Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP CHO HỌC SINH THAM GIA KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN HÓA TRONG KÌ NGHỈ PHÒNG TRÁNH DỊCH COVID- 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.48 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG </b>
<b> TỔ LÝ – HÓA - SINH </b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA TỰ HỌC, ÔN TẬP, KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG </b>
<b> DÀNH CHO ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH </b>


<b> MƠN HĨA HỌC 9 - NĂM HỌC 2019 – 2020 </b>


<b> ĐÈ SỐ 1: </b>


<b>Câu 1. (3,0 điểm) </b>


<b>1/ Xác định các chất A, B, C, D, E , G, X và hoàn thành các phương trình </b>
phản ứng sau:


Fe + A  FeCl2 + B 


B + C  A


FeCl2 + C  D


D + NaOH  E  + G
G + H2O  X + B + C


<b>2/ Cho các chất: Al, Al(OH)</b>3, Al2O3, AlCl3, Al2(SO4)3, NaAlO2.


Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học và viết
phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi đó.


<b>Câu 2.(2,5 điểm) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b/ Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch nước vôi trong.


<b>2/ Có nên dùng xơ, chậu, nồi nhơm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây </b>
dựng không ? Hãy giải thích vì sao?


<b>Câu 3.(2,5 điểm): Chỉ được dùng nước và một hóa chất tự chọn, bằng </b>
phương pháp hóa học hãy phân biệt 5 chất bột chứa trong 5 lọ mất nhãn
gồm: Mg(OH)2, Al2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3, KOH.


<b>Câu 4. (3,0 điểm) </b>


<b> 1/ Để xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp A gồm </b>
Al và Mg, người ta làm 2 thí nghiệm sau :


<b>Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H</b>2SO4


loãng, dư thu được 1568ml khí (đktc).


<b>Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, </b>
phản ứng xong thấy còn lại 0,6 gam chất rắn.


Tính thành phần phần trăm về khối lựơng mỗi kim loại trong A.


<b> 2/ Hịa tan hồn tồn 1 gam oxit của kim loại R thì cần dùng 25 ml dung </b>
dịch gồm hỗn hợp axit H2SO4 0,25M và axit HCl 1M. Tìm cơng thức hóa


học của oxit trên.


<b>Câu 5. (2,0 điểm) : Cho 1,36 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe hòa tan trong </b>
dung dịch CuSO4, sau phản ứng thu được dung dịch A và 1,84 gam chất



rắn B gồm 2 kim loại. Thêm dung dịch NaOH dư vào A, rồi lọc kết tủa tách
ra, đem nung nóng trong khơng khí đến khối lượng khống đổi thu được 1,2
chất rắn D gồm MgO và Fe2O3. Tính khối lượng Mg và Fe ban đầu.


<b>Câu 6. (3,0 điểm) </b>


<b> 1/ Có hai dung dịch : Dung dịch A chứa HNO</b>3 36%, dung dịch B chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Hỏi phải trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để
được một dung dịch mới trong đó HNO3 có nồng độ là 21,6%, H2SO4


có nồng độ là 9,8% ?


b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 trong dung dịch ban đầu.


<b>2/ Ở 12</b>0<sub>C có 1335 gam dung dịch bão hịa CuSO</sub>


4. Đun nóng dung dịch


lên đến 900<sub>C thì phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO</sub>


4 để được


dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này? Biết độ tan CuSO4 (ở 120C) là 33,5 gam


và độ tan CuSO4 (ở 900C) là 80 gam.


<b>Câu 7. (4,0 điểm) </b>



<b>1/ Nung m (g) hỗn hợp A gồm hai muối MgCO</b>3 và CaCO3 cho đến khi


khơng cịn khí thốt ra, ta thu được 3,52 gam chất rắn B và khí C. Cho tồn
bộ khí C hấp thụ hết với 2 lít dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết


tủa. Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy thêm 3,94 gam kết tủa. Biết các phản
ứng xảy ra hồn tồn. Tính m, CM của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.


<b>2/ Chia 7,22 gam hỗn hợp gồm Fe và R ( R là kim loại có hóa trị khơng </b>
đổi) thành 2 phần bằng nhau :


Phần 1 : Phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,128 lít khí H2 (đktc).


Phần 2 : Phản ứng với HNO3 dư, thu được 1,792 lít khí NO (đktc).


Xác định kim loại R.


<i>(Biết Al = 27 ; Mg = 24 ; S = 32 ; Na = 23 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56 ; Cu = 64 </i>
<i>; N = 14 ; Ca = 40 ; Mg = 24 ; Zn = 65 ; Ba = 137 ; C = 12 ; O = 16 ; H </i>
<i>= 1) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ SỐ 2: </b>
<i><b>Câu 1 (2,0đ) : </b></i>


Viết 8 phương trình hóa học (với 8 cách khác nhau) điều chế trực tiếp khí
cacbon đioxit (ghi rõ điều kiện nếu có)


<i><b>Câu 2 ( 2,5 đ) : Chọn các chất A, B, C, D, E, F thích hợp và viết PTHH </b></i>
minh họa cho sơ đồ chuyển hóa sau :



A (1) (4) B (5) C (6)



A ( 2 ) <sub>Fe </sub>


(10) F


A (3) (7) D (8) E (9)


Biết rằng : A + HCl B + D + H2O


<b>Câu 3 (3,0đ) : Có 5 lọ đựng riêng biệt các kim loại sau : Al, Mg, Fe, Ag, </b>
Ba. Chỉ được phép dùng thêm một dung dịch là thuốc thử tự chọn, em hãy
nhận biết các kim loại trên bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình
hóa học xảy ra nếu có.


<b>Câu 4 (2,0đ) : </b>


a) Nồng độ phần trăm dung dịch bão hòa KCl ở 400<sub>C là 28,57%. Hãy </sub>


tính độ tan của KCl ở cùng nồng độ trên.


b) Xác định lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500g dung dịch


AgNO3 bão hòa ở 600C xuống 100C. Biết độ tan của AgNO3 ở 600C


là 525g và ở 100<sub>C là 170g. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hịa tan hồn tồn 15,8g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al, Fe bằng 200


gam dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch hỗn
hợp muối A và 13,44 lít khí H2 (đo ở đktc).


a) Tính nồng độ % của dung dịch HCl cần dùng.


b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu biết thể tích khí H2 do Mg sinh ra lớn gấp 2 lần thể tích khí H2


do Fe sinh ra.


c) Tính nồng độ % của các muối có trong dung dịch A.


<i> (Biết Mg = 24 ; Al = 27; Fe = 56; Cl = 35,5; H = 1) </i>


<b>Câu 6 ( 3,0đ) Để gia tăng nồng độ của 50 gam dung dịch CuSO</b>4 5% lên


gấp hai lần, có bốn học sinh đã thực hiện bằng bốn cách khác nhau:
- Học sinh A : Đun nóng dung dịch để làm bay hơi phân nửa lượng nước.
- Hoc sinh B : Thêm 2,78 gam CuSO4 khan vào dung dịch.


- Học sinh C : Thêm 4,63 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào dung dịch.


- Học sinh D : Thêm 50 gam dung dịch CuSO4 15% vào dung dịch.


Hỏi học sinh nào làm đúng? Giải thích?


<i> (Biết Cu = 64; S = 32; O = 16) </i>


<b>Câu 7 (4,0đ) Cho luồng khí CO dư đi qua 19,6 g hỗn hợp gồm MgO, CuO </b>
và oxit của kim loại M. Sau phản ứng ta thu được 15,6g chất rắn A. Cho


chất rắn A tác dụng với với 250ml dung dịch HCl 2M thì thấy có 3,36 lít
khí thốt ra (đo ở đktc) và còn lại 3,2g chất rắn B khơng tan. Tìm M và oxit
của M.


<i> ( Biết Mg = 24 ; Cu = 64; O = 16) </i>
<i><b> ---HẾT--- </b></i>


<i><b> CHÚC CÁC CON LUÔN VUI, KHỎE VÀ TỰ HỌC CHĂM CHỈ </b></i>
<b> ĐỂ CÓ KẾT QUẢ THẬT TỐT TRONG KÌ THI SẮP TỚI NHÉ! </b>


</div>

<!--links-->

×