Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Chuyên đề Tin học và xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.62 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI</b>


<i><b>(Chuyên đề gồm: Bài 7, bài 8, bài 9 trong chương trình Tin học 10)</b></i>


- Tác giả: Nguyễn Thị Yến
- Chức vụ: Giáo viên Tin học


- Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Yên


<b>PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ </b>
<b>1. Lý do chọn chuyên đề:</b>


Đã từ lâu, máy tính trở thành công cụ quan trọng trong cuộc sống
của con người. Máy tính góp mặt trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống
xã hội. Với sự phát triển mạnh mẽ từng ngày, máy tính đã góp phần thay
đổi diện mạo của xã hội, giúp tăng năng xuất lao động và nâng cao chất
lượng cuộc sống.


Trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn cả thế giới đang bước vào thời
đại mới – thời đại của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, vai trị của máy
tính và internet càng trở nên quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sự thành
công hay thất bại của một đất nước trong công cuộc bước vào thời đại 4.0.
Tuy nhiên, việc sử dụng máy tính và internet khơng hợp lý sẽ dẫn
đến những mặt trái có hại cho con người, đặc biệt với học sinh – lứa tuổi
còn đang trong giai đoạn phát triển mạnh về tâm, sinh lý, tri thức và đạo
đức.


Việc nâng cao nhận thức của học sinh về vai trò to lớn của tin học
trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập của đất nước
trong giai đoạn cách mạng công nghệ 4.0; nâng cao nhận thức của học
sinh về những mặt trái của tin học; trang bị cho các em các kiến thức, kĩ
năng, năng lực và thái độ cần thiết khi sử dụng CNTT là nhiệm vụ vô


cùng quan trọng của mơn tin học. Chính vì vậy, tơi quyết định lựa chọn
<i><b>chuyên đề dạy học: “Tin học và xã hội”.</b></i>


<b>2. Đối tượng dạy học</b>


- Học sinh khối 10 trường THPT Vĩnh Yên
<b>3. Thiết bị dạy học và học liệu bổ trợ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- SGK, sách giáo viên, mạng internet.
- Phim tình huống do học sinh tự dàn dựng


- Các hình ảnh, poster minh họa sự phát triển của tin học
- Video lịch sử phát triển của máy tính


- Video ứng dụng của tin học trong gia đình
<b>4. Nội dung chi tiết chuyên đề</b>


<b>4.1. Phần mềm máy tính</b>
- Phần mềm hệ thống
- Phần mềm ứng dụng:


+ Phần mềm thiết kế riêng theo đơn đặt hàng


+ Phần mềm thiết kế dựa theo những yêu cầu chung
+ Phần mềm công cụ


+ Phần mềm tiện ích


<b>4.2. Những ứng dụng của tin học</b>
<b>- Giải các bài toán khoa học kĩ thuật</b>


<b>- Hỗ trợ việc quản lý</b>


<b>- Tự động hóa và điều khiển</b>
<b>- Truyền thơng</b>


<b>- Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phịng</b>
<b>- Trí tuệ nhân tạo</b>


<b>- Giáo dục</b>
<b>- Giải trí</b>


<b>4.3. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội</b>
- Tin học được áp dụng trong mọi lĩnh vực của xã hội


- Tin học giúp phát triển kinh tế và nâng cao dân trí


- Tin học thúc thẩy khoa học phát triển và ngược lại, khoa học và nhu cầu
của xã hội thúc đẩy tin học phát triển.


- Sự phát triển của tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức mới về cách
thức tổ chức các hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4.4. Xã hội tin học hóa </b>


- Các hoạt động chính trong xã hội tin học hóa sẽ được điều hành với sự hỗ
trợ của mạng máy tính thông tin lớn, liên kết các vùng lãnh thổ, giữa các
quốc gia với nhau.


- Tạo ra phương thức giao dịch mới hiệu quả, tiết kiệm thời gian.
- Năng suất lao động tăng, con người tập trung vào lao động trí óc.



- Nâng cao chất lượng cuộc sống: vì các thiết bị dùng trong sinh hoạt đều
hoạt động theo chương trình điều khiển.


<b>4.5. Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa</b>


<b>- Trong xã hội tin học hóa, thơng tin là tài sản chung của mọi người </b> con
người cần có ý thức bảo vệ thơng tin.


<b>- Cần phải có những quy định, điều luật để bảo vệ thơng tin và xử lý</b>
nghiêm tội phạm phá hoại thông tin.


<b>- Giáo dục, đào tạo thế hệ mới có ý thức, tác phong làm việc khoa học và</b>
có trình độ phù hợp với xã hội thông tin.


<b>PHẦN 2. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ</b>
<b>1. Thời lượng: </b>


Căn cứ vào lượng kiến thức, phương pháp dạy học, tôi phân bổ thời gian
dạy học cho chuyên đề như sau:


<b>- Thời gian học ở nhà: 1 tuần trước mỗi tiết học trong chuyên đề</b>
<b>- Số tiết học trên lớp: 2 tiết</b>


Tiết Nội dung


1 Bài 7: Phần mềm máy tính


Bài 8: Những ứng dụng của tin học
2 Bài 9: Tin học và xã hội



<b>2. Kế hoạch chuyên đề</b>


<b>Tiết 19: PHẦN MỀM MÁY TÍNH</b>
<b>NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<b>- Biết khái niệm phần mềm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Biết các ứng dụng chủ yếu của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của </b>
xã hội


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


<b>- Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng</b>
<b>- Kể tên được các lĩnh vực chủ yếu mà tin học áp dụng</b>


<b>- Kể tên được một số phần mềm ứng dụng (phần mềm thiết kế riêng, phần </b>
mềm thiết kế chung, phần mềm cơng cụ, phần mềm tiện ích)


<i><b>3. Thái độ</b></i>


<b>- Học tập nghiêm túc, hợp tác, tích cực tìm hiểu về phần mềm và các ứng </b>
dụng của tin học gần gũi trong cuộc sống.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


<b>- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, thuyết trình thơng qua làm việc</b>


nhóm và báo cáo.


<b>- Năng lực tự học, tự nghiên cứu</b>


<b>- Năng lực tổ chức các hoạt động hoạt tập.</b>
<b>- Năng lực sử dụng CNTT.</b>


<b>- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.</b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


<b>- Máy tính, máy chiếu, máy quay, giấy A0, bút dạ, các video.</b>
<b>- Kế hoạch dạy học, phiếu học tập</b>


<b>- Nội dung công việc cần phân công cho học sinh trước:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Gợi ý các nhiệm vụ HS cần thực hiện</b>


<i>1. Phần </i>
<i>mềm hệ </i>
<i>thống</i>


- Đọc sách giáo khoa tìm hiểu nội dung chính của mục 1.


- Nghiên cứu cách tìm kiếm tài nguyên trên internet
(google.com.vn)


- Nghiên cứu phần mềm trình chiếu powerpoint.


- Tìm kiếm các thông tin liên quan đến nội dung ở mục 1 trên


internet, sưu tầm các hình ảnh, video gần gũi với thực tế minh
họa cho các nội dung đó.


- Tìm hiểu và ứng dụng vào thực tế các kiến thức ở mục 1.
- Tìm hiểu và giới thiệu về 1 phần mềm hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

học).


<i>2. Phần</i>
<i>mêm ứng</i>
<i>dụng</i>


- Đọc sách giáo khoa tìm hiểu nội dung chính của mục 2.


- Nghiên cứu cách tìm kiếm tài nguyên trên internet
(google.com.vn)


- Nghiên cứu phần mềm trình chiếu powerpoint.


- Tìm kiếm các thông tin liên quan đến nội dung ở mục 2 trên
internet, sưu tầm các hình ảnh, video gần gũi với thực tế minh
họa cho các nội dung đó.


- Trú trọng ứng dụng các kiến thức ở mục 2 vào thực tế.


- Tìm hiểu để giới thiệu về 1 phần mềm ứng dụng mà em yêu
thích.


- Thiết kế và chuẩn bị để báo cáo nội dung đã tìm hiểu được
(sử dụng phần mềm trình chiếu powerpoint, báo cáo vào tiết


học).


<i>3. Những </i>
<i>ứng dụng </i>
<i>của Tin học</i>


- Đọc sách giáo khoa tìm hiểu nội dung chính của mục 3.


- Nghiên cứu cách tìm kiếm tài nguyên trên internet
(google.com.vn)


- Nghiên cứu phần mềm trình chiếu powerpoint.


- Tìm kiếm các thơng tin liên quan đến nội dung ở mục 3 trên
internet, sưu tầm các hình ảnh, video gần gũi với thực tế minh
họa cho các nội dung đó.


- Làm poster giới thiệu về 1 số lĩnh vực có ứng dụng tin học
- Thiết kế và chuẩn bị để báo cáo nội dung đã tìm hiểu được
(sử dụng phần mềm trình chiếu powerpoint, báo cáo vào tiết
học).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Kết hợp với các thành viên trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ được giao</b>
trước 1 tuần, hoàn thiện sản phẩm trước khi đến tiết học.


<b>- Các chuẩn bị cần thiết cho bài báo cáo của nhóm mình.</b>
<b>- Nhóm 1: Tìm hiểu và thuyết trình về phần mềm hệ thống</b>
<b>- Nhóm 2: Tìm hiểu và thuyết trình về phần mềm ứng dụng</b>


<b>- Nhóm 3: Tìm hiểu và thuyết trình về những ứng dụng của tin học</b>


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b>


1. Khởi
động


Xem một video về phần mềm máy tính và những ứng dụng của
tin học.


2. Hình
thành kiến
thức


- Phần mềm máy tính
+ Phần mềm hệ thống
+ Phần mềm ứng dụng


- Những ứng dụng của tin học


3. Luyện tập - Học sinh tìm hiểu, thảo luận và giới thiệu về 1 phần mềm hệ
thống


- Học sinh tìm hiểu, thảo luận và giới thiệu về 1 số phần mềm
ứng dụng


- Học sinh tìm hiểu, thảo luận và giới thiệu về 1 số ứng dụng
gần gũi của tin học đối với học sinh.


4. Mở rộng - Học sinh tìm hiểu, thảo luận và thực hành về cách cài đặt một


phần mềm hệ thống.


- Học sinh tìm hiểu, thảo luận và thực hành sử dụng một phần
mềm phục vụ học tập.


- Học sinh sử dụng các poster đã chuẩn bị giới thiệu về một số
ứng dụng của tin học.


<b>IV. Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Tình huống xuất phát:</b></i>


<i><b>(1) Mục tiêu: Nhằm hấp dẫn học sinh, tạo động cơ để học sinh có nhu cầu</b></i>
tìm hiểu về phần mềm máy tính và những ứng dụng của tin học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>(4) Sản phẩm: HS có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm máy tính và những</b></i>
ứng dụng của tin học.


<b>Nội dung hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


GV đặt câu hỏi: Em hãy quan sát
video sau và trả lời câu hỏi:


- Qua video em hiểu thế nào là
phần mềm máy tính?


- Em có nhận xét gì về việc ứng
dụng của tin học trong các hoạt
động của con người?



GV chiếu video


GV nhận xét câu trả lời của HS và
dẫn dắt vào bài.


<b>- HS xem video, suy nghĩ và nêu ý kiến.</b>
Các HS khác nhận xét, bổ sung.


Câu trả lời mong đợi từ học sinh:


- Phần mềm máy tính là sản phẩm thu
được của việc giải một bài tốn trên máy
tính. (hay: phần mềm máy tính là một
chương trình được xây dựng để giải quyết
một bài tốn trong cuộc sống).


- Tin học được ứng dụng trong rất nhiều
lĩnh vực cần xử lý thông tin như: Kinh tế,
giáo dục, y tế, truyền thơng, văn phịng,


<i><b>2. Hình thành kiến thức</b></i>


(1) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm phần mềm, biết khái niệm phần
mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, biết các ứng dụng của tin học
trong đời sống xã hội.


(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác mối
quan hệ giữa thực tiễn với tin học.



(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.


(5) Kết quả: HS phân biệt được phần mềm, phần cứng, lấy được ví dụ về
phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, kể tên được một số lĩnh vực
mà tin học có ứng dụng.


<b>Nội dung hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Yêu cầu các nhóm chuẩn bị báo cáo
sản phẩm đã được phân cơng tìm
hiểu 1 tuần trước.


Chuẩn bị máy tính, kết nối máy chiếu
báo cáo nội dung đã được phân cơng
theo thứ tự:


Nhóm 1: Phần mềm hệ thống
Nhóm 2: Phần mềm ứng dụng


Nhóm 3: Những ứng dụng của tin học


Trước khi các nhóm báo cáo giáo
viên phát cho học sinh phiếu học tập
theo kĩ thuật 3 lần 3 và hướng dẫn
học sinh điền phiều học tập (3 lời
khen, 3 nhận xét chưa tốt, 3 đề nghị
giải pháp)



Học sinh nhận phiếu học tập 3 lần 3


<b>Tổ chức cho các nhóm báo cáo:</b>


GV đưa câu hỏi cho nhóm 1:


Câu hỏi: Theo nhóm em, máy tính
khơng có hệ điều hành có làm việc
được khơng, vì sao?


GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời.


GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời.


Giáo viên tổng kết lại kiến thức (ghi
cụ thể nội dung và trình chiếu)


1. Phần mềm hệ thống:


<i>Phần mềm máy tính là sản phẩm thu</i>


* Nhóm 1 báo cáo.


- Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận
xét,


đánh giá, bổ sung, đặt câu hỏi cho
nhóm 1;


- Nhóm 1 phản biện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>được của việc giải một bài tốn trên</i>
<i>máy tính.</i>


1. Phần mềm hệ thống


Phần mềm hệ thống là các chương
trình cung cấp các dịch vụ theo yêu
cầu của các chương trình khác trong
q trình hoạt động của máy tính và
tạo mơi trường làm việc cho các
phần mềm khác.


Ví dụ: MS – DOS, Windows XP,
Windows 7, Windows 10, …


GV đưa câu hỏi cho nhóm 2:
Câu hỏi: Em hãy phân loại cho các
phần mềm ứng dụng sau:


- Phần mềm hỗ trợ kê khai thuế
HTKK


- Hệ thống quản lý học sinh
- Phần mềm nghe nhạc Windows
media player


- Phần mềm diệt virus BKAV
- Phần mềm thiết kế đồ họa
Photoshop



- Phần mềm chống phân mảnh ổ
cứng Disk Defragmenter


- Phần mềm soạn thảo văn bảo
Microsoft Word


- Phần mềm lập trinh Pascal: Free
pascal


- Trình duyệt web Coccoc


GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời.


HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào
sản phẩm học tập của mình để hồn
thiện kiến thức.


- HS 2 nhóm cịn lại hồn thiện phiếu
học tập 3 lần 3 cho nhóm 1.


* Nhóm 2 báo cáo.


- Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận
xét,


đánh giá, bổ sung, đặt câu hỏi cho
nhóm 2;


- Nhóm 2 phản biện.



- Nhóm 2 trả lời câu hỏi của giáo viên:
+ Phần mềm được thiết kế riêng mang
tính đặc thù: phần mềm kê khai thuế
HTKK, hệ thống quản lý học sinh
+ Phần mềm được thiêt kế theo những
yêu cầu chung: Phần mềm thiết kế đồ
họa Photoshop, phần mềm soạn thảo
văn bảo Microsoft Word, Trình duyệt
web Coccoc, phần mềm nghe nhạc
Windows media player.


+ Phần mềm tiện ích: phần mềm diệt
virus BKAV, phần mềm chống phân
mảnh ổ cứng Disk Defragmenter,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo viên tổng kết lại kiến thức (ghi
cụ thể nội dung và trình chiếu)


2. Phần mềm ứng dụng


- Phần mềm ứng dụng là phần mềm
máy tính được phát triển để giải
quyết nhưng việc thường gặp hàng
ngày.


- Phần mềm ứng dụng được chia
thành các loại:


+ Phần mềm phát triển theo đơn đặt


hàng riêng, mang tính đặc thù như:
phần mềm quản lý tiền điện thoại,
phần mềm kế toán, ….


+ Phần mềm được thiết kế theo yêu
cầu chung như: phần mềm nghe
nhạc, xem phim, trình duyệt web,
word, excel, …


+ Phần mềm công cụ: là phần mềm
để tạo ra các phần mềm khác như:
C++, C#, Visual Basic,…


+ Phần mềm tiện ích: giúp làm việc
với máy tính thuận lợi hơn. Ví dụ:
phần mềm diệt virus, sửa chữa cổ
cứng, …


GV đưa câu hỏi cho nhóm 3:
Câu hỏi: Em hãy kể tên các ứng
dụng tin học mà nhà trường đang sử
dụng?


GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời.


HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào
sản phẩm học tập của mình để hồn
thiện kiến thức.


- HS 2 nhóm cịn lại hồn thiện phiếu


học tập 3 lần 3 cho nhóm 2.


* Nhóm 3 báo cáo.


- Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận
xét,


đánh giá, bổ sung, đặt câu hỏi cho
nhóm 3;


- Nhóm 3 phản biện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giáo viên tổng kết lại kiến thức (ghi
cụ thể nội dung và trình chiếu)


3. Những ứng dụng của tin học


- Giải các bài toán khoa học kĩ thuật
như: các bài toán thiết kế kĩ thuật, xử
lý các số liệu thực nghiệm với các
tính tốn lớn, ví dụ: thiết kế logo,
thiết kế kiến trúc, …


- Hỗ trợ việc quản lý:


Ví dụ: Quản lý điểm, quản lý bán
hàng, quản lý nhân viên, …


- Tự động hóa và điều khiển:



Ví dụ: Điều khiển phóng tàu vũ trụ,
điều khiển dây truyền sản xuất, …
- Truyền thơng:


Ví dụ: Chính phủ điện tử, truyền
hình trực tuyến, …


- Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn
phịng:


Ví dụ: Lập kế hoạch, soạn văn bản
hành chính, tổng hợp phân tích, …
- Trí tuệ nhân tạo:


Ví dụ: các robot thông minh, máy
phiên dịch, máy chuẩn đốn bệnh,


- Giáo dục:


Ví dụ: đào tạo từ xa, giáo án điện tử,


- Giải trí:


Ví dụ: Nghe nhạc, xem phim, …


tính, sử dụng máy in, máy phô tô tài
liệu; Sử dụng phần mềm trộn đề thì
trắc nghiệm; Sử dụng máy chấm thi


trắc nghiệm; Cổng thông tin điện tử:
; Sử dụng máy
chiếu, máy tính trong dạy học; Phần
mềm quản lý thư viện, …


HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào
sản phẩm học tập của mình để hoàn
thiện kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>3. Luyện tập – vận dụng</b></i>


(1) Mục tiêu: HS phân biệt được phần cứng, phần mềm. Phân biệt được
phần mềm hệ thống/phần mềm ứng dụng; phần mềm thiết kế riêng,
đặc thù/phần mềm thiết kế theo nhu cầu chung/phần mềm công
cụ/phần mềm tiện ích. Kể tên được một số phần mềm hệ thống, phần
mềm ứng dụng. Kể tên các lĩnh vực mà tin học ứng dụng.


(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân/thảo luận nhóm
(3) Phương tiện: Nam châm, bút dạ, giấy A0


(4) Sản phẩm: HS phân loại được phần mềm, giới thiệu được một số phần
mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng thông dụng và các chức năng cơ
bản của chúng.


<b>Nội dung hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


- GV phân công nhiệm vụ cho từng
nhóm:



Nhóm 1: Thảo luận và giới thiệu về 1
phần mềm hệ thống (1 hệ điều hành).
Nhóm 2: Thảo luận và giới thiệu về 1
phần mềm ứng dụng mà em biết.
Nhóm 3: Thảo luận và giới thiệu về 1
ứng dụng tin học được sử dụng trong
trường em.


- GV phát giấy A0, bút dạ, hướng dẫn
các nhóm làm việc theo kĩ thuật khăn
trải bàn.


- HS tiếp nhận yêu cầu của giáo viên,
suy nghĩ, thảo luận.


- HS tổng hợp ý kiến chung cả nhóm
vào giấy A0.


GV quan sát, giúp đỡ học sinh khi
cần, chú ý để phát hiện, giúp đỡ
những học sinh có hạn chế trong học
tập.


HS làm việc cá nhân, làm việc theo
nhóm để hồn thiện sản phẩm


GV tổ chức cho HS báo cáo sản
phẩm, đánh giá, tổng hợp đưa ra ý
kiến cuối cùng.



Các nhóm dùng nam châm ghim sản
phẩm lên bảng cử HS đại diện báo
cáo, các nhóm cịn lại theo dõi, trao
đổi, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

(1) Mục tiêu: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức.


(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
(3) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu


(4) Sản phẩm: HS sử dụng được một số phần mềm thông dụng
<b>Nội dung hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


GV trình chiếu và giới thiệu về một
số phần mềm được sử dụng trong nhà
trường.


HS lắng nghe, suy ngẫm và tiếp nhận
kiến thức


GV phân cơng nhiệm vụ:


Nhóm 1: Tìm hiểu và thực hành cài
đặt một hệ điều hành.


Nhóm 2: Tìm hiểu và thực hành sử
dụng một phần mềm học ngoại ngữ?


Nhóm 3: Tìm hiểu về cơ chế hoạt
động của robot phun thuốc trừ sâu.


HS ghi lại nhiệm vụ, tìm hiểu và thực
hiện nhiệm vụ bên ngồi lớp học, ghi
lại các nội dung đã tìm hiểu được vào
word.


GV nhận sản phẩm của học sinh, đánh
giá, nhận xét sản phẩm của học sinh
vào buổi học sau.


HS gửi sản phẩm qua email cho GV


<b>Tiết 20: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Biết ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.


- Biết được qua việc sử dụng các thành tựu của tin học, xã hội có
nhiều nhận thức mới về cách tổ chức và cách tiến hành các hoạt
động.


- Biết được những lợi ích cũng như những mặt trái mà tin học mang
lại cho xã hội.


- Biết những vấn đề thuộc văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học
hóa.



- Biết khai thác những lợi ích, phịng tránh những mặt trái, mặt xấu
của tin học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phân biệt được những lợi ích và mặt trái của tin học.


- Ứng dụng những lợi ích của tin học vào học tập, làm việc và cuộc
sống.


- Kĩ năng phòng tránh các mặt xấu của tin học cho bản thân, gia đình
và bạn bè.


- Giải quyết một số tình huống thường gặp khi sử dụng máy tính và
internet.


- Sử dụng máy tính và internet một cách có đạo đức, văn hóa và tuân
thủ pháp luật.


- Kĩ năng sử dụng các ứng dụng CNTT: Powerpoint, google, email,
word, …


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức và thái độ tơn trọng các quy định của pháp luật khi sử
dụng các tài nguyên thông tin chung.


- Yêu thích tin học, tích cực học tập để có thể thích ứng được với u
cầu ngày càng cao của xã hội trong thời đại 4.0.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>



- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, thuyết trình thơng qua làm
việc nhóm và báo cáo.


- Năng lực tự học, tự nghiên cứu


- Năng lực tổ chức các hoạt động hoạt tập.


- Năng lực sử dụng CNTT một cách có văn hóa và theo đúng pháp
luật.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Máy tính, máy chiếu, máy quay, giấy A0, bút dạ, các video.
- Kế hoạch dạy học, phiếu học tập


- Nội dung công việc cần phân công cho học sinh trước:
<b>Nội dung</b> <b>Gợi ý các nhiệm vụ HS cần thực hiện</b>


<i>1. Ảnh </i>
<i>hưởng của </i>
<i>tin học đối </i>
<i>với sự phát </i>


- Đọc sách giáo khoa tìm hiểu nội dung chính của mục 1.


- Nghiên cứu cách tìm kiếm tài nguyên trên internet


(google.com.vn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>triển của xã </i>
<i>hội</i>


- Tìm 1 video về lịch sử phát triển của máy tính.


- Tìm kiếm các thơng tin liên quan đến nội dung ở mục 1 trên
internet, sưu tầm các hình ảnh, video gần gũi với thực tế minh
họa cho các nội dung đó.


- Tìm hiểu và ứng dụng vào thực tế các kiến thức ở mục 1.
- Thiết kế và chuẩn bị để báo cáo nội dung đã tìm hiểu được
(sử dụng phần mềm trình chiếu powerpoint, báo cáo vào tiết
học).


<i>2. Xã hội tin</i>
<i>học hóa</i>


- Đọc sách giáo khoa tìm hiểu nội dung chính của mục 2.


- Nghiên cứu cách tìm kiếm tài nguyên trên internet
(google.com.vn)


- Nghiên cứu phần mềm trình chiếu powerpoint.


- Tìm 1 video về ứng dụng tin học vào đời sống gia đình (ví dụ:
smarthome).


- Tìm kiếm các thơng tin liên quan đến nội dung ở mục 2 trên


internet, sưu tầm các hình ảnh, video gần gũi với thực tế minh
họa cho các nội dung đó.


- Trú trọng ứng dụng các kiến thức ở mục 2 vào thực tế.


- Thiết kế và chuẩn bị để báo cáo nội dung đã tìm hiểu được
(sử dụng phần mềm trình chiếu powerpoint, báo cáo vào tiết
học).


<i>3. Văn hóa</i>
<i>và pháp luật</i>
<i>trong xã hội</i>
<i>tin học hóa</i>


- Đọc sách giáo khoa tìm hiểu nội dung chính của mục 3.


- Nghiên cứu cách tìm kiếm tài nguyên trên internet
(google.com.vn)


- Nghiên cứu phần mềm trình chiếu powerpoint.


- Xây dựng 1 tình huống thường gặp trong cuộc sống về tin học
(mạng xã hội).


- Tìm kiếm các thơng tin liên quan đến nội dung ở mục 3 trên
internet, sưu tầm các hình ảnh, video gần gũi với thực tế minh
họa cho các nội dung đó.


- Thiết kế và chuẩn bị để báo cáo nội dung đã tìm hiểu được
(sử dụng phần mềm trình chiếu powerpoint, báo cáo vào tiết


học).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Các phiếu học tập:


<i><b>2. Học sinh</b></i>


- SGK, vở ghi.


- Kết hợp với các thành viên trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ
được giao trước 1 tuần, hoàn thiện sản phẩm trước khi đến tiết học.
- Các chuẩn bị cần thiết cho bài báo cáo của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhóm 2: Tìm hiểu và thuyết trình về Xã hội tin học hóa


- Nhóm 3: Tìm hiểu và thuyết trình về Văn hóa và pháp luật trong xã
hội tin học hóa.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b>


1. Khởi
động


Xem một số hình ảnh về xã hội tin học hóa


2. Hình
thành kiến
thức



- Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
- Xã hội tin học hóa


- Vấn đề về văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa
3. Luyện tập - Học sinh thảo luận về tác dụng của mạng internet


- Học sinh thảo luận về ứng dụng tin học trong gia đình để
nâng cao chất lượng cuộc sống


- Học sinh thảo luận và giải quyết 1 số tình huống thường khi
sử dụng mạng xã hội facebook.


4. Mở rộng - Học sinh thảo luận về mặt trái của tin học.


- Học sinh thảo luận về trách nhiệm của bản thân trong cuộc
cách mạng 4.0


- Học sinh thảo luận về một số điều luật, nghị định của Việt
Nam về chống tội tin học.


<b>IV. Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Tình huống xuất phát:</b></i>


<i><b>(1) Mục tiêu: Nhằm hấp dẫn học sinh, tạo động cơ để học sinh có nhu cầu</b></i>
tìm hiểu về xã hội và xã hội.


<i><b>(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.</b></i>
<i><b>(3) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu</b></i>


<i><b>(4) Sản phẩm: HS có nhu cầu tìm hiểu về tin học và xã hội.</b></i>


<b>Nội dung hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV nhận xét câu trả lời của HS và dẫn
dắt vào bài.


<b>- HS quan sát ảnh, suy nghĩ và nêu ý</b>
kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Câu trả lời mong đợi từ học sinh:


Tin học được áp dụng trong tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội, bên cạnh
mặt tích cực tin học cũng có những mặt
trái.


<i><b>2. Hình thành kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

phong làm việc của con người, giúp tăng năng suất lao động, giải
phóng lao động tay chân. HS có hiểu biết cơ bản về văn hóa và pháp
luật trong xã hội tin học hóa.


(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác mối
quan hệ giữa thực tiễn với tin học.


(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.


(5) Kết quả: HS kể được những ảnh hưởng của tin đối với sự phát triển
của xã hội. Lấy được ví dụ tin học làm thay đổi phương thức hoạt động


của con người. Nêu được một số hành vi vi phạm pháp luật thường gặp
trong CNTT. Có ý thức bảo vệ thơng tin chung, tích cực học tập để có
trình độ phù hợp với xã hội thơng tin.


<b>Nội dung hoạt động</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Yêu cầu các nhóm chuẩn bị báo cáo
sản phẩm đã được phân cơng tìm
hiểu 1 tuần trước.


Chuẩn bị máy tính, kết nối máy chiếu
báo cáo nội dung đã được phân cơng
theo thứ tự:


Nhóm 1: Báo cáo nội dung Ảnh hưởng
của tin học đối với sự phát triển của xã
hội.


Nhóm 2: Báo cáo nội dung Xã hội tin
học hóa.


Nhóm 3: Báo cáo nội dung Văn hóa và
pháp luật trong xã hội tin học hóa


Trước khi các nhóm báo cáo giáo
viên phát cho học sinh phiếu học tập
theo kĩ thuật 3 lần 3 và hướng dẫn
học sinh điền phiều học tập (3 lời


khen, 3 nhận xét chưa tốt, 3 đề nghị
giải pháp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tổ chức cho các nhóm báo cáo:</b>


GV đưa câu hỏi cho nhóm 1:


Câu hỏi 1: Theo nhóm em, động lực
nào thúc đẩy tin học phát triển một
cách mạnh mẽ và nhanh chóng như
vậy?


GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời.


Câu hỏi 2: Khi nào thì nền tin học
của một đất nước được coi là phát
triển?


GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời.


Giáo viên tổng kết lại kiến thức (ghi
cụ thể nội dung và trình chiếu)


1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự
phát triển của xã hội


- Tin học được áp dụng trong mọi
lĩnh vực của xã hội


- Tin học giúp phát triển kinh tế và


nâng cao dân trí


- Tin học thúc thẩy khoa học phát
triển và ngược lại, khoa học và nhu
cầu của xã hội thúc đẩy tin học phát
triển.


- Sự phát triển của tin học làm cho
xã hội có nhiều nhận thức mới về
cách thức tổ chức các hoạt động.


* Nhóm 1 báo cáo.


- Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận
xét,


đánh giá, bổ sung, đặt câu hỏi cho
nhóm 1;


- Nhóm 1 phản biện.


- Nhóm 1 trả lời câu hỏi của giáo viên:
Động lực thúc đẩy tin học phát triển là
do nhu cầu của xã hội ngày càng cao
và sự tiến bộ của khoa học và kĩ thuật.


- Nhóm 1 trả lời: Nền tin học của một
đất nước được coi là phát triển nếu nó
đóng góp được phần đáng kể vào nền
kinh tế quốc dân và kho tàng tri thức


chung của thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nền tin học của một quốc gia được
xem là phát triển nếu nó đóng góp
được phần đáng kể vào nền kinh tế
quốc dân và vào kho tàng tri thức
chung của thế giới.


GV đưa câu hỏi cho nhóm 2:
Câu hỏi 1: Em hãy nêu một số ưu
điểm vượt trội khi sử dụng robot
thay thế con người trong lao động?


GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời.


Câu hỏi 2: Em có thể lấy ví dụ về
robot thay thế con người làm việc
trong môi trường độc hại mà em
biết?


GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời.


Giáo viên tổng kết lại kiến thức (ghi
cụ thể nội dung và trình chiếu)


2. Xã hội tin học hóa:


- Các hoạt động chính trong xã hội
tin học hóa sẽ được điều hành với sự
hỗ trợ của mạng máy tính thơng tin


lớn, liên kết các vùng lãnh thổ, giữa
các quốc gia với nhau.


- Tạo ra phương thức giao dịch mới
hiệu quả, tiết kiệm thời gian.


- HS 2 nhóm cịn lại hồn thiện phiếu
học tập 3 lần 3 cho nhóm 1.


* Nhóm 2 báo cáo.


- Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận
xét,


đánh giá, bổ sung, đặt câu hỏi cho
nhóm 2;


- Nhóm 2 phản biện.


- Nhóm 2 trả lời câu hỏi của giáo viên:
Robot có thể thay thế con người làm
việc trong môi trường nguy hiểm như:
môi trường khắc nghiệt, môi trường bị
ô nhiễm, trên cao, dưới nước sâu, …
robot cho tốc độ làm việc nhanh và
chính xác hơn con người trong những
cơng việc cần độ chính xác cao…
- Nhóm 2 trả lời: robot dọn dẹp trong
nhà máy điện hạt nhân Fukushima của
Nhật Bản bị sóng thần phá hủy, robot


phun thuốc trừ sâu, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Năng suất lao động tăng, con người
tập trung vào lao động trí óc.


- Nâng cao chất lượng cuộc sống: vì
các thiết bị dùng trong sinh hoạt đều
hoạt động theo chương trình điều
khiển.


GV đưa câu hỏi cho nhóm 3:


Câu hỏi 1: Em hãy nêu một số hành
vi vi phạm pháp luật thường gặp ở
HS?


GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời.


Câu hỏi 2: Em có sử dụng facebook?
Em thấy sử dụng facebook lợi hay
hại? Vì sao?


GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời.


Giáo viên tổng kết lại kiến thức (ghi
cụ thể nội dung và trình chiếu)


3. Văn hóa và pháp luật trong xã hội
tin học hóa:



- Trong xã hội tin học hóa, thơng tin
là tài sản chung của mọi người 


- HS 2 nhóm cịn lại hồn thiện phiếu
học tập 3 lần 3 cho nhóm 2.


* Nhóm 3 báo cáo.


- Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận
xét,


đánh giá, bổ sung, đặt câu hỏi cho
nhóm 3;


- Nhóm 3 phản biện.


- Nhóm 3 trả lời câu hỏi của giáo viên:
Một số hành vi vi phạm pháp luật
thường gặp như: đăng hoặc chia sẻ
thông tin chưa được kiểm chứng trên
mạng xã hội, sử dụng và chia sẽ phần
mềm mà không chi trả phí đối với
những phần mềm có bản quyền, phát
tán virus, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

con người cần có ý thức bảo vệ
thông tin.


- Cần phải có những quy định, điều
luật để bảo vệ thông tin và xử lý


nghiêm tội phạm phá hoại thông tin.
- Giáo dục, đào tạo thế hệ mới có ý
thức, tác phong làm việc khoa học
và có trình độ phù hợp với xã hội
thơng tin.


HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào
sản phẩm học tập của mình để hồn
thiện kiến thức.


<i><b>3. Luyện tập - vận dụng</b></i>


(1) Mục tiêu: HS phân biệt được lợi ích và hạn chế của tin học. Giải quyết được
một số tình huống thường gặp trong xã hội thơng tin.


(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân/thảo luận nhóm
(3) Phương tiện: Nam châm, bút dạ, giấy A0


(4) Sản phẩm: Biết cách ứng dụng tin học vào đời sống gia đình, biết được lợi
ích và hạn chế của internet, giải quyết được tình huống đơn giản thường gặp khi
sử dụng mạng xã hội.


<b>Nội dung hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


- GV phân công nhiệm vụ cho từng
nhóm:


Nhóm 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi:


Em thích học qua mạng hay trên lớp
có thầy và bạn, vì sao?


Nhóm 2: Thảo luận và trả lời câu hỏi:
Nếu có điều kiện em muốn ứng dụng
tin học vào cuộc sống gia đình em
như thế nào?


Nhóm 3: Thảo luận và giải quyết tình
huống: A và B là 2 bạn thân học cùng
lớp, vì cùng quý mến một bạn nam


- HS tiếp nhận yêu cầu của giáo viên,
suy nghĩ, thảo luận.


- HS viết ý kiến các nhân, ý kiến
chung cả nhóm vào giấy A0 theo kĩ
thuật khăn trải bàn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nên 2 bạn nảy sinh mâu thuẫn. A đem
hết bí mật của B đăng lên facebook, B
cảm thấy buồn và xấu hổ không dám
đi học. Nếu là bạn của A và B, em sẽ
làm gì?


- GV phát giấy A0, bút dạ, hướng dẫn
các nhóm làm việc theo kĩ thuật khăn
trải bàn.


GV quan sát, giúp đỡ học sinh khi


cần, chú ý để phát hiện, giúp đỡ
những học sinh có hạn chế trong học
tập.


HS làm việc cá nhân, làm việc theo
nhóm để hồn thiện sản phẩm


GV tổ chức cho HS báo cáo sản
phẩm, đánh giá, tổng hợp đưa ra ý
kiến cuối cùng.


Các nhóm dùng nam châm ghim sản
phẩm lên bảng cử HS đại diện báo
cáo, các nhóm cịn lại theo dõi, trao
đổi, bổ sung.


<i><b>4. Mở rộng</b></i>


(1) Mục tiêu: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức.


(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
(3) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu


(4) Sản phẩm: HS có hiểu biết về 1 số điều luật, nghị định về CNTT, HS nộp lại
ND đã tìm hiểu được qua email.


<b>Nội dung hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



GV giới thiệu một số điều luật, nghị
định về bản quyền, phịng chống tội
phạm cơng nghệ cao ở nước ta.


HS lắng nghe, suy ngẫm và tiếp nhận
kiến thức


GV phân cơng nhiệm vụ:


Nhóm 1: Tìm hiểu thêm về những
mặt trái của tin học.


Nhóm 2: Trả lời câu hỏi: Trách nhiệm
của em đối với sự phát triển của tin
học nước nhà trong cuộc cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

4.0?


Nhóm 3: Tìm hiểu thêm một số quy
định chung về an ninh mạng.


GV nhận sản phẩm của học sinh, đánh
giá, nhận xét sản phẩm của học sinh
vào buổi học sau.


HS gửi sản phẩm qua email cho GV


<b>PHẦN 3: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI CHUYÊN ĐỀ</b>
<b>- Cách kiểm tra đánh giá: đánh giá nhóm + đánh giá cá nhân</b>
<b>1. Đánh giá nhóm: (100 điểm)</b>



<i><b>Chủ thể tham gia đánh giá: giáo viên đánh giá, 2 nhóm cịn lại đánh </b></i>
<i><b>giá. </b></i>


<i><b>Hình thức đánh giá gồm:</b></i>


- Đánh giá sản phẩm của nhóm: 40 điểm


STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM


1 Đủ nội dung 15 điểm (mỗi nội dung thiếu trừ 5 điểm)
2 Trình bày powerpoint khoa


học, hợp lý


10 điểm (mỗi lỗi trình bày trừ 5 điểm:
font chữ, màu sắc, kích cỡ, hiệu ứng, ...)


3


Ứng dụng kiến thức vào thực
tế


15 điểm (lấy được các ví dụ thực tế phù
hợp với nội dung bài học, mang tính
thời sự, gần gũi với học sinh)


- Đánh giá phần trình bày của các nhóm: 40 điểm


STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM



1 Chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần
thiết trước khi trình bày


5 điểm (thiếu mỗi cơng việc trừ 1
điểm)


2 Đúng thời gian quy định 5 điểm (quá mỗi phút trừ 1 điểm)


3


Trình bày trơi chảy, rõ ràng, dễ
hiểu, thuyết phục người nghe,
phong cách tự tin.


15 điểm (mỗi lỗi trình bày trừ 2
điểm)


4 Trả lời câu hỏi các nhóm và giáo
viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Điểm của nhóm = (điểm giáo viên đánh giá + điểm 2 nhóm cịn lại đánh </b>
<b>giá)/3</b>


<b>- Phần phản biện với các nhóm khác trong cả tiết học: 20 điểm</b>


STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM


1 Đặt câu hỏi hay cho các nhóm tơi đa 10 điểm (mỗi câu hỏi 2 điểm)
2 Trả lời được các câu hỏi mà các



nhóm khơng trả lời được


tối đa 10 điểm (mỗi câu 2 điểm)


<b>2. Đánh giá từng cá nhân: (100 điểm)</b>


- Đánh giá hoạt động nhóm của cá nhân (30 điểm): nhóm trưởng họp nhóm
thống nhất cho điểm các thành viên:


<b>Thành</b>
<b>viên</b>


<b>Mức độ tham gia vào cơng việc của nhóm</b>
<b>Khơng</b>
<b>tham</b>
<b>gia</b>
<b>(0 đ)</b>
<b>Tham</b>
<b>gia tích</b>
<b>cực</b>
<b>(14 đ)</b>
<b>Có ý</b>
<b>kiến</b>
<b>sáng</b>
<b>tạo</b>
<b>(4 đ)</b>
<b>Tham gia</b>
<b>điều hành</b>
<b>nhóm làm</b>


<b>việc</b>
<b>(4 đ)</b>
<b>Tinh thần</b>
<b>hợp tác,</b>
<b>cầu thị</b>
<b>(4 đ)</b>
<b>Tham gia</b>
<b>làm báo cáo</b>


<b>(4 đ)</b>
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.


- Đánh giá hoạt động báo cáo (30 điểm): giáo viên đánh giá
Thành viên Tích cực


theo dõi các
nhóm báo
cáo (10đ)
Tham


gia báo
cáo
(5đ)


Có ý kiến bổ
sung cho bài
báo cáo của
nhóm (5đ)


Đưa ra
câu hỏi
cho các
nhóm (5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.


- Đánh giá thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút trực tuyến: 40 điểm
Giáo viên tạo đề trên website: , cung cấp tài
khoản cho học sinh đăng nhập và làm bài thi tại nhà.



Câu hỏi kiểm tra:
<b>Câu 1:</b>


Máy tính là một cơng cụ dùng để:
A. Xử lý thơng tin


B. Chơi trò chơi
C. Học tập


D. Cả A, B, C đều đúng
<b>Đáp án: D</b>


<b>Câu 2:</b>


E-commerce, E-learning, E-government,... là ứng dụng của Tin học trong:
A. Truyền thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Học qua mạng Internet, học bằng giáo án điện tử là ứng dụng của Tin học trong:
A. Giải trí


B. Giáo dục


C. Trí tuệ nhân tạo
D. Truyền thông
<b>Đáp án: B</b>


<b>Câu 4:</b>


Việc thiết kế ôtô hay dự báo thời tiết là ứng dụng của Tin học trong:


A. Trí tuệ nhân tạo


B. Giải các bài tốn khoa học k̃ thuật
C. Văn phịng


D. Giải trí
<b>Đáp án: B</b>
<b>Câu 5:</b>


Phần mềm trò chơi, xem phim, nghe nhạc,... là ứng dụng của Tin học trong:
A. Giải trí


B. Tự động hóa và điều khiển
C. Văn phịng


D. Hỗ trợ việc quản lý
<b>Đáp án: A</b>


<b>Câu 6:</b>


Việc phóng các vệ tinh nhân tạo hay bay lên vũ trụ là ứng dụng của Tin học
trong:


A. Giải trí


B. Hỗ trợ việc quản lý
C. Giáo dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Đáp án: D</b>
<b>Câu 7:</b>



Việc chế tạo rô bốt được chế tạo nhằm hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực sản
xuất và nghiên cứu khoa học là ứng dụng của Tin học trong….


A. Văn phịng
B. Trí tuệ nhân tạo
C. Giải trí


D. Giải các bài tốn khoa học k̃ thuật
<b>Đáp án: B</b>


<b>Câu 8:</b>


Các việc nào dưới đây cần phê phán?


A. Tham gia một lớp học trên mạng về ngoại ngữ
B. Đặt mật khẩu cho máy tính của mình


C. Tự ý thay đổi cấu hình máy tính khơng được sự cho phép của người phụ
trách phòng máy.


D. Cả A, C và D đều cần phê phán
<b>Đáp án: C</b>


<b>Câu 9:</b>


Việc nào dưới đây được khuyến khích thực hiện:
A. Tham gia một lớp học trên mạng về ngoại ngữ
B. Tự ý đặt mật khẩu trên máy tính dùng chung
C. Quá ham mê các trò chơi điện tử



D. Cố ý làm nhiễm virus vào máy tính của trường
<b>Đáp án: A</b>


<b>Câu 10:</b>


Một vài ứng dụng chính của Tin học là:
A. Trí tuệ nhân tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

D. Cả ba câu A, B, C đều đúng
<b>Đáp án: D</b>


<b>Câu 11:</b>


Hệ điều hành là:


A. Phần mềm hệ thống
B. Phần mềm công cụ
C. Phần mềm ứng dụng
D. Phần mềm tiện ích
<b>Đáp án: A</b>


<b>Câu 12:</b>


Có mấy loại phần mềm máy tính:
A. 2


B. 1
C. 4
D. 3


<b>Đáp án: A</b>
<b>Câu 13:</b>


Chương trình có thể dùng để giải bài toán với nhiều bộ Input khác nhau là:
A. Phần mềm máy tính


B. Sơ đồ khối
C. Thuật tốn


D. Ngơn ngữ lập trình
<b>Đáp án: A</b>


<b>Câu 14:</b>


Khơng thể thực hiện một... mà khơng cần... Trong dấu 3 chấm (...) tương ứng là:
A. phần mềm tiện ích, phần mềm cơng cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

C. phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng
D. hệ điều hành, phần mềm tiện ích


<b>Đáp án: B</b>
<b>Câu 15:</b>


Phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word) là:
A. Phần mềm hệ thống


B. Phần mềm cơng cụ
C. Phần mềm tiện ích
D. Phần mềm ứng dụng
<b>Đáp án: D</b>



<b>Câu 16:</b>


Có mấy loại phần mềm ứng dụng:
A. 3


B. 1
C. 2
D. 4
<b>Đáp án: D</b>
<b>Câu 17:</b>


Phần mềm diệt virus là:
A. Phần mềm hệ thống
B. Phần mềm công cụ
C. Phần mềm ứng dụng
D. Phần mềm tiện ích
<b>Đáp án: D</b>


<b>Câu 18:</b>


Phần mềm tiện ích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

B. Tạo mơi trường làm việc cho các phần mềm khác
C. Giải quyết những công việc thường gặp


D. Hỗ trợ việc làm ra các sản phẩm phần mềm khác
<b>Đáp án: A</b>


<b>Câu 19:</b>



Phần mềm công cụ:


A. Tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác
B. Hỗ trợ việc làm ra các sản phẩm phần mềm khác
C. Giúp làm việc với máy tính thuận lợi hơn


D. Giải quyết những công việc thường gặp
<b>Đáp án: B</b>


<b>Câu 20:</b>


Trong các phần mềm máy tính sau đây, phần mềm nào là phần mềm quan trọng
nhất:


A. Phần mềm hệ thống
B. Phần mềm ứng dụng
C. Phần mềm tiện ích
D. Phần mềm công cụ
<b>Đáp án: A</b>


<b>Câu 21:</b>


Để phát triển Tin học cần có:


A. Một xã hội có tổ chức trên cơ sở pháp lí chặt chẽ
B. Một đội ngũ lao động có trí tuệ


C. Câu A sai và câu B đúng
D. Cả hai câu A, B đều đúng


<b>Đáp án: D</b>


<b>Câu 22:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

A. Tin học là môn học nghiên cứu và phát triển máy tính điện tử
B. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người
C. Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử
D. Tin học là mơn học sử dụng máy tính điện tử


<b>Đáp án: B</b>
<b>Câu 23:</b>


Máy tính trở thành cơng cụ lao động khơng thể thiếu được trong xã hội hiện đại
vì:


A. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lí thơng tin
B. Máy tính giúp con người giải tất cả các bài tốn khó
C. Máy tính tính tốn cực kỳ nhanh và chính xác


D. Máy tính là cơng cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào mạng
Internet để tìm kiếm thơng tin.


<b>Đáp án: A</b>
<b>Câu 24:</b>


Chọn đáp án đúng khi nói về thuật ngữ Tin học:


A. Nghành khoa học về xử lí thơng tin tự động dựa trên máy tính điện tử
B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lí thơng tin



C. Máy tính và các cơng việc liên quan đến máy tính điện tử
D. Lập chương trình cho máy tính


<b>Đáp án: A</b>
<b>Câu 25:</b>


Những hành vi nào vi phạm pháp luật trong sử dụng Tin học:
A. Tung những hình ảnh, phim đồi trụy lên mạng


B. Xâm phạm thơng tin cá nhân hoặc của tập thể nào đó. Sao chép bản quyền
không hợp pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Đáp án: D</b>
<b>Câu 26:</b>


Quốc hội đã ban hành một số điều luật chống tội phạm tin học trong bộ luật hình
sự vào ngày tháng năm nào:


A. 12/12/2005
B. 13/01/2000
C. 12/2005
D. 31/01/2005
<b>Đáp án: B</b>


<b>Câu 27:</b>


Những hoạt động nào được gọi là xã hội hóa:
A. Bán hàng qua mạng


B. Học trực tuyến



C. Xem truyền hình trực tuyến, nói chuyện điện thoại qua mạng
D. Cả 3 đáp án trên


<b>Đáp án: D</b>
<b>Câu 28:</b>


Những khó khăn gì khi Tin học phát triển:
A. Mất nhiều thời gian để học hỏi tìm hiểu


B. Kinh tế khác nhau nên việc áp dụng tin học còn hạn chế
C. Lợi dụng Internet để thực hiện những hành vi xấu


D. Cả 3 đáp án trên
<b>Đáp án: D</b>


<b>Câu 29:</b>


Những hành vi nào thiếu văn hóa của học sinh khi thực hành tin học:
A. Chưa được phép của giáo viên khi thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

D. Câu A đúng, B sai
<b>Đáp án: C</b>


<b>Câu 30:</b>


Lĩnh vực tin học nghiên cứu về vấn đề gì?


A. Nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung của thơng tin, phương pháp thu
thập, xử lí và truyền thơng tin



B. Nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thơng tin


C. Nghiên cứu tất cả những gì liên quan tới máy tính điện tử


D. Nghiên cứu các phương pháp thu nhập, xữ lí truyền thơng thông tin
<b>Đáp án: A</b>


<b>3. Tổng điểm</b>


</div>

<!--links-->
tin học và xã hội
  • 11
  • 486
  • 7
  • ×