Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an tim hieu mọt so phuong tien giao thong duong thuy-hang khong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG</b>
<b>ĐƯỜNG THỦY – HÀNG KHƠNG</b>


<b>A. ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ- trò chuyện về các PTGT
- Điểm danh – Chấm báo ăn.


- Thể dục sáng tập theo bài: Em đi chơi thuyền.
<b>B. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH </b>
<i><b>GIÁO DỤC NHẬN THỨC:</b></i>


<b>Khám phá: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG</b>
<b>THỦY – HÀNG KHÔNG.</b>


<b>I. Mục đích - u cầu:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


-Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông khác nhau.


-Trẻ biết tên, đặc điểm, tiếng kêu, nơi hoạt động của một số PTGT đường
thủy, hàng không.


- Trẻ biết phương tiện giao thông hoạt động ở các đường riêng biệt khác
nhan như: đường thủy, đường hàng không.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Trẻ biết so sánh, phân biệt được điểm giống nhau, khác nhau của các
PTGT.



- Rèn luyện cho trẻ khả năng trao đổi, thảo luận theo nhóm.


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ về chủ đề giao thơng.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


-Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.


- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thơng, có hành vi văn minh
khi tham gia giao thông.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cơ:- Máy chiếu, hình ảnh một số PTGT đường thủy, hàng</b></i>
không (thuyền buồm, máy bay, tàu thủy).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bảng, đĩa nhạc, tivi.
<i><b>2. Đồ dùng của trẻ:- Tranh lô tô. </b></i>


<i><b>3. Địa điểm: - Trong lớp</b></i>
<b>III. Tổ chức thực hiện: </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức</b></i>
- Cho trẻ hát bài: “Bạn ơi có biết”.
- Trị chuyện về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì?


+ Trong bài hát nói về phương tiện gì?



+ Cm có biết các PTGT đó được chạy ở
đâu?


<i>+ Khi đi trên các tàu, xe các con phải đi như</i>
thế nào?


* Giáo dục: Khi đi trên tàu, xe các con
khơng được thị tay, đầu ra ngoài, phải biết
giữ an toàn.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động</b></i>
<b>1. Cho trẻ làm quen đối tượng:</b>


- Cô cho trẻ quan sát các phương tiện giao
thông trên máy chiếu.


<i><b>* Tàu thủy:</b></i>


- Cô gợi ý trẻ nhận xét, thảo luận với các
bạn về nơi hoạt động, công dụng của tàu
thủy.


+ Đây là phương tiện gì?


+ Các con có nhận xét gì về tàu thủy?
+ Tàu thủy chạy ở đâu ?


+ Tàu thủy là phương tiện gt đường gì ?
+ Tàu thủy dùng để làm gì?



- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát


- Trẻ trả lời theo ý hiểu


- Đường thủy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cần phải có gì để tàu thủy đi được ?
+ Người lái tàu thủy có tên gọi là gì?


- Cơ cho trẻ xem them hình ảnh thuyền
buồm và gợi ý:


+ Các con thấy thuyền buồm có những bộ
phận nào? ( thân thuyền, mui thuyền, cánh
buồm)


+Thuyền buồm là phương tiện gt đường
gì ?


+Thuyền buồm dùng để làm gì?


+ Thuyền buồm chạy được là nhờ có gì?
* Cơ mở rộng:


+ Ngồi tàu thủy ra, các con cịn biết những


loại phương tiện giao thông nào cũng là
phương tiện giao thông đường thủy không?
( Thuyền nan, thuyền thúng, ca nô, ghe,
phà…)


Cô mở các hình ảnh cho trẻ xem.


+ Các phương tiện đó chạy được bằng gì?
- Cơ khái quát: Tàu thủy là phương tiện
giao thông đường thủy vì nó chạy được
dưới nước nhờ vào động cơ. Thuyền buồm
chạy được nhờ vào sức gió, sức người.
<i><b>* Máy bay</b></i>


- Cơ mở hình ảnh máy bay cho trẻ xem.
+ Đây là phương tiện giao thông gì?


+ Các con có nhận xét gì về chiếc máy
bay?


+ Máy bay bay ở đâu ?


+ Máy bay là phương tiện gt đường gì ?
+ Máy bay đùng để làm gì?


+ Máy bay bay được là do đâu?


- Trẻ kể


- Trẻ trả lời theo ý hiểu



- Trẻ chú ý


- Trẻ quan sát


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời theo ý hiểu


- Trẻ trả lời theo ý hiểu


- Phi công
- Trẻ chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Muốn máy bay bay được cần có những
gì?


( Người lái, động cơ, xăng)


+ Người lái máy bay có tên gọi là gì?


- Cô khái quát: Máy bay là phương tiện giao
thông đường hàng không chunn chở
người và hàng hóa.


- Cơ mở rộng: Ngồi máy bay ra, các con
cịn biết những loại phương tiện nào cũng
bay được? (Tàu vũ trụ tên lửa, kinh khí
cầu)



Cơ mở các hình ảnh cho trẻ xem.


<b>2. So sánh sự giống nhau và khác nhau</b>
<b>giữa Tàu thủy – máy bay:</b>


- Cho trẻ xem hình ảnh tàu thủy và máy
bay:


+ Các con có nhận xét gì về tàu thủy và
máy bay?


+ Chúng có đặc điểm gì giống và khác
nhau?


- Cô nhận xét và khái quát:


+ Giống nhau: Đều là phương tiện giao
thông chuyên chở, vận chuyển người và
hàng hóa. Phương tiện giao thơng đường
thủy đa dạng, có thể chạy được bằng động
cơ hoặc bằng sức gió, phương tiện giao
thông đường hàng không cũng đa dạng và
chạy được bằng động cơ hoặc năng lượng
mặt trời.


+ Khác nhau: Tàu thủy là phương tiện giao
thông đường thủy cịn máy bay là phương
tiện giao thơng đường hàng khơng. Tốc độ
của máy bay nhanh hơn tàu thủy.



<b>3. Trị chơi:</b>


- Trẻ so sánh


- Trẻ trả lời theo ý hiểu


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi trò chơi


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> * Trò chơi 1: “ Thi chọn nhanh”</b></i>


- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cô dạy con” và
lấy rổ về ngồi theo tổ. Khi cô lắc xắc xơ và
nói u cầu, trẻ lắng nghe và chọn nhanh
tranh lô tô phương tiện giao thông giơ lên.
<i><b> * Trị chơi 2: Về đúng bến</b></i>


<b> - Cơ giới thiệu luật chơi và cách chơi .</b>
- Cách chơi: Mỗi trẻ chọn 1 tranh lô tô về
PTGT theo ý thích, vừa đi vừa hát bài” Em
đi chơi thuyền”. Khi có tiếng lắc của xắc xơ
thì nhanh chân tìm đúng bến cho phương


tiện đó.


- Cho trẻ chơi 2 lần. Cơ động viên trẻ chơi.
Cô nhận xét


<i><b>* Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động</b></i>
<b> - Nhận xét – tuyên dương:</b>


</div>

<!--links-->

×