Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.59 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trẻ nhớ tên bài thơ “Chú gà con”. Tên tác giả: Phạm Hổ.
Trẻ hiểu được nội dung bài thơ “Chú gà con”.
Trẻ cảm nhận và đọc đúng nhịp điệu của vần thơ.
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>
- Tranh ảnh có nội dung bài thơ “ chú gà con”
<b>III.</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH:</b>
<b>**ỔN ĐỊNH:Cô vỗ xắc xơ tập trung trẻ ngồi hình chữ U, tạo tâm thế thoải mái trước khi</b>
vào hoạt động. Cô xuất hiện gà con và trị chuyện:Đây là con gì? Gà con này có màu gì?
Gà con này ăn gì? các con có thích gà con khơng? Cơ cũng có một bài thơ về những chú
gà con. Hôm nay cô sẽ dạy cả lớp mình nhé.
<b>HĐ 1: đọc thơ “ Chú gà con”</b>
- Cô giới thiệu tên bài thơ “ Chú gà con”
- Cô đọc thơ lần 1 cho trẻ. cô hỏi tên bài thơ?
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp tranh minh họa. và trò chuyện với trẻ:Tên bài thơ? Bài thơ nói
về con gì? Ai mua cho bé gà con? Trong bài thơ,Gà con đang làm gì?Tiếng gà con khi
mổ thóc như thế nào? ( tốc tốc tốc)
- Cô đọc thơ lần 3 kèm theo hành động mổ thóc cho trẻ quan sát.
- Cô dạy cho cả lớp đọc từng câu thơ theo cô 2-3 lần.
- Cơ mời từng nhóm , cá nhân lên đọc theo cơ. Trong q trình đọc, cơ quan sát, sửa sai,
động viên trẻ mạnh dạng đọc thơ.
- Cho cả lớp đứng lên đọc thơ và cùng làm hành động mổ thóc cùng cơ.
- GD trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong nhà. Chuyển hoạt động.
<b>HĐ 2: TC: Bắt chước dáng đi của con gà, con mèo.</b>
Cơ giới thiệu tên trị chơi và cách chơi: khi cô hỏi “con mèo/ con gà đi như thế nào?” thì
cả lớp cùng bắt chước dáng đi của con vật đó. Bạn nào làm sai thì bị loại.
- Cô và cả lớp chơi 2-3 lần. Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. kết thúc hoạt động.
<b>Hoạt động chiều: - Tập cầm cốc uống </b>
nước.--TC: Gà gáy, vịt kêu