên vỏ cầu dao có ghi 250V - 15A, số liệu kỹ thuật này lần lƣợt có ý nghĩa: </b>
<b>A. Điện áp định mức, dòng điện nguồn xoay chiều </b>


<b>B. Điện áp nguồn, dòng điện định mức </b>


<b>C. Điện áp và dòng điện định mức </b> <b>D. Cả a, b, c đều sai </b>
<b>2. Sơ đồ điện đƣợc phân thành hai loại nhƣ: </b>


<b>A. Sơ đồ lắp đặt, sơ đồ đấu dây </b> <b>B. Sơ đồ đấu dây, sơ đồ quy ƣớc </b>
<b>C. Sơ đồ lắp đặt, sơ đồ quy ƣớc </b> <b>D. Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt </b>
<b>3. Sơ đồ điện là: </b>


<b>A. Hình biểu diễn các phần tử của một mạch điện </b>
<b>B. Hình biểu diễn ký hiệu phần tử của một mạch điện </b>
<b>C. Hình biểu diễn quy ƣớc của một mạch điện </b>


<b>D. Hình biểu diễn thực tế của một mạch điện </b>
<b>4. Mạch chính giữ vai trị: </b>



<b>A. Mạch cung cấp điện cho các đồ dùng điện. </b>
<b>B. Mạch cung cấp điện cho các thiết bị bảo vệ. </b>
<b>C. Mạch cung cấp cho các thiết bị đo lƣờng. </b>
<b>D. Mạch cung cấp điện cho các mạch nhánh. </b>
<b>5. Sơ đồ lắp đặt là sơ đồ: </b>


<b>A. Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện </b>
<b>B. Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử trong mạch điện </b>


<b>C. Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và thể hiện vị trí, cách lắp đặt của chúng trong </b>


thực tế


<b>D. Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và khơng thể hiện vị trí, cách lắp của chúng </b>


trong thực tế


<b>6. Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ: </b>


<b>A. Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện </b>
<b>B. Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử trong mạch điện </b>


<b>C. Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và thể hiện vị trí, cách lắp đặt của chúng trong </b>


thực tế


<b>D. Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và khơng thể hiện vị trí, cách lắp của chúng </b>


trong thực tế



<b>7. Mạch nhánh giữ vai trò: </b>


<b>A. Mạch phân phối điện cho các đồ dùng điện. </b>
<b>B. Mạch cung cấp điện cho các thiết bị bảo vệ. </b>
<b>C. Mạch cung cấp điện cho các thiết bị đo lƣờng. </b>
<b>D. Mạch cung cấp điện cho các mạch chính. </b>


<b>8. Trong bảng điện, để an tồn khi sử dụng, cầu chì đƣợc gắn: </b>
<b>A. Bên dây trung hịa. Trƣớc cơng tắc, ổ ghim. </b>


<b>B. Bên dây trung tính. Sau cơng tắc, ổ ghim. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>9. Mạng điện sinh hoạt gồm những mạng nào? </b>


<b>A. Mạch chính, mạch cung cấp điện. </b> <b>B. Mạch chính, mạch phân phối. </b>
<b>C. Mạch bảo vệ, mạch nhánh. </b> <b>D. Mạch nhánh, mạch phân phối điện. </b>
<b>10. Cầu chì là khí cụ điện dùng để: </b>


<b>A. Bảo vệ mạch điện. </b> <b>B. Đóng cắt thiết bị điện. </b>
<b>C. Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho thiết bị và đƣờng dây. </b>


<b>D. Bảo vệ quá tải cho thiết bị, đƣờng dây. </b>
<b>11. Nhiệm vụ của áp tô mát là: </b>


<b>A. Tác động khi quá tải B. Tác động khi ngắn mạch. </b>


<b>C. Tác động khi có dịng điện rị </b> <b>D. Tất cả các yếu tố trên </b>
<b>12. Cầu dao là thiết bị: </b>


<b>A. Dùng để đóng-cắt đồng thời dây pha và dây trung tính, cần đóng-cắt thƣờng xuyên </b>


<b>B. Dùng để đóng-cắt đồng thời dây pha, dây trung tính, khơng cần đóng-cắt thƣờng xun </b>
<b>C. Dùng để đóng-cắt dây pha, khơng cần đóng-cắt thƣờng xun </b>


<b>D. Dùng để đóng-cắt dây pha, khơng cần đóng-cắt thƣờng xuyên </b>
<b>13. Cầu dao là thiết bị dùng để đóng - cắt điện cho: </b>


<b>A. Đèn huỳnh quang B. Bàn là điện </b> <b>C. Động cơ điện </b> <b>D. Tồn mạch điện </b>
<b>14. Cầu chì trong mạch điện phải đƣợc mắc vào: </b>


<b>A. Dây trung tính, trƣớc công tắc và ổ điện </b> <b>B. Dây trung tính, sau cơng tắc và ổ điện </b>
<b>C. Dây pha, sau công tắc và ổ điện </b> <b>D. Dây pha, trƣớc công tắc và ổ điện </b>
<b>15. Nhiệm vụ của cầu chì: </b>


<b>A.Tác động khi quá tải </b> <b>B.Tác động khi ngắn mạch </b>
<b>C.Tác động khi có dịng điện rò </b> <b>D.Tất cả các yếu tố trên </b>
<b>16.Trong cầu chì, bộ phận quan trọng nhất là: </b>


<b>A. Vỏ cầu chì </b> <b>B. Cực giữ dây chảy </b>


<b>C. Dây chảy </b> <b>D. Cực giữ dây dẫn điện </b>


<b>17. Cầu chì bảo vệ trong mạch điện phải phù hợp với: </b>


<b>A. Cƣờng độ dòng điện định mức </b> <b>B. Hiệu điện thế định mức. </b>


<b>C. Số lƣợng thiết bị trong mạch. </b> <b>D. Công suất định mức của thiết bị. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TUẦN TỪ: ( 17/2 đến 22/2 ) </b>


<b>THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO MỘT CĂN PHÒNG</b>

<b> . </b>



<i><b>I ./ MỤC TIÊU : </b></i>


Biết cách tính tốn mạng điện đơn giản trong nhà . Hiểu đƣợc quy trình, yêu cầu kỹ thuật của lắp đặt mạng
điện trong nhà. Trình bày đƣợc các bƣớc thiết kế mạng điện.Tính tốn, thiết kế, lắp đặt đƣợc mạng điện đơn
giản cho một phòng ở.Yêu thích nghề nghiệp và làm việc nghiêm túc và chính xác. Trả lời đƣợc câu hỏi trắc
nghiệm


<i><b>II ./ NỘI DUNG BÀI GIẢNG : </b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Trình bày phương án thiết kế mạng điện trong nhà . </b></i>


<b> </b>Bƣớc 1<b> : Xác định mục đích, yêu cầu sử dụng mạng điện . </b>
1./ Tính tổng công suất của của các phụ tải và đèn dùng trong phòng
( hay trong nhà ) đối với mạng điện .


Tổng công suất yêu cầu của mạng trong thực tế phải xét đến các yếu tố
sau đây :


- Khả năng phát triển thêm nhu cầu dùng điện về sau .


- Việc sử dụng không đồng thời của các phụ tải có trong mạng điện .
- Các phụ tải không sử dụng hết công suất tối đa .


2./ Khi thiết kế mạng điện phải bảo đảm đạt các yêu cầu sau đây cho việc sử dụng điện :
+ Đạt tiêu chuẩn an toàn điện .


+ Sử dụng thuận tiện, dễ kiểm tra và dễ sửa chữa .


+ Không ảnh hƣởng giữa mạch chiếu sáng và các mạch cung cấp điện cho các thiết bị khác .
+ Đạt yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật .



Bƣớc 2 : Chọn một phƣơng án thiết kế thích hợp .


 Thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đƣờng dây trục chính .


Phƣơng án này có ƣu điểm là đơn giản trong thi cơng, sử dụng ít dây dẫn, tuy nhiên do phân nhánh tạo
nhiều bảng điện nên ảnh hƣởng đến mỹ thuật .


<b> Thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu tập trung . </b>


Phƣơng án này có ƣu điểm là khi có sự cố chập mạch hay quá tải trong một nhánh khơng làm ảnh hƣởng
đến tồn bộ mạng điện ; bảo đảm an toàn và đạt yêu cầu mỹ thuật tuy nhiên phải sử dụng nhiều dây dẫn nên chi
phí cao và thời gian thi cơng lâu .


Bƣớc 3 : Chọn dây dẫn và các thiết bị điện .


 Chọn dây dẫn sao cho cƣờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn khơng làm dây q nóng làm hỏng lớp cách
điện gây ra sự cố . <i>Dòng điện cho phép của dây dẫn phải lớn hơn dòng điện sử dụng ( I cp</i>

<i>I sd ) . </i>


Tính chiều dài mỗi loại dây dẫn cần thiết dựa vào sơ đồ lắp đặt mạch điện ( nhớ trừ hao thêm những mối nối
dây , mỗi mối nối tính là 10 cm ) .


 Chọn cầu chì bảo vệ cho các cơng tắc đèn, quạt, ổ cắm điện …


Chọn cầu dao tự động ( MCB ) chung cho cả mạng điện và cầu dao an toàn
( SB ) cho các thiết bị tiêu thụ điện có cơng suất lớn .


 Chọn các thiết bị đóng cắt và lấy điện ( công tắc, ổ cắm điện … ) .
Bƣớc 4 : Lắp đặt và kiểm tra mạng điện theo đúng thiết kế .
Bƣớc 5 : Vận hành thử và sửa chữa lỗi nếu có .



<i><b>Hoạt động 2 : Thiết kế mạng điện trong nhà . </b></i>


BÀI TẬP THỰC HÀNH MẪU : Thiết kế mạng điện cho căn nhà có diện tích
80 m2 sử dụng các đồ dùng điện trong nhà nhƣ sau :


<i><b> Thiết bị dùng điện </b></i> <i><b>Số lượng </b></i>
<i><b> ( cái ) </b></i>


<i><b>Công suất tiêu thụ </b></i>
<i><b> ( watt) </b></i>


Đèn huỳnh quang 1.2 m 8 36
Máy bơm nƣớc 1 480
Quạt bàn – Quạt trần 4 – 2 60 - 80


Tủ lạnh 1 115


T V 2 65


Dàn máy nghe nhạc CD 1 150


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>  TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN : </b>


<b> Yêu cầu : + Xác định nhu cầu sử dụng điện thực tế lớn nhất phải xét đến các yếu tố sau : </b>
- Khả năng phát triển nhu cầu dùng điện thêm về sau .


- Việc sử dụng không đồng thời các phụ tải có trong mạng .


+ Phải bảo đảm cho việc sử dụng điện an toàn, thuận tiện,


bền chắc và đẹp .


 Quy trình thực hành :


 Tính tổng cơng suất định mức của các đèn và các thiết bị tiêu thụ điện trong phòng :


Tổng công suất chiếu sáng : P đèn = 36 x 8 = 288 W
Tổng công suất phụ tải :


P phụ tải = 480 + 60x4 + 80x2 + 115 + 65x2 + 150 + 1000
= 2275 W


Tổng công suất định mức : P tổng = P đèn + P phụ tải = 288 + 2275 = 2563 W
 Công suất yêu cầu của mạng điện là :


P yc = P tổng x K yc = 2563 x 1 = 2563 W


( Chọn K yc = 1 , nhà có diện tích < 150 m2 ,


<i> xem bảng 27-1 trang 124 SGK ) </i>


 Đề ra phƣơng án thiết kế sơ đồ mạng điện :


Khi thiết kế sơ đồ mạng điện trong nhà phải bảo đảm những yêu cầu sau :
- Đạt tiêu chuẩn an toàn diện .


- Sử dụng thuận tiện, dễ kiểm tra, dễ sửa chữa .


- Không ảnh hƣởng giữa mạch chiếu sáng và các mạch điện cung cấp điện cho các phụ tải khác .


- Đạt yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật .


Ta chọn phƣơng án thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đƣờng dây trục chính trong đó phụ tải có
cơng suất lớn ( Microwave điện ) đi một đƣờng dây riêng .




 Chọn dây dẫn điện :


Tính cƣờng độ dịng điện sử dụng trên đƣờng dây trục chính :
I sd =


220


2563





<i>đm</i>
<i>yc</i>

<i>U</i>



<i>P</i>



= 11.65 A


Cƣờng độ dòng điện cho phép trên dây dẫn chính phải lớn hơn cƣờng độ dịng điện sử dụng để dây dẫn khơng
<b>q nóng làm hỏng lớp cách điện gây sự cố chập mạch , I cp > I sd </b>


<i> Xem bảng 27-3 trang 128 SGK , </i>



<i>ta chọn dây dẫn chính có thiết diện cỡ 2 x 2.5 mm</i>2 ( I cp = 15 A )


hoặc cỡ 2 x 4 mm2 ( I cp = 25 A để dự phòng phát triển phụ tải sau nầy nhƣ lắp đặt thêm máy lạnh chẳng hạn )
;


<i>Đối với mạch nhánh dùng cho đèn, quạt chọn dây dẫn 2 x 0.75 mm</i>2
;


<i>Đối với mạch nhánh có ổ cắm điện dùng cho các thiết bị tiêu thụ điện chọn dây dẫn đơn 1.5 mm</i>2
;
Tính chiều dài dây dẫn : Dựa vào sơ đồ mạch điện và xác định vị trí lắp đặt các phần tử ( đèn, công tắc, ổ cắm
điện,…) , đo từ các vị trí này đến vị trí lấy điện cho đƣờng dây phụ và đƣờng dây chính để tính chiều dài của
đƣờng dây chính và đƣờng dây phụ , lƣu ý là mỗi mối nối đƣợc tính là 10 cm .


Dây dẫn điện nên chọn dây có vỏ cách điện có chất lƣợng tốt bảo đảm an toàn khi lắp đặt và sử dụng lâu dài .


 Chọn các thiết bị bảo vệ :


 Cầu chì : Cầu chì phải đạt các yêu cầu : tác động nhanh, kịp thời tách phần mạch điện có sự cố quá tải
hay ngắn mạch ra khỏi mạng điện chung để không làm ảnh hƣởng đến các thiết bị khác ; dây chảy khơng bị
chảy khi có dịng điện sử dụng bình thƣờng chạy qua lâu dài.


Dùng cầu chì có dây chảy 0.6 mm2 để bảo vệ cho công tắc đèn, quạt;


Dùng cầu chì có dây chảy 1mm2 để bảo vệ cho ổ cắm điện dùng cho các thiết bị tiêu thụ điện trong nhà ;
 Cầu dao : Chọn cầu dao an toàn loại 15 A bảo vệ và điều khiển mạch điện cho ổ cắm điện dùng cho
Microwave và cầu dao tự động loại 25 A ( hoặc 30 A ) bảo vệ và điều khiển mạch điện của đƣờng dây chính
trong nhà đặt ngay sau công tơ điện .


 Lắp đặt và kiểm tra mạng điện theo mục đích thiết kế :



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động 3 : Tổng hợp quy trình tính tốn thiết kế chiếu sáng và lắp đặt mạng điện cho một căn phòng ở </b></i>
<i><b>hoặc làm việc . </b></i>


<b>IV. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : </b>


<b>1. Khi thi công mạng điện đƣợc lắp đặt nổi thì: </b>


<b>A. Phải tiến hành trƣớc khi xây dựng cơng trình kiến trúc. </b>
<b>B. Phải tiến hành song song khi xây dựng cơng trình kiến trúc. </b>
<b>C. Phải tiến hành sau khi xây dựng cơng trình kiến trúc. </b>


<b>D. Phải tiến hành trƣớc một ít khi xây dựng cơng trình kiến trúc. </b>
<b>2. Về cơ bản, lắp mạng điện trong nhà có mấy kiểu: </b>


<b>A. 2 kiểu: Lắp đặt nổi, lắp đặt ngầm. </b> <b>B. 1 kiểu: lắp đặt nổi. </b>
<b>C. 2 kiểu: Lắp đặt nổi, lắp đặt trong ống. </b> <b>D. 1 kiểu: lắp đặt ngầm. </b>
<b>3. Dây dẫn điện có tiết diện là 3,14 mm2 thì đƣờng kính dây bằng bao nhiêu? </b>


<b>A. d = 1,5mm </b> <b>B. d = 2mm </b> <b>C. d = 2,5mm </b> <b>D. d = 3mm </b>


<b>4. Cho biết cơng thức nào để tính cơng suất yêu cầu của phụ tải đối với mạng điện mạng điện: </b>
<b>A. P</b>yc = Pt.Kyc <b>B. P</b>yc = Kyc.Pt/Uđm <b>C. P</b>yc = 2Pt.Kyc <b>D. P</b>yc = Pt/Kyc


<b>5. Chọn vỏ cách điện dây dẫn ta dựa vào: </b>
<b>A. Điện áp của lƣới điện B. Điều kiện lắp đặt </b>


<b>C. Dòng điện </b> <b>D. Cả A và B </b>


<b>6. Chọn cầu chì cho mạng điện phù hợp: </b>



<b>A. I</b>sd = Ic <b>B. I</b>sd < Ic <b>C. I</b>sd > Ic <b>D. I</b>sd ≤ Ic


<b>7. Chọn tiết diện dây dẫn dựa vào: </b>


<b>A. Dòng điện sử dụng. </b> <b>B.Điện áp nguồn </b>


<b>C. Sơ đồ lắp đặt </b> <b>D.Tất cả các yếu tố trên. </b>


<b>8. Chọn tiết diện dây dẫn điện phù hợp: </b>


<b>A. I</b>sd = Icp <b>B. I</b>sd < Icp <b>C. I</b>sd > Icp <b>D. I</b>sd ≤ Icp


<b>9. Các yêu cầu của mạng điện trong nhà: </b>


I - Đƣợc thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện
II - Mạng điện phải đảm bảo an toàn, bền và đẹp


III - Dễ kiểm tra và sửa chữa IV - Ít hao dây, nhờ đi tắt.


<b>A. I, II </b> <b>B. II, III C. I, II, III </b> <b>D. I,II, III, IV </b>


<b>10. Công suất u cầu của mạng điện đƣợc tính bằng cơng thức nào dƣới đây? </b>


<b>A. P</b>yc = Pt.Ksd <b>B. P</b>yc = Pt.K <b>C. P</b>yc = Pcs.Kyc <b>D. P</b>yc = Pt.Kyc


<b>11. Khi lựa chọn dây dẫn điện trong lắp đặt điện nhà cần chú ý đến yếu tố gì? </b>
<b>A. Tiết điện dây dẫn và Chiều dài dây dẫn. </b>


<b>B. Tiết điện dây dẫn, Chiều dài dây dẫn và vỏ cách điện. </b>


<b>C. Chiều dài dây dẫn và vỏ cách điện. </b>


<b>D. Điện áp lƣới điện và điều kiện lắp đặt. </b>


<b>12. Khi tính cơng suất u cầu của mạng điện ta phải tính đến yếu tố nào dƣới đây? </b>


I - Khả năng phát sinh thêm nhu cầu dùng điện
II - Phụ tải làm việc không hết công suất


III - Sử dụng không đồng thời các phụ tải IV - Bảo vệ mạch điện có chọn lọc.


<b>A. I, II </b> <b>B. II, III C. I, II, III </b> <b>D. I,II, III, IV </b>
<b>13. Mạch điện thông dụng và an tồn có thứ tự là: </b>


<b>A. Nguồn- khí cụ đóng ngắt - khí cụ bảo vệ - thiết bị tiêu thụ điện. </b>
<b>B. Nguồn- thiết bị tiêu thụ điện -khí cụ bảo vệ- khí cụ đóng ngắt. </b>
<b>C. Nguồn - khí cụ đóng ngắt- thiết bị tiêu thụ điện- khí cụ bảo vệ. </b>
<b>D. Nguồn- khí cụ bảo vệ- khí cụ đóng ngắt- thiết bị tiêu thụ điện. </b>


<b>14. Phƣơng án thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đƣờng dây trục chính có ƣu điểm là? </b>


I - Đơn giản.


II - Tiết kiệm dây dẫn và thiết bị điện


III - Sử dụng thuận tiện, dễ kiểm tra, sửa chữa.
IV - Bảo vệ mạch điện có chọn lọc.


<b>A. I, II </b> <b>B. II, III C. I, II, III </b> <b>D. I,II, III, IV </b>
<b>15. Thiết kế mạch điện là những công việc cần phải làm: </b>



<b>A. Sau khi lắp đặt mạch điện </b> <b>B. Trong khi lắp đặt mạch điện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện.


2. Chọn những phần tử thích hợp của mạch điện


3. Đƣa ra các phƣơng án thiết kế và lựa chọn phƣơng án thích hợp


4. Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không


<b>A.1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 2, 4 C. 1, 2, 4, 3 </b> <b>D. 1, 3, 4, 2 </b>


<b>17. Một phịng ở có công suất tổng định mức Pt = 2200 W, hệ số yêu cầu kyc = 0,8, điện áp định mức Uđm</b>
<b>= 220V. Vậy cƣờng độ dịng điện mạch chính bằng bao nhiêu? </b>


<b>A. I</b>sd = 9 A. <b>B. I</b>sd = 6 A <b>C. I</b>sd = 7 A. <b>D. I</b>sd = 8 A


<b>18. Có mấy loại mối nối? </b>


<b>A. 3 loại: mối nối thẳng, mối nối nối tiếp, mối nối dùng phụ kiện. </b>
<b>B. 2 loại: mối nối thẳng, mối nối phân nhánh. </b>


<b>C. 2 loại: mối nối nối tiếp, mối nối phân nhánh. </b>
<b>D. 3 loại: mối nối thẳng, phân nhánh, dùng phụ kiện. </b>
<b>19. Một mối nối tốt phải đạt các yêu cầu: </b>


<b>A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an tồn điện, mỹ thuật. </b>
<b>B. Dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, an toàn điện, mỹ thuật. </b>



<b>C. Dẫn điện tốt, mối nối sạch, có độ bền cơ học cao, an tồn điện. </b>
<b>D. Dẫn điện tốt, độ bền cơ học cao, an toàn điện, sử dụng ít vật tƣ. </b>
<b>20. Thơng thƣờng, có mấy cách cách điện mối nối? </b>


<b>A. 2 cách: lồng ống gen và quấn băng cách điện. </b>
<b>B. 1 cách: quấn băng cách điện. </b>


<b>C. 1 cách: quấn ống gen. </b>


<b>D. 2 cách: quấn ống gen và quấn băng cách điện. </b>


<b>TUẦN TỪ: ( 24/2 đến 29/2 ) </b>


<b>THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN.</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


-Hiểu đƣợc khái niệm, cấu trúc , các phần tử trong mạch đèn
-Biết phân tích,lắp đặt đƣợc mạchch đèn theo yêu cầu.


<b>II. CHUẨN BỊ: Vật tƣ , thiết bị , dụng cụ theo yêu cầu. </b>
<b>III.NỘI DUNG: </b>


<b>Lắp đặt mạch đèn theo yêu cầu </b>
<b>CÂU 1 : MẠCH ĐÈN CƠ BẢN . </b>


Hãy thực hiện mạch đèn gồm : 1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 ổ điện có điện thƣờng trực, 1 cơng tắc hai chấu
điều khiển 1 bóng đèn 75 w – 220 v .


Tất cả các khí cụ đƣợc lắp trên cùng bảng điện, đi dây trong ống .



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



<b>CÂU 2 : MẠCH ĐÈN MẮC NỐI TIẾP .</b>Hãy thực hiện mạch đèn gồm : 1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 ổ điện
có điện thƣờng trực, 1 cơng tắc hai chấu điều khiển 2 bóng đèn 100 w – 220 v sáng mờ cùng lúc .


Tất cả khí cụ đƣợc lắp trên cùng bảng điện, đi dây trong ống .


SƠ ĐỒ THỰC HÀNH




<b>3 : MẠCH 2 ĐÈN MẮC SONG SONG ( TẮT SÁNG ĐỘC LẬP ) </b>


Hãy thực hiện mạch đèn thỏa yêu cầu sau : 1 cầu chì bảo vệ mạch điện, cơng tắc K 1 điều khiển đèn Đ 1 ( 75 w
– 220 v ), công tắc K 2 điều khiển đèn Đ 2 ( 5 w – 220 v ), và 1 ổ lấy điện có điện thƣờng trực có 1 cầu chì bảo
vệ.Tất cả khí cụ đƣợc lắp trên cùng bảng điện, đi dây trong ống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



<b>CÂU 4 : MẠCH ĐÈN SONG SONG (SÁNG TỎ CÙNG LÚC ) .</b>Hãy thực hiện mạch đèn gồm : 1 cầu chì
bảo vệ tồn mạch, 1 cơng tắc đơn điều khiển 2 đèn 75 w – 220 v sáng tỏ cùng lúc, 1 ổ lấy điện có điện thƣờng
trực .


Tất cả khí cụ đƣợc lắp trên cùng bảng điện, đi dây trong ống .


SƠ ĐỒ THỰC HÀNH


<b>GHI CHÚ :</b> Ta có thể thay thế 1 đèn bằng 1 chng điện, và thay công tắc đơn bằng công tắc thƣờng hở thì khi
nhấn cơng tắc đèn sáng, chng reo ( <b>mạch đèn báo động )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CÔNG NGHỆ 12 </b>


<b>TUẦN TỪ: ( 3/2 đến 8/2 ) </b>


<b>MÁY THU HÌNH </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Biết được khái niệm sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Sách giáo khoa, sách chuyên ngành về kỹ thuyật điện tử ( TIVI ). Sƣu tầm một số tài liệu liên quan đến Tivi
.Tranh vẽ hình 20-2 ; 20-3 SGK.


<b>III.NỘI DUNG: </b>
<b>I.KHÁI NIỆM: </b>


Là thiết bị điện tử nhận và tái tạo lại tín hiệu âm thanh và hình ảnh của đài truyền hình, âm thanh và hình ảnh
đƣợc xử lý độc lập.


<b>II. SƠ ĐỒ KHỐI VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY THU HÌNH: </b>
<b> ( II SGK ) </b>


<b>III. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA KHỐI XỬ LÝ MÀU: </b>


<b>Khối xử lí màu trong máy thu hình gồm 6 khối : </b>


Chức năng từng khối ( SGK ).



<b>TUẦN TỪ: ( 10/2 đến 15/2 ) </b>


<b>HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA </b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b>Hiểu đƣợc khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia. </b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>Nắm bắt một số thông tin về các công nghệ mới cảu kỹ thuật điện áp dụng trong sản xuất và đời sống, </b>
<b>tranh vẽ về hệ thống điện, sơ đồ lƣới điện. </b>


<b>III.NỘI DUNG: </b>


<b>Khái niệm về hệ thống điện quốc gia: </b>


1



2



6


5


4


Y



R - Y


-G


-R




B


G


R



B - Y


3



-B


Từ tách


sóng
hình


Tới 3
catốt
đèn hình


<i><b> Hỡnh 20.3 Sơ đồ</b></i>

<i> đồ </i>

<b>Khối xử lớ màu trong mỏy thu hỡnh màu</b>
Y


<i><b>Hình 20.</b></i>

<i><b>1Thu tín hiệu âm thanh và hình ảnh</b></i>


Anten



Đèn


hình



Loa


Xử lý hình ảnh


Xử lý âm thanh


Nhận tín hiệu
Và khuếch


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hệ thống điện quốc gia gồm: Nguồn điện ( các nhà máy điện ) – Các lƣới điện – Hộ tiêu thụ điện </b>


<b>Các thành phần liên kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện quá trình: sản xuất, truyền tải, phân </b>
<b>phối và tiêu thụ điện năng. </b>


<b>Sơ đồ lƣới điện quốc gia: </b>


<b>Vai trò hệ thống điện quốc gia: </b>


<b>Hệ thống điện quốc gia đảm bảo việc sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng trên toàn quốc. </b>


<b>Hệ thống điện quốc gia đảm bảo việc cung cấp và phân phối điện với độ tin cậy cao, chất lƣợng ổn định, </b>
<b>an toàn và kinh tế nhất. </b>


<b>TUẦN TỪ: ( 17/2 đến 22/2 ) + TUẦN TỪ: ( 24/2 đến 29/2 ) </b>


<b>MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>


I/ Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha:



1/ Ngn ®iƯn ba pha:



<b>Máy phát điện ba pha: Ba cuộn dây quấn đặt lệch nhau 120</b>

<b>o</b>

<b><sub> (2</sub></b>

<sub></sub>

<b><sub>/3). </sub></b>


<b>- Dây quấn pha A: AX </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

e

C

e

B
A


B
C


X
Y
Z


ZB


ZC


<b>- Dây quấn pha C: CZ </b>



<b>SĐĐ e</b>

<b><sub>A</sub></b>

<b>= e</b>

<b><sub>B</sub></b>

<b>= e</b>

<b><sub>C</sub></b>

<b> (Nh-ng lƯch pha nhau 1 gãc 120</b>

<b>o</b>

<b><sub> (2</sub></b>

<sub></sub>

<b><sub>/3). </sub></b>



2/ T¶i ba pha:



<b>- Th-ờng là các động cơ điện ba pha, lò điện ba pha... </b>


<b>- Tổng trở các pha: Z</b>

<b>A</b>

<b>,Z</b>

<b>B</b>

<b>,Z</b>

<b>C</b>

<b> . </b>



II/ Cách nối nguồn điện và tải ba pha:


1/ Cách nối nguồn điện ba pha:



<b>- Nối hình sao: (Y) - Nối hình sao có dây trung tÝnh. - Nèi h×nh tam giác (</b>

<b>) </b>



2/ Cách nối tải ba pha:




<b>- Nối sao. </b>


<b>- Nèi tam gi¸c. </b>



III/ Sơ đồ mạch điện ba pha:


1/ Sơ đồ mạch điện:



<b>a/ Nguốn điện nối sao tải nối sao: </b>


<b> Sơ đồ hình 23-7 sgk </b>



<b>b/ Nguồn điện nối sao,tải nối sao có dây trung tính. </b>


<b>Sơ đồ hình 23-8 sgk </b>



<b>c/ nguồn điện nối sao tải nối tam giác </b>


<b> Sơ đồ hình 23-9 sgk </b>



2/ Quan hệ giữa đại l-ợngpha và đại l-ợng dây:



<b>a/ khi nèi sao: </b>



<b> I</b>

<b><sub>D</sub></b>

<b>=I</b>

<b><sub>P</sub></b>

<b> ; U</b>

<b><sub>D</sub></b>

<b>= </b>

3

<b>U</b>

<b><sub>P</sub></b>

<b>b/ Khi nèi tam gi¸c: </b>


<b> I</b>

<b>D</b>

<b>= </b>

3

<b>I</b>

<b>P</b>

<b> ; U</b>

<b>D</b>

<b>=U</b>

<b>P</b>

<b> </b>



IV/ Ưu điểm của mạch điện ba pha bèn d©y:



<b>- Tạo ra hai trị số điện áp khác nhau nên thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng </b>


<b>điện. </b>



<b>- Khi tải không đố xứng điện áp trên các tải vẫn giử đ-ợc bình th-ờng. </b>




e

A ZA


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ĐIỆN DÂN DỤNG </b>



<b>TUẦN TỪ: ( 2/3 đến 7/3 ) và ( 9/3 đến 14/3 ) </b>


<b>BÀI 10 : </b>

<b>BẢO DƢỠNG MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b>

<b> .</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Hiểu đƣợc các nguyên nhân hƣ hỏng và công việc bảo dƣỡng mạng điện trong nhà .
Biết bảo dƣỡng và tìm đƣợc các nguyên nhân hƣ hỏng của mạng điện trong nhà.


Làm việc có suy luận, nghiêm túc, tuân thủ đúng quy trình và bảo đảm an tồn lao động .

<i><b>II ./ NỘI DUNG BÀI GIẢNG : </b></i>



<i><b>Tìm hiểu những đặc điểm của mạng điện trong nhà . </b></i>


Mạng điện trong nhà là loại mạng điện tiêu thụ, nhận điện từ mạng phân phối điện áp thấp để cung cấp điện cho
các thiết bị và đồ dùng điện. Mạng điện trong nhà thƣờng gồm một dây pha ( dây nóng ) và một dây trung hịa (
dây nguội ) với điện áp giữa 2 đầu dây có trị số định mức là 220 v.


Mạng điện trong nhà thƣờng gồm có hai phần :


- Mạch chính là đƣờng dây từ sau cơng tơ đến các phịng cần đƣợc cung cấp điện.


Ở đầu mạch chính sau cơng tơ là bảng điện chính trên đó lắp đặt cầu dao tự động để cung cấp điện tới các đồ
dùng điện trong nhà và bảo vệ mạng điện khi có sự cố ngắn mạch hay quá tải xãy ra trên đƣờng dây .


- Mạch nhánh bao gồm phần đƣờng dây rẽ từ đƣờng dây mạch chính đến các đồ dùng điện ( đèn, quạt, … ) ,


ngoài ra theo u cầu của ngƣời sử dụng cịn có một số mạch đặt biệt để trang trí nội thất.Ở mỗi đầu mạch
nhánh có bảng điện nhánh có nhiệm vụ cung cấp điện năng tới các thiết bị và đồ dùng điện . Các thiết bị trên
bảng điện nhánh phụ thuộc yêu cầu sử dụng, nhƣng thƣờng bao gồm cầu chì, cầu dao an tồn, ổ điện, cơng tắc,
hộp số quạt trần …


Lắp đặt mạng điện trong nhà có hai hình thức :


Lắp đặt nổi : dây dẫn đƣợc đặt trong ống gen , đi dây dọc theo trần nhà, dầm xà, cột


Lắp đặt ngầm : dây dẫn đƣợc luồn trong ống, đặt ở trong tƣờng, trong sàn bê tơng, việc hồn thiện mạng điện
đƣợc tiến hành sau khi hồn tất cơng trình xây dựng


Cần lƣu ý khi luồn dây trong ống là toàn bộ thiết diện của dây dẫn luồn trong ống không vƣợt quá 40% thiết
diện ống và dây dẫn trong ống khơng đƣợc có chổ nối.


<i><b>Tìm hiểu những sự cố gây ra hư hỏng mạng điện trong nhà . </b></i>


 Mạng điện trong nhà thƣờng hƣ hỏng là do : đứt mạch, quá tải, ngắn mạch, rò điện .
 Sự cố đứt mạch : nguyên nhân là do :


- thƣờng là nổ cầu chì ;
- mối nối tiếp xúc xấu, hở ;


- tuột đầu dây hoặc đứt đầu dây ở vị trí nối dây ( thƣờng xãy ra ở vị trí sát phích cắm ) ;
- đứt phần lõi dây dẫn điện .


 Sự cố ngắn mạch : do hỏng phần cách điện giữa hai phần mang điện ( dây pha và dây trung hòa ) . Khi ngắn
mạch, dịng điện tăng cao làm nổ cầu chì, đây là dấu hiệu dễ nhận biết của sự cố này và dựa vào đó ta tìm ra
đƣợc điểm ngắn mạch.



 Sự cố quá tải : dòng điện sử dụng lâu dài của mạch vƣợt quá trị số cho phép của dây dẫn hay của thiết bị
điện. Khi quá tải, dây dẫn hay thiết bị điện bị nóng quá mức làm cháy lớp cách điện, cháy sém các đầu tiếp xúc
có thể gây ngắn mạch và dẫn đến hỏa hoạn.


Để đề phòng quá tải cần phải thực hiện các yêu cầu sau đây :


- Chọn thiết bị, dây dẫn đúng với điện áp, dòng điện định mức của mạng điện.


- Chọn cầu dao an toàn, dây chảy của cầu chì đúng cở để bảo vệ quá tải và bảo vệ ngắn mạch.
- Thƣờng xuyên kiểm tra nhiệt độ các phần tử mang điện bằng cách sờ vào vỏ cách điện của chúng,
khi phát hiện có chổ nóng qua mức, cần xử lí kịp thời.


 Sự cố rò điện : hỏng phần lớp cách điện giữa phần mang điện và vỏ thiết bị. Thiết bị điện bị rị điện vẫn có
thể làm việc bình thƣờng nhƣng gây ra điện giật khi ta vơ tình chạm vào thiết bị điện.


Rị điện do hai nguyên nhân :


- lớp cách điện bị ẩm ( thiết bị thƣờng để lâu không hoạt động, không bảo quản tốt ) . Cách khắc phục
tốt nhất là sấy thiết bị .


- lớp cách điện bi hỏng hoặc phần mang điện chạm vỏ. Ta phải xác định điểm nghi ngờ, kiểm tra dần
để tìm ra điểm chạm ( thƣờng ở các đầu dây ra của cuộn dây, các mối nối dây trong thiết bị, chổ dây quấn bị
uốn cong ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Dây dẫn điện và cáp có thể bị hƣ hỏng do một số nguyên nhân sau đây :


- Hƣ hỏng cơ học : Dây dẫn điện có thể bị đứt, gãy do vật khác vƣớng vào, móc đứt, hoặc rớt lên giật đứt .
Hoặc hƣ hỏng vỏ bọc cách điện do chất liệu nhựa xấu, dây dẫn điện lắp đặt ngoài trời lâu ngày bị mƣa bị nắng,
ảnh hƣởng nhiệt độ quá mức làm vỏ nhựa cách điện bị rạn nứt, chảy do dòng điện quá tải .



- Hƣ hỏng hóa học : Ăn mịn vỏ cáp, dây dẫn do tác nhân hóa học


( axit, kiềm trong đất, trong ống dẫn ) , do hƣ hỏng cơ học, ẩm xâm nhập vào hệ thống cách điện làm cho dây
dẫn và cáp bị xuống cấp ( giấy cách điện bị mủn nát, có đọng nƣớc, dây nhơm có lớp bột trắng bao quanh, dây
đồng bị rỉ sét xanh nhất là chổ mối nối vào ốc vít ) .


<i>Bảo dưỡng</i> : Kiểm tra quan sát định kỳ dây dẫn điện và cáp, ống dẫn .
Nếu muốn chạm tay vào dây dẫn và cáp cần phải cắt điện .


Kiểm tra dây dẫn và cáp treo trên không , cần chú ý nhƣng hƣ hỏng cơ học do dao động hoặc hệ thống giá đỡ
và treo xuống cấp .


Khi kiểm tra phát hiện đƣợc, phải tìm biện pháp khắc phục, sửa chữa ngay .


<i><b>Nguyên nhân hư hỏng các thiết bị điện . Bảo dưỡng . </b></i>


 Các thiết bị điện, cầu dao, cầu chì phải kiểm tra định kỳ thƣờng từ 6 tháng đến 1 – 2 năm / lần tùy điều kiện
môi trƣờng ( nhiệt độ, độ ẩm, bụi bẩn ) , chế độ làm việc, số lần xãy ra sự cố .


Nguyên nhân hƣ hỏng có thể do va đập , lắp ráp khơng đúng u cầu của kỹ thuật, do nóng lạnh đột ngột của
môi trƣờng, đo điện áp nguồn không ổn định, lúc có lúc khơng .


Những hƣ hỏng do nhiệt độ gây ra có thể nhận biết bằng quan sát trực tiếp :
- Sự biến đổi màu của vật liệu cách điện .


- Có vết rạn nứt ở bề mặt .
- Có mùi khét đặc biệt của .


<i>Bảo dưỡng</i> : Chu kỳ bảo dƣỡng phụ thuộc vào điều kiện làm việc, môi trƣờng xung quanh, số lần và thời gian
giữa các lần xãy ra sự cố kỹ thuật điện .



+ Với thiết bị đang vận hành, lắng nghe tiếng khua động, rung để phát hiện các hiện tƣợng bất bình thƣờng ;
Dùng mắt quan sát xem có hiện tƣợng phóng điện cục bộ khơng ; Dùng mũi ngửi có mùi khét của vật liệu cách
điện do hiện tƣợng quá nhiệt hay khơng .


+ Với thiết bị khơng có điện hoặc không làm việc quan sát xem cách điện có chổ nào bị nứt, vỡ hoặc có dấu
hiệu bất thƣờng ; sau đó kiểm tra phần ốc vít giữ có bị nới lỏng hoặc bị rỉ sét, có bị vật lạ dẫn điện chạm vào
không .Cần xem xét kỹ những chổ có khả năng tạo nên rị điện, nhất là chổ trụ đỡ kim loại liên kết với kim loại
.


+ Với cầu dao an toàn, cầu dao tự động : làm vệ sinh bên ngoài, kiểm tra các đầu nối dây, kiểm tra điện trở tiếp
xúc của các tiếp điểm .


+ Với cầu chì : làm sạch phần vỏ nắp cầu chì, đánh sạch bẩn, gỉ sét phần tiếp điểm, đầu nối dây .


+ Cách điện : các giá đỡ cách điện , sứ … kiểm tra kỹ bề mặt liên kết vì nếu sứ bị lỏng, nứt, vỡ sẽ dẫn đến sự cố
nghiêm trọng do đó nếu phát hiện đƣợc phải thay thế ngay .


<b>IV. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : </b>


<b>1.Chọn vỏ cách điện dây dẫn ta dựa vào: </b>


A. Điện áp của lƣới điện B. Điều kiện lắp đặt


C. Dòng điện D. Cả A và B


<b>2.Công suất u cầu của mạng điện đƣợc tính bằng cơng thức nào dƣới đây? </b>


A. Pyc = Pt.ksd B. Pyc = Pt.k C. Pyc = Pcs.k yc D. Pyc = Pt.k yc



<b>3.Khi lựa chọn dây dẫn điện trong lắp đặt điện nhà cần chú ý đến yếu tố gì ? </b>


A. Tiết điện dây dẫn và Chiều dài dây dẫn.
B. Chiều dài dây dẫn và vỏ cách điện.


C. Điện áp lƣới điện và điều kiện lắp đặt.


D. Tiết điện dây dẫn ,Chiều dài dây dẫn và vỏ cách điện.


<b>4.Khi tính cơng suất u cầu của mạng điện ta phải tính đến yếu tố nào dƣới đây? </b>


I - Khả năng phát sinh thêm nhu cầu dùng điện
II - Phụ tải làm việc không hết công suất


III - Sử dụng không đồng thời các phụ tải
IV - Bảo vệ mạch điện có chọn lọc .


A . I, II B . II, III C . I, II, III D . I,II, III, IV


<b>5.Mạch điện thông dụng và an tồn có thứ tự là : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

D. Nguồn- khí cụ bảo vệ- khí cụ đóng ngắt- thiết bị tiêu thụ điện.


<b>6.Phƣơng án thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đƣờng dây trục chính có ƣu điểm là? </b>


I - Đơn giản.
II - Tiết kiệm dây dẫn và thiết bị điện


III - Sử dụng thuận tiện, dễ kiểm tra, sửa chữa.
IV - Bảo vệ mạch điện có chọn lọc .



A . I, II B . II, III C . I, II, III D . I,II, III, IV


<b>7.Thiết kế mạch điện là những công việc cần phải làm: </b>


A. Sau khi lắp đặt mạch điện
B. Trong khi lắp đặt mạch điện


C. Trƣớc khi lắp đặt mạch điện
D. Trong và sau khi lắp đặt mạch điện


<b>8.Thiết kế mạch điện phải theo trình tự sau: </b>


1. Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện.


2. Chọn những phần tử thích hợp của mạch điện


3. Đƣa ra các phƣơng án thiết kế và lựa chọn phƣơng án thích hợp


4. Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không
A.1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 2, 4 C. 1, 2, 4, 3 D. 1, 3, 4, 2


<b>9.Một phịng ở có cơng suất tổng định mức Pt = 2200 W, hệ số yêu cầu kyc = 0,8, điện áp định mức </b>
<b>Uđm = 220 v. Vậy cƣờng độ dịng điện mạch chính bằng bao nhiêu? </b>


A. Isd = 9 A. B. Isd = 6 A C. Isd = 7 A. D. Isd = 8 A


<b>10.Có mấy loại mối nối ? </b>


A. 3 loại: mối nối thẳng, mối nối nối tiếp, mối nối dùng phụ kiện.


B. 2 loại: mối nối thẳng, mối nối phân nhánh.


C. 2 loại: mối nối nối tiếp, mối nối phân nhánh.


<b>D. 3 loại: mối nối thẳng, mối nối phân nhánh, mối nối dùng phụ kiện. </b>


<b>11.Một mối nối tốt phải đạt các yêu cầu : </b>


A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện, mỹ thuật.
B. Dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, an toàn điện, mỹ thuật.


C. Dẫn điện tốt, mối nối sạch, có độ bền cơ học cao, an toàn điện.
<b>D. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an tồn điện, sử dụng ít vật tƣ. </b>


<b>12.Thơng thƣờng, có mấy cách cách điện mối nối ? </b>


A. 2 cách: lồng ống gen và quấn băng cách điện.
B. 1 cách: quấn băng cách điện.


C. 1 cách: quấn ống gen.


<b>D. 2 cách: quấn ống gen và quấn băng cách điện. </b>


<b>13.Yêu cầu của thị trƣờng lao động đối với nghề điện hiện nay là : </b>


A. Phải có sức khỏe, trình độ chun mơn vững.


B. Phải có sức khỏe, trình độ chun mơn vững, biết ngoại ngữ và vi tính.
C. Phải có sức khỏe, trình độ chun mơn vững và biết ngoại ngữ.



<b>D. Phải có sức khỏe, trình độ chun mơn vững và biết vi tính. </b>


<b>14.Yêu cầu tri thức của nghề điện dân dụng là: </b>


A. Có trình độ văn hóa bậc tiểu học cấp I, nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về điện.
B. Có trình độ văn hóa tối thiểu hết cấp PTCS cấp 2, nắm vững kiến thức cơ bản về điện.
C. Có trình độ văn hóa tối thiểu hết cấp PTCS cấp 2, biết lắp ráp 1 số đồ dùng điện đơn giản.
<b>D. Có trình độ văn hóa tối thiểu hết cấp PTTH cấp 3, biết sử dụng một số đồ dùng điện đơn giản. </b>


<b>15.Chọn tiết diện dây dẫn dựa vào: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CÔNG NGHỆ K 12 </b>



<b>TUẦN TỪ: ( 2/3 đến 7/3 ) và ( 9/3 đến 14/3 ) </b>


<b>MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>


<b>MÁY BIẾN ÁP BA PHA </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Biết đƣợc các bƣớc thiết kế chiếu sáng bằng phƣơng pháp hệ số sử dụng .


Trả lời đƣợc câu hỏi trắc nghiệm.Thực hiện đƣợc các bƣớc cơ bản và đơn giản trong tính tốn
chiếu sáng theo đúng quy trình . Làm việc có phƣơng pháp khoa học và nghiêm túc .


<b>II ./ NỘI DUNG BÀI GIẢNG : </b>
<b>A.Máy điện xoay chiều ba pha </b>
<i><b>1. Khái niệm </b></i>


<b> Máy điện xoay chiều ba pha là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều ba pha. </b>


<b> Hoạt động dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ. </b>


<i><b>2. Phân loại và công dụng : </b></i>
<b>Máy điện xoay chiều ba pha </b>


<b>Máy điện tĩnh :</b> <b>Biến đổi các thơng số (điện áp, dịng điện,...) của hệ thống điện. </b>
<b> gồm có Máy Biến áp – Máy biến dịng </b>


<b>Máy điện quay: gồm có Máy phát điện Biến cơ năng thành điện năng, làm nguồn cấp cho điện tải. - Động </b>
<b>cơ điện Biến điện năng thành cơ năng, làm động lực cho các máy và thiết bị. </b>


<b>B.Máy biến áp ba pha </b>
<i><b>1. Khái niệm & Công dụng </b></i>


<i><b> Máy biến áp ba pha là máy điện tĩnh, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều </b></i>


<i><b>ba pha nhƣng giữ nguyên tần số. </b></i>


<b> Sử dụng trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng, điện dân dụng và cơng nghiệp, trong </b>


<b>các phịng thí nghiệm. </b>
<i><b>2. Cấu tạo </b></i>


<b> Gồm: Lõi thép và dây cuốn. </b>


<b>Lõi thép có ba trụ từ đặt dây cuốn và gơng từ để khép kín mạch.</b> <b>Lõi thép đƣợc làm bằng các lá thép kĩ </b>
<b>thuật điện (Thép Silic) dày 0,35 ÷ 0.5 mm phủ sơn và ghép lại. </b>


<b> Dây cuốn là dây phủ đồng cách điện và cuốn quanh trụ từ của lõi thép.</b> <b>Mỗi máy biến áp có 3 </b>
<b>dây cuốn sơ cấp và 3 dây cuốn thứ cấp. </b>



<i><b>3. Sơ đồ đấu dây & kí hiệu. </b></i>


<i><b> Ba dây cuốn nhận điện vào (dây sơ cấp) kí hiệu: </b></i>


<b> AX, BY, CZ. </b>


<i><b> Ba dây cuốn đưa điện ra (dây thứ cấp) kí hiệu: </b></i>


<b> ax, by,cz. </b>


<i><b>4. Một số cách đấu dây </b></i>


<b> </b> <b> </b>


<b>Nối sao – sao có dây tr.tính (Y/Y0) - Nối sao – tam giác (Y/</b><b> ) - Nối tam giác – sao có dây tr.tính(</b><b>/Y0) </b>


<i><b>5. Nguyên lí làm việc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Dòng điện đƣợc tạo ra trong cuộn dây sơ cấp khi nối một hiệu điện thế sơ cấp và một từ trƣờng biến thiên trong lõi </b>
<b>sắt.Từ trƣờng biến thiên này tạo ra trong mạch điện thứ cấp một hiệu điện thế thứ cấp .</b> <b>Nhƣ vậy,hiệu điện thế sơ </b>
<b>cấp có thể thay đổi đƣợc hiệu điện thế thứ cấp thông qua từ trƣờng Sự biến đổi này có thể đƣợc điều chỉnh qua số </b>
<b>vịng cuốn trên lõi thép. </b>


<i><b>6. Hệ số biến áp </b></i>


<b>Do cách đấu dây nên máy biến áp có hệ số biến áp pha Kp và hệ số biến áp dây Kd : </b>


<b>TH 1: Nối sao - sao có dây tr.tính. (Y/Yo) </b>

<b> K</b>

<b>d</b>

<b> = K</b>

<b>p </b>



<b>TH 2: Nối sao – tam giác. (Y/</b><b>) </b>

<b> K</b>

<b>d</b>

<b> = K</b>

<b>p </b>


<b>TH 3: Nối tam giác – sao có dây tr.tính (</b><b>/Yo) </b>


<b>CƠNG NGHỆ K 11 </b>



<b>TUẦN TỪ: ( 2/3 đến 7/3 ) và ( 9/3 đến 14/3 ) </b>


<b>CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


- Nhiệm vu, cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí.
- Đọc đƣợc sơ đồ nguyên lý của cơ cấu phân phối khí.


- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 24 trang 111 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo
án, lập kế hoạch giảng dạy. Nghiên cứu mơ hình động cơ đốt trong.


- Tranh vẽ Cơ cấu phân phối khí.Đọc trƣớc nội dung bài 24 trang 111 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.Sử
dụng phƣơng pháp nêu vấn đề, kết hợp với phƣơng pháp thuyết trình, diễn giảng


<b>II ./ NỘI DUNG BÀI GIẢNG : </b>
<b>I, Nhiệm vụ và phân loại. </b>
<b>1. Nhiệm vụ: </b>


- Đóng mở các cửa nạp thải đúng lúc để động cơ thực hiện q trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy
trong xilanh ra ngồi.


<b>2.Phân loại: </b>



- Cơ cấu phân phối khí dùng van trƣợt.
- Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt.
- Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo.


<b>II. Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp: </b>
<b>1. Cấu tạo: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Cam tác động


+ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo.


- Xupáp đóng mở đƣợc dẫn động bằng một cam, con đội, đũa đẩy, cò mổ, lò xo xupáp.
- Trục cam đƣợc dẫn động nhờ trục khuỷu, nhờ cặp bánh răng phân phối.


+ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt.


- Mỗi xupáp đƣợc dẫn động bằng một cam, con đội, lò xo xupáp.
Kết luận:


- Trong động cơ 4 kì số vịng quay của trục cam bằng ½ số vịng quay trụ khuỷu.- Cơ cấu phân phối khí dùng
xupáp treo là cơ cấu phân phối khí mà xupáp đƣợc lắp trên nắp máy. Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt là
cơ cấu phân phối khí mà xupáp đƣợc lắp trên thân máy.


<b>2. Nguyên lý làm việc: </b>


+ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo.


-Trục khuỷu quay trục cam quay con đội đũa đẩy cò mổ. Cò mổ quay theo


chiều kim đồng hồ quanh trục cò mổ xupáp nạp thải mở (lò xo) nén lại. Khi cam thôi tác động


xupáp nạp thải đóng.


+ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo.


-Trục khuỷu quay trục cam quay con đội xupáp nạp thải mở (lò xo) nén lại.Khi cam
thôi tác động xupáp nạp thải đóng.


<b>Củng cố và dặn dị: </b>


<b>- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo, đặt. </b>


- So sánh cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hai loại cơ cấu phân phối khí trên.
Các em về nhà học bài cũ và xem qua nội dung bài mới bài 25 “ Hệ thống bôi trơn”.


<b>HỆ THỐNG BÔI TRƠN </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Qua bài học HS cần nắm đƣợc nhiệm vu, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cƣỡng bức.
Đọc đƣợc sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn cƣỡng bức.


Nghiên cứu kĩ nội dung bài 25 trang 113 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo
án, lập kế hoạch giảng dạy, tranh vẽ hình 25.1 SGK.đọc trƣớc nội dung bài 25 trang 113 SGK, tìm hiểu các nội
<b>dung trọng tâm. </b>


<b>II . NỘI DUNG BÀI GIẢNG : </b>
<b>I, Nhiệm vụ và phân loại </b>
<b>1,Nhiệm vụ </b>


_Đƣa dầu bôi trơn lên các bề mặt ma sát của các chi tiết đƣơc hoạt động bình thƣờngvà tăng tuổi thọ cho các


chi tiết.


<b>2,Phân loại </b>


-Hệ thống bôi trơn đƣợc phân loại theo phƣơng pháp bôi trơn có các loại sau:
+Bơi trơn bằng vung té.


+Bôi trơn cƣỡng bức.


+Bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu.


<b>II. Hệ thống bôi trơn cƣỡng bức </b>
<b>1. Cấu tạo </b>


1-cạcte dầu, 2-lƣới lọc, 3-bơm dầu, 4-van an toàn bơm dầu, 5-bầu lọc dầu, 6-van khống chế lƣợng dầu qua két,
7-kát làm mát dầu, 8-đồng hồ báo áp suất dầu, 9-đƣờng dầu chính, 10-đƣờng dầu bơi trơn trục khuỷu, 11-
đƣờng dầu bôi trơn trục cam. 12- đƣờng dầu bôi trơn các bộ phận khác.


+Hệ thống bơi trơn cƣỡng bức có bơm dầu tạo ra áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất cả các bề mặt ma sát của
các chi tiết để bôi trơn.


<b>2. Nguyên lý làm việc </b>


Nhờ cặpbánh
răng số 10


Cam tác động
Nhờ cặpbánh


răng số 10



Lò xo giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



> đƣờng dầu chính.


> đƣờng dầuhồi, dầu qua két làm mát, dầu qua van an toàn, dầu từ bầu lọc về cạcte.


<b>4. Củng cố và dặn dò:( ) </b>


- Nhiệm vụ của hệ thống bơi trơn là gì?
- Vì sao gọi là hệ thống bơi trơn cƣỡng bức ?


- Hệ thống bơi trơn có mấy loại ? Dựa vào đâu để phân loại ? Đó là những loại nào ?


Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghiên cứu phần thông tin bổ sung trang 115 sgk và xem qua nội dung bài
mới bài 26 “ hệ thống làm mát”.


<b>ĐIỆN DÂN DỤNG </b>



<b>TUẦN TỪ: ( 16/3 đến 21/3 ) và ( 23/3 đến 28/3 ) </b>


<b>ÔN TẬP </b>

<b>( Lần1 )</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


<i><b>II ./ NỘI DUNG BÀI GIẢNG : </b></i>



<i><b>1. Những yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến mức độ nguy hiểm của tai nạn điện giật: Điện trở </b></i>


<i>người, trị số dòng điện qua người, thời gian dòng điện qua người, đường đi của dòng điện qua </i>



<i>người, tần số dòng điện. </i>



<i><b>2. Tần số dòng điện: Càng thấp càng nguy hiểm. </b></i>



<i><b>3. Các nguyên nhân gây tai nạn điện cho ngƣời: Chạm phải vật mang điện, bộ phận bị </b></i>


<i><b>chạm vỏ. Điện áp bước. Phóng hồ quang </b></i>



<i><b>4. Để thực hiện ngun tắc an tồn điện: Ln kiểm tra độ cách điện của các thiết bị điện, </b></i>


<i>Luôn sử dụng các dụng cụ có bọc cách điện khi sửa chữa điện. </i>



<i><b>5. Để cứu ngƣời bị điện giật, việc đầu tiên phải làm là: Ngắt ngay nguồn điện nơi xảy ra </b></i>


<i>tai nạn. </i>



<i><b>6. Điều kiện áp dụng đối với phƣơng pháp nối trung hòa bảo vệ an toàn cho thiết bị </b></i>


<i><b>dùng điện là: Chỉ dùng khi hệ thống điện có dây trung hịa. </b></i>



<i><b>7. Điều kiện áp dụng đối với phƣơng pháp nối đất bảo vệ an toàn cho thiết bị dùng điện </b></i>


<i><b>là: Dùng cho cả mạng điện hạ thế và cao thế. </b></i>



<i><b>8. Hiệu điện thế an toàn là: Hiệu điện thế không gây nguy hiểm cho người khi chạm vào. </b></i>


<i>Hiệu điện thế 12v đối với môi trường dễ cháy, dễ dẫn điện. Hiệu điện thế 36v đối với môi </i>


<i><b>trường khô sạch. </b></i>



<b>9. Em hãy sắp xếp thứ tự các việc làm khi cứu ngƣời bị điện giật theo trình tự dƣới </b>


<b>đây: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>10. Các biện pháp thực hiện bảo vệ an toàn điện là: Định kỳ kiểm tra tình trạng cách điện </b></i>


<i>ở các thiết bị dùng điện. Dùng dụng cụ và thiết bị bảo vệ. Thực hiện nghiêm các qui định an </i>


<i>toàn điện khi sửa điện. </i>




<i><b>11. Điện trở ngƣời phụ thuộc vào: Da và diện tích tiếp xúc </b></i>


<i><b>12. Chạm vào nồi cơm điện bị giật là do: Nồi bị hỏng cách điện </b></i>


<b>13. Để kiểm tra trực tiếp có điện, ta sử dụng: Bút thử điện </b>


<i><b>14. Dụng cụ lao động phải: Có tay cầm cách điện đạt yêu cầu </b></i>



<b>15. Khi ngƣời chạm vào phần tử mang điện, cơ thể ở trạng thái co giật, mê mang bất </b>


<i><b>tỉnh, từ 4-6 giây có thể chết đó là tác dụng: Kích thích </b></i>



<b>16. Nếu ngƣời đến gần vật mang điện có hiệu điện thế cao (từ hơn 6kv) sẽ có hiện tƣợng </b>


<i><b>gây chấn thƣơng cho ngƣời do: Phóng điện hồ quang </b></i>



<b>17. Ngƣời ta dùng dây dẫn nối tiếp các bộ phận mà ta có thể tiếp xúc với sàn đứng khi ta </b>


<i><b>làm việc là biện pháp: Nối đẳng thế </b></i>



<b>ữa mạch điện hoặc mạch thiết bị điện ở nơi ẩm ƣớt cần phải có phƣơng </b>


<i><b>tiện bảo vệ: Ủng, găng tay cách điện </b></i>



<b>19. Một con chim 2 chân đậu trên 1 dây điện trần có hiệu điện thế 220V mà khơng nguy </b>


<i><b>hiểm là do có hiện tƣợng gì về điện xảy ra ? Đẳng thế. </b></i>



<b>20. Trong mạ</b>

<b>ự cố “chạm vỏ”, cầu chì bị đứt, khơng gây nguy hiểm cho </b>


<i><b>ngƣời là biện pháp an toàn nào? Nối trung hịa. </b></i>



<i><b>21. Trình tự sơ cứu ngƣời bị điện giật là: Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, hô hấp </b></i>


<i>nhân tạo, đưa nạn nhân đến cơ quan y tế. </i>



<i><b>22. Để kiểm tra sự “chạm vỏ”, ta dùng thiết bị nào? Bút thử điện </b></i>



<i><b>23. Khi sửa chữa điện ta không nên: Dùng tay trần chạm vào dây điện khơng có vỏ bọc </b></i>


<i>cách điện (dây trần). </i>




<i><b>24. Thời gian tiếp xúc với dòng điện Càng lâu, điện trở ngƣời càng thấp , mức độ nguy </b></i>


<i><b>hiểm càng cao. </b></i>



<i><b>25. Khi bị điện giật nguyên nhân là do: Chạm vào thiết bị rò điện. Chạm vào phần tử </b></i>


<i><b>mang điện. Phóng điện cao áp. </b></i>



<i><b>26. Nối đất bảo vệ là: Nối vỏ của thiết bị bằng kim loại xuống đất. </b></i>



<i><b>27. Nối trung tính bảo vệ là: Nối dây trung tính xuống vỏ kim loại của thiết bị. </b></i>



<i><b>28. Nối trung tính bảo vệ có tác dụng: Bảo vệ cho người sử dụng khi xảy ra chạm vỏ. </b></i>



<i><b>29. Các biện pháp thực hiện an tồn điện: Định kì kiểm tra tình trạng cách điện các thiết </b></i>


<i>bị.. Sử dụng các phương tiện bảo vệ. Thường xuyên kiểm tra nối đất, nối trung tính. </i>



<i><b>30. Khi thấy ngƣời bị điện giật ta phải: Cúp cầu dao hoặ</b></i>

<i>ắp cầu chì nơi gần nhất. </i>


<i><b>31. Phƣơng pháp sơ cứu ngƣời bị điện giật: Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân. </b></i>



<b>32. ở điều kiện bình thƣờng với lớp da khơ, sạch thì điện áp an tồn có trị số không </b>


<i><b>vƣợt quá bao nhiêu vôn? 40V </b></i>



<i><b>33. ở nơi ẩm ƣớt, nóng, có nhiều bụi kim loại thì điện áp an tồn khơng vƣợt quá? 12V </b></i>


<i><b>34. Một trong những biện pháp chủ động phòng chống tay nạn điện: Phải che chắn, bảo </b></i>


<i>đảm khoảng cách an toàn với các thiết bị điện </i>



<i><b>35. Đƣờng đi của dòng điện qua cơ thể ngƣời theo con nào là nguy hiểm nhất: Đi qua </b></i>


<i><b>não, tim, phổi </b></i>



<b>36. Trong các phƣơng pháp hơ hấp nhân tạo thì phƣơng pháp nào đạt hiệu quả nhất? </b>



<i><b>Phương pháp hà hơi thổi ngạt </b></i>



<b>37. Để đo dòng điện xoay chiều, ta phải mắc ampe kế nhƣ thế nào với phụ tải cần đo: </b>


<i><b>Nối tiếp. </b></i>



<b>38. Để đo cƣờng độ dòng điện là 0,87A, nên chọn ampe kế có thang đo là : 1A </b>



<i><b>39. Vôn kế xoay chiều kiểu điện từ đƣợc mắc nhƣ thế nào với mạch cần đo: Song song </b></i>


<i><b>40. Đo công suất gián tiếp là đo bằng : Ampe kế và Vôn kế </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>42.Để đo điện năng tiêu thụ ngƣời ta sử dụng: Công tơ kiểu cảm ứng </b></i>


<i><b>43. Đơn vị điện trở là : Ôm </b></i>



<i><b>44. Khi chƣa biết giá trị sắp đo vào khoảng bao nhiêu thì khi đo cần bắt đầu từ : Thang </b></i>


<i><b>đo lớn nhất rồi giảm dần </b></i>



<i><b>45. Về nguyên lý của vạn năng kế là: Cơ cấu đo kiểu từ điện </b></i>



<i><b>46. Khi chúng ta đo cƣờng độ dòng điện xoay chiều thì đo bằng: Ampe kế </b></i>


<i><b>47. Để đo dòng điện xoay chiều ta phải: Mắc nối tiếp ampe kế với phụ tải cần đo </b></i>


<i><b>48. Khi chúng ta đo điện áp xoay chiều thì đo bằng: Vơn kế </b></i>



<i><b>49. Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng đƣợc tính bằng: kWh </b></i>



<i><b>50. Chỉ được sử dụng vạn năng kế đo điện trở khi biết chắc chắn mạch đã cắt điện </b></i>



<i><b>51. Khi đo điện trở cần bắt đầu từ thang đo lớn nhất rồi giảm dần, cho đến khi nhận được </b></i>


<i><b>kết quả đo thích hợp </b></i>



<i><b>52. Dây quấn sơ cấp của máy biến áp là: dây quấn nối với nguồn điện </b></i>



<i><b>53.Lõi thép máy biến áp đƣợc ghép từ các lá thép có bề dày: 0,3 </b></i>

<i> 0,5 mm </i>


<i><b>54. Máy biến áp có tác dụng gì? Biến đổi điện áp của dịng điện xoay chiều </b></i>



<i><b>55. Máy biến áp cảm ứng có đặc điểm: Hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp không nối điện với </b></i>


<i>nhau </i>



<b>56. Một máy biến áp có tỉ số biến áp bằng 3. Nếu giảm điện áp phía sơ cấp đi 3 lần thì </b>


<i><b>dịng điện phía sơ cấp thay đổi bao nhiêu lần, nếu giữ nguyên phía thứ cấp: Tăng 3 lần</b></i>



<i><b>57. Dây quấn thứ cấp của máy biến áp là: dây quấn nối với phụ tải </b></i>



<i><b>58. Máy biến áp làm việc nhƣng phát ra tiếng ồn là do nguyên nhân: Các lá thép ép </b></i>


<i><b>không chặt </b></i>



<i><b>59. Các loại máy biến áp thƣờng đƣợc làm mát bằng: Dầu hoặc khơng khí </b></i>


<i><b>60. Máy biến áp tăng áp có hệ số biến áp: k < 1 </b></i>



<i><b>61. Khi điện áp sơ cấp thay đổi muốn giữ điện áp thứ cấp khơng đổi ta phải? Thay đổi </b></i>


<i><b>số vịng dây cuộn sơ cấp hoặc thứ cấp </b></i>



<i><b>62. Trong truyền tải và phân phối điện năng, ngƣời ta dùng máy biến áp để: Tăng và </b></i>


<i><b>giảm điện áp tải </b></i>



<i><b>63. Nguyên lý làm việc của máy biến áp dựa trên? Hiện tượng cảm ứng điện từ </b></i>



<i><b>64. Các số liệu định mức của máy biến áp là: Công suất, điện áp sơ cấp, điện áp thứ cấp, </b></i>


<i><b>dòng điện sơ cấp, dòng điện thứ cấp </b></i>



<i><b>65. Máy biến áp tự ngẫu là máy biến áp có: cuộn dây sơ cấp và thứ cấp nối điện với nhau </b></i>


<i><b>66. Trong máy biến áp thì các cuộn dây quấn? Vừa cách điện với nhau vừa cách điện với </b></i>



<i>lõi </i>



<b>67. Hai bộ phận chính của động cơ điện xoay chiều một pha là: Stato, rôto </b>


<b>68. Phần quay trong động cơ điện xoay chiều một pha gọi là: Rôto </b>



<b>69. Phần cố định trong động cơ điện xoay chiều một pha gọi là: Stato </b>



<b>70. Lõi thép stato, roto trong động cơ điện xoay chiều một pha đƣợc làm bằng: Lá thép </b>



<b>kỹ thuật điện ghép lại </b>



<b>71. Dây quấn stato trong động cơ điện xoay chiều một pha đƣợc làm bằng: Dây điện từ </b>


<b>72. Điện năng của động cơ điện tiêu thụ đƣợc biến đổi thành: Cơ năng </b>



<i><b>73. Động cơ điện một pha khởi động bằng vòng ngắn mạch là động cơ có: Trên stato xẽ </b></i>


<i>rãnh và đặt vào đó một vịng bằng đồng kín. </i>



<b>74. Động cơ điện trong quạt trần kiểu tụ điện đƣợc khởi động bằng: Mạch khởi động </b>



<b>gồm cuộn dây khởi động và tụ điện </b>



<i><b>75. Cấu tạo của động cơ điện quạt trần kiểu tụ điện gồm có: Động cơ, hộp số, tụ điện, </b></i>


<i><b>cánh quạt. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>77. Đầu dây C của quạt trần kiểu tụ điện đƣợc gọi là: Đầu dây chung </b></i>



<i><b>78. Đầu dây R của quạt trần kiểu tụ điện đƣợc gọi là: Đầu dây của cuộn chính (cuộn </b></i>


<i>chạy) </i>



<i><b>79 Đầu dây S của quạt trần kiểu tụ điện đƣợc gọi là: Đầu dây của cuộn khởi động (cuộn </b></i>



<i>đề) </i>



<i><b>80. Hộp số đƣợc dùng để : Thay đổi tốc độ của quạt. </b></i>



<b>81. Dùng đèn thử để kiểm tra hộp số của quạt điện. Khi vặn núm điều khiển, nếu hộp </b>


<i><b>số bị chập thì đèn thử sẽ: Có 1 độ sáng. </b></i>



<b>82. Dùng Ohm kế để kiểm tra tụ điện của quạt điện. Tụ điện cịn tốt thì kim trên Ohm </b>


<i><b>kế sẽ: Kim vọt lên và từ từ trở về gần hết. </b></i>



<i><b>83. Đặt 2 que đo của đèn thử vào 2 đầu dây của tụ điện. Nếu tụ điện tốt thì: Đèn thử </b></i>


<i><b>sáng mờ </b></i>



<b>84. Dùng đèn thử kiểm tra các cuộn dây của quạt. Lần lƣợt chạm 2 đầu que đo của đèn </b>


<i><b>thử vào từng 2 đầu dây của quạt, nếu các cuộn dây tốt thì: Đèn thử có ba độ sáng </b></i>



<b>85. Dùng đồng hồ V.O.M ở thang đo Rx1. Lần lƣợt chạm 2 đầu que đo với từng cặp dây </b>


<i><b>của quạt, nếu quạt tốt thì: Đọc được 3 trị số điện trở </b></i>



<i><b>86. Dùng đèn thử kiểm tra hộp số của quạt, nếu hộp số quạt tốt thì: Điều chỉnh núm điều </b></i>


<i><b>khiển thì đèn thử có nhiều độ sáng khác nhau </b></i>



<i><b>87. Dùng đèn thử xác định 3 dây R, S, C của động cơ quạt trần kiểu tụ điện thì : Cặp </b></i>


<i><b>dây CR đèn thử sáng tỏ nhất </b></i>



<i><b>88. Dùng đèn thử xác định 3 dây R, S, C của động cơ quạt trần kiểu tụ điện thì : Cặp </b></i>


<i><b>dây RS đèn thử sáng mờ nhất </b></i>



<b>89. Dùng đồng hồ V.O.M ở thang đo Rx1. Lần lƣợt chạm 2 đầu que đo với từng hai dây </b>


<i><b>của quạt kiểu tụ điện, nếu trị số điện trở lớn nhất thì: 2 đầu dây là R và S </b></i>




<b>90. Dùng đồng hồ V.O.M ở thang đo Rx10. Lần lƣợt chạm 2 đầu que đo với từng hai </b>


<i><b>dây của quạt, nếu trị số điện trở nhỏ nhất thì: 2 đầu dây là C và R </b></i>



<b>91. Xác định đầu dây của quạt. Lần lƣợt mắc nối tiếp từng 2 đầu dây với đèn thử, quan </b>


<i><b>sát kỹ độ sáng của đèn thử, nếu đèn sáng mờ nhất thì: 2 đầu dây là R và S (đầu còn lại là C) </b></i>


<b>92. Stato có cực từ sẻ rãnh để đặt vịng ngắn mạch là một phần của động cơ điện nào </b>


<i><b>sau đây? Động cơ vòng chập; </b></i>



<i><b>93. Phần động lực học của máy giặt gồm? động cơ điện, hệ thống puli, dây đai truyền, điện </b></i>


<i><b>trở gia nhiệt, phanh hãm </b></i>



<b>94. Để đảm bảo máy giặt mau sạch, ít tốn nƣớc và điện chế độ giặt cần có các yếu tố ? </b>


<i><b>lượng đồ giặt, chất liệu vải, mức độ nước </b></i>



<i><b>95. Khỏang Vài tuần ta nên làm vệ sinh lứơc lọc nƣớc vào của máy giặt. </b></i>



<i><b>96. Nguyên lí làm việc của máy giặt có mấy thao tác chính ? 5 (giặt-vắt-giũ-xả-vắt) </b></i>



<i><b>97. Phần điều khiển của máy dung để làm gì ? điều khiển phần động lực, điều khiển phần </b></i>


<i>công nghệ, bảo vệ máy làm việc an tòan </i>



<i><b>98. Khi vắt thùng giặt họat động quay theo máy chiều ? 1 chiều </b></i>



<i><b>99. Nguồn điện cấp cho máy phải đảm bảo ? có dây nối đất và ổ cấm tiếp xúc tốt </b></i>


<i><b>100. Trƣớc khi làm vệ sinh máy ta phải ? tắt nguồn điện </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CÔNG NGHỆ K 12 </b>



<b>TUẦN TỪ: ( 16/3 đến 21/3 ) và ( 23/3 đến 28/3 ) </b>



<b>BÀI 26 : </b>

<b>ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Biết cơng dụng,cấu tạo,ng/lí làm việc và cách nối dây ĐCKĐB 3 pha.Vận dụng đ-ợc


kiến thức để liên hệ với thực tế.Tuân thủ qui định về cỏch ni dõy.



Nghiên cứu bài 26 sgk. Tham khảo các tài liệu có liên quan. Tranh vẽ các hình 26-1;


26-2 và 26-3 sgk.Động cơ ba pha th¸o rêi.



<b>II ./ NỘI DUNG BÀI GIẢNG : </b>


I/ Khái niệm và công dụng:


1/ Khái niệm:



<b>- ng cơ có tốc độ quay của rơ to (n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ tr-ờng (n</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b>) </b>



2/ C«ng dông:



<b>Đ-ợc sử dụng rộng rải trong các lĩnh vực: Cơng nghiệp,nơng nghiệp,đời </b>


<b>sống...(Đ/cơ rơ to lồng sóc) </b>



II/ CÊu tạo:



1/ Stato (phần tĩnh):



<b>a/ Lõi thép: </b>



<b>Gồm các lá thép KTĐ ghép lại thành hình trụ mặt trong có phay rảnh. </b>



<b>b/ Dây quấn: </b>



<b>Lm bng ng,gm ba dây quấn AX,BY,CZ đặt trong rãnh stato theo qui luật. </b>


<b>Sáu đầu dây đ-a ra hộp đấu dây. </b>



2/ R«to (phần quay):



<b>a/ Lõi thép: </b>


<b>b/ Dây quấn: </b>



<b>- Dâyquấn kiĨu roto lång sãc. </b>


<b>- D©yqn kiĨu roto d©y qn. </b>



III/ Nguyên lí làm việc:



<b>Khi cho dũng in ba pha vào dây quấn stato</b>

<b> từ tr-ờng quay.Từ tr-ờng quét </b>


<b>qua dây quấn kín mạch rơto làm xuất hiện sđđ và dòng điện cảm ứng.Lực t-ơng </b>


<b>tác điện từ giữa từ tr-ờng quay và các dịng cảm ứng </b>

<b>mơ men quay</b>

<b> rôto </b>


<b>quay theo chiều của từ tr-ờng với tốc độ n < n</b>

<b><sub>1</sub></b>


<b>- Tốc độ quay từ tr-ờng: n</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b> =</b>


<i>P</i>


<i>f</i>
60


<b>(vp) </b>


<b>- Hệ số tr-ợt tốc độ: S = </b>



1


1


2
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> 




IV/ Cách đấu dây:



<b>- Tùy thuộc vào điện áp và cấu tạo của động cơ để chọn cách đấu dây cho phù </b>


<b>hợp. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>- Đổi chiều quay động cơ,thì đảo 2 pha bất kì cho nhau . </b>



<b>TUẦN TỪ: ( 16/3 đến 21/3 ) và ( 23/3 đến 28/3 ) </b>


<b>BÀI 26: </b>

<b>HỆ THỐNG LÀM MÁT </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Qua bài học HS cần nắm đƣợc nhiệm vu, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát.Đọc đƣợc sơ đồ
nguyên lý của hệ thống làm mát bằng nƣớc dạng tuần hoàn cƣỡng bức.rèn luyện cho học sinh thái độ học tập
tích cực



Nghiên cứu kĩ nội dung bài 26 trang 116 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo
án, lập kế hoạch giảng dạy, nh vẽ hình 21.1, 26.2, 26.3 SGK, một số hình ảnh có liên quan.đọc trƣớc nội dung
bài 26 trang 116 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâmSử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề, kết hợp với phƣơng
pháp thuyết trình, diễn giảng, phƣơng pháp dạy học tích cực.


<b>II ./ NỘI DUNG BÀI GIẢNG : </b>
<b>I. Nhiệm vụ và phân loại </b>
<b>1. Nhiệm vụ </b>


Hệ thống làm mát có nhiệm vụ giữ cho nhiệt độ các chi tiết trong động cơ không vƣợt quá giới hạn cho phép
khi động cơ hoạt động.


<b>2. Phân loại </b>


-Phân loại theo chất làm mát có 2 loại:
+Hệ thống làm mát bằng khơng khí.
+Hệ thống làm mát bằng nƣớc.


<b>II. Hệ thống làm mát bằng nƣớc </b>
<b>1. Cấu tạo sgk </b>


<b> 2. Nguyên lý làm việc </b>


-Khi động cơ mới làm việc: nƣớc chửa đầy trong áo nƣớc có t0nlm < t0quy định  van 4 đóng đƣờng nƣớc qua két
làm mát nƣớc từ áo nƣớc quay trở về trƣớc bơm (t0nlm tăng nhanh tới mức quy định)nƣớc tiếp tục đến áo
nƣớc làm mát.


- Khi t0nlm = t0quy định Van 4 mở cả đƣờng vào két và đƣờng nƣớc 8.



- Khi t0nlm > t0quy định Van 4 chỉ mở đƣờng nƣớc qua két làm mát, đóng đƣờng nƣớc 8nƣớc nóng từ áo nƣớc
<b>đƣa hoàn toàn sang két làm mátđƣợc bơm 10 hút đƣa lại áo nƣớc để làm mát cho động cơ. II. Hệ thống làm </b>


<b>mát bằng không khí </b>
<b>1, Cấu tạo sgk </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Quạt gió.
-Tâm hƣớng gió.
-Vỏ bọc, cửa thốt gió.


<b>2. Nguyên lý làm việc </b>


-Động cơ làm việc, nhiệt độ các chi tiết bao quanh buồng cháy đƣợc truyền tới cánh tản nhiệt rồi tản ra ngồi
khơng khí.


-Đối với các động cơ đặt tĩnh tại hệ thống còn sử dụng quạt gió làm tăng tốc làm mátđảm bảo làm mát
đồng đều cho động cơ.


<b>HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ </b>


<b>TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Qua bài học HS cần nắm đƣợc nhiệm vu, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu trogn
<b>động cơ xăng. Đọc đƣợc sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu trong động cơ xăng. </b>


Nghiên cứu kĩ nội dung bài 27 trang 119 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo
án, lập kế hoạch giảng dạy. Tranh vẽ hình 27.1, 27.2, 27.3 SGK.


Đọc trƣớc nội dung bài 27 trang 119 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.Sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề,


kết hợp với phƣơng pháp thuyết trình, diễn giảng, phƣơng pháp dạy học tích cực.


<b>II . NỘI DUNG BÀI GIẢNG : </b>
<b>. Nhiệm vụ và phân loại </b>
<b>1. Nhiệm vụ </b>


-Cung cấp hồ khí vào trong xilang động cơ đúng theo u cầu phụ tải.


<b>2. Phân loại </b>


-Căn cứ vào cấu tạo của bộ phận tạo thành hồ khí có 2 loại:
-Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí.


-Hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun.


<b>II.Hệ thống cung cáp nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí </b>
<b>1. Cấu tạo sgk </b>


 Đƣờng xăng
> Đƣờng không khí
> Đƣờng hồ khí


<i> Sơ đồ hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí. </i>
<b> 2. Ngun lý làm việc </b>


-Nguyên lý (sgk)


-Ƣu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng, thay đổi chế độ làm việc chỉ cần thay đổi độ mở của bƣớm ga.


<b>-Nhƣợc điểm: Khơng thể cung cấp hồ khí phù hợp với từng chế độ làm việc của động cơ. II. Hệ thống phun </b>



<b>xăng </b>


<b>1. (Cấu tạo sgk) </b>
<b>2. Nguyên lý làm việc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Bơm xăng hút xăng từ bình xăng đƣa đến vịi phun, nhờ bộ điều chỉnh áp st xăng ở vịi phun ln có áp suất
nhất định.


-Q trình phun xăng của vịi phun đƣợc diều khiển do bộ diều khiển phun.


+Ƣu diểm: hồ khí có tỉ lệ nhất định phù hợp với từng chế độ làm việc của động cơ. Quá trình cháy diễn ra
hoàn toàn, hiệu suất của động cơ cao, dảm ô nhiễm môi trƣờng do cháy hết hỗn hợp hồ khí.


</div>

<!--links-->

×