Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

phat trien tinh cam tham mi 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.35 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KẾ HOẠCH TUẦN II </b>

<b>Chủ đề: Mùa thu bé đến trường</b>


<b>Chủ đề nhánh: Vui tết trung thu</b>


<b>Từ ngày 09/09 đến ngày 13/09/ 2019</b>



Giáo viên 1: H Rap Mlô
Giáo viên 2: H Miên Byă
<b>Ngày</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>1. Đón </b>
<b>trẻ, thể </b>
<b>dục sáng</b>


- Trò chuyện với trẻ về vui tết trung thu


- Nghe các bài hát về Mùa thu bé đén trường.
- Lồng ghép tiếng việt “Phân hiệu Bn Kuốp”


-Trẻ tập thể dục ngồi sân kết hợp nhạc bài hát:
<b>2. Trò </b>


<b>chuyện</b>


- Trò chuyện
về chủ đề.



- Trò chuyện
về chủ đề.


- Trò chuyện
về chủ đề.


- Trò chuyện
về chủ đề.


- Trò chuyện
về chủ đề.
<b>3. Hoạt </b>


<b>động </b>
<b>ngoài </b>
<b>trời</b>


<b>- LQKTM: </b>
- Bật xa
50cm
- TCVĐ:
Người tài xế
giỏi


- TCDG: Bỏ
giẻ
TCTD: chơi
với đồ dùng
trong sân
trường.



- Ơn bài cũ:
- LQKTM:
Trị chuyện
về tết trung
thu


- TCVĐ:
Người tài xế
giỏi


-TCDG: Bỏ
giẻ
TCTD: chơi
với đồ dùng
trong sân
trường.


- Ôn bài cũ:
- LQKTM :
- Ôn số lượng
3 - nhận biết
chữ số 3 so
sánh chiều
rộng


- TCVĐ:
Người tài xế
giỏi



- TCDG: Bịt
mắt đá bóng
- TCTD: chơi
với đồ dùng
trong sân
trường.


- Ôn bài cũ:
- LQKTM
Truyện: Chu
Cuội đêm trăng
- TCVĐ: Người
tài xế giỏi
TCDG: Bịt mắt
đá bóng
- TCTD: chơi
với đồ dùng
trong sân
trường.


- Ơn bài cũ:
- LQKTM:
Vẽ tơ màu cơ
giáo


- TCVĐ:
Người tài xế
giỏi


- TCDG: Bỏ


giẻ -
TCTD: chơi
với đồ dùng
trong sân
trường.


<b>4. Tăng </b>
<b>cường </b>
<b>tiếng việt</b>


Đập bóng, bắt


bóng. Rằm trung thu, rằm
tháng giêng


rộng hơn, hẹp
hơn


Chu cuội, chị
hằng, ơng địa...


- Ơn lại các từ
đã học
<b>5. Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chung có </b>
<b>chủ đích</b>
<b> *TDKN: </b>
Đập bóng
xuống sàn và


bắt bóng .


<b>* KPKH: </b>
Trị chuyện
về tết trung
thu


<b> *LQVT</b>
- Ôn số lượng
3 - nhận biết
chữ số 3. Ôn
chiều rộng 2
đối tượng


<b> *LQVH</b>
Truyện: Chu
Cuội đêm trăng
<b>*LQCC</b>


Tập tô chữ cái:
O, Ô, Ơ


<b> </b>


<b> * HĐTH: </b>
Vẽ tô màu cô
giáo


<b>*GDÂN: </b>
<b>Dạy hát: </b>


Rước đèn dưới
trăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trò chơi: Ai </b>
nhanh nhất
<b>6. Hoạt </b>


<b>động góc</b>


- Góc xây dựng: Xây khu vui chơi tết trung thu ơ trường của bé́
<b>- Góc phân vai: Đóng vai Chu Cuội, chị Hằng</b>


- Góc học tập – đọc sách: Xem lô tô tranh ảnh về đêm rằm trung thu, làm album
về chủ đề, trò chuyện cùng bạn và biết giữ gìn sách


<i>- Góc nghệ thuật : Tơ vẽ, cắt dán đồ dùng đồ chơi theo chủ đề. Đọc thơ, mua hát </i>
vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây.
<b>7.Vệ sinh</b>


<b>ăn ngủ</b>


- Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, đi ngủ
- Vệ sinh cá nhân ăn bữa chiều


-Tăng cường tiếng việt: Chu cuội, chị hằng, ơng địa...
<b>8. Hoạt </b>


<b>động </b>


<b>chiều</b>


- Ơn lại bài
cũ:


- LQKTM
- Chơi tự do


- Ôn lại bài
cũ:


- LQKTM
- Chơi tự do


- Ôn lại bài cũ:
- LQKTM
- Chơi tự do


- Ôn lại bài
cũ:


- LQKTM
- Chơi tự do


- Ôn lại bài cũ:
- LQKTM
- Chơi tự do
<b>9.Vệ sinh</b>


<b>trả trẻ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>


<i><b> Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2019</b></i>
<b> Chủ Đề : Mùa thu bé đến trường</b>


<b> Chủ đề nhánh: Vui tết trung thu</b>
<b> Lĩnh vực: Phát triển thể chất </b>
<i><b> Môn: Giáo Dục Thể Chất </b></i>


<i><b> Đề Tài: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng .</b></i>
<b>I.MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


+ Trẻ 5 tuổi: Biết dùng sức của 2 tay để đập bóng xuống sàn và bắt bóng chính
xác khơng ơm bóng vào ngực theo sự hướng dẫn của cơ.


+ Trẻ 4 tuổi: Biết cách cầm bóng bằng hai tay và dùng sức của 2 tay để đập
bóng xuống sàn và bắt bóng.


+ Trẻ phát âm chuẩn các từ Tiếng Việt “đập bóng, bắt bóng” và hiểu nghĩa của
các từ đó.


<b>2. Kỹ năng:</b>


+ Trẻ 5 tuổi:Rèn kỹ năng phối hợp giữa tay và mắt, kỹ năng vận dụng trong
cuộc sống với bóng, phát triển hứng thu hoạt độngt và sự khéo léo nhanh nhẹn
+ Trẻ 4 tuổi: Cầm bóng bằng hai tay và dùng sức của 2 tay để đập bóng xuống
sàn và bắt bóng



+ Luyện khả năng phát âm và phát triển vốn từ cho trẻ.
<b>3. Giáo dục:</b>


+ Trẻ 4 -5 tuổi: - Trẻ hứng thu khi tham gia hoạt động và biết ý thức kỹ luật
<b>trong hoạt động.Trẻ thích tập thể dục. </b>


+ Trẻ thích học Tiếng Việt
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


1. Đồ dùng của cô: Trang phục, bóng to hơn của trẻ, ́.


2. Đồ dùng của trẻ : Sàn nhà sạch sẽ, mỗi trẻ 1 quả bóng đủ cho trẻ.
- Cây, hoa nhựa và vồng đồ chơi.


- Bài thơ bài hát về mùa thu bé đến trường.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Thực hành .


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<b>1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng</b>
<b>1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu gìơ:</b>


- Đón trẻ vào lớp, cơ hướng dẫn trẻ đến những bức tranh về chủ đề mùa thu bé
đến trường.


- Trò chuyện với trẻ về vui tết trung thu.
<i><b>1.2 Thể dục buổi sáng</b></i>



- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề .Tập bài “ Rước đèn dưới trăng” tập theo khối lá
(Nhun, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. ) Theo nhịp điệu bài hát, kết
hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức


- Giup trẻ đi dạo đi thăm quan, quan sát và trò chuyện về chủ đề. Trẻ biết quan
sát thiên nhiên và tiếp xuc ánh nắng.


- Giup trẻ được trải nghiệm một số tình huống trong cuộc sống
* Kỹ năng


- Rèn sự tích cực, nhanh nhẹn, khéo léo.


- Hiểu luật chơi và hứng thu tham gia các trò chơi.
* Giáo dục:


- Giáo dục trẻ tích cực tham gia chơi, đồn kết trong khi chơi.
- Trẻ chu ý trong giờ học và đoàn kết với nhau khi chơi.
2.2. Chuẩn bị:


- Đồ dùng của cơ:


+ Sân chơi an tồn đảm bảo cho trẻ.


+ Một số bài hát về chủ đề, âm thanh “trống’’, “ tiếng gió thổi” “ lá cây”
+ Xắc xơ



+ Vật đi khà kheo( lon sữa), bóng rổ, chai, vịng, hoa, lá, tui cát
- Đồ dùng của trẻ:


+ Các thùng đựng vải, bông, cát, sỏi, lua, rơm


+ Rổ đựng, một số đồ chơi cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ.
+ Vật đi khà kheo ( lon sữa), bóng rổ, chai, vịng, hoa, lá, tui cát
2.3. Tiến hành hoạt động:


a. Hoạt động mơ đầu: Trò chuyện cùng bé


- Trẻ xum xít bên cơ hát “ Rước đèn dưới trăng” và trò chuyện về chủ đề


- Trò chuyện về chủ đề: Trường mầm non (3-4 trẻ kể) và cho trẻ xem tranh ảnh
về trường mầm non.


- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi học và nghe lời cô giáo và người lớn.
b. Hoạt động trọng tâm: Chuyến vui chơi thu vị


- Hướng dẫn trẻ đi xung quanh sân trường hát, đọc thơ về chủ đề và quan sát
thiên nhiên, thời tiết, thời tiết hơm nay có gì khác hôm qua.


- Nhắc trẻ phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
- Cho trẻ tham quan vườn trường mầm non.


- Ôn bài cũ : Các bài đã học


- Bài mới: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.


- Lồng ghép TV: Cho trẻ quan sát so sánh đồ vật quả bóng và phát âm từ TV


“đập bóng, bắt bóng” (Lớp, tổ, cá nhân 2/3)


* Cùng chơi nào


- Từ cái lon các con có thể chơi gì? Chia trẻ thành 3 đội chơi
- Cho trẻ chơi đánh trống hát “Rước đèn dưới trăng” 1-2 lần
- Cho trẻ đi theo đường hẹp từ các lon


- Cho trẻ chơi đi khà kheo từ các lon đội nào đi khơng bị ngã là thắng cuộc.


*TCVĐ: Người tài xế giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đi chơ tiếp cho đến khi hết bạn trong nhóm. Thi xem đội nào chơ được nhiều
hàng là thắng là tài xế giỏi. Trò chơi cứ tiếp tục và cô tuyên dương trẻ kịp thời.
+ Luật chơi : Trẻ phải chơ các món hàng và không làm rơi xuống.


+ Nhận xét: Cô tuyên dương trẻ kịp thời.
+ Nhận xét: Cô tuyên dương trẻ kịp thời.


* Cho trẻ chơi theo từng tổ xếp các lon và bật qua suối nhỏ
+ Luật chơi: ai chạm vào lon là phạm luật.


+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi


* Tình huống xảy ra: Cho trẻ nghe tiếng “trống’’, “ tiếng gió thổi” “ lá cây” và
nêu nhận xét về các âm thanh đó.


* Trị chơi : “ Thử tài ”


- Cho trẻ đi trên bê tông, đi trên cát, trên lua, trên, sỏi, trên rơm, trên vải.


- Hỏi trẻ có nhận xét gì khi đi qua các đoạn đường như vậy, cô tuyên dương trẻ
- Ở trường mầm non đã chuẩn bị rất nhiều trò chơi cho chung ta mời các con
hãy chọn cho mình góc chơi bé yêu thích.


*TCDG: Bỏ giẻ.
+ Chuẩn bị: Bỏ giẻ.


+ Luật chơi: Nếu người bị bỏ giẻ không bắt được người bỏ giẻ thì người bỏ giẻ
thắng cuộc.


+ Cách chơi : Cho trẻ ngồi thành vòng tròn nhắm mắt lại người đi bỏ giẻ sẽ đi
xung quanh và bỏ bất kì cho bạn nào bỏ xong nchayj đi nếu người bị bỏ giẻ phát
hiện và chạy theo đập vào người nếu đập được người đi bỏ giẻ sẽ thua cuộc, cịn
nếu người bị bỏ giẻ khơng đập được thì sẽ đi bỏ giẻ.


+ Nhận xét: Cô tuyên dương kịp thời.
* Trị chơi : Ném bóng vào rổ


+ Chuẩn bị : 2 rổ to, 20-25 quả bóng


+ Cách chơi: Trẻ đứng ơ vạch chuẩn và lấy bóng ném trung vào rổ.
* Trò chơi : Đẩy gậy


+ Chuẩn bị : 1 cây gậy


+ Cách chơi: Trẻ đứng trong vòng hai trẻ thi đua đẩy nhau bạn nào đẩy được bạn
ra khỏi vòng thắng cuộc.


* Trò chơi: Bịt mắt đập đồ vật



+ Chuẩn bị: 4-5 đồ vật treo lên, gậy thể dụng để đập


+ Cách chơi: Trẻ đứng ơ vạch chuẩn bịt mắt lại và lấy gậy tự đoán đồ vật ơ đâu
rồi đập trung đồ vật đó.


* Trị chơi: Bịt mắt đá bóng


+ Chuẩn bị: 4-5 quả bóng, khăn bịt mắt


+ Cách chơi: Trẻ đứng vịng trịn và tự đốn bóng ơ đâu rồi đá mạnh quả bóng
đó.


- Trị chơi với cát, nước, chơi với lá cây làm chông chống.


- Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng, nhường nhịn nhau khi chơi và cho trẻ về góc chơi
theo ý thích của trẻ.


c. Hoạt động kết thuc: Phut thư giãn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Hoạt động mở đầu: Trị chuyện dẫn dắt</b>


- Giáo viên dẫn dắt cho trẻ vào giờ học bằng cách giới thiệu game show “ Vui
tết trung thu ” và các đội tham gia.


- Đội 1: chị hằng
- Đội 2: chu cuội
- Đội 3: ông địa



- Giới thiệu các phần thi: Có 3 phần thi
- Phần thi thứ nhất: Diêu hành


- Phần thi thứ hai: Đồng diên
- Phần thi thứ ba: Tài năng


<b>2.Hoạt động trọng tâm: Cùng thi tài</b>
a. Khơi động – Diêu hành.


- Cô cùng trẻ đi theo đội hình vịng trịn và khơi động theo nhạc ( Làm động tác
đi bằng mũi chân , bàn chân , gót chân, đi khuỵu gối, chạy nhanh, chạy chậḿ)
b. Trọng động:


*Bài tập phát triển chung – Đồng diên.


- Từ đội hình vịng trịn to chuyển thành đội hình 2 vịng tròn đồng tâm, tập theo
nhạc bài: Trường cháu đây là trường mầm non, vui đến trường.


-Tập các động tác : Tay, chân , bụng, bật, theo nhạc. Nhấn mạnh động tác chân
2lx 8nhịp.


<b>*Vận động cơ bản: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng . (theo nền nhạc khơng lời)</b>
- Từ đội hình 3 hàng chuyển thành 2 hàng dọc.


+ Cô mời trẻ giới thiệu tên vận động.


- Cô mời một bạn 5 tuổi lên thực hiện mẫu “Đập bóng xuống sàn và bắt bóng”.
- Cho trẻ đứng thành hai hàng đối diện nhau, cách nhau khoảng 3,5m.


- Cơ mời trẻ làm mẫu trẻ cịn lại quan sát



+ Cơ mời trẻ làm mẫu lần 1: Hồn chỉnh động tác .


+ Cô mời trẻ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác kỹ thuật:


TTCB: Cầm bóng bằng 2 tay đập bóng xuống sân, đập thẳng xuống dưới sân,
mắt nhìn theo bóng và thật khéo léo bắt bóng đang nảy lên bằng 2 tay và tiếp tục
đập bóng xuống sân và bắt bóng 4 – 5 lần.


- Mời trẻ 5tuổi sau đó mời trẻ 4tuổi đại diện cho từng đội lên thực hiện. Sau đó
mời trẻ khác trong đội nhận xét và cô nhắc lại.


- Cô mời trẻ 5 tuổi thực hiện và mời một bạn nhắc lại tư thế chuẩn bị


- Trẻ thực hiện: Cho trẻ lần lượt lên thực hiện: 2 trẻ thực hiện 1 lần. Cô quan sát
sửa sai cho trẻ. Cô chu ý động viên trẻ cố gắng làm động tác chuẩn hơn.


- Cho trẻ thi đua giữa hai tổ xem tổ nào đập bóng và bắt bóng chính xác.
- Cơ nhận xét, khuyến khích tuyên dương trẻ.


- Cho trẻ đi tự do.


<b>* Trò chơi : “ Lật đật xếp đồ chơi” </b>


- Cơ dùng tín hiệu trẻ xếp 3 hàng dọc cơ nêu tên trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Trẻ chơi cô mơ nhạc cổ vũ, hết giờ cô tắt nhạc, trẻ tự nhận xét các nhóm với </i>
nhau.


- Cơ cho trẻ xếp bóng thành bơng hoa trên cát.Thả bóng xuống nước.



+Hồi tĩnh: Cho trẻ chào tạm biệt các quý vị khán giả và đi nhẹ nhàng hít thơ sâu.
<b>3.Hoạt động kết thúc: </b>


+ Cô : Thu dọn đồ dùng


+ Trẻ: Cùng cơ thu dọn đồ dùng
<b>VI.HOẠT ĐỘNG GĨC: </b>
1.Dự kiến góc chơi:


a. Góc xây dựng : Xây khu vui chơi tết trung thu ơ trường của bé́
b.Góc phân vai: Đóng vai làm chu cuội chị hằng.


c. Góc học tập – đọc sách: Xem lô tô tranh ảnh về đêm rằm trung thu, làm album về
chủ đề, trò chuyện cùng bạn và biết giữ gìn sách


<i>d. Góc nghệ thuật : Tô vẽ, cắt dán đồ dùng đồ chơi theo chủ đề. Đọc thơ, mua hát </i>
vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề.


e. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây.
2. Mục đích yêu cầu:


a.Kiến thức:


-Trẻ có kĩ năng chơi tại các góc phù hợp với chủ đề.Biết nhận vai chơi và thể
hiện 1 số hành động như vai đã nhận.


-Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động theo nhóm 1 cách nhịp
nhàng. Biết thỏa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi.



b. Kỹ năng:


- Trẻ biết sử dụng các đồ chơi trong góc chơi một cách thành thạo.
- Biết liên kết giữa các góc chơi với nhau một cách linh hoạt.
c. Thái độ:


- Giáo dục trẻ chơi biết chia sẻ đồn kết, tơn trọng, nhường nhịn bạn cùng chơi,
biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng đung nơi quy
định sau khi chơi.


3.Chuẩn bị:


a. Khơng gian tổ chức: Trong và ngồi lớp sạch sẽ, gọn gàng, an tồn.
b.Đồ dùng, phương tiện:


+ Góc phân vai : chu cuội chị hằng, trang phục cho trẻ làm chu cuội, chị hằng và
ơng địa...


+Góc xây dựng: Gạch, một số ngôi nhà làm trường mầm non, cây xanh, hoa ,
cổng trường....


+Góc nghệ thuật:


-Âm nhạc: Trống lắc phách tre, vịng, nơ, bơng cài tay...nhạc theo chủ đề trường
mầm non.


-Tạo hình: Giấy, but chì, but màu, kéo, hồ dán,các ngun vật liệu mơ...


+Góc học tập: Xem lơ tô tranh ảnh về đêm rằm trung thu, làm album về chủ đề, trị
chuyện cùng bạn và biết giữ gìn sách



+Góc thiên nhiên: Cây xanh, các dụng cụ chăm sóc cây xanh, cát, nước...
4.Tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cô và trẻ cùng vận động theo lời bài hát “ Rước đèn dưới trăng” di chuyển về
vòng tròn.


- Bài hát nói đến gì?


- Vì các con ngoan, nên cơ mời các bạn lớp mình tham gia vào buổi vui chơi
ngày hôm nay.


<b>b. Hoạt động trọng tâm: Bé cùng chơi</b>


+ Thỏa thuận chơi


Dùng hình thức mơ quà: bạn H Doanh Byă có một món quà muốn tặng cho lớp
mình đó là món q gì chung ta cùng khám phá.


- Tổ chức cho trẻ chơi lăn bóng: Khi bóng lăn đến bạn nào thì bạn đó nói lên ý
thích, ý tương của mình sẽ chơi gì ngày hơm nay và chơi như thế nào ( cô gợi ý
để trẻ liên hệ chủ đề chơi, ý tương chơi)


- Hơm nay con sẽ chơi ơ góc nào? Trị chơi đó con sẽ chơi ra sao? Con sẽ cần
những dụng cụ gì để chơi trị chơi đó? Cơ đưa ra một số đồ chơi xem giống
trong ý tương của trẻ vừa nêu trong trị chơi đó khơng.


* Góc nghệ thuật: Hát, mua, đọc thơ, các bài thơ theo chủ đề.
- Góc nghệ thuật có những trị chơi nào?



+ Âm nhạc: Con sẽ làm gì ơ góc âm nhạc


- Để các tiết mục biểu diên hôm nay thêm sinh động, hấp dẫn các bạn sẽ làm gì?
Trang điểm, thay quần áo


- Muốn thay trang phục thì các ca sĩ sẽ thay ơ đâu? Phòng thay đồ Ai thích chơi
góc này?


+ Tạo hình: Cơ tạo tình huống bất ngờ đưa ra các vật liệu cho góc chơi tạo hình
- Cơ gợi ý cho trẻ xem dùng những ngun vật liệu đó để làm gì?


+ Trải nghiệm cuộc sống ( liên kết với góc âm nhạc và tạo hình)
* Góc xây dựng: Xây khu vui chơi tết trung thu ơ trường của bé́.


- Ở góc này con sẽ chơi gì? Với những đồ chơi ơ góc xây dựng con sẽ xây khu
vui chơi tết trung thu ơ trường của bé́như thế nào? Nhiệm vụ của các bạn trong
nhóm xây dựng sẽ làm gì? Con có cần ai giup đỡ mình xây khu vui chơi tết
trung thu ơ trường của bé́không?


- Con sẽ hỏi xem bạn nào cùng thích chơi với con khơng nhé?
* Góc phân vai: chu cuội chị hằng, bán bánh trung thu...


- Tết trung thu thì phải có ai nhỉ? Cần chuẩn bị gì? Người bán người mua như
thế nào?


- Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi


- Vậy các bạn chơi gì ơ góc làm cơ giáo? Các bạn chơi như thế nào?
* Ngồi ra lớp mình cịn được chơi góc học tập, góc thiên nhiên nữa.



- Góc học tập: Xem lơ tơ tranh ảnh về đêm rằm trung thu, làm album về chủ đề,
trị chuyện cùng bạn và biết giữ gìn sách


- Góc thiên nhiên: Tưới cây, tỉa lá cây, chơi với cát, nước.


- Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng di chuyển về các góc chơi của mình đã lựa
chọn, các con nhớ hãy lấy và sắp xếp đồ chơi gọn gàng, không ném và phá đồ
chơi, phải chơi đồn kết và khơng tranh giành đồ chơi của nhau nhé.


+ Q trình chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cơ bao quát trẻ chơi, đi từng góc chơi để gợi mơ cho trẻ cách chơi, khuyến
khích trẻ chơi cùng nhau, quan sát trẻ chơi để giup đỡ trẻ chơi, tạo tình huống
xảy ra trong khi chơi, chu ý phát triển kĩ năng chơi cho trẻ, giup trẻ biết liên kết
với các nhóm chơi khác.


+ Nhận xét buổi chơi


- Cơ đến từng góc chơi nhận xét góc chơi, sản phẩm của góc chơi mà trẻ đã làm
được.


- Cuối cùng cơ đến góc nghệ thuật (góc chính) nhận xét quá trình chơi của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trọng nước sạch.


<b>c. Hoạt động kết thúc: Phut thư giãn</b>


- Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô
- Trẻ: cất đồ dùng cùng cô, rửa tay


<b>VII. HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC NI DƯỠNG:</b>



-Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn, cần chăm sóc những trẻ mới đến lớp, nếu
thấy trẻ ăn kém cần tìm hiểu nguyên nhân ngay ́.


- Chu ý chăm trẻ mới ốm dậy , ăn ngủ, vệ sinh hướng dẫn trẻ lấy gối khi ngủ,
cần giữ ấm cho trẻ vào buổi sáng, phòng ngủ thoáng mát, giảm ánh sánǵ.
-Trẻ ốm dậy nên cho trẻ ăn riêng động viên trẻ ăn hết xuất của mình


<b>VIII. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT: </b>
<b>Trẻ làm quen từ: “ đập bóng, bắt bóng”</b>
1. Yêu cầu:


- Trẻ nói được “đập bóng, bắt bóng”, và biết phân biệt đập bóng, bắt bóng.
- Trẻ mạnh dạn cùng nhau tham gia để cùng hiểu các từ


- Trẻ yêu thích học và cùng vui đùa với các bạn.
2.Chuẩn bị:


- Trò chuyện cùng trẻ vào buổi sáng khi trẻ đến lớp và đồ dùng tranh ảnh cho trẻ
xem.


3.Tiến hành:


<b>a.Hoạt động mở đầu: Trị chuyện cùng bé.</b>


- Cơ cùng trị chuyện để dẫn dắt trẻ và cùng trò chuyện với trẻ. Trẻ hát “ Rước
đèn dưới trăng”


<b>b. Hoạt động trọng tâm: Dạy phát âm </b>



- Cô cho trẻ hát bài “ Thằng cuội” cùng trò chuyện để dẫn dắt trẻ và gợi hỏi trẻ.
- Các con chu ý cô cầm gì ? ( quả bóng) , bây giờ cơ mời một bạn cầm bóng và
đập xuống sàn , hỏi trẻ bạn đang làm gì ( đập bóng) cả lớp đọc to đập bóng, cho
trẻ gọi tên 2-3 lần và cơ mời trẻ làm lại đập bóng xuống sàn và bắt bóng , hỏi trẻ
bạn vừa đập bóng xuống sàn bạn làm gì nữa bắt bóng, cho trẻ gọi tên 2-3 lần.
Cho trẻ phân biệt đập bóng, bắt bóng.


- Tiếp theo cơ trẻ đốn và cho trẻ xem tranh và gọi tên 2-3 lần. Cho trẻ đọc các
từ đó cho chuẩn rõ ràng và tập tính mạnh dạn cho trẻ.


- Hỏi cá nhân trẻ để trẻ phát âm.


- Tiếp tục gợi hỏi nhiều lần cho trẻ phát âm nhiều lần.
<b>* Thi nói nhanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho trẻ chơi trị chơi trị chơi đập bóng xuống sàn và bắt bóng. Cơ bao qt trẻ
chơi.


<b>c. Hoạt động kết thúc:</b>


<b>+ Cô: Cho trẻ hát bài “Thằng cuội”</b>
+ Trẻ : hát và thu dọn cùng cô.
<b>IX.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>
<b>1.Hoạt động mở đầu: Bé biết gì?</b>
- Cơ dẫn dắt vào game show:
- Cho trẻ hát: Rước đèn dưới trăng
- Giới thiệu mùa thu bé đến trường .


- Cơ cùng trị chuyện với bé về mùa thu bé đến trường.



- Giới thiệu hôm nay chung ta cùng đi thăm trường mầm non.
<b>2.Hoạt động trọng tâm: Thử tài bé </b>


Lớp bé yêu thương.


+ Ôn bài cũ: Ôn số lượng 3 – nhận biết chữ số 3 so sánh chiều rộng


- Cho trẻ chơi trò chơi cắm hoa mỗi một bình thì được cắm ba bơng hoa, sau
đó cho trẻ gắn thẻ số vào bình có số lượng hoa tương ứng, so sánh chiều rộng
của băng giấy, nhóm nào gắn được nhiều thẻ và so sánh được thì nhóm đó
thắng.


- Cơ nhận xét.


+ Gợi bài mới: Trò chuyện về tết trung thu
- Trò chuyện về tết trung thú


+ Chơi tự do: Cô dẫn dắt vào các góc chơi.
- Nhóm tơ màu.


- Nhóm chơi góc phân vai: Đóng vai cơ giáo và học trị.
- Góc nghệ thuật: Cùng tập hát, tập mua .


+ Hoạt động chiều:
- Bình cờ:


- Cơ khen trẻ.


- Cơ gợi mơ để chọn ra bạn nào ngoan, bạn nào giỏi trong ngày để xứng đáng
lên cắm cờ, cô mời cả 3 tổ để bình cờ.



- Cơ mời cả lớp đọc thơ: Bé được cắm cờ.


- Mời 1 -2 bạn nêu lại các tiêu chuẩn bé ngoan trong 3 tổ xứng đáng được
cắm cờ.


- Cô mời lần lượt 3 tổ đứng lên cho cả lớp bình cờ.


- Cơ phát cờ cho các thành viên trong 3 tổ được chọn lên cắm cờ theo tổ mình
( cơ mơ nhạc)


- Cả lớp tun dương.


- Cơ nhận xét và tuyên dương.
<b>3. Hoạt động kết thúc:</b>


- Cô: Cho trẻ hát: Rước đèn dưới trăng.
- Trẻ: Hát và cùng cô thu dọn đồ dùng.
*Vệ sinh lớp học, trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

...
...
...
...
...
...


<b> ********************</b>



<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>


<i> Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2019</i>
<b> Chủ Đề : Mùa thu bé đến trường</b>


<b> Chủ đề nhánh: Vui tết trung thu</b>
<b> Lĩnh vực: Phát triển nhận thức.</b>
<b> Môn: Khám phá khoa học</b>


<i><b> Đề Tài: Trò chuyện về tết trung thu.</b></i>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


+ Trẻ 5 tuổi:


- Trẻ hiểu được ngày tết trung thu là ngày tết của các bạn nhỏ, ngày tết trung thu
được tổ chức vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm.


+ Trẻ 4 tuổi:


- Trẻ hiểu được ngày tết trung thu là ngày tết của các bạn nhỏ.


+ Trẻ phát âm chuẩn các từ Tiếng Việt “rằm trung thu, rằm tháng giêng” và hiểu
nghĩa của các từ đó.


<b>2. Kỹ năng:</b>


+ Trẻ 5 tuổi:



- Trẻ nhận biết được các loại bánh trung thu như bánh nướng, bánh dẻo. Trẻ có
kĩ năng nghe, nói, nêu những nhận xét của mình về ngày tết trung thu.


+ Trẻ 4 tuổi:


- Trẻ có kĩ năng nghe, nói, nêu những nhận xét của mình về ngày tết trung thu.
+ Luyện khả năng phát âm và phát triển vốn từ cho trẻ.


<b>3.Giáo dục:</b>
+ Trẻ 4-5 tuổi:


- Qua bài học trẻ hiểu được ý nghĩa ngày tết dân tộc.
- Háo hức chờ đón ngày tết trung thu


+ Trẻ thích học Tiếng Việt
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


1. Đồ dùng của cơ: Tivi, máy tính , hình ảnh về tết trung thu


2. Đồ dùng của trẻ : Lô tô về tết trung thu đủ cho trẻ, tranh tô màu, tranh dán ́
<b>III. PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Quan sát, đàm thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.Hoạt động mở đầu: Tết trung thu của bé</b>


<b>- Cô gõ tiếng trống của người tập mua lân cho trẻ nghe.</b>


+ Đố trẻ đó là tiếng trống gì? ( Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)



+ Mua lân thường được diên ra khi nào? ( Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)
+ Mọi người thường làm gì để chuẩn bị tết thung thu


- Cô giáo dục trẻ và dẫn dắt cháu vào hoạt động


<b>2. Hoạt động trọng tâm: Bé biết gì về trường mầm non ?</b>
- Cho trẻ quan sát tranh lồng đèn trung thu:


+ Đây là cái gì? ( Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)


+ Lồng đèn giống dạng hình gì? Lồng đèn màu gì? Lồng đèn làm bằng nguyên
vật liệu nào? ( Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)


+ Lồng đèn được sử dụng vào luc nào? ( Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)


+ Ở lớp các con có đèn trung thu như thế nào? ( Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc
lại)


- Cho trẻ quan sát bánh trung thu


+ Đây là cái gì? Bánh dạng hình gì? ( Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)


+ Bánh này có màu gì? Bên trong bánh có gì? Nhân bánh làm từ những ngun
vật liệu nào? Kể thêm những bánh trung thu mà trẻ biết ( Trẻ 5 tuổi trả lời, 4
tuổi nhắc lại)


- Cho trẻ xem tranh mua lân:


+ Đây là hình ảnh gì? ( Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)
+ Mua lân vào dịp nào ? ( Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)



+ Khi xem mua lân mọi người phải như thế nào? ( Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc
lại)


+ Mua lân có ý nghĩa gì? ( Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)
+ Mua lân thường mua ơ những nơi nào?


- Giáo dục cho trẻ : Khi xem mua lân phải đứng xa người mua lâń
- Xem hình ảnh trẻ rước đèn


+ Đây là hình ảnh gì?


+ Rước đèn vào buổi nào trong ngày? ( Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)


+ Khi rước đèn có những loại lồng đèn như thế nào? ( Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi
nhắc lại)


+ Các bạn nhỏ rước đèn phải đi đứng như thế nào? ( Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi
nhắc lại)


* So sánh : Sự giống và khác nhau giữa lồng đèn và bánh.
Sự giống và khác nhau giữa mua lân và rước đèn


* Tết trung thu có rất nhiều hoạt động. Ngồi những hoạt động ơ trên cịn có phá
cỗ, chơi các trị chơi: kéo co, chi chi chành chành.., các loại quả, loại hoa


* Trò chơi: “Ai thông minh”


- Cách chơi: Trẻ lên chọn hoạt động của ngày tết trung thu



- Luật chơi: Bạn nào chọn chưa đung theo yêu cầu thì nhường cho bạn khác lên
chơi.


* Trò chơi: Ai chọn đung


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Luật chơi: Bạn nào chưa chọn đung thì phải chọn lại .
* Trò chơi “Thi tài đồng đội ”


+ Luật chơi: Mỗi lần đi chỉ được mang một đồ vật về


+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội chơi, chạy qua chướng ngại vật lấy bánh, lồng
đèn về cho đội của mình. Đội nào lấy được nhiều đội đó thắng cuộc.


<b>3.Hoạt động kết thúc : Cùng bé thư giản</b>
Cô: Thu dọn đồ dùng


Trẻ: Hát “Đêm trung thu” và đi ra ngoài
<b>V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT: </b>


<b>- Trẻ làm quen từ: “ rằm trung thu, rằm tháng giêng”</b>
1. Yêu cầu:


- Trẻ nói được “rằm trung thu, rằm tháng giêng”, và biết phân biệt rằm trung
thu, rằm tháng giêng.


- Trẻ mạnh dạn cùng nhau tham gia để cùng hiểu các từ
- Trẻ yêu thích học và cùng vui đùa với các bạn.


2. Chuẩn bị:



- Trò chuyện cùng trẻ vào buổi sáng khi trẻ đến lớp và đồ dùng tranh ảnh cho trẻ
xem. Trò chuyện vào tiết làm quen.


<b>3.Tiến hành: </b>


<b>a. Hoạt động mở đầu: Trò chuyện cùng bé.</b>


- Cơ cùng trị chuyện để dẫn dắt trẻ và cùng trò chuyện với trẻ. Trẻ hát “ Thằng
cuội”


<b>b. Hoạt động trọng tâm: Dạy phát âm </b>


- Cô cho trẻ hát bài “ Rước đèn trung thu” cùng trò chuyện để dẫn dắt trẻ và gợi
hỏi trẻ?


- Các con hãy nhìn xem tranh gì đây?( rằm trung thu ), cho trẻ gọi tên 2 -3 lần,
còn có tranh gì nữa? ( rằm tháng giêng) hay cịn gọi là tết cho trẻ gọi tên 2 -3
lần. Cho trẻ phân biệt sự giống và khác nhau giữa rằm trung thu, rằm tháng
giêng (Trẻ so sánh). Cho trẻ đọc các từ đó cho chuẩn rõ ràng và tập tính mạnh
dạn cho trẻ. Hỏi cá nhân trẻ để trẻ phát âm.


<b>* Bé tài năng</b>


- Tiếp tục gợi hỏi nhiều lần cho trẻ phát âm nhiều lần.
- Cho trẻ chơi trị chơi về đung nhà. Cơ bao qt trẻ chơi
<b>c. Hoạt động kết thúc: </b>


+ Cô: Cho trẻ hát “ Thằng cuội”
+ Trẻ : hát và cùng cô thu dọn.



<b>IV. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY.</b>


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>


<i>Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2019</i>
<b> Chủ Đề : Mùa thu bé đến trường</b>


<b> Chủ đề nhánh: Vui tết trung thu</b>
<b> Lĩnh vực: Phát triển nhận thức. </b>
<b> Mơn: Làm Quen Với Tốn</b>


<b> Đề Tài: </b>Ôn số lượng 3 – nhận biết chữ số 3. Ôn chiều rộng 2 đối tượng.
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b>1.Kiến thức:</b>


+Trẻ 5 tuổi: Trẻ ôn lại số lượng 3, luyện tập nhận biết nhóm số lượng là 3, nhận
biết số 3.


+Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận biết đếm đến 3, nhận biết các nhóm số lượng 3 đối tượng
có số lượng 3.


+ Trẻ phát âm chuẩn các từ Tiếng Việt “Chiều rộng, chiều dài” và hiểu nghĩa


của các từ đó.


<b>2.Kỹ năng: </b>


+ Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết nhanh và chính xác các nhóm số lượng 3 phân biệt số 3, so
sánh thiết lập 1-1.


+ Trẻ 4 tuổi: Đếm và nhận biết nhóm có 3 đối tượng, so sánh chiều rộng.


+ Luyện khả năng phát âm và phát triển vốn từ cho trẻ.
<b>3.Giáo dục:</b>


+Trẻ 4-5 tuổi: Giáo dục trẻ có tính kiên trì trong giờ học, ngoan ngỗn lê phép
biết trả lời các câu hỏi của cơ.Ham thích học tốn.


+ Trẻ thích học Tiếng Việt
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


1. Đồ dùng của cô:


- Máy tính, tivi, băng giấý.
2. Đồ dùng của trẻ:


- 1 băng giấy đỏ, 4 băng giấy màu xanh, 3sợi giây len. Các thẻ số 1, 2, 3
- Đồ dùng xung quanh lớp


<b>III. PHƯƠNG PHÁP :</b>
- Thực hành và luyện tập.


<b>IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>1.Hoạt động mở đầu: Bé biết gì </b></i>
- Hát: Rước đèn dưới trăng


- Bài hát nói về ngày gì? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)
- Cô giáo dục trẻ và dẫn dắt cháu vào hoạt động.


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm: Ai đã biết</b></i>
+ Luyện tập nhận biết số lượng là 3


- Cho trẻ tìm xem trong lớp có tất cả mấy con bup bê, mấy lọ hoa, mấy cây đàn.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Ai đếm đung


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Ơn nhận biết chữ số 3


- Cơ cho trẻ tìm trong tranh xem có bao nhiêu bạn cầm gậy thể dục, có bao
nhiêu cái vịng


- Cho trẻ đếm


- Cô và trẻ cùng chọn thẻ số 3 đặt vào các nhóm có số lượng là 3. Cơ phân tích
chữ số 3, cho trẻ đọc số 3.


+ Luyện tập nhận biết số lượng và chữ số 3
+ Trò chơi: Ai giỏi nhất


- Trẻ nhìn vào tranh và đếm xem mỗi nhóm đồ chơi có số lượng là mấy? gắn số
<b>tương ứng </b>


+ Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh



- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội chơi chạy tiếp sức lên thêm đồ vật cho đủ số
lượng 3 và gắn số tương ứng


- Luật chơi đội nào thực hiện nhanh và đung yêu cầu đội đó thắng cuộc
+ Trị chơi: Chung sức


- Cách chơi: Chia trẻ thành những nhóm cơ phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh và
yêu cầu trẻ: Tô chữ số 3 theo nét chấm, vẽ thêm dụng cụ thể dục cho những bạn
chưa có sao cho số bạn có dụng cụ thể dục giống nhau là bằng nhau. Cô và trẻ
cùng kiểm tra kết quả .


- Luật chơi: Nhóm nào làm nhanh và đung yêu cầu nhóm đó được thương quà
<b> 3. Hoạt động kết thúc: Cùng thư giản</b>


- Cô : Cho trẻ hát bài “Đêm trung thu”
- Trẻ : Đọc bài thơ “Đêm trung thu”
<b>V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT: </b>


<b>- Trẻ làm quen từ: “ rộng hơn, hẹp hơn”</b>
1. Yêu cầu:


- Trẻ nói được “rộng hơn, hẹp hơn”, và biết phân biệt rộng hơn, hẹp hơn.
- Trẻ mạnh dạn cùng nhau tham gia để cùng hiểu các từ


- Trẻ yêu thích học và cùng vui đùa với các bạn.
2. Chuẩn bị:


- Trò chuyện cùng trẻ vào buổi sáng khi trẻ đến lớp và đồ dùng tranh ảnh cho trẻ
xem. Trò chuyện vào tiết làm quen.



<b>3.Tiến hành: </b>


<b>a. Hoạt động mở đầu: Trò chuyện cùng bé.</b>


- Cơ cùng trị chuyện để dẫn dắt trẻ và cùng trò chuyện với trẻ. Trẻ hát “ Rước
đèn dưới trăng”


<b>b. Hoạt động trọng tâm: Dạy phát âm </b>


- Cô cho trẻ hát bài “ Thằng cuội” cùng trò chuyện để dẫn dắt trẻ và gợi hỏi trẻ
con đến trường có vui khơng? Các con hãy chu ý xem cơ có hai băng giấy cơ sẽ
đặt xuống cho các con xem, băng giấy màu xanh như thế nào? Rộng hơn (trẻ
đọc 2 -3 lần), băng giấy màu vàng thì hẹp hơn(trẻ đọc 2 -3 lần). Cho trẻ phân
biệt sự giống và khác nhau rộng hơn, hẹp hơn (Trẻ so sánh). Cho trẻ đọc các từ
đó cho chuẩn rõ ràng và tập tính mạnh dạn cho trẻ. Hỏi cá nhân trẻ để trẻ phát
âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tiếp tục gợi hỏi nhiều lần cho trẻ phát âm nhiều lần.


- Cho trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu của cơ : cơ nói rộng hơn, trẻ nói hẹp hơn và
ngược lại. Cô bao quát trẻ chơi


<b>c. Hoạt động kết thúc: </b>


+ Cô: Cho trẻ hát “Hoa bé ngoan”
+ Trẻ : hát và cùng cô thu dọn.


<b>VI. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY.</b>


...


...
...
...
...
...


<b>********************</b>


<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>


<i> Thứ năm ngày 12 tháng 09 năm 2019</i>
<b> Chủ Đề : Mùa thu bé đến trường</b>


<b> Chủ đề nhánh: Vui tết trung thu</b>
<b> Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ </b>


<b> Môn: Làm quen với văn học - Làm Quen Chữ Cái</b>


<b> Đề Tài: Truyện : Chu cuội đêm trăng - Tập tô chữ cái o, ơ, ơ</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>


1.Kiến thức:
+ Trẻ 5 tuổi:


- Trẻ được nghe và hiểu được nội dung câu chuyện, kể diên cảm sáng tạo, điệu
bộ và cử chỉ. Biết hợp tác nhóm kể chuyện sáng tạo, đặt tên cho chuyện


- Trẻ biết cách tô chữ cái o, ơ, ơ trùng khít lên các nét chấm mờ, khơng tơ lem ra
ngồi, tơ đung quy trình cơ hướng dẫn, không tô ngượć



+ Trẻ 4 tuổi:


-Trẻ nhớ tên hiểu nội dung câu chuyện


- Trẻ được làm quen và tập tô với các chữ cái o, ô, ơ


+ Trẻ phát âm chuẩn các từ Tiếng Việt “ Cô giáo của em, các bạn của em” và
hiểu nghĩa của các từ đó.


2. Kỹ năng:
+ Trẻ 5 tuổi:


- Phát triển khả năng tư duy, ngôn ngữ và đặc biệt phát triển tình cảm.
- Rèn tư thế ngồi ngay ngắn và phát âm đung và rõ ràng các chữ o, ô, ơ
+ Trẻ 4 tuổi:


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.


- Luyện kỹ năng phát âm rõ ràng các chữ o, ô, ơ
+ Luyện khả năng phát âm và phát triển vốn từ cho trẻ.


3.Giáo dục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Trẻ thích học Tiếng Việt
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


1.Đồ dùng của cô: Tivi, máy tính, nhạc khơng lời, nhạc có lờíHình ảnh
truyện, mơ hình, tranh chữ́


- Tranh có từ chứa chữ cái o,ô,ơ thẻ chữ cái o, ô, ơ tranh có từ viết thiếu chữ


cái.


- Tranh có từ: “ Thỏ đội dù cài nơ đi học”


2. Đồ dùng của trẻ :Tranh ghép theo nội dung truyện, tranh tốcác thẻ chữ cái
o, ơ, ơ, ́vơ, but chì, bàn ghế


<b>III. PHƯƠNG PHÁP :</b>
- Đàm thoại – Thực hành


- Sử dụng lời nói , tranh ảnh và luyện tập.
<b>IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Môn: Làm Quen Văn Học</b>


<b>Đề Tài :Truyện: Chu cuội đêm trăng</b>


<b>1. Hoạt động mở đầu: Trò chuyện cùng bé</b>


- Chơi trị chơi “ Nghe âm thanh đốn tên trị chơi”
- Trò chuyện với trẻ về tết trung thu


- Dẫn dắt vào bài kể truyện “Chu cuội đêm trăng”
<i><b>2.Hoạt động trọng tâm: Bé thi tài.</b></i>


- Cô kể chuyện bằng cử chỉ điệu bộ


- Giảng nội dung câu chuyện: Truyện kể về nói về một người tên là Cuội. Có
tấm lịng tốt ln giup đỡ mọi người



* Đàm thoại:


- Câu chuyện có tên là gì ? (Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)


- Câu chuyện có những nhân vật nào ? (Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)


- Người tiều phu tên gì ? Cuội đã làm gì với cây lạ ơ trong rừng ? ( trẻ 4 tuổi trả
lời, 5 tuổi bổ sung)


- Dọc đường Cuội đã bứt lá cứu ai ? (Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)
- Ông lão dặn Cuội đừng tưới bằng nước gì ? (5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)
- Cuội đã cứu được những ai? (Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)


- Vì sao cây bật gốc bay bay lên trời. Cuội đã làm gì khi thấy cây bay lên trời?
( trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)


- Từ đấy Cuội ơ luôn đâu? (Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)
- Giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn, yêu quý giup đỡ bạn bè, ́
<b>* Bé thi tài kể truyện</b>


<b>- Thi đua theo 3 đội</b>


- Các đội sẽ chọn hình thức kể của đội mình ( 1 đội kể cử chỉ, 1 đội kể qua hình
ảnh, 1 đội kể qua tranh hình ảnh minh hoạ)


- Kể cá nhân


- Trẻ 5 tuổi kể cử chỉ điệu bộ
- Trẻ 5 tuổi kể theo mơ hình



- Trẻ 4 tuổi kể theo tranh hình ảnh minh hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Đặt tên:


- Trẻ thi nhau đặt tên sáng tạo


- Cô khuyến khích trẻ đặt nhiều tên sáng tạo
<b>* Bé cùng chơi</b>


* Trò chơi 1: Dán tranh theo nội dung câu truyện


- Cách chơi: Cho 3 đội thi nhau xem ai dán tranh đung và nhanh nhất là đội
thắng cuộc. Cô tuyên dương kịp thời.


- Luật chơi: Đội nào dán khơng đung thứ tự sẽ khơng được tính điểm.
* Trị chơi 2: Tơ màu tranh nhân vật truyện


- Cách chơi: Cho 3 nhóm ngồi hình trịn thi đua tô màu tranh nhân vật trong
truyện xem đội nào tô nhanh, đẹp là thắng.


- Luật chơi: Đội nào tô đẹp, không lem, tô nhanh là thắng cuộc
- Cô kiểm tra và tuyên dương


<b>3.Hoạt động kết thúc: Thư giản cùng bé</b>


<b>- Cô: cho trẻ hát “ Rước đèn dưới trăng” thu dọn đồ dùng.</b>
-Trẻ: đọc thơ cùng cô thu dọn đồ dùng.


<b> </b>



<b> ********************</b>
<b>Môn : Làm Quen Chữ Cái</b>


<b>Đề tài: Tập tô chữ cái o, ơ, ơ</b>


1. Hoạt động mơ đầu: Trị chuyện cùng bé
- Trẻ hát bài “ Cô và mẹ”


- Hỏi trẻ mỗi sáng đi đâu ? (Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)
- Ở trường bé làm gì? ( Trẻ kể)


- Dẫn dắt giới thiệu bài tâp tô chữ cái o, ô, ơ.


- Trẻ hát O trịn như quả trứng gà,Ơ thì đội mũ,Ơ thì thêm râu và cô giới thiệu
vào bài học , cho trẻ đến gần cô.


2. Hoạt động trọng tâm: Thử tài của bé


- Cô đưa chữ o, ô, ơ in thường và chữ o, ô, ơ viết thường và đố cho trẻ phát âm
- Cho trẻ xem tranh “Chơi kéo co”. Mời trẻ lên chỉ chữ mà trẻ sẽ được tập tô
- Cô cho trẻ lên chỉ chữ cái o trong từ “Chơi kéo co”. Cho trẻ đọc 1-2 lần.
- Cô giới thiệu chữ u trong từ “Chơi kéo co” cho trẻ đọc và phát âm chữ o.
- Cô tô mẫu chữ o cho trẻ xem và giải thích cho trẻ hiểu cách cầm but. Các con
cầm but bằng tay phải cầm bằng 3 đầu ngón tay tô chữ o in mờ theo chiều mũi
tên, tô trùng khít lên nét in mờ.


- Cơ viết sai nét cho trẻ nhận xét và giáo dục trẻ cách viết.


- Cô hỏi trẻ cầm but bằng tay nào? Cầm bằng mấy đầu ngón tay? Ngồi ghế thế
nào? (Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)



- Mời trẻ lên làm thử cô sửa sai


- Cho trẻ tô viết cô bao quát và gợi ý cháu nào còn lung tung và tư thế ngồi của
trẻ.


- Khi trẻ tô xong cho trẻ dừng tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cô mời trẻ lên chỉ chữ “ô” trong từ “gấu bông”


- Cô giới thiệu chữ ô trong từ “gấu bông” cho trẻ đọc và phát âm chữ ô.
- Cô viết mẫu cho trẻ xem


- Mời trẻ lên viết thử cô sửa sai và cho cả lớp thực hiện.


- Cô chu ý bao quát lớp và sửa sai cho trẻ, chu ý tư thế ngồi ghế của trẻ.
* Cô hướng dẫn tương tự với chữ ơ


* Bé khéo tay


- Cô cho trẻ vào chổ ngồi, hỏi trẻ cầm viết tay nào? (Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi
nhắc lại)


- Cô bao quát trẻ, đến từng bàn gợi ý nhỏ, để trẻ tô đung các nét, tô màu chữ
rỗng không lem ra ngồí


- Trẻ tơ xong cơ nhận xét các bài tô của trẻ, bổ sung và tuyên dương trẻ kịp thời
- Cô bổ sung và nhận xét chung


<b>3.Hoạt động kết thúc: </b>



- Cô : cho trẻ đọc thơ “ bàn tay cô giáo” thu dọn đồ dùng.
- Trẻ: Đọc thơ và cùng dọn đồ dùng với cô


<b>V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT: </b>


<b>- Trẻ làm quen từ: “ chu cuội, chị hằng, ông địa”</b>
1. Yêu cầu:


- Trẻ nói được “chu cuội, chị hằng, ơng địa”, và biết phân biệt chu cuội, chị
hằng, ông địa.


- Trẻ mạnh dạn cùng nhau tham gia để cùng hiểu các từ
- Trẻ yêu thích học và cùng vui đùa với các bạn.


2. Chuẩn bị:


- Trò chuyện cùng trẻ vào buổi sáng khi trẻ đến lớp và đồ dùng tranh ảnh cho trẻ
xem. Trò chuyện vào tiết làm quen.


<b>3.Tiến hành: </b>


<b>a. Hoạt động mở đầu: Trò chuyện cùng bé.</b>


- Cơ cùng trị chuyện để dẫn dắt trẻ và cùng trò chuyện với trẻ. Trẻ hát “ Thằng
cuội”


<b>b. Hoạt động trọng tâm: Dạy phát âm </b>


- Cô cho trẻ hát bài “ Rước đèn dưới trăng” cùng trò chuyện để dẫn dắt trẻ và


gợi hỏi trẻ?


- Tết trung thu có ai ? ( chị hằng, chu cuội, ông địá). Cô đưa tranh chị hằng
hỏi trẻ đây là ai? Là chị hằng cho trẻ đọc 2 -3 lần. Ai nữa chu cuội cho trẻ gọi
tên 2 -3 lần ( chu cuội).Cịn ai đây nữa các bạn ơng địa cho trẻ đọc 2 -3 lần.
- Cho trẻ phân biệt sự giống và khác nhau giữa chu cuội, chị hằng, ông địa (Trẻ
so sánh). Cho trẻ đọc các từ đó cho chuẩn rõ ràng và tập tính mạnh dạn cho trẻ.
Hỏi cá nhân trẻ để trẻ phát âm.


- Tiếp tục gợi hỏi nhiều lần cho trẻ phát âm nhiều lần.
<b>* Bé tài năng</b>


- Trị chơi : Trẻ cùng cơ vừa đi vừa hát các bài hát chủ đề mùa thu bé đến
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Cô: Cho trẻ hát “Hoa bé ngoan”
+ Trẻ : hát và cùng cô thu dọn.


<b>VI. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY.</b>


...
...
...
...
...
...


<b>********************</b>


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>



<i> Thứ sáu ngày 13 tháng 09 năm 2019</i>
<b> </b>


<b> Chủ Đề : Mùa thu bé đến trường</b>
<b> Chủ đề nhánh: Vui tết trung thu</b>


<b> Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Phát triển thẫm mỹ .</b>
<i><b> Mơn: Hoạt động tạo hình – Giáo dục âm nhạc</b></i>


<b> Đề Tài: Vẽ tô màu cô giáo(Tiết mẫu)</b>
<b> - Dạy hát: Rước đèn dưới trăng </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


1.Kiến thức:
+ Trẻ 5 tuổi:


- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ và tơ màu về cơ giáo từ các nét cong
trịn, nét thẳng, nét xiên...


- Trẻ hát vui tươi, hồn nhiên, kết hợp hát đung theo lời ca.. Trẻ hát cảm nhận


được nội dung bài hát
+ Trẻ 4 tuổi:


- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ và tô màu về cô giáo.
- Trẻ hát thuộc lời bài hát và hát theo anh chị


+ Trẻ phát âm chuẩn các từ Tiếng Việt ôn các từ được học trong tuần và hiểu
nghĩa của các từ đó.



2. Kỹ năng:
+ Trẻ 5 tuổi:


- Phát triển kỹ năng vẽ sáng tạo và kỹ năng tô màu không lem ra ngoài trong bức
tranh vẽ của trẻ.


- Rèn kỹ năng hát đung nhạc ơ trẻ.
+ Trẻ 4 tuổi:


- Rèn thêm kỹ năng vẽ, tô màu.


- Trẻ hiểu nội dung, nghe và cảm nhận giai điệu bài hát
+ Luyện khả năng phát âm và phát triển vốn từ cho trẻ.
3.Giáo dục:


+Trẻ 4-5 tuổi: Giáo dục trẻ yêu cô giáo, u trường lớp của mình, trẻ u thích
học âm nhạc. Biết giữ gìn sản phẩm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
1. Đồ dùng của cô:


- Tranh vẽ 2 cô giáo và tranh một số công việc cơ đang làm
Tivi, máy tính, nhạc khơng lời, nhạc có lờí


2. Đồ dùng của trẻ :


- Vơ tạo hình, but màu, bàn ghế đung quy cách, băng nhạc.
- Mũ đội, phách tre, xắc xô,́trống lắć



<b> III. PHƯƠNG PHÁP :</b>
- Trực quan, Thực hành
<b>- Trực quan, dùng lời </b>


<b>IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>Mơn: Hoạt động tạo hình</b>


<b>Đề tài: Vẽ, tô màu cô giáo (Tiết mẫu)</b>
<b>1.Hoạt đông mở đầu : Cùng bé tìm hiểu</b>
- Trẻ hát bài “Cơ và mẹ”


- Hỏi trẻ vừa hát bài gì? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)


- Khi đến trường con gặp ai? ( Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)
- Ai là người hàng ngày lên lớp dạy dỗ chăm sóc chung ta?


- Giáo dục: Trẻ ngoan ngỗn lê phép và học giỏi để khơng phụ lịng bố mẹ, các
cơ đã quan tâm chăm sóc.


Dẫn dắt vào bài BTC đã mơ ra cuộc thi “Bé khéo tay” với tựa đề “Vẽ, tô màu
cơ giáo”


<b>2.Hoạt động trọng tâm: Cùng đốn xem</b>


- Với luật thi: Vẽ, tơ màu thật đẹp, tơ trùng khít, khơng bị lem ra ngồi.


- Dẫn dắt


* Quan sát ,đàm thoại , phân tích:



* Tranh 1: Tranh chân dung cơ giáo


- Cơ có bức tranh vẽ về ai? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)


- Cơ giáo có khn mặt như thế nào? ( Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)
- Tóc cô giáo như thế nào? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)


- Cơ có đơi mắt như thế nào? ( Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)


- Khi vẽ cô giáo các con sẽ dùng những nét gì để vẽ? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi
nhắc lại)


- Khuôn mặt cô giáo dùng nét gì? ( Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)


- Mắt cơ giáo dùng nét gì để vẽ ? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)


- Mũi con dùng nét gì? ( Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)


- Miệng cơ giáo con dùng nét gì? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)


- Phần tóc cơ dùng những nét gì để vẽ? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)


- Phần cổ con sẽ dùng nét gì để vẽ? ( Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)


- Khi vẽ xong rồi các con sẽ phải làm gì? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)


Ngoài ảnh chân dung cơ giáo ra cơ giáo cịn mặc những bộ quần áo gì? (ìo dài)
* Tranh 2: Tranh vẽ cơ giáo mặc áo dài


- Cơ có bức tranh vẽ về ai? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Các con thấy hình ảnh này như thế nào? Có khác với bức tranh chân dung
khơng? Cịn có thêm phần gì? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)


Có đầy đủ các bộ phận chân tay gọi là trang phục áo dài, cơ giáo cịn hay mặc
trang phục gì? ( Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)


* Tranh 3: Tranh vẽ cô giáo mặc đồ công sơ


- Cô có tranh gì đây? ( Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)


- Cô mặc trang phục như thế nào? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)


- Theo con, con sẽ vẽ cơ giáo mình như thế nào? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc
lại)


- Nếu ước mơ tóc cơ cài nơ, cơ mặc áo dài thì các con cứ vẽ nhé.
- Con chọn tơ màu gì ? ( Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)


- Màu sắc như thế nào? Cách tô như thế nào? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)


- Bố cục bức tranh cần vẽ như nào cho đẹp? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc lại)


- Vậy bây giờ các con có thích làm họa sỹ khơng? ( Trẻ 5 tuổi trả lời 4 tuổi nhắc
lại)


+Cơ nói cách vẽ, cách cầm but.


- Cô vẽ mẫu và hướng dẫn cách chia bố cục tranh cho đẹp.
- Mời trẻ lên làm thử sửa sai



- Hỏi trẻ cách cầm but, cách ngồi vẽ và cho trẻ về chỗ ngồi


- Trẻ thực hành cô bao quát lớp, sửa cách ngồi, cách cầm but cho trẻ
- Khuyến khích trẻ vẽ đẹp sáng tạo


<b>* Triển lãm tranh đẹp</b>


- Trẻ trưng bày những bức tranh đẹp lên giới thiệu.
- Mời trẻ lên chọn bức tranh vẽ đẹp.


- Vì sao cháu chọn tranh vẽ này


- Cô nhận xét bổ sung thêm những bức tranh chưa hoàn thiện.
- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè.


<b>3.Hoạt động kết thúc : Thư giản cùng bé</b>


<b>- Cô : Cho trẻ đọc thơ “trung thu” và thu dọn đồ dùng</b>


- Trẻ: Đọc thơ “trung thu”


<b>********************</b>
<b>Môn: Giáo dục âm nhạc</b>


<b>Đề tài: Dạy hát: Rứcc đ̀n dứci trăng</b>


<b>1.Hoạt động mở đầu: Bé biết gì về tết trung thu</b>
- Dẫn dắt theo chương trình “Bé yêu âm nhạc”
- Giới thiệu 3 đội chơi:



+ Đội 1: Ông trăng
+ Đội 2: Chị Hằng
+ Đội 3: Chu cuội


- Chương trình của chung ta gồm 4 phần:
+ Phần 1: Giao lưu đồng đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giới thiệu bài: bài hát “Rước đèn dưới trăng” nhạc sỹ Hồ Bắc
<b>2. Hoạt động trọng tâm: Bé làm ca sỹ.</b>


* Phần thi thứ nhất: Giao lưu đồng đội


- Cô hát trơn theo nhạc (kết hợp nhạc không lời)


- Giảng nội dung: Bài hát nói về ngày vui tết trung thu bé đước rước đèn dưới
trăng.


- Cô hát theo nhạc
- Cả lớp hát theo nhạc


- Nhóm bạn trai, bạn gái thể hiện


- Nhóm hát theo nhạc( nhóm anh chị, nhóm các em)
* Phần thi thứ 2: Tài năng tỏa sáng


- Tổ hát theo nhạc


- Cá nhân hát theo nhạc ( 4- 5 trẻ )
* Phần thi thứ 3: Qùa tặng âm nhạc



- Nghe hát: “Thằng cuội”. Nhạc sỹ Ngọc Hiển
- Cô hát kết hợp nhạc không lời


- Tâm tình nội dung: Bài hát nói về chu cuội ôm một mối mơ.


- Cô mua trẻ mua minh họa cùng cơ
* Trị chơi : “ Ai nhanh nhất”.


- Cách chơi: Cơ cho trẻ đi theo vịng trịn vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh trẻ
chạy nhanh về trường của mình trường, cơ cho hai trẻ kết một nhóm nắm tay
nhau, cơ cho trẻ kết thành 14 trường và cơ cho 15 bạn chơi đi vịng trịn vừa đi
vừa hát khi nghe hiệu lệnh đến trường trẻ phải chạy nhanh về trường của mình
cứ như thế sau mỗi lần chơi cô bớt đi một cặp đến khi còn 2 bạn cuối cùng ai về
nhanh nhất là thắng cuộc


- Luật chơi: Bạn nào khơng tìm được trường của mình là thua cuộc


<b>3.Hoạt động kết thúc : Cùng thư giản</b>
- Cô : Thu dọn đồ dùng


- Trẻ: Cùng cô thu dọn đồ dùng
<b>V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT:</b>


<b>- Làm Quen từ: Ôn lại các từ được làm quen trong tuần “Đập bóng xuống</b>
sàn và bắt bóng, rằm trung thu, rằm tháng giêng ,rộng hơn, hẹp hơn, chị hằng,
chu cuội, ơng địa...”


1. u cầu:



- Trẻ nói được từ “cái bàn, cái ghế, quyển sách, quyển vơ, cây but́”, và biết
phân biệt quyển sách, quyển vơ, cây but.


- Trẻ mạnh dạn cùng nhau tham gia để cùng hiểu các từ và phát âm rõ ràng.
- Trẻ yêu thích học và cùng vui đùa với các bạn.


2. Chuẩn bị:


- Trò chuyện cùng trẻ vào buổi sáng khi trẻ đến lớp và đồ dùng tranh ảnh cho trẻ
xem. Tranh ảnh, băng đĩa


3. Tiến hành:


<b>a. Hoạt động mở đầu: Trò chuyện cùng bé.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cơ cho trẻ hát bài “ Thằng cuội” cùng trị chuyện để dẫn dắt trẻ và gợi hỏi trẻ
con đến trường có vui khơng?


- Các con hãy nhìn lên đây là gì?( chị hằng,) cho trẻ gọi tên 2-3. Tiếp tục cho trẻ
xem ông trăng , cho trẻ gọi tên 2-3 lần( ông trăng). Tiếp tục cho trẻ xem chu
cuội, cho trẻ gọi tên 2-3 lần( chu cuội). Cho trẻ đọc các từ đó cho chuẩn rõ ràng
và tập tính mạnh dạn cho trẻ. Hỏi cá nhân trẻ để trẻ phát âm.


* Trị chơi:Ai nhanh trí


- Tiếp tục gợi hỏi nhiều lần cho trẻ phát âm nhiều lần.
- Cho lấy theo yêu cầu của cô. Cô bao quát trẻ chơi.
<b>c.Hoạt động kết thúc: </b>


+ Cô : cho hát : Thằng cuội.


+ Trẻ : hát và cùng cô thu dọn.


<b>VI. BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN:</b>


<b>1. Hoạt động mở đầu: Ởn định, giới thiệu chương trình.</b>


- Cơ làm người dẫn chương trình giới thiệu chương trình “Bé tài năng, bé chăm
ngoan”


- Cô giới thiệu các đội cùng tham gia:
+ Đội chu cuội .


+ Đội chị hằng


+ Đội ánh trăng và các cô giáo cùng về tham dự
<b>2. Hoạt động trọng tâm : Bé tài năng</b>


- Cô dẫn dắt: Để thể hiện tài năng của mình, các đội đã gửi đến chương trình
nhiều tiết mục văn nghệ đặc sắc


+ Mơ đầu chương trình ngày hơm nay là tiết mục mua hát “ Rước đèn dưới
trăng” do 3 đội cùng thể hiện


+ Tiếp theo chương trình là tiết mục mua “ Thằng cuội” do nhóm mua Bơng
Hồng nhỏ trình bày


+ Buổi sáng các bông hồng nhỏ rất giỏi và ngoan đó là qua bài hát “ Hoa bé
ngoan”, xin mời các đội hãy lên đây cùng hát, mua với cơ.


+ Kết thuc chương trình biểu diên văn nghệ ngày hôm nay là tiết mục nhảy


aerobic của các bé đến từ nhóm “ giáng my”


- Cơ khen ngợi, dẫn dắt chuyển hoạt động
+ Bé chăm ngoan


* Bé cắm cờ


- Cô dẫn dắt: Ba đội hôm nay, bạn nào cũng có tài năng đọc thơ, hát, mua rất
giỏi. Nhưng để biết đội nào có nhiều thành viên ngoan nhất trong ngày hơm nay,
mời các đội hãy đến với chương trình “bé ngoan cắm cờ”


- Cô gọi một bạn đại diện nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày.
- Cô để mỗi đội tự nhận mình đã ngoan hay chưa ngoan.


- Cơ mời các đội cịn lại có ý kiến nhận xét
- Cô nhận xét chung, tuyên dương


- Cô cho 3 đội đọc thơ “Bé được cắm cờ” và tổ chức cho các đội cắm cờ.
- Cơ cho trẻ bình chọn tổ nào được cắm cờ tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cô dẫn dắt cho trẻ nêu tiêu chuẩn để được hoa bé ngoan cuối tuần
- Cho trẻ tự nói lên số cờ mình đạt được trong tuần


- Cơ mời lần lượt trẻ của từng đội lên nhận hoa bé ngoan


- Giáo dục các cháu mãi luôn là những bé ngoan dù ơ nhà hay ơ trường.
<b>3. Hoạt động kết thúc: </b>


+Cơ: cho trẻ đi vịng trịn hát bài “Cả tuần đều ngoan”.
+Trẻ: đi vòng tròn hát bài “Cả tuần đều ngoan”



* Làm quen bài mới: Bằng hình thức trị chơi.
- Vệ sinh,trả trẻ.


<b>VII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY.</b>


</div>

<!--links-->

×