Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

conduongcoxua welcome to my blog

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.36 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường THPT đang
trở thành một nhiệm vụ cấp thiết và lâu dài. Chỉ có đổi mới căn bản phương
pháp dạy và học chúng ta mới tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới
có thể tạo ra một lớp người năng động, sáng tạo


Đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động , chống lại
thói quen học tập thụ động .Giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng
dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm để học sinh tự lĩnh hội kiến thức
theo yêu cầu của chương trình.Loại bỏ dần thói quen thu nhận thông tin một
cách thụ động của học sinh để hoạt động học thực sự là một quá trình kiến tạo .
Muốn đổi mới cách học của học sinh thì giáo viên phải đổi mới cách
dạy. Người giáo viên phải thực sự kiên trì, tổ chức các hoạt động học tập cho
học sinh từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao để hình thành thói quen chủ
động cho học sinh. Khi chúng ta đã thay đổi được học sinh thì sự hợp tác từ
phía học sinh sẽ đem lại hiệu quả giảng dạy cao nhất.


Tuy nhiên trên thực tế việc dạy và học sử hiện nay trong trường phổ
thơng gặp rất nhiều khó khăn. Môn Lịch Sử thường được coi là môn phụ ,
không được các nhà quản lí phổ thơng chú ý . Ngịai ra, ở trường phổ thơng
một số giáo viên dạy mơn Lịch Sử cịn giảng dạy một cách khơ khan, cứng
nhắc, nặng về cung cấp kiến thức, sự kiện một cách đơn thuần, do vậy không
gây được hứng thú học tập cho học sinh trong việc tiếp thu bài học.


Ở đây tôi chọn đề tài sử dụng tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử
Việt Nam ở trường trung học phổ thông để làm nổi bật về việc sử dụng tài liệu
văn học cho hiệu quả và hợp lí nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường
phổ thông và tăng sự hứng thú học tập môn Lịch sử của học sinh .



<b>II.THỰC TRẠNG KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI</b>
<b>1/ Khó khăn:</b>


Phần lớn các em học sinh chưa thật sự ham thích mơn học Lịch sử , coi
môn Lịch sử là môn phụ nên thường xem nhẹ. Thái độ của các em thường là
học đối phó, do đó trong giờ học thường thụ động , chưa tích cực xây dựng
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

một số trường, rất quan tâm ưu ái cho môn khoa học tự nhiên cịn mơn khoa
học xã hội nói chung và mơn Lịch sử nói riêng thì thiếu sự quan tâm đúng mức
Bên cạnh đó tài liệu tham khảo văn học cũng cịn nằm rải rác ở nhiều
nguồn khac nhau, khó sưu tầm


<b>2/ Thuận lợi</b>


Sự quan tâm của tồn ngành gi dục trong giai đoạn hiện nay chủ trương
thực hiện đổi mới phương pháo giáo dục..


Bản thân giáo viên được.BGH nhà trường cùng tổ chun mơn quan tâm
khuyến khích động viên tìm tịi các giải pháp nhằm nâng cao chát lượng môn
học Lịch sử




<b>III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI </b>

<b>1. Cơ sở lí luận</b>



Lịch sử là một trong những bộ môn cơ bản được giảng dạy trong nhà
trường phổ thơng, nó giữ vị trí quan trọng trong mục tiêu và chiến lược đào tạo
con người xã hội chủ nghĩa của Đảng và nhà nước ta



Mục tiêu của chương trình đổi mới giáo dục phổ thơng là nhằm tích cực
hố hoạt động của học sinh trong q trình tiếp thu kiến thức mới . Một trong
những phương pháp hiệu quả nhất đó là áp dụng việc dạy học liên môn.


Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng của dạy
học ở trường phổ thông . Đây là cách tìm các nội dung chung giữa những mơn
học với bộ mơn lịch sử, từ đó sẽ bổ sung, làm sáng tỏ hơn những kiến thức
mới cho học sinh.


Như vậy dạy học liên môn là hết sức cần thiết với việc sử dụng nội dung
các bộ môn khác như văn học, địa lý, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc…
nhằm hổ trợ bổ sung những kiến thức lịch sử, trong đó đặc biệt hiệu quả nhất
là việc sử dụng các tư liệu văn học trong giảng dạy lich sử. Hơn thế nữa dạy
học liên môn, nhất là việc sử dụng các tư liệu văn học trong giảng dạy lich sử
còn giúp cho học sinh tăng niềm hứng thú say mê học tập, góp phần nâng cao
hiệu quả bài học.




<b>2. Cơ sở thực tế</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kết quả ( của các thành tựu hoặc của những cuộc chiến dịch…). Nếu giáo
viên chuyển tải cho học sinh những số liệu một cách khô cứng chỉ để bài đủ
ý, chắc chắn người học sẽ thấy giờ sử quá khô khan, nặng nề và thực tế này
đã xảy ra ở nhiều trường, học sinh “ chán “ học mơn Sử, học chỉ để đối phó
với thi cử điểm số.


Thực trạng này đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo trong
việc sử dụng phương pháp và để làm bài giảng thêm sinh động hấp dẫn hơn


giáo viên nên sử dụng tài liệu văn học trong giờ dạy lịch sử.


Theo tôi, các tài liệu văn học là nguồn tư liệu quan trọng và vô cùng dồi
dào phong phú ( đặc biệt là trong lịch sử dân tộc ta thời kì kháng chiến chống
Pháp và chống Mĩ).


Tài liệu văn học có vai trị hết sức to lớn trong quá trình dạy học lịch sử ở
trường phổ thơng , góp phần vào việc giáo dục giáo dưỡng và phát triển tư
duy học sinh.


Thứ nhất, các tài liệu văn học với những hình tượng cụ thể sinh động sẽ
có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh, từ đó giúp cho
học sinh nhanh chóng tiếp thu và khắc sâu kiến thức một cách chủ động, tích
cực.


Thứ hai, các tài liệu văn học cịn góp phần làm cho bài giảng thêm sinh
động, hấp dẫn từ đó tạo sự hứng thú cho học sinh đối với bộ môn Lịch sử.
Các em khơng cịn thấy giờ Sử là “chán ngắt” với thuần túy những con số,
những sự kiện khô khan khó nhớ


<b>3. Sử dụng tài liệu văn học trong giảng dạy Lịch sử Việt Nam</b>


<b>hệ trung học phổ thông</b>



<b>a. Các loại tài liệu văn học </b>



<b>Trong việc dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông giáo viên có</b>
thể đưa vào bài giảng của mình nhiều loại tài liệu văn học khác nhau, có thể
chia thành các loại tài liệu văn học như sau :


<b> * Văn học dân gian:</b>



Văn học dân gian rất phong phú, bao gồm nhiều thể loại khác nhau như
thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, dân ca....


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Long Qn”, “sự tích Thánh Gióng”, “sự tích trầu cau”, “sự tích bánh</b></i>
<i><b>dầy bánh chưng ....cùng vơ vàn những ca dao tục ngữ phản ánh phong tục</b></i>


tập quán, đời sống vât chất tinh thần của người Việt xưa.
<b> * Các tác phẩm văn học:</b>


Các tác phẩm văn học ra đời vào thời kì diễn ra các sự kiện lịch sử bao
gồm văn học hiện thực phê phán, văn học yêu nước cách mạng.


<b>Có thể kể ra đây nhiều tác phẩm văn học có giá trị như: “Hịch tướng sĩ “</b>
<b>của Trần Hưng Đạo, “Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi, “Tắt đèn”</b>
<b>của Ngô Tất Tố; “Bước đường cùng” của Nguyễn Công Hoan, tập thơ</b>
<b>“Từ ấy” của Tố Hữu,“ Lịch sử nước ta “ của Hồ Chí Minh …. </b>


<b> *Tiểu thuyết lịch sử:</b>


<b> Tiểu thuyết lịch sử là những tác phẩm văn học có chủ đề gần với những</b>
sự kiện trong lịch sử .


<b>Có thể kể ra những tác phẩm quen thuộc như: “Đêm hội Long trì” của</b>
<b>Nguyễn Huy Tưởng ; “Hồng Lê Nhất Thống Chí”, “ Huế 1885” của</b>
<b>Thái Vũ... </b>


<b>b. Minh họa sử dụng tài liệu văn học trong giảng dạy Lịch sử</b>


<b>Việt Nam hệ trung học phổ thơng</b>




<i><b>* Ví dụ 1:</b></i>


Trong khố trình lịch sử lớp 10, ở bài 14.CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT
<b>NƯỚC VIỆT NAM . Mục 1. QUỐC GIA VĂN LANG – ÂU LẠC.</b>


Khi giới thiệu về đời sống của cư dân thời Văn Lang-Âu Lạc, giáo viên
<i><b>có thể đưa vào đó một số câu chuyện thần thoại, truyền thuyết như ” Sơn</b></i>


<i><b>Tinh-Thủy Tinh”, “sự tích Thánh Gióng”, “sự tích trầu cau”, “sự tích</b></i>
<i><b>bánh dầy bánh chưng” .... </b></i>


Qua những tài liệu văn học dân gian này giáo viên sẽ giúp cho học sinh
nhận thức đúng đắn về xã hội, tự nhiên, đời sống kinh tế vật chất của người
xưa đồng thời hiểu rõ hơn về cuộc đấu tranh chống chọi với thiên nhiên, tinh
thần đấu tranh chống ngoại xâm mạnh mẽ như thế nào.




<i><b>* Ví dụ 2: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khi giới thiệu về những cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý , kháng
chiến chống Nguyên- Mông thời Trần, khởi nghĩa Lam Sơn, giáo viên có thể
<b>đưa vào đó những tác phẩm văn học như : “ Nam Quốc sơn hà” của Lý</b>
<b>Thường Kiệt, “Hịch tướng sĩ “ của Trần Hưng Đạo, “Bình Ngơ đại cáo”</b>
<b>của Nguyễn Trãi </b>


Với việc đưa những tác phẩm văn học này vào bài giảng sẽ giúp giáo
viên khơi phục lại hình ảnh q khứ, cho học sinh hiểu rõ hơn về một giai
đoạn hào hùng chống giặc ngoại xâm của cha ông ta thời phong kiến, qua đó
giáo dục bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào dân tộc và biết trân trọng


những thành quả của cha ông để lại.


<i><b>* Ví dụ 3: </b></i>


Trong khố trình lịch sử lớp 11, ở bài 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG
CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873 , mục II. KC
CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐƠNG NAM KÌ 1859-1862.


Khi trình bày diễn biến tình hình chiến sự ở mặt trận này, giáo viên có thể
lồng ghép vào bài giảng đoạn thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu như
sau:


<i><b>“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây</b></i>
<i><b>Một bàn cờ thế phút ra tay</b></i>


<i><b>Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy</b></i>
<i><b>Mất ổ đàn chim dáo dát bay</b></i>
<i><b>Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước</b></i>


<i><b>Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây</b></i>
<i><b>Hỏi trăng dẹp loạn rày đâu vắng</b></i>


<i><b>Nỡ để dân đen mắc nạn này!”</b></i>


<i><b>( Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu )</b></i>


Qua đoạn trích này đã giúp cho học sinh tái hiện lại được sự kiện đau
thương của đất nước ta vào giữa thế ki XIX. Từ đó hướng học sinh tới sự trân
trọng nền dộc lập tự do đang được hưởng ngày nay.



<i><b>* Ví dụ </b><b> 4 : </b><b> </b></i>


<i> Trong khố trình lịch sử lớp 11, ở bài 21 </i>PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG
PHÁP CỦA NHÂN DÂN TA TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX, mục II.MỘT SỐ
CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG
<b>TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI TK XIX. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vua Dục Đức bất chấp việc có thể bị cách chức quan , thậm chí có thể bị chém
đầu.


Giáo viên có thể trích dẫn một đoạn lời can gián của Phan Đình Phùng được
<b>ghi nhận trong tiểu thuyết lịch sử “ Huế 1885” của Thái Vũ như sau:</b>


<i><b> “ Nếu tự quân có lỗi về việc chữa di chiếu, sao không can ngăn mà vội</b></i>


<i><b>phế truất để lập vua khác ? Như vậy đâu phải lẽ”</b></i>


<i><b>“Việc phế vua và lập vua là việc lớn, đâu có dễ dàng quá thế . Như vậy là</b></i>
<i><b>chuyên quyền , làm điều trái với di chiếu của tiên đế”</b></i>


<i><b>( Huế 1885 - Thái Vũ )</b></i>


Qua những tình tiết đó giáo viên đã giúp học sinh khôi phục lại bối cảnh
lịch sử, hình ảnh các sự kiện và nhân vật của quá khứ trong những năm cuối
thế kỉ XIX, từ đó phác họa chân dung nhân vật Phan Đình Phùng một con
người chính trực thẳng thắn, giúp học sinh hiểu rõ hơn về cuộc khởi nghĩa
Hương Khê do chính con người chính trực thẳng thắn này lãnh đạo.


<i><b>* Ví dụ </b><b> 5 : </b></i>



Trong khố trình lịch sử lớp 12, ở bài 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 –
1935 . Mục II PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH.


Khi giới thiệu về phong trào ở Nghệ-Tĩnh giáo viên có thê đưa vào bài
<i><b>giảng đoạn trích trong “Bài ca cách mạng” sau:</b></i>


<i><b>“Kìa Bến Thuỷ đứng đầu dậy trước</b></i>
<i><b>Nọ Thanh Chương tiếp bước, bước lên</b></i>
<i><b>Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên</b></i>
<i><b>Anh Sơn, Hà Tĩnh một phen dậy rồi....</b></i>
<i><b>Khơng có lẽ ta ngồi chịu chết</b></i>


<i><b>Phải cùng nhau kiên quyết một phen</b></i>
<i><b>Tổng này, xã nọ kết liên</b></i>


<i><b>Ta hò, ta hét, thét lên thử nào....”</b></i>


<i><b> (Bài ca cách mạng- Đặng Chính Kỷ))</b></i>


Thơng qua đoạn trích này, giáo viên đã giúp cho học sinh mường tượng rõ
nét về tinh thần đấu tranh bất khuất cùng với qui mơ rộng lón của phong trào
cách mạng Nghệ-Tĩnh


<i><b>* Ví dụ </b><b> 6 : </b><b> </b></i>


<i><b> Trong khố trình lịch sử lớp 12, ở bài 16 </b></i>PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC 1939– 1945 VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945. NƯỚC VIỆT NAM DÂN
CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Khi nói về sự ra đời của chiến khu Việt Bắc 6/1945, giáo viên cần mở rộng</b>


nói thêm về 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh, có thể sử dụng đoạn thơ
<i><b>trong “Lịch sử nước ta “của Chủ tịch Hồ Chí Minh:</b></i>


<i><b> Có mười chính sách bày ra</b></i>


<i><b> Một là ích nước, hai là lợi dân</b></i>
<i><b> Bao nhiên thuế ruộng, thuế thân</b></i>
<i><b> Đều đem bỏ hết cho dân khỏi phiền</b></i>
<i><b> Hội hè, tín ngưỡng, báo chương</b></i>
<i><b> Họp hành, đi lại có quyền tự do</b></i>
<i><b> Nơng dân có ruộng, có bị, </b></i>
<i><b> Đủ ăn, đủ mặc, khỏi lo cơ hàn.</b></i>
<i><b> Công nhân làm lụng gian nan</b></i>


<i><b> Tiền lương phải đủ, mỗi ban tám giờ.</b></i>
<i><b> …..Thương nhân buôn bán nhỏ to</b></i>
<i><b> Môn bài thuế ấy bỏ cho phỉ nguyền</b></i>
<i><b> …Thanh niên có trường học nhiều</b></i>
<i><b> Chính phủ trợ cấp trị nghèo, bần nho</b></i>
<i><b> Đàn bà cũng được tự do</b></i>


<i><b> Bất phân nam nữ đều cho bình quyền”</b></i>
<i><b> (Lịch sử nước ta – Hồ Chí Minh )</b></i>


Đoạn trích nhằm khắc hoạ hình ảnh của chiến khu Việt Bắc- hình ảnh một
nước Việt Nam độc lập thu nhỏ đầy tính ưu việt,


<b>IV.KẾT QUẢ</b>


Với nhũng biện pháp thực hiện như trên trong sử dụng tài liệu văn học để hổ


trợ q trình giảng dạy mơn Lịch sử của mình, tơi nhận thấy các em học sinh
tiếp thu bài tốt hơn, chủ động, khơng khí lớp học sơi nổi hào hứng, giờ học
trở nên sinh động, hấp dẫn lôi cuốn học sinh,các em thuộc và hiểu bài rất
nhanh


<b>V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Thú ba : những tài liệu văn học phải phù hợp với trình độ nhận thức của học</b>
<b>sinh, đảm bảo tính vừa sức với học sinh, đồng thời phải đảm bảo cả giá trị</b>
<b>giáo dưởng, giáo dục và giá trị văn học.</b>


<b>* Thú tư : Khi khai thác những tài liệu văn học, giáo viên cần chú ý sử dụng</b>
<b>ngữ điệu phù hợp để tạo những điểm nhấn, những nút thắt gây sự chú ý tập</b>
trung của học sinh từ đó sẽ có tính thuyết phục, hấp dẫn với học sinh.


<b>* Thú năm : Tài liệu văn học có thể được sử dụng để tổ chức thực hành cho</b>
các nhóm, các tổ học sinh trong lớp như kể chuyện Lịch sử, diễn kịch hoặc tổ
chức những buổi ngoại khoá Lịch sử trong trường


<b>VI. KẾT LUẬN CHUNG</b>


Trong đế tài này tôi muốn đưa ra phương pháp sử dụng tài liệu văn học
trong giảng dạy Lịch sử nhắm tạo hứng thú cho học sinh trong việc học bộ
mơn Lịch sử. Qua đó các em dần hình thành khả năng tư duy sáng tạo trong
học tập và cuộc sống, từ đó giúp các em co kĩ năng sống vững vàng , kết hợp
học đi đôi với hành gắn liền học tập vào thực tế của cuộc sống.


Việc sử dụng tài liệu văn học trong giờ học sử là một việc làm rất hiệu
quả có tác dụng lớn nhằm gây hứng thú cho học sinh, làm cho bài học trở nên
sinh động, hấp dẫn.



Tài liệu văn học hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến thức lịch sử, tạo
hứng thú học tập bộ môn Lịch sử và lịng say mê học tập Lịch sử của học sinh.
Thơng qua đó nó cũng góp phần giáo dục đạo đức, tình u q hương đất
nước, lịng biết ơn đối với những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh xương máu của
mình cho nước nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

MỤC LỤC



Trang


<b>I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ………...1</b>


II.THỰC TRẠNG KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ………... 2


1/ Khó khăn:
2/ Thuận lợi
III.NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1/ Cơ sở lí luận ………..2


2/ Cơ sở thực tế ………3


<b>3/ Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường trung </b>
học phổ thông
a. Các loại tài liệu văn học ………..3


b. Minh họa sử dụng tài liệu văn học trong giảng dạy Lịch sử Việt Nam
ở trường trung học phổ thông ………..4


IV. KẾT QUẢ ……….7



V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ……….7


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI</b>


<b>TRƯỜNG THPTCHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH</b>


<b>Mã số:………….</b>



<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>



<b>SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC</b>



<b>TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM</b>


<b> Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG</b>



Người thực hiện: VŨ THỊ THUÝ LIỄU


Lĩnh vực nghiên cứu:


Quản lí giáo dục:



Phương pháp dạy học bộ môn LỊCH SỬ


Phương pháp giáo dục:



Lĩnh vực khác:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC</b>



I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: VŨ THỊ THUÝ LIỄU
2. Ngày tháng năm sinh: 27-10-1959
3. Nam, nữ: Nữ



4. Địa chỉ: 39/120 khu phố 3- Phường Trung dũng – Biên Hòa –
Đồng Nai


5. Điện thoại : 0949112810
6. Chức vụ: Giáo viên


7. Đơn vị cơng tác: Trường THPT chun LƯƠNG THẾ VINH
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO


- Học vị cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 1983


- Chuyên ngành đào tạo: Lịch Sử
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC


- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy mơn lịch sử
- Số năm có kinh nghiệm: 29 năm


<b>IV.</b> Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:


- Sáng kiến “ Một số kinh nghiệm từ việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy bộ môn Lịch sử ”


- Sáng kiến “ Hoạt động ngoại khố trong bộ mơn lịch sử ở trường
phổ thông trung học”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh






<b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Biên Hòa, ngày tháng năm


<b>PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>
<b>Năm học 2011 – 2012</b>


Tên sáng kiến kinh nghiệm:


<b>SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC</b>


<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG</b>


</div>

<!--links-->

×