Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Giáo trình xã hội học đại cương phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.69 MB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

B ộ G I Á O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O
Đ Ạ I H Ọ C T H Á I N G U Y Ê N


T h S . Đ Ặ N G X U Â N Q U Ý


G I Á O T R Ì N H


<i>X</i> <i>à </i> h ệ ! h ẹ c


d ạ i ẽ ư c n g


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B ộ G I Á O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O
Đ Ạ I H Ọ C T H Á I N G U Y Ê N


T h S . Đ ặ n g X u â n Q u ý


G I Á O T R Ì N H


X Ã H Ộ I H Ọ C Đ Ạ I C Ư Ơ N G


ITRƯỜNG Đi


P H Ò N G M U Ộ N


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Chịu trách nhiệm xuất bản </i>
<i>Biên tập </i>


<i>Trình bày bìa </i>


TS. P h ạ m V ă n D i ễ n
T h u N g â n , M i n h L u ậ n


T h ú y D ư ơ n g


NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
<i>70 - Trần Hưng Đạo, Hà Nội </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

M Ú C L Ú C


L ò i n ó i đ ầ u 5
C h ư ơ n g ì. Đ Ố I T Ư Ợ N G , C H Ứ C N Ă N G , N H I Ệ M v ụ V À


C ơ C Á U C Ủ A X Ã H Ộ I H Ọ C 8
L X ã h ộ i học là khoa học nghiên cứu về xã h ộ i 8


l i . Đ ố i tượng n g h i ê n cứu của xã h ộ i học l o
I U . Chức n ă n g v à n h i ệ m v ụ của xã h ộ i học 12
I V . C ơ cấu của x ã h ộ i học và m ố i quan h ệ giữa x ã h ộ i học v ớ i các


khoa học x ã h ộ i k h á c 14
V . M ộ t số lý thuyết x ã h ộ i học hiện đ ạ i 16


C h ư ơ n g l i . C Á U T R Ú C X Ã H Ộ I 24
ì. K h á i n i ệ m c ấ u t r ú c x ã h ộ i 24
l i . C á c p h â n h ệ c ấ u trúc x ã h ộ i c ơ bản 28


I U . B ấ t b ì n h đ ẳ n g v à p h â n tầng x ã h ộ i 31


I V . C ơ động x ã h ộ i 35
C h ư ơ n g H I . T Ổ C H Ứ C X Ã H Ộ I V À T H I É T C H É X Ã H Ộ I 38


ì. N h ó m x ã h ộ i 38


l i . T ổ chức x ã h ộ i 39
I U . T h i ế t c h ế x ã h ộ i 42
C h ư ơ n g I V . V Ă N H Ó A 47


ì. Khái n i ệ m v ă n hoa v à vai trò của v ă n hoa 47


l i . C ơ cấu v ă n hoa 50
I U . Chức n ă n g của v ă n hoa 54


I V . C á c loại h ì n h v ă n hoa 57
V . Vài nét v ề v ấ n đ ề xây dựng nền văn hoa V i ệ t Nam tiên t i ế n đ ậ m


đ à bản sắc d â n tộc 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C h ư ơ n g V . X Ã H Ộ I H Ó A 61
ì. Khái niệm xã hội hoa 61
l i . C á c yếu tố tác động đ ế n quá trình xã hội hoa


(môi trường xã h ộ i hoa) 64
I I I . V ị trí, vị thế và vai trò xã h ộ i 66
C h ư ơ n g V I . H À N H Đ Ộ N G X Ã H Ộ I V À T Ư Ơ N G T Á C 72


ì. H à n h động xã h ộ i 72
l i . T ư ơ n g tác xã hội 80
H I . Quan hệ xã h ộ i 83
C h ư ơ n g V U . B I Ế N Đ Ổ I X Ã H Ộ I 87


ì. Khái quát về biến đ ổ i xã h ộ i 87


í <i>ĩ </i> <i>t </i> *



l i . M ộ t sô quan n i ệ m v ê biê n đô i x ã h ộ i 90
I I I . C á c nhân tố và điều k i ệ n của biến đ ổ i xã hội 92


C h ư ơ n g V i n . M Ộ T S Ố L Ĩ N H v ự c C H U Y Ê N N G À N H


X Ã H Ộ I H Ọ C 97
ì. X ã hội học giáo dục 97


l i . X ã hội học gia đình 102
H I . X ã hội học n ô n g thôn 107
I V . X ã hội học đô thị 108
C h ư ơ n g I X . P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N c ử u X Ã H Ộ I H Ọ C


T H Ự C N G H I Ệ M 112
ì. X á c định đề tài và mục tiêu nghiên cứu 112


l i . X â y dựng giả thuyết và xác định biến 113


I U . Xâ y dựng bảng h ỏ i trong nghiê n cứu x ã hộ i học 115
I V . Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học 120


V . Các p h ư ơ n g p h á p cụ thể thu thập t h ô n g tin 124


V I . X ử lý thông tin 130
D A N H M Ụ C T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O 112


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

L Ờ I N Ó I Đ À U


Xã hội học đ ạ i cương là môn học được đưa vào giảng dạy cho


các trường đ ạ i học thuộc nhóm ngành kinh tế và khoa học xã hội
-nhân văn khoảng hai chục năm trở lại đây. Tuy nhiên, do cách tiếp cận
từ các góc độ c h u y ê n ngành đào tạo khác nhau, nên giáo trình xã hội
học của các trường đ ạ i học có những sự khác biệt nhất định cả về nội
dung và kết cấu. Đ e đáp ứng nhu cầu về tài liệu giảng dạy và học tập
của giáo viên và sinh viên trường Đại học K i n h tế và Quản trị kinh
doanh Thái N g u y ê n , chúng tôi đã tổ chức biên soạn cuốn giáo trình xã
hội học đ ạ i c ư ơ n g phục vụ bạn đọc.


Giáo trình được biên soạn trên cơ sở khung c h ư ơ n g trình do B ộ
Giáo dục và Đ à o tạo quy định và phù hợp v ớ i yêu cầu giảng dạy đ ố i
với sinh viên Đ ạ i học K i n h tế và Quản trị kinh doanh. Trong q trình
biên soạn, c h ó n g tôi đã cố gắng tiếp thu có chọn lọc các giáo trình xã
hội học của nhiều tác giả và tham khảo các tài liệu khác có liên quan
tới m ơ n học. Tuy nhiên, cuốn sách không thể tránh được những sai sót
nhất định trong lần đ ầ u tiên biên soạn giáo trình m ơ n học này. Tác giả
cuốn sách kính mong nhận được sự góp ý chân thành cùa các thầy, cơ
giáo và các bạn sinh viên về cả nội dung và k ế t cấu, giúp cuốn sách
ngày càng hoàn thiện hơn ở các lần xuất bản sau.


Tác giả x i n chân thành cảm ơn H ộ i đồng khoa học trường Đ ạ i
học K i n h tế và Quản trị kinh doanh - Đ ạ i học Thái N g u y ê n ; cảm ơn
các thầy giáo: PGS.TS. Phương Kỳ Sơn, ThS. Phạm Văn Lan và Lê
Văn Thực đã đọc và đóng góp các ý kiến quý báu giúp cho tác giả
hồn chỉnh cuốn giáo trình này.


TÁC GIẢ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C h ư ơ n g ì



Đ Ĩ I T Ư Ợ N G , C H Ứ C N Ă N G , N H I Ệ M v ụ V À
C ơ C Ấ U C Ủ A X Ã H Ộ I H Ọ C


ì . X ã h ộ i h ọ c l à k h o a h ọ c n g h i ê n c ứ u v ề x ã h ộ i


1. Khái quát chung về xã hội


Theo quan đ i ể m của triết học, x ã h ộ i là m ộ t h ì n h thái v ậ n đ ộ n g
cao nhất của t h ế g i ớ i vật chất. H ì n h thái v ậ n động n à y l ấ y con n g ư ờ i
v à sự tác đ ộ n g l ẫ n nhau giữa n g ư ờ i v ớ i n g ư ờ i làm nền tảng. X ã h ộ i
c h í n h là "sản p h ẩ m của những m ố i quan h ệ giữa n g ư ờ i v ớ i n g ư ờ i " [ ] ,
n h ư quan n i ệ m của C . M á c .


T ừ g ó c đ ộ x ã h ộ i học, x ã h ộ i được h i ể u là m ộ t h ệ thống những
m ố i quan h ệ v à hoạt đ ộ n g của con n g ư ờ i có đ ờ i sống k i n h tế, c h í n h trị,
v ă n hoa chung v à c ù n g c ư trú trên m ộ t lãnh thổ (vùng, quốc gia) ở m ộ t


ỉ — * s *
giai đ o ạ n lịch sử n h á t định. C ó rát nhiêu quan n i ệ m k h á c nhau v ê x ã


h ộ i . Đ a sô c á c n h à x ã h ộ i học quan n i ệ m : x ã h ộ i , xét v ê k h ô n g gian t ô n
t ạ i đ ư ợ c đ ồ n g nghĩa v ớ i m ộ t quốc gia, như: x ã h ộ i V i ệ t N a m , x ã h ộ i
M ỹ , x ã h ộ i Nga... C ũ n g có n g ư ờ i sử dụng khái n i ệ m x ã h ộ i đ ể chỉ c á c
tầng lớp x ã h ộ i k h á c nhau, như: xã h ộ i thượng lưu, x ã h ộ i b ì n h dân...


<i>» ỉ ' </i>


L ạ i c ó quan n i ệ m v ê x ã h ộ i xét theo sự biên đôi lịch sử, n h ư : x ã h ộ i
n g u y ê n thúy, x ã h ộ i truyền thống, xã h ộ i h i ệ n đ ạ i ; hoặc cũng c ó quan
n i ệ m v ề x ã h ộ i dựa v à o trình đ ộ phát t r i ể n của lực lượng sản xuất, n h ư :


x ã h ộ i n ô n g nghiệp, x ã h ộ i c ô n g nghiệp, x ã h ộ i hậu c ô n g nghiệp...


1 c. Mác và Ăng ghen, tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tập 20,
ừang 646


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuy nhiên, đa số các nhà khoa học đều cho ràng: xã hội với tư
cách là đ ố i tượng nghiên cứu của xã hội học (và nhiều m ô n khoa học
khác) là xã hội được đồng nhất với một quốc gia, m ộ t vùng lãnh thổ
(xã hội theo nghĩa hẹp).


N h ư vậy, nói đến xã hội là phải nói đến tổng hoa những hoạt
động và quan hệ xã h ộ i . Hoạt động của con người rất đa dạng: hoạt
động sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất và c ù a cải tinh thần,
hoạt động tổ chức - quản lý xã h ộ i , hoạt động giao tiếp, hoạt động sản
xuất và tái sản xuất ra chính bản thân con người...


Chính trong q u á trình đó mà con người xác lập quan hệ với nhau,
tạo nên quan hệ xã hội rất đa dạng: quan hệ về kinh tế, quan hệ về
c h í n h trị, quan h ệ v ề dân tộc, tôn giáo, phá p luật, đạo đức, nghề
nghiệp...


X ã hội học nghiên cứu xã hội n h ư một chỉnh thể thống nhất của
các hoạt động và quan hệ xã h ộ i .


2. Sơ lược lịch sử phát triển của xã hội học


T ư tưởng về xã hội học có từ thời cổ đ ạ i , n h ư n g nó chỉ trờ thành
m ơ n khoa học độc lập vào giai đoạn thế kỳ X V I I I - X I X , khi mà các
m ô n khoa học chuyên ngành đ a n g dần dần tách ra k h ỏ i triết học và trở
thành những m ô n khoa học chuyên ngành.



N g ư ờ i đầu tiên có c ơ n g lao sáng lập xã hội học là Auguste Comte
(1798 - 1857). Ơ n g có tham vọng giải phóng xã hội học ra khỏi triết
học, đ ư a xã hội học xích lại gần khoa học tự nhiên, vì như nhận xét
cùa Ă n g h e n , ở giai đoạn này: "khoa học tự nhiên và triết học còn hoa
quyện v ớ i nhau n h ư là một". Thuật ngữ đầu tiên Auguste Comte dùng
là " V ậ t lý xã hội học".


K ế thừa Auguste Comte là nhà xã hội học Phá p - Emile
Durkhiem (1858- 1917). Ô n g nhẩn mạnh đ ố i tượng cùa xã hội học là
<i>sự kiện xã hội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sau hai nhà xã hội học trên, xã hội học châu Âu phát triển mạnh
và khẳng định vị trí cùa nó như là một mơn khoa học độc lập, nghiên
<i>cứu về cấu trúc xã hội. </i>


Đen những năm đầu thế kỳ X X . do tác động của cuộc cách mạng
khoa học - kỳ thuật và công nghệ trên thế giới. nhất là ở M ỹ , đã tạo ra
xu hướng xã hội học tiếp cận xã hội ở tầm vi mơ: phân tích hành vi xã
hội của cá nhân và tương tác giữa cá nhân với nhóm xã hội.


Đen những năm 60 của thế kỷ X X , xã hội học thế giới tích hợp
<i>cả hai xu hướng nghiên cứu trên thành một đối tượng nghiên cứu: cấu </i>
<i>trúc xã hội và hành vi xã hội. </i>


li. Đôi tượng nghiên cứu của xã hội học


1. Đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u của x ã h ộ i học


T ừ khi xã hội học xuất hiện, với tư cách là một môn khoa học


độc lập, đã và đang diễn ra cuộc tranh cãi sôi nổi về đối tượng nghiên
cứu của xã hội học. Có hàng trăm định nghĩa về xã hội học, nhưng
nhìn chung có ba cách t i ế p cận sau đây:


<i>Một là, cách tiếp cận thiên về con người. Theo cách tiếp cận này, </i>
đ ố i tượng nghiên cứu cùa xã hội học là hành vi xã hội hay là hành
động xã hội của con người. Nói cách khác đó là các hành vi cá nhân,
các cơ chế hình thành các hành vi đó, bao gồm sự tương tác giữa cá
nhân v ớ i nhau, sự hình thành động cơ và các tác nhân hành động của
nhóm. Đây là cách tiếp cận cùa trường phái xã hội học vi mô ở M ỹ ,
phát triển mạnh trong giai đoạn trước năm 1960.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hội... Đây là cách tiếp cận của trường phái xã hội học vĩ m ô phát triển
mạnh ở châu Âu vào thời kỳ trước năm 1960.


<i>Ba là, cách tiếp cận tích hợp cả xã hội và con người. Theo cách </i>
t i ế p cận này , x ã hộ i học vừa nghiên cứu hành v i con n g ư ờ i cá nhân
vừa nghiên cứu hệ thống xã h ộ i .


<i>H i ệ n nay, đa số các nhà xã hội học đều tán t h à n h cách tiếp cận </i>
<i>thứ ba "tích hợp" cả xã hội và con n g ư ờ i , nghĩa là đ ố i tượng của xã hội </i>
học là nghiên cứu m ố i quan hệ tác động qua l ạ i l ẫ n nhau giữa con
n g ư ờ i cá nhân v ớ i xã h ộ i như là một hệ thống cấu trúc.


T ừ sự phân tích trên, có thể hiểu, xã hội học là khoa học nghiên
cứu các quy luật và xu hướng của sự hình thành, biên đơi, phát triên
của các hoạt động x ã h ộ i , các quan hệ xã hội và sự t ư ơ n g tác giữa các
chủ thể xã hội cùng các hình thái biểu hiện của c h ú n g .


2. Các phạm trù cơ bản của xã hội học



<i>2.1. Hành động xã hội. Hành động xã h ộ i là tất cả các hành vi </i>
hoạt động của con n g ư ờ i diễn ra trong một hồn cảnh lịch sử nhất
định, là hành vi có đ ố i tượng, mục đích, động cơ; là hành động hướng
tới n g ư ờ i khác và chịu sự tác động của n g ư ờ i khác.


<i>2.2. Hoạt động xã hội (rộng hơn hành động xã hội). Hoạt động </i>
xã hội là tất cả những hoạt động của n h ó m xã h ộ i v à các thành viên
v i i
của n h ó m n h ă m thoa m ã n nhu câu, mục đích và q u y ê n l ợ i xã hội. Hoạt
động xã hội gồm c ó : hoạt động sản xuất cùa cải vật chất, hoạt động
sản xuất của cải văn hoa tinh thần, sản xuất ra con n g ư ờ i , các hoạt
động tổ chức quản lý xã h ộ i , hoạt động giao t i ế p và hoạt động
đ ố i ngoại.


<i>2.3. Cấu trúc xã hội (cơ cấu xã hội), c ấ u trúc x ã hội là tổng hợp </i>
các yếu t ố , các bộ phận tạo thành xã hội trong m ố i quan hệ tác động
qua lại lẫn nhau của chúng, là hệ thống lớn bao g ồ m nhiều hệ thống
nhỏ mà nhỏ nhất là đơn vị con n g ư ờ i , cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>2.4. Quan hệ xã hội. Quan hệ xã hội là những quan hệ được xác </i>
lập giữa các cộng đồng xã hội, các nhóm xã hội với cá nhân với tư
cách là các chủ thể cùa các hoạt động xã hội. Quán hệ xã hội gồm các
loại: quan hệ trong sản xuất trực tiếp, quan hệ trong phân phôi tiêu
dùng và quan hệ trong trao đ ổ i , giao tiếp.


<i>2.5. Chủ thể xã hội. Chủ thể xã hội là các thực thể xã hội tạo ra </i>
các hoạt động xã h ộ i , có thể là một cá nhân, là một nhóm xã hội hay
một cộng đồng xã hội.



<i>2.6. Thiết chế xã hội. Thiết chế xã hội là các hình thức cộng </i>
đồng và hình thức tổ chức của con người trong quá trình thực hiện các
hoạt động xã h ộ i , chúng bao gồm những quy định ràng buộc m ọ i thành
viên xã hội phải chấp nhận và tuân thủ.


<i>2.7. Tương tác xã hội. Tương tác xã hội là tổ hợp các hoạt động </i>
xã h ộ i , các quan hệ xã h ộ i , các chủ thể xã hội cùng với sự ràng buộc,
chi phối, tác động lẫn nhau giữa chúng và các yếu tố bên trong cùa bản
thân chúng.


IU. Chức năng và nhiệm vụ của xã hội học
1. C h ứ c n ă n g c ủ a x ã h ộ i học
<i>1.1. Chức năng nhận thức </i>


X ã hội học trang bị cho chúng ta những tri thức khoa học về sự
phát triển cùa xã hội theo những quy luật khách quan vốn có của nó,
chỉ ra nguồn gốc, cách thức diễn biến và cơ chế của các quá trình xã
hội, của các m ố i quan hệ giữa con người với xã hội. Qua đó xã hội học
xây dựng và phát triển hệ thống lý luận, phương pháp luận nghiên cứu
v ề x ã h ộ i .


V ớ i chức năng này, xã hội học bao gồm cả giải thích và d ự báo
xã h ộ i , cả lý luận và phương tiện nhận thức xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>1.2. Chức năng thực tiên </i>


Được thể hiện cụ thể ở các khía cạnh sau:


<i>- Chức năng dự báo. Trên cơ sờ phân tích các hiện tượng xã h ộ i . </i>
xã hội học làm sáng tỏ triển vọng vận động phát triển cùa các cấu trúc


xã hội trong t ư ơ n g lai gần và xa thông qua các k i ế n nghị, d ự báo
xã hội.


<i>- Chức năng quản lý. T ừ các d ự báo xã h ộ i , giúp con người có </i>
được những thơng tin tri thức lý luận tổng qt và thơng tin thực
nghiệm; từ đó, đưa ra được những chủ trương, chính sách phù hợp với
việc cải tạo biến đ ổ i hiện thực xã h ộ i . K h ơ n g có sự quan sát, phân tích,
thực nghiệm một cách khoa học cùa xã hội học thì khơng thể có dự
báo khoa học trong c ô n g tác quản lý xã hội.


<i>1.3. Chức năng tư tưởng </i>


Được thể hiện cụ thể ở các khía cạnh sau:


- Chức năng nội dung: cung cấp nội dung khoa học về xã hội cho hệ
tư tường, là cơ cờ cho nhân sinh quan khoa học của con người về xã hội.


- Chức n ă n g quy định: quy định những việc cần làm, nên làm và
không nên làm, k h ô n g được làm... cho các thành viên cộng đồng.


- Chức năng p h ê phán: tạo ra khả năng phản ứng tích cực trong
cuộc đấu tranh chống t ư tưởng lạc hậu, bảo thủ, phản động... bảo vệ
những tư tường tiến bộ, khoa học.


- Chức năng p h ư ơ n g p h á p luận: giúp con người lựa chọn p h ư ơ n g
pháp thích hợp trong q u á trình nhận thức và cải tạo biến đ ổ i hiện thực
xã hội.


2. Nhiệm vụ của xã hội học



• • • í
<i>2. ỉ. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận </i>


N h i ệ m vụ hàng đầu của xã hội học là xây dựng, phát triển hệ
thống các khái n i ệ m . phạm trù, nguyên lý cùa xã hội học, từ đ ó g ó p


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phần hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho con
người trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo biên đôi xã hội.
<i>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm </i>


Thông qua nghiên cứu thực nghiệm để: một mặt kiểm nghiệm
chứng minh giả thuyết khoa học; mặc khác, phát hiện những bằng
chứng thực tế và những vấn đề mới nảy sinh làm cơ sở cho việc sửa
đ ổ i , bổ sung, phát triển hệ thống các khái niệm, góp phần thúc đây tư
duy xã hội học phát triển.


<i>2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu úng dụng </i>


N h i ệ m vụ này nhàm hướng tới việc đề ra các giải pháp vận dụng
tri thức lý luận và kết quả nghiên cứu xã hội học thực nghiệm vào
trong hoạt động thực tiễn cải tạo biển đổi xã hội.


IV. Cơ câu của xã hội học và môi quan hệ giữa xã hội
h ọ c v ớ i c á c k h o a h ọ c x ã h ộ i k h á c


* Ị •
1. Cơ cấu của xã hội học


Căn cứ vào quy mô nghiên cứu, người ta chia thành: xã hội học
đại cương và xã hội học chuyên ngành. Căn cứ vào tính chất nghiên


cứu, có: xã hội học lý thuyết và xã hội học thực nghiệm.


<i>LI. Xã hội học đại cương và xã hội học chuyên ngành </i>


<i>- Xã hội học đại cương là khoa học nghiên cứu các quy luật phổ </i>
biến và đặc thù của sự phát triển xã hội , xét trong mối quan hệ tác
động qua lại giữa các yếu tố hợp thành xã hội (chủ thể xã hội, cộng
đồng xã h ộ i , quan hệ xã hội, hoạt động xã hội...)


<i>- Xã hội học chuyên ngành là khoa học đi sâu nghiên cứu các lĩnh </i>
vực chuyên biệt cùa xã hội trên cơ sở vận dụng tri thức cùa xã hội học
đại cương vào việc phân tích. điều tra, dự báo các sự kiện xã h ộ i . ở
nhiều nước trên thế giới phân ra tới 200 ngành khoa học xã hộ i học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khác nhau như: xã hội học lao động, xã hội học nông thôn, xã h ộ i học
giáo dục, xã hội học gia đình, x ã h ộ i học t ộ i phạm...


<i>1.2. Xã hội học lý thuyết và xã hội học thực nghiệm </i>


<i>- Xã hội học lý thuyết là m ộ t bộ phận của xã h ộ i học, nghiên cứu </i>
m ộ t cách khách quan, khoa học về các hiện tượng xã h ộ i , quá trình xã
h ộ i (từ góc đ ộ lý thuyết) nhằm phát hiện ra những tri thức m ớ i ; từ đó,
xây dựng các khái n i ệ m , phạm trù, nguyên lý x ã h ộ i học.


<i>- Xã hội học thực nghiệm là m ộ t bộ phận của xã h ộ i học, nghiên </i>
cứu các hiện tượng x ã h ộ i , q u á trình xã hội bằng cách vận dụng các lý
thuyết, phạ m trù x ã h ộ i học v à c á c p h ư ơ n g p h á p thực chứng như : quan
sát, đ i ề u tra, đo lường, thực n g h i ệ m . . . nhằm k i ể m tra, chứng minh giả
t h u y ế t x ã h ộ i học.



2. Mối quan hệ giữa xã hội học với triết học và các khoa học
x ã h ô i k h á c


<i>r </i>
<i>2.1. Xã hội học và triêt học </i>


T r i ế t học là khoa học nghiê n c ứ u v ề m ố i quan h ệ giữa vậ t chất và
ý thức, về các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã h ộ i và t ư duy. Còn
xã h ộ i học nghiên cứu các quy luật hình thành, biến đ ổ i và phát triển
của m ố i quan hệ giữa con n g ư ờ i và xã h ộ i . M ố i quan hệ giữa triết học
và xã hội học là m ố i quan hệ giữa cái chung và cái riêng.


T r i ế t học M á c - Lên in là t h ế gi ớ i quan v à p h ư ơ n g p h á p luận
chung nhất của khoa học xã h ộ i , trong đó có xã h ộ i học mácxít. Đ ế n
lượt m ì n h , xã hội học mácxít g ó p phần làm sáng tỏ hơn những nguyên
lý, quy luật, phạm trù của triết học mácxít.


Vì vậy, cần tránh cả hai khuynh hướng sai lầm: hoặc coi xã hội học
là bộ phận của triết học; hoặc tách biệt, đ ổ i lập xã hội học với triết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>2.2. Mối quan hệ giữa xã hội học với các ngành khoa học khác (lịch </i>
<i>sử, tăm lý học, nhân chủng học, tôn giảo học, luật học.) </i>


X ã hội học v à các m ô n khoa học xã hội khác đều có chung
k h á c h thể nghiê n c ứ u là h ệ thống x ã h ộ i , quan hệ x ã h ộ i . Giữa x ã hộ i
học và các m ô n khoa học xã hội khác có m ố i liên hệ hữu cơ v ớ i nhau
tác động và hô trợ lân nhau. C h ă n g hạn, xã hội học có quan hệ gân bó
với tâm lý học và lịch sử học. Các nhà xã hội học có thể vận dụng cách
tiêp cận và két quả n g h i ê n cứu của tâm lý học đê xem xét hành động
của con người v ớ i t ư cách là hành động cảm tính có đ ố i tượng, có


động cơ và mục đích. Trong quan hệ v ớ i sử học, xã hội học có thể
quán triệt quan đ i ể m lịch sử trong việc đánh giả tác động của hoàn
cảnh lịch sử đ ố i v ớ i h à n h động xã hội của con người. Đ ố i v ớ i kinh tế
học, xã hội học cũng có quan hệ rất mật thiết, phát triển theo ba hướng
tạo nên ba lĩnh vực khoa học liên ngành: một là, kinh tế học xã hội rất
gần gũi v ớ i kinh tế chính trị; hai là, xã hội học kinh tế và ba là, lĩnh
vực nghiên cứu "kinh tế và xã h ộ i " . Trong m ố i quan hệ đó, kinh tế học
có ảnh hưởng t ớ i x ã h ộ i học nhiều hơn là xã hội học ảnh hưởng tới
kinh tế học.


Việc xác định ranh giới và m ố i quan hệ giữa xã hội học với các
khoa học xã hội là rất cần thiết cho công cuộc nghiên cứu xã hội học.
Tuy nhiên, đây là vấn đ ề hết sức khó khăn và phức tạp gây ra nhiều
cuộc tranh cãi giữa các nhà khoa học xã h ộ i .


V. Một số lý thuyết xã hội học hiện đại


1. Học thuyết xã hội học hữu cơ và thực chứng


Học thuyết xã hội học hữu cơ và thực chứng là một dạng lý
thuyết v ề cấu trú c x ã h ộ i , bao quá t nhiều quan điểm lý luận khác nhau
và có ảnh hường rộng lớn ờ châu Âu, nhất là giai đoạn từ thế kỷ X I X
đến những năm 60 của thế kỷ X X ; trong đó chứa đựng nhiều giá trị
khoa học đ ố i với sự phát triển của xã hội học hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>/ . / . Thuyết thực chứng xã hội </i>


<i>Thuyết thực chứng xã hội bắt nguồn từ triết học thực chứng của </i>
Auguste Comte (1798 - 1857). Ô n g có ý định tách xã hội học ra khỏi
triết học t ư biện th ờ i kỳ đ ó và đư a n ó vào quỹ đạo cù a khoa học tự


<i>nhiên. Vì vậy, ơ n g đề xuất khái niệm vật lý học xã hội. </i>


- v ề cấu trúc xã hội


Theo Auguste Comte, xã hội là một tổng hợp hữu cơ mà các tổ
chức, các bộ phận cùa nó liên kết với nhau theo quy luật nhân quả.
Những hiện tượng xã hội làm nên tổng thể xã hội đ ó là cái có thực,
đ á n g tin cậy và có thể chứng minh được bằng thực nghiệm.


M ố i quan hệ giữa hành vi xã hội của cá nhân v ớ i các thể chế xã
hội cũng tuân theo quy luật nhân quả. Vì vậy, các hành v i cá nhân
k h ô n g thể chỉ được giải thích bằng "động cơ", "tình cảm", "lý do" cá
nhân m à phải bằng các nguyên nhân khách quan nằm trong các thể chế
xã h ộ i , có thể được xác định bằng các tư liệu thực nghiệm.


<i>- về động lực phát triển của xã hội </i>


Auguste Comte cho rằng, động lực phát triển của xã hội là do tác
động bởi quy luật tự nhiên cùa giới sinh vật, mà k h ô n g cân đèn cách


<i>r _ * </i>
mạng xã hội (chịu ảnh hưởng của thuyêt Darvvin xã hội) và bản chát


<i>Ị r _ * </i>
của tiên bộ xã hội là sự tiên hoa, là sức mạnh của tư tưởng, tinh thân


xã h ộ i .


V ớ i ơng, trí tuệ và tri thức khoa học là sức mạnh, là động lực duy
trì và phát triển xã h ộ i . C á c tri thức khoa học thực chứng có thể trở


thành p h ư ơ n g tiện để xây dựng "sắp xếp", "điều chỉnh" l ạ i xã hội một
cách hoa bình mà k h ơ n g cần dựa vào bạo lực cách mạng. Ở đây, ô n g
đã đề cao thái quá sức mạnh của khoa học đến mức coi nó có thể điều
chỉnh được những m ố i quan hệ đạo đức trong xã hội tư bản chù nghĩa.


- v ề phươn g diệ n nghiê n cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ T h ứ nhất, đ ố i tượng cần nghiên cứu cùa xã hội học là một thực
thể tồn tại trong m ố i liên hệ nhân quả giữa các hiện tượng xã hội (quy
về vật lý học nh ư m ố i liên hệ giữa kim loại với nhiệt đ ộ) . Quan hệ này
tồn tại có trước nhà nghiên cứu và được biểu hiện thơng qua các sự
kiện có thể quan sát được.


+ T h ứ hai, nhiệm vụ của nhà nghiên cứu là phải xây dựng được
giả thuyết khoa học và c h ú n g minh các giả thuyết đó băng quan sát
hoặc thực nghiệm.


<i>1.2. Thuyết đồng cảm xã hội của Emỉỉe Durkhiem - người Pháp </i>
<i>(1858-1917) </i>


Thuyết đồng cảm chịu ảnh hường của thuyết tiến hoa sinh học
Darwin và thuyết xã hội học thực chứng Auguste Comte.


- Sự giải thích về trật tự xã hội


Emile Durkhiem dựa vào thuyết tiến hoa sinh học để giải thích xã
h ộ i . Theo ông, các giá trị xã hội, chuẩn mực, vai trò, địa vị xã hội và
các yếu tố tinh thần khác tạo nên nền văn hoa xã hội. Văn hoa và tôn
giáo k h ô n g phải là sự phản ánh tồn tại xã hội (đối lập với quan điểm
mácxít) m à nó có q trình hình thành, phát triển riêng biệt tạo nên trật


tự đạo đức xã h ộ i . Chính trật tự này là nguồn gốc của các hoạt động xã
hội khác như: pháp luật, nghệ thuật, chính trị, khoa học... và là quy
luật phổ biến duy trì trật tự xã hội, là động lực của tiến bộ xã hội.


- v ề sự phát triển xã hội


Sự phát triển xã hội được ông phỏng theo thuyết tiến hoa sinh vật
để giải thích. Sinh vật phát triển càng cao thì cấu trúc càng phức tạp.
Giống như các cơ quan trong cơ thể sinh vật, các thể chế xã hội phụ
thuộc vào nhau, tác động lẫn nhau cùng phát triển do chất keo dính xã
hội là "tính đồn kết hữu cơ" quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

v ấ n đề đồng cảm xã hội theo các giá trị, chuẩn mực văn hoa
c h i ế m vị trí trung t â m trong học thuyết x ã h ộ i học cù a ông , th ể hiện ờ
hai đ i ể m sau:


+ M ộ t là, ô n g đề cao quy luật nhân quả xã h ộ i . Trong quan hệ cá
nhân - xã h ộ i , ô n g nhấn mạnh tới vai trò, chuẩn mực và giá trị xã hội,
coi đó là nguyên n h â n khách quan, bền vững, chi phối và k i ề m chế
ham muố n c á nhân . Theo ông , để khắc phục những hàn h v i lệch chuẩn
đạo đức phải x â y dựng những chuẩn mực đạo đức được m ọ i thành
viên trong xã h ộ i đồng cảm.


+ Hai là, đ ể m ọ i thành viên x ã hội đồng cảm v ớ i những chuẩn
mực đạo đức phải có q u á trình xã hội hoa. Đ ó là q u á trình m à cá nhân
được tiếp nhận nền văn hoa của xã h ộ i , trong đó nó được sinh ra và
nhờ q trình này, cá nhân có được những đặc trưng x ã h ộ i , học được
cách suy nghĩ, ứng x ử , hành động phù hợp v ớ i những chuẩn mực, giá
trị văn hoa của x ã h ộ i .



- v ề p h ư ơ n g p h á p nghiên cứu


Tồn bộ nghiên cứu của ơ n g dựa trên luận đ i ể m "Sự kiện xã hội"
m à đặc trưng của nó là xảy ra trước và phát huy sức mạnh có tính bắt
buộc đ ố i v ớ i cá nhân. Ô n g coi trọng các chứng cứ thống kê thực
nghiệm để xác lập quan hệ giữa các sự k i ệ n đ ó .


<i>1.3. Thuyết cấu trúc chức năng </i>


Thuyết cấu trú c chức năn g phá t triể n mạn h v à o giai đo ạ n t h ế kỷ
X X . Các nhà x ã h ộ i học theo thuyết chức n ă n g cũng giải thích xã hội
bàng các lý thuyết giải phẫu và tiến hoa sinh học. Theo thuyết này, sự
tồn t ạ i , tiến hoa c ù a các bộ phận giải phẫu là do chức năng hữu cơ của
nó đ ố i với hoạt động sống của sinh vật. T ư ơ n g tự, sự tồn t ạ i , phát triển
của các thể chế xã h ộ i là do chức năng cùa nó trong việc duy trì trật tự
xã h ộ i . M ộ t xã hội bình thường giống như một cơ thể lành mạnh, trong


18


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đó các thể chế xã hội vừa có chức năng riêng và giữa chúng có quan
hệ hữu cơ với nhau cùng hướng tới việc duy trì trật tự xã hội.


N h ì n chung, các nhà xã hội học chức năng đều nhấn mạnh vai trò
văn hoa và trật tự xã. T ừ đó, họ khẳng định: sự phát triển của xã hội
n h ư là một quá trình tiến hoa của sự biến đổi cơ cấu văn hóa xã hội.
2. Lý thuyết xã hội lịch sử (Lý thuyết Wax Weber 1864 -1920)


T ư tưởng trung tâm trong xã hội học của Weber là vấn đề cấu
trúc xã h ộ i nói chung và cấu trúc xã hội tư bản chủ nghĩa nói riêng.
Ơ n g că n cứ và o hai t i ề n đ ề :



<i>- Một là, xã hộ i học là khoa học về hành động x ã hộ i nên việc </i>
nghiên cứu các thể chế xã hội phải quy về hành động cá nhân v ớ i mục
tiêu và động cơ của nó.


<i>- Hai là, các sự kiện xã hội phải được phân tích trong những hồn </i>
cảnh lịch sử cụ thể.


T ừ quan điểm đó, ơng cho rằng, sự hình thành và phát triển của
xã h ộ i là quá trình hành động hợp lý của con người. Xã hội tư bản chù
nghĩa ra đ ờ i là do hành động hợp lý của cá nhân m à nguồn gốc của n ó
là từ tri thức khoa học kết hợp v ớ i ý thức cao cả của đạo Tin lành (ảnh
hưởng của chân lý hai mặt: thừa nhận sự tồn tại song song của khoa
học và tôn giáo).


3. Các lý thuyết về hành động xã hội


<i>3.1. Thuyết hành động xã hội của Wax Weber </i>


Nói về hành động xã hội cùa cá nhân, Wax Weber nhấn mạnh
<i>đến yếu tố động cơ thúc đẩy nó. Ơng phân biệt bốn kiểu động cơ hành </i>
động cá nhân chủ yểu: cảm xúc, truyền thống, giá trị và mục đích.
T ư ơ n g ứng với bốn động cơ trên là bốn loại hành động xã hội sau:


- Hành động được thực hiện do cảm xúc, mang tính tự phát, khó
k i ể m tra, k i ể m soát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Hành động theo truyền thống, mang tính tự động, tự giác, dễ
k i ể m tra, k i ể m soát.



- Hành động hợp lý về giá trị, được thúc đẩy bởi ý thức của chù
thể về giá trị mà hành động đó mang l ạ i có phù hợp hay khơng phù
hợp với địa vị xã hội cùa mình.


- Hành động phù hợp mục đích, hành động này do chủ thể phải
lựa chọn, quyết định mục đích và phương tiện đạt mục đích, mang tính
chủ động cao.


Việc phân chia các loại hành động trên chỉ có ý nghĩa tương đ ố i ,
vì trong thực tế cuộc sống, hành động của một cá nhân, một nhóm xã
hội có thể bao h à m cả bốn động cơ trên.


<i>3.2. Thuyết tương tác </i>


Theo thuyết này, sự tác động qua lại giữa các cá nhân với nhau,
giữa cá nhân với n h ó m cá nhân là vấn đề trung tâm của xã hội học,
giúp con người hiểu được quá trình hình thành, phát triển của cá nhân
trong m ố i quan hệ v ớ i cá nhân khác, v ớ i xã h ộ i .


Theo Mead (1863 - 1931), nhà xã hội học M ỹ , có hai hình thức
<i>để con người học h ỏ i lẫn nhau: thứ nhất, thông qua ngơn ngữ, các cá </i>
nhân cung cấp tín hiệu, ký hiệu cho nhau và nhờ các tín hiệu này,
người ta thông báo thông tin và thiết lập quan hệ v ớ i nhau về nhận
<i>thức và tình cảm; thứ hai, thơng qua q trình tương tác với các cá </i>
nhân khác, cá nhân có thể nhận biết mình là ai và cần phải làm gì trong
m ố i quan hệ với xã h ộ i , với người khác.


4. Các nguyên lý cơ bản của xã hội học mácxit


Xã hội học mácxít được xây dựng và phát triển trên cơ sờ lý luận


của triết học mácxít. Xã hội học mácxít có một số ngun lý cơ bản
mang tính chất phương pháp luận sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>4.1. Nguyên lý quyết định luận xã hội </i>


T r i ế t học Má c - Lênin khẳng định, vật chất là cái c ó trước sinh ra
và quyết định ý thức, còn ý thức là cái phản ánh của vật chất do vật
chất quyết định. N g u y ê n lý quyết định luận duy vật biện chứng đó m ở
rộng vào lĩnh vực xã hội là tồn tại xã hội quyết định ý thức xã h ộ i , cơ
sở hạ tầng quy định kiến trúc thượng tầng, hoạt động thực tiễn quy
định hoạt động nhận thức của con n g ư ờ i . . . v ề điều này, c . Mác nói:
"Khơng phải ý thức con người quyết định tồn tại cùa họ; trái l ạ i , chính
tơn tại xã hội của họ quyêt định ý thức của h ọ " .


V ậ n dụng nguyên lý trên, xã hội học mácxít có nhiệm vụ làm
sáng tỏ sự tác động qua lại giữa con người và xã hội, giữa các cá nhân
với tổ chức xã h ộ i , thiết chế xã h ộ i . Khi phân tích hoạt động cùa cá
nhân, của n h ó m xã hội hay cộng đồng xã hội, xã hội học mácxít phải
bắt đầu từ hoạt động vật chất, hoạt động thực tiễn sau đó mới đến hoạt
động tinh thần, hoạt động nhận thức; phải tìm nguyên nhân sâu xa của
các hiện tượng xã hội từ đ ờ i sống vật chất, chứ không phải đ ờ i sống
tinh thần. M ặ t khác, để tránh siêu hình, phiến diện, duy ý chí, xã hội
học mácxít cịn phải thừa nhận hoạt động cùa con người là hoạt động
năng động sáng tạo, có khả năng cải tạo, biến đ ổ i xã hội theo mục đích
đã đặt ra.


<i>4.2. Nguyên lý phát triển </i>


Phép biện chứng duy vật khẳng định phát triển là khuynh hướng
phổ biến cùa m ọ i sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.


N h ư n g sự phát triển đó khơng diễn ra theo đường thẳng mà quanh co
phức tạp và phải trải qua nhiều lần phủ định biện chứng. Xã hội với
tính cách là bộ phận đặc thù cùa tự nhiên cũng luôn có q trình vận
động, phát triển không ngừng do sự tác động cùa các quy luật khách
quan vốn có của xã h ộ i , trước hết là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp


<i>2</i> c. Mác và ăng ghen. tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tập 20 trang
160


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng
quyết định k i ế n t r ú c thư ợ n g tầng và mộ t số quy luật x ã hộ i khác. Điều
này có nghĩa là khi n g h i ê n cứu các hiệ n tư ợ n g x ã h ộ i , cá c qu á trình xã
hội phải quán triệt quan đ i ể m phát triển phải đặt c h ú n g trong khuynh
hướng phát triển, khắc phục tư tường bảo thù, trì trệ.


<i>4.3. Ngun lý tính hệ thống </i>


Phép biện chứng duy vật khẳng định m ọ i sự vật hiện tượng trong
tự nhiên, xã hội và t ư duy đ ề u có m ố i liên hệ phổ biến. Nghĩa là, tuy
các sự vật hiệ n tư ợ n g trong t h ế gi ớ i rất đ a dạng phong phú, nhưng
chúng k h ô n g tồn t ạ i cô lập tách biệt nhau m à có m ố i liên hệ ràng buộc
tác động lẫn nhau. C h í n h sự tác động lẫn nhau này làm cho sự vật vận
động phát triển.


V ậ n dụng n g u y ê n lý này, xã hội học mácxít địi h ỏ i khi phân tích
các hiện tượng xã h ộ i , các hoạt động của cá nhân, c ù a nhóm xã hội
phải đặt c h ú n g trong một chỉnh thể thống nhất, trong những m ố i liên
hệ tác động lẫn nhau v ớ i các lĩnh vực của đ ờ i sống x ã h ộ i . Điều này
c ù n g c ó nghĩa là phải quá n triệt quan đ i ể m toà n diệ n v à lịch sử cụ thể
khi xem xét các hiện tượng xã h ộ i .



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

C h ư ơ n g l i


C Ấ U T R Ú C X Ã H Ộ I


<i>ị </i>


ì . K h á i n i ê m c â u t r ú c x ã h ô i
1. Một số lý thuyết về cấu trúc xã hội


<i>LI. Quan điểm của Durkhiem </i> <i>về xã hội và cẩu trúc xã hội </i>


Theo Durkhiem, nhiệm vụ cơ bản của xã hội học là phải phân
tích, m ổ xẻ trạng thái xã hội như là một cơ thê sông động. Ong cho
rằng, các n h à xã hội học cũng phải biết phân biệt được tình trạng "sức
khoe" và quan trọng hơn là phải kê ra được "đơn thuốc" để chữa trị
hoặc tăng cường "sức khoe" cho nó, nhằm ngăn chặn sự phát sinh
bệnh tật của cơ thể xã h ộ i .


<i>a. Sự kiện xã hội </i>


Theo Durkhiem, xã hội được kết cấu bời muôn màu muôn vẻ các
hiện tượng xã hội (gần giống quan điểm của C.Mác):


<i>- C h ú n g có thể là các hiện tượng xã hội được tổ chức như quy </i>
định của p h á p luật, tập quán văn hoa... đ ố i với cơng dân; hoặc các quy
định của tín ngưỡng, nghi l ễ tôn giáo đ ố i v ớ i con chiên...


<i>- Chúng có thể là các trào lưu xã hội (cuộc hội họp, đám động tụ </i>
tập...) m à ở đó tâm trạng và tình cảm của con người... được bộc l ộ một


cách t ự nhiên không hề bị chi phối bởi một ý thức đặc biệt nào. Chúng từ
bên ngồi và lơi cuốn các cá nhân làm theo. Các cá nhân phần đông là
những người tốt, lương thiện, nhưng khi tụ tập lại thành đám đơng có thể
bị cuốn hút vào những hành động tội lỗi mà họ không tự ý thức được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>- C h ú n g có thể là các quá trình xã hội như giáo dục, xã hội hoa </i>
trẻ em... giúp trẻ em dần dần hình thành cảm giác, tư duy và hành
động theo khuôn mẫu c ù a xã h ộ i .


- C h ú n g cũng c ó thể là các yếu tố tạo nên cơ sở tồn tại cùa xã hội
như: sự phân bố dân cư, hạ tầng cơ sở, hình thức nhà ở...


<i>T ừ cách hiểu trên, có thể coi: Sự kiện xã hội là một nhóm hiện </i>
tượng xã hội nhất định được đặc trưng bởi quyền lực cưỡng bức từ bên
ngồi cùa nó đ ố i v ớ i cá nhân.


M ọ i sự kiện x ã hội đều có chức năng xã hội nhất định mang lại
hiệu quả hữu ích cho sự tồn t ạ i phát triển cùa xã h ộ i . Vì vậy, chức
năng của sự k i ệ n xã h ộ i phải được xác định trong m ố i quan hệ mà nó
duy trì v ớ i mục đích xã hội nào đó. M ặ t khác, m ọ i sự kiện xã hội đều
tồn tại trong những m ố i quan hệ nhân quả. Do vậy, để tìm hiểu nguyên
nhân của sự kiện xã h ộ i phải tìm từ chính trong sự kiện xã hội đó, chứ
khơng thể tìm trong ý thức của cá nhân.


<i>Khái niệm Sự kiện xã hội được hiểu theo hai nghĩa: </i>


Ì ) C á c sự kiệ n x ã hộ i vật chất như : nhó m dân cư , t ổ chức x ã hội...
2) Các sự kiện xã hội phi vật chất như: hệ thống giá trị, chuẩn mực,
phong tục, tập quán xã hội và cả những giá trị, chuẩn mực đạo đức...



<i>b. Kiểu xã hội (loại xã hội) </i>


<i>- Xã hội săn bắn (bầy đàn). Đặc trưng cùa k i ể u xã hội này là </i>
công cụ sản xuất cịn rất thơ sơ, con người sổng chù yếu bàng hái
lượm và săn bắn, quan h ệ giữa người với người là bình đẳng.


<i>- Xã hội làm vườn. K i ể u xã hội này xuất hiện vào khoảng 4000 </i>
năm trước C ô n g nguyên ở Trung Đ ơ n g , sau đó lan rộng sang Trung
Quôc và châu A u . Trong xã hội này, đã có cơng cụ băng k i m loại, cây
cối được trồng để làm lương thực, thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>- Xã hội nông nghiệp. Xã hội nơng nghiệp được hình thành trong </i>
xã hội A i Cập cổ đ ạ i , dựa trên việc phát hiện ra cày và sức kéo động
vật. T ừ đó phát triển nghề thù công và buôn bán ở các thời kỳ sau.


<i>- Xã hội công nghiệp. Xuất hiện từ khoảng thế kỷ X V I I I ờ châu </i>
Âu. Trong xã hội công nghiệp, tri thức khoa học được đưa vào sản
xuất vật chất, sức kéo động vật, sức người dần dần được thay thê băng
máy m ó c cơ khí và sau đó là người máy.


Sau này có nhà triết học chia xã hội loài người thành ba nên
văn minh: văn minh m ô n g muội, văn minh nơng nghiệp và văn minh
cơng nghiệp.


<i>c. Hình thải xã hội </i>


Hình thái xã hội là sự kết hợp các yếu tố tạo thành xã hội (giống
như sự kết hợp các yếu tố tạo thành nguyên tử).


Theo Durkhiem, có hai loại yếu tố tạo thành môi trường xã hội:


các sự vật và con n g ư ờ i . Các sự vật gồm cả các dạng vật chất gia nhập
xã hội và các sản phẩm của hoạt động trước đó do con người tạo ra
như luật pháp, các c ơ n g trình văn hoa - nghệ thuật... Các yếu tố vật
chất này tạo nên môi trường tĩnh, chúng là nhũng vật liệu mà con
người sử dụng trong quá trình tồn tại của mình. Cịn mơi trường con
người có tính tích cực và là mục tiêu nghiên cứu của xã hội học.


<i>1.2. Lý thuyêt hệ thông xã hội của Parsons </i>
<i>a. Thuyết hệ thống mở rộng </i>


Theo Parsons, trên thế giới có rất nhiều xã hội khác nhau được
phân biệt bởi đường biên giới lãnh thổ quốc gia. Các xã hội này tồn tại
<i>theo phương thức cùng thích nghi với nhau. Nghĩa là, mỗi xã hội đó </i>
khơng hồn tồn đóng kín, tách biệt với xã hội khác, mà phải xác lập
<i>quan hệ với nhau, trao đ ổ i lẫn nhau để tạo ra sự cân bằng trên cơ sở </i>
cùng thích ứng tồn tại với xã hội khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Trong m ỗ i x ã h ộ i l ạ i có các h ệ thống nhỏ, c ó chức n ă n g riêng,
n h ư n g c ù n g t ồ n t ạ i theo p h ư ơ n g thức tích hợp v ớ i nhau, đ ả m bảo sự
c â n bằng của cả h ệ thống l ớ n (đây là b i ể u h i ệ n củâ n g u y ê n lý v ề m ố i
liên h ệ phổ biến).


<i>b. Thuyết hệ thống chuyên biệt </i>


Theo Parsons, ư ơ n g m ỗ i h ệ thống xã h ộ i , bao g i ờ cũng c ó những
t i ể u h ệ thống. C ó hai l o ạ i t i ể u h ệ thống:


- H ệ thống con mang tính vật chất, t ồ n t ạ i t ự n h i ê n n h ư : gia đình,
d â n tộc,...



- H ệ thống con mang tính chức n ă n g được tạo ra đ ể thực hiện
m ộ t mục đ í c h n à o đ ó như: đảng p h á i , n h à nước, c ơ n g đồn...


B ấ t cứ x ã h ộ i n à o cũng c ó nam t i ể u h ệ thống chức n ă n g sau:
+ T i ể u h ệ thống k i n h t ế .


+ T i ể u h ệ thốn g p h á p luật.
+ T i ể u h ệ thống c h í n h trị.


+ T i ể u h ệ thống l à m n h i ệ m v ụ tích hợp (gia đình, n h à
trường...)-+ T i ể u h ệ thống v ă n hoa.


2. K h á i n i ệ m c â u t r ú c x ã h ộ i


<i>C ó n h i ề u định nghĩa v ề khái n i ệ m cấu trúc xã hội ( c ơ cấu x ã hội). </i>
Sau đ â y x i n n ê u m ộ t số định nghĩa tiêu b i ể u :


- Định nghĩa t h ứ nhất "Cấu trúc x ã h ộ i là m ố i liên h ệ v ữ n g chắc
của các t h à n h tố trong h ệ thống x ã h ộ i . . . " .


- Định nghĩa t h ứ hai "Cấu trúc xã h ộ i là m ơ h ì n h của c á c m ố i liên
hệ giữa c ác t h à n h phần c ơ bản ư ơ n g h ệ thống x ã h ộ i . . . " .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đ ì n h , đ ế n c á c n h ó m xã h ộ i , và hơn nữa là toàn bộ xã h ộ i n h ư m ộ t
chỉnh t h ể . N h ữ n g t h à n h phần quan trọng nhất của cấu trúc xã hội là vị
t h ế , v a i t r ò , n h ó m x ã h ộ i v à t h i ế t chế x ã h ộ i "3.


<i>T ừ c á c định nghĩa trên, cho thấy khái n i ệ m cấu trúc xà hội có </i>
c á c đ ặ c t r ư n g c ơ bản sau:



<i>Một là: cấu trúc x ã h ộ i k h ô n g phải là tập hợp đơn giản các bộ </i>
phận c ấ u t h à n h x ã h ộ i , m à là m ộ t chỉnh thể thống nhất giữa các bộ
p h ậ n c ấ u t h à n h v à c á c h thức liên kết của các bộ phận đ ó .


<i>Hai là: cấu trúc x ã h ộ i c ó tính lịch sử cụ thể, nghĩa là ở m ỗ i giai </i>
đ o ạ n lịch sử, c ó m ộ t cấu trúc x ã h ộ i khác nhau.


<i>Ba là: cấu trúc x ã h ộ i vừa có tính kế thừa vừa c ó tính đ ổ i m ớ i v à </i>
p h á t t r i ể n .


li. Các phân hệ cấu trúc xã hội cơ bản
1. Câu trúc xã hội - giai cáp


T r o n g x ã h ộ i c ó giai cấp, đ i ể m n ổ i bật của cấu trúc x ã h ộ i là cấu
t r ú c x ã h ộ i - giai cấp.


T r o n g lịch sử x ã h ộ i học, C.Mac là n g ư ờ i đ ầ u tiên nêu ra lý luận
s â u sắc v ề cấu t r ú c x ã h ộ i giai cấp trong x ã h ộ i có giai cấp. Theo x ã
h ộ i học m á c x í t , sự k h á c nhau v ề giai cấp là do sự k h á c nhau v ề ba đặc
t r ư n g c ơ bản: 1) Sở h ữ u t ư l i ệ u sản xuất; 2) T ổ chức quản lý sản xuất
v à . P h â n p h ố i sản p h ẩ m x ã h ộ i làm ra. T ừ sự khác nhau v ề địa vị trong
l ĩ n h v ự c k i n h t ế , c á c g i a i cấp c ó sự khá c nhau v ề địa vị chín h trị v ă n
hoa, l ố i sống... Trong x ã h ộ i c ó giai cấp, cấu trúc x ã h ộ i - giai cấp
đ ó n g vai trị quyết định trong cấu trúc xã h ộ i .


( X e m t h ê m " Triết học M á c - Lênin", c h ư ơ n g : "Giai cấp và đ ấ u
tranh giai cấp").


3 Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà
Nội, 2006, trang 205



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2. C ấ u t r ú c x ã h ộ i - d â n t ộ c


Dân tộc là m ộ t cộng đồng n g ư ờ i trong lịch sử, dựa trên sự cộng
đồng về k i n h tế, v ù n g lãnh t h ổ , n g ô n ngữ và văn hoa, tâm lý. Trong
m ộ t xã h ộ i bao g ồ m n h i ề u d â n tộc k h á c nhau c ù n g sinh sống và hoạt
động theo m ộ t h ệ thống thiết chế xã h ộ i nhất định. N h ư n g do sự phát
triển k h ô n g đ ồ n g đ ề u v ề k i n h tế, chính trị, tư tưởng, v ă n hóa... giữa các
d â n tộc dẫn đ ế n tình trạng đ ồ n g hoa dân tộc giữa dân tộc phát triển và
d â n tộc c h ậ m phát t r i ể n , tạo n ê n sự bất bình đẳng v à m â u thuẫn dân
tộc. V ấ n đ ề d â n tộc là m ộ t v ấ n đ ề x ã h ộ i rất nhạy cảm và phức tạp liên
quan đ ế n sự ổ n định v à p h á t t r i ể n của nhiều quốc gia hiện nay.


3. Cấu trúc xã hội - dân sổ


+ C ấ u trúc x ã h ộ i - d â n số c ù n g là một p h â n h ệ c ơ bản của cấu
trúc x ã h ộ i . C ấ u trúc x ã h ộ i - d â n số của m ộ t cấu trúc x ã h ộ i cụ thể,
được b i ể u h i ệ n qua c á c tiêu chí sau:


- C á c k i ể u sản xuất v à tái sản xuất d â n số.
- M ứ c sinh, mức tử, mật đ ộ p h â n bố dân số.
- Sự di d â n .


- T ỷ l ệ g i ớ i tính.


- C â u trúc x ã h ộ i - thê hệ.


+ Sự v ậ n đ ộ n g của cấu trúc x ã h ộ i - d â n số phụ thuộc v à o trình
đ ộ phát t r i ể n của x ã h ộ i nói chung, trước hết là trình đ ộ phát triển của
sản xuất vật chất, tính chất của các quan h ệ xã h ộ i , các chuẩn mực văn


hoa...


+ C â u trúc xã h ộ i - thế h ệ đ ó n g vai trị quan trọng trong cấu trúc
xã hội - dân sô (thế h ệ là tập hợp những n g ư ờ i c ù n g sinh ra trong một
giai đ o ạ n lịch sử nhất định, ví dụ như: thế h ệ trước c á c h mạng t h á n g
t á m , thế hệ H ồ C h í M i n h . . . ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

4. C ấ u t r ú c x ã h ộ i - g i ớ i t í n h


Cấu trúc xã hội - giới tính là sự phân chia tổng số dân cư thành
nam và nữ.


Xã hội học nghiên cứu cấu trúc xã hội - giới tính chú ý tới hai
<i>khía cạnh: một là, sự k h ơ n g tương ứng về tâm lý xã hội giữa nam và </i>
<i>nữ, dẫn đến m â u thuẫn trong gia đình, tập thể và xã h ộ i ; hai là, sự mất </i>
cân bằng giới tính ở từng vùng miền hoặc trên tồn x ã h ộ i , ảnh hưởng
đến sự cân bằng và phát triển của xã hội nói chung.


5. Cấu trúc xã hội - lãnh thổ


- Các v ù n g lãnh t h ổ có sự khác nhau nhất định v ề mơi trường tự
nhiên, trình đ ộ sản xuất, mật độ dân cư, đặc trưng văn hoa, l ố i sống,
mức sống...


- Cấu trúc xã h ộ i - lãnh thổ chủ yếu được phân chia thành: cấu
trúc xã hội - đô thị và cấu trúc xã hội - n ô n g thơn.


Ngồi ra, cấu trúc xã hội - lãnh thổ con n g ư ờ i phân chia theo tiêu
chí vùng m i ề n (ví d ụ , ở nước ta co đồng bằng S ô n g Hồng, đồng bằng
Cửu Long, T â y N g u y ê n . . . ) .



6. Cấu trúc xã hội học vấn, nghề nghiệp


- Trình đ ộ học vấn , nghề nghiệp phản ánh trình độ phát triển
kinh tế, văn hoa, xã h ộ i cùa m ỗ i quốc gia, dân tộc.


- C ơ cấu nghề nghiệp là sự phân chia dân cư trong độ tuổi thành
những nghề nghiệp k h á c nhau. C ơ cấu nghề nghiệp trước hết phụ
thuộc vào trình đ ộ phát triên của nên sản xuât xã hội, trình độ học vấn
của người lao động. N g o à i ra cịn phụ thuộc vào: giới tính, vùng miền
và truyền thốn g n g à n h nghề...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

I U . B ấ t b ì n h đ ẳ n g v à p h â n t ầ n g x ã h ộ i


1. Bất bình đẳng xã hội
<i>1.1. Khái niệm </i>


<i>- Thuật n g ữ " b ì n h đẳng" được h i ể u trên cả hai bình d i ệ n : t ự nhiên </i>
v à x ã h ộ i . T r ê n b ì n h diện t ự nhiên, b ì n h đẳng k h ơ n g có nghĩa là m ọ i
n g ư ờ i đ ề u c ó n ă n g lực t h ể chất, trí t u ệ n h ư nhau; n h ư n g đ ề u là con
n g ư ờ i , sản p h ẩ m p h á t t r i ể n cao nhất của t ự nhiên. C ò n trên b ì n h diện
x ã h ộ i , b ì n h đẳng là sự ngang bang nhau giữa n g ư ờ i v ớ i n g ư ờ i v ê một
hay n h i ề u lĩnh vực của đ ờ i sống x ã h ộ i : kinh tế, chính trị, v ă n hoa,
d â n tộc...


<i>- T ừ quan n i ệ m v ề b ì n h đẳng, ta có thể h i ể u : Bất bình đẳng xã </i>
<i>hội là sự không ngang bằng nhau về cơ hội hoặc lợi ích đỗi với những </i>
<i>cá nhân trong cùng một nhỏm hoặc nhiều nhóm xã hội với nhau. </i>


- C á c n h à x ã h ộ i học đ ề u thống nhất r à n g :



+ B ấ t b ì n h đ ẳ n g x ã h ộ i là m ộ t h i ệ n tượng x ã h ộ i phổ b i ế n của xã
h ộ i loài n g ư ờ i v à bắt nguồn từ n g u y ê n n h â n x ã h ộ i sâu xa, đ ó là: một
số c h ủ t h ể x ã h ộ i n à y (cá n h â n , n h ó m x ã h ộ i ) có đặc quyền k i ể m soát
v à khai t h á c m ộ t số c h ủ t h ể x ã h ộ i k h á c trong m ộ t số lĩnh vực n à o đó
của x ã h ộ i .


<i>r f </i>
<i>+ N h ữ n g cấu t r ú c x ã h ộ i k h á c nhau thì có những h ệ t h ơ n g bát </i>
b ì n h đẳng x ã h ộ i k h á c nhau.


+ B ấ t b ì n h đ ẳ n g x ã h ộ i là m ộ t v ấ n đ ề c ơ bản của x ã h ộ i v à có ý
nghĩa q u y ế t đ ịn h đ ế n p h â n tần g x ã h ộ i , t ổ chức x ã h ộ i .


<i>1.2. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội </i>


B ấ t b ì n h đ ẳ n g x ã h ộ i là m ộ t hiện tượng xã h ộ i có tính lịch sử cụ
t h ể gắn l i ề n v ớ i trình đ ộ phát triển kinh tế, cơ cấu giai cấp, chủng tộc,
t ô n g i á o , lãnh thổ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Theo các nhà xã hội học, nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã
hội thể hiện ở ba khía cạnh sau:


<i>- Thứ nhất, do sự khác nhau về cơ hội trong cuộc sống, bao gồm: </i>
cơ sở vật chất (cùa cải, tài sản, thu nhập...), điều kiện chăm sóc sức
khoe, học hành,... Trong m ộ t xã hội cụ thể, những cơ hội này của các
nhóm xã hội là k h ô n g đ ề u nhau.


<i>- Thứ hai, do sự khác nhau về địa vị xã hội, bao g ồ m : địa vị kinh </i>
tế, địa vị chín h trị, địa vị tô n giáo...



<i>- Thứ ba, do sự khác nhau về ảnh hưởng chính trị, được biểu hiện </i>
trong hiện thực là m ố i quan hệ giữa vị thế chính trị v ớ i lợi thế vật chất
và địa vị xã hội cùa m ộ t chủ thể xã h ộ i nào đó.


2. Phân tầng xã hội


<i>2.1. Khái niệm phân tầng xã hội </i>


Trong một xã hội cụ thể, chúng ta thấy có những tầng xã hội khác
nhau bao gồm những người khác nhau về địa vị, vai trị, uy tín xã h ộ i , tài
sản... Tầng xã hội là một tập hợp các cá nhân có cùng hồn cảnh, được
sắp xếp theo trật tự thang bậc nhất định trong một hệ thống xã hội.


<i>Phân tầng xã hội là một khái niệm xã hội học dùng để chi sự </i>
<i>phân chia cấu trúc xã hội thành nhũng tầng xã hội khác nhau về địa vị </i>


<i>kinh tế, chỉnh trị, uy tín xã hội; cũng như một sổ khác biệt về học vẩn </i>
<i>nghề nghiệp, nơi cư trú, mức sống, lối sống, phong cách ứng xử, giao </i>
<i>tiếp và thị hiếu... </i>


<i>- Phân tầng x ã h ộ i là mộ t hiện tư ợ n g khác h quan phổ biến, là hệ </i>
quả tất yếu cùa bất bình đẳng xã hội và sự phân cơng lao động xã hội ở
mọi chế đ ộ xã hội (trừ xã hội cộng sản nguyên thủy).


- Phân tầng xã hội có cả hai mặt "tĩnh" và mặt "động" nghĩa
là-vừa có tính ổ n định t ư ơ n g đ ố i là-vừa có sự di động của cá nhân của


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nhóm xã hội từ tầng này sang tầng khác, hoặc chỉ trong nội bộ một
tầng xã hội đó.



- Phân tầng xã hội có tính lịch sử cụ thể. ở mỗi xã hội cụ thể trong
từng giai đoạn lịch sử, phân tầng xã hội có những đặc điểm khác nhau.
<i>2.2. Phân loại phân tầng xã hội </i>


Phân tầng xã hội có thể chia thành hai loại:


<i>+ Phân tầng xã hội hợp thức (hợp pháp): là sự phân tầng dựa trên </i>
sự khác biệt tất yếu về năng lực phẩm chất vốn có của cá nhân, của
nhóm xã h ộ i hoặc do sự phân công lao động, do điều kiện cơ may
mang lại cho các chủ thể đó. Phân tầng xã hội hợp thức có ý nghĩa tích
cực góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội.


<i>+ Phán tầng xã hội không hợp thức (không hợp pháp): là sự phân </i>
tầng xã hội không dựa trên năng lực phẩm chất vốn có, khơng dựa trên
cơ sở tài đức và sự cống hiến của mỗi người cho xã hội; mà dựa trên
những hành vi phạm pháp, tham nhũng, gian lận, lừa lọc... mà giàu
có; hoặc ngược l ạ i , do lười biếng, ỳ l ạ i , "bóc ngắn cắn dài"... dẫn đến
n g h è o khổ , hèn kém . Loạ i phân tầng x ã hộ i này, làm thui chột năng
lực sáng tạo, làm lu m ờ phẩm chất đạo đức con người và góp phần kìm
hãm tiến bộ xã h ộ i .


3. Một số lý thuyết về bất bình đẳng và phân tầng xã hội
<i>ĩ </i>


<i>3.1. Th uyêt ch ức năng xã hội </i>


Theo thuyết này, sự bất bình đẳng và phân tầng xã hội là đáp ứng
yêu cầu tồn tại của xã h ộ i , tức là mỗi tầng xã hội phải thực hiện một
chức năng riêng biệt.



N ộ i dung của thuyết này thể hiện ở mấy điểm sau:


+ Trong xã hội, mỗi địa vị khác nhau có một chức năng khác nhau.
+ Mức độ quan trọng cùa các địa vị là khác nhau tuy thuộc vào
chức năng cùa nó quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ C ó những địa vị đặc biệt quan trọng địi hỏi phải có kỹ n ă n g
đặc biệt, chỉ có một số ít n g ư ờ i thực hiện được (lãnh đạo một cơ quan,
m ộ t xí


nghiệp...)-+ Phải có h ệ thống phần thưởng bất bình đẳng gắn v ớ i một tổ
chức ngạch bậc t ư ơ n g ứng v ớ i địa vị xã h ộ i và tài năng, cơng sức, chi
phí học tập đ ể c ó k ỹ n ă n g cần thiết.


Hạn chế lớn nhất của lý thuyết này là chỉ dựa vào tiêu chí giá trị
địa vị xã hội m à k h ơ n g nói đ ế n nguyên nhân kinh tế, chính trị, x ã hội
dẫn đến bất bình đẳng v à p h â n tầng xã h ộ i .


<i>3.2. Lý thuyêtphân tâng xã hội của Weber </i>
Thể hiện ờ m ấ y đ i ể m sau:


- Theo ô n g , địa vị x ã h ộ i , quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
là ba y ế u t ố ch ù y ế u d ẫ n đ ế n p h â n tầng x ã h ộ i . Tu y khôn g tuyệt đ ố i
hoa y ế u tố nào, n h ư n g ô n g đ ề cao địa vị và quyền lực chính trị.


- Xét riêng về quyền lực kinh tế, ông không đ ề cao quyền lực sở
hữu t ư liệu sản xuất, m à nhấn mạnh vai trò cùa thị trường.


Lý thuyết phân tầng x ã h ộ i Weber có hạn chế là đ ã biện minh cho


sự bất bình đẳng trong x ã h ộ i t ư bản, phủ nhận đấu tranh giai cấp và
cách mạng x ã h ộ i .


<i>3.3. Quan điểm mác xít về bản chất bất bình đẳng và phân tầng xã hội </i>
Chìa khoa đ ể g i ả i thích về bất bình đẳng xã hội và phân tầng xã
h ộ i , theo C.Mac, phải xuất phát t ừ lĩnh vực kinh tế dẫn đến sự phân
chia xã hội thành giai cấp.


Quan hệ giai cấp k h ơ n g phải hình thành một cách tự phát từ sự
phát triển của lực lượng sản xuất, m à n ó được tạo ra do quan hệ bất
bỉnh đẳng về sờ hữu t ư l i ệ u sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất và phân
phối sản phẩm làm ra, n h u định nghĩa giai cấp cùa Lênin đã chi ra. N ó
là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bất bình đẳng và phân tầng xã h ộ i .
(Xem thêm Triết học M á c - L ê n i n , c h ư ơ n g "Giai cấp và đấu tranh giai
cấp").


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>3.4. Vài nét về vẩn đề bất bình đẳng và phân tầng xã hội ở nước ta </i>
<i>hiện nay </i>


Nước ta t ừ một nước "thuộc địa nửa phong kiến, bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa, q u á độ lên chủ nghĩa xã hội...", với một lực lượng sản
xuất ở trình độ thấp, l ạ i phải khắc phục hậu quả nặng nề của hai cuộc
chiến tranh lâu dài v à ác liệt . Đ ể đư a nước ta thốt khỏi tình trạng
nghèo nàn, lạc hậu, vững bước trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã
hội, Đảng ta đã k h ở i xướng và lãnh đạo sự nghiệp đ ổ i mới đất nước,
mà trước hết phải đ ổ i m ớ i kinh tế bằng việc xoa bỏ nền kinh tế tập
trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành
phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp đ ổ i mới đã và đang
tạo ra sự biến đ ổ i sâu sắc m ọ i lĩnh vực của xã h ộ i , từ đ ờ i sống vật chất
đến tinh thần của các tầng lớp nhân dân được cải thiện và nâng cao


rõ rệt.


Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường v ớ i nhiều hình thức sở hữu,
nhiều t h à n h phần kin h t ế cũng chính là "mảnh đ ất " sinh sơi ra bất bình
đẳng và phân tầng xã hội m à "một sớm một chiều" chúng ta khơng thể
khắc phục ngay được. Đ ó là sự khác biệt giữa giàu và nghèo, giữa
thành thị và n ơ n g thơn, lao động trí óc và chân ta... đang diễn ra hết
sức gay gắt. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội trong thời kỳ quá độ
t i ế n lên chủ nghĩa x ã hộ i ở nước ta vẫn là mộ t tất y ế u khách quan.


IV. Cơ động xã hội
1. Khái niệm


C ơ động xã hội (di động xã h ộ i , dịch chuyển xã hội) là một khái
niệm xã hội học d ù n g đ ể chỉ sự di động của những cá nhân, gia đình,
nhóm xã hội trong một cấu trúc xã h ộ i , trong một tầng xã h ộ i , hay từ
tầng xã hội này sang tầng xã hội khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2. C á c h ì n h t h ứ c ( l o ạ i ) c ơ đ ộ n g x ã h ộ i


<i>2.1. Cơ động theo chiều dọc. Là sự thay đ ổ i vị thế xã h ộ i của cá </i>
nhân, hoặc n h ó m xã hội từ nấc thang này sang nấc thang khác (cao
hơn hoặc thấp h ơ n ) .


<i>2.2. Cơ động theo chiều ngang. La sự c ơ động trên cùng một </i>
tầng x ã h ộ i của cá nhân, hay n h ó m xã hội từ vị trí x ã h ộ i này sang vị
trí x ã h ộ i k h á c trong c ù n g một tầng x ã hội bằng nhau.


<i>2.3. Sự khép kín xã hội. Là xu hướng bảo tồn, nhóm. (tầng) xã hội </i>
chổng l ạ i sự x â m nhập của các thành viên thuộc n h ó m (tầng) khác.


Bản chất cùa sự k h é p kín xã hội là SỊT đấu tranh bảo v ệ quyền l ợ i cùa
các giai cáp, các tầng lớp xã h ộ i , các nhóm x ã h ộ i . N h ư n g chính sự
k h é p kín n à y dẫn đ ế n m â u thuẫn giữa cái thường x u y ê n biến đ ổ i v ớ i
cái ổ n định, là n g u y ê n nhân nổ ra cách mạng x ã h ộ i .


<i>2.4. Sự tái tạo xã hậu Là xu hướng duy trì, m ở rộng, phát triển </i>
của m ỗ i tầng lớp xã h ộ i nhất định, m ỗ i nhóm xã hội diễn ra theo hai
p h ư ơ n g thức: duy trì t h ế hệ và m ở rộng, kết nạp các thành viên m ớ i
phù hợp v ớ i các tiêu chí của nhóm.


3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ động xã hội


<i>3.1. Điều kiện kinh tế xã hội. Điều kiện kinh tế - x ã hội của m ỗ i </i>
quốc gia ở m ỗ i giai đoạn lịch sử nhất định tạo ra khả năng cơ động xã
hội khác nhau. Trong x ã hội phong kiến dựa trên nền kinh tế chủ yếu
là t ự cung t ự cấp, cấu trú c x ã hộ i đẳng cấp được xá c lập kh á v ữ n g
chắc, nên địa vị của các cá nhân, các nhóm xã hội ít thay đ ổ i . Do vậy,
cơ động xã hội diễn ra rất chậm chạp và được thực hiện chủ yếu trong
c ù n g m ộ t tầng x ã h ộ i . C ò n trong x ã hộ i hiện đ ạ i , do tác động của qu á


<i>Ễ </i> <i>ĩ </i> <i>. Ễ </i>


trình c ơ n g nghiệp hoa, tức là q trình biên đơi từ sản xt nông
nghiệp sang c ô n g nghiệp và dịch vụ làm biến đ ổ i nhanh chóng các cấu
trúc x ã h ộ i , tác động mạnh đến cơ động xã hội của các chù thể theo cả
chiều dọc lẫn c h i ề u ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>3.2. Trình độ học vấn. Trình độ học vấn có liên quan trực tiếp </i>
đến sự hình thành, phát triển các loại nghề nghiệp khác nhau dẫn đến
mức thu nhập, mức sống khác nhau. Do vậy, những chủ thể xã hội có


học vấn khác nhau thì khả năng cơ động xã hội khác nhau.


<i>3.3. Nguồn gốc gia cành. Nguồn gốc xuất thân, điều kiện kinh tể, </i>
trun thơng gia đình... có vai trị quan trọng đôi với sự kế thừa khác
nhau của m ỗ i gia đình. Nguồn gốc gia đình khác nhau cũng dẫn đến sự
cơ động xã hội khác nhau.


<i>3.4. Giới tính. Do đặc đ i ể m về tâm sinh lý, thiên chức xã h ộ i , dẫn </i>
É


đèn sự di động x ã hội khác nhau giữa nam và nữ. Thông thường khả
năng c ơ động của nam giới diễn ra nhanh hơn, mạnh m ẽ hơn so với
n ữ giới.


<i>3.5. Môi trường sống (bao gồm cả môi trường tự nhiên và môi </i>
trường x ã hội). Do đặc đ i ể m về kinh tế, văn hoa, điều kiện tự nhiên...
Ở m ỗ i v ù n g m i ề n khác nhau, nên các chủ thể xã hội có sự di động
khác nhau. T h ô n g thường khả năng cơ động cùa cư dân thành thị cao
hom n ô n g thôn, n ô n g thôn miền xuôi cao hom nông thôn miền núi.


C á c y ế u tố nê u trên có quan hệ tác động qua lạ i chi phối lẫn nhau
cùng ảnh hưởng đến cơ động xã hội của một xã hội nhất định. Vì vậy,
khi nghiên cứu cơ động xã h ộ i , chúng ta phải đặt nỏ trong tất cả những
m ố i liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữu các yếu tố trên. Điều này
đòi hỏi khi nghiên cứu cơ động xã hội của các cá nhân, các nhóm xã
hội, chúng ta phải xem xét tất cả các yếu tố trên và phải đặt nó trong
một hồn cảnh lịch sử cụ thể ở một không gian, thời gian nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

C h ư ơ n g I U



<i>T Ỏ C H Ứ C X Ã H Ộ I V À T H I Ế T C H Ế X Ã H Ộ I </i>


ỉ . N h ó m x ã h ộ i
1. Khái niệm


Trong xã h ộ i học, có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm
n h ó m x ã h ộ i .


<i>Qua nhiều quan n i ệ m đ ó cho ta thấy: nhóm xã hội là một tập hợp </i>
<i>(tập thể) người có sự liên hệ, liên kết với nhau theo một cách thức nhất </i>
<i>định để cùng thực hiện một mục đích chung nào đó. Nói cách k h á c : </i>
<i>nhỏm xã hội là một tập hợp người có sự liên hệ với nhau về vị thế, vai </i>
<i>trò, chuẩn mực, về nhu cầu, lợi ích và những định hưởng giả trị xã hội </i>
<i>nhất định. </i>


<i>Nhóm xã hội là đ ố i tượng nghiên cứu của nhiều m ô n khoa học xã </i>
<i>h ộ i . X ã hội học nghiên cứu nhóm xã hội n h ư là cộng đồng của những </i>
m ố i liên hệ, những vị thể, vai trò của cá nhân trong một tập hợp và
giữa tập hợp này v ớ i các tập hợp khác, cũng n h ư v ớ i toàn xã h ộ i nói
chung.


<i>Giữa nhóm xã hội và cộng đồng xã hội có sự khác nhau nhất </i>
<i>định. Cộng đồng xã hội là biến dạng của n h ó m xã hội hoặc có khi </i>
đồng nhất v ớ i n h ó m xã h ộ i . Sự khác nhau n à y ở chỗ: các thành viên
của cộng đồng xã hội gắn bó v ớ i nhau bằng m ộ t "chất keo dính nội t ạ i "
v ề l ợ i ích, giá trị, t r u y ề n thống, tín ngư ỡ ng.. . ch ứ khơn g bằng luật phá p
thành văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2. P h â n l o ạ i n h ó m x ã h ộ i



N h ó m xã hội là một khái niệm rất rộng, được phân chia dựa trên
các cơ sờ sau:


<i>- Căn cứ số lượng thành viên tham gia có nhóm nhỏ (vi mơ) như: </i>
<i>gia đình, lớp học...; nhóm lớn (vĩ mơ) như: đảng phái, giai cấp, các tổ </i>
chức chính trị, tơn giáo...


<i>- Căn cứ vào tính chất Liên kết có nhóm sơ cấp như: truyền thống, </i>
<i>tình cảm, sở thích... và nhóm thứ cấp, như: cơng đồn ,đồn thanh </i>
niên, lớp học...


- Căn cứ vào hình thức biểu hiện cùa m ố i liên h ệ giữa thành viên
<i>trong n h ó m có nhóm chính thức và nhóm khơng chính thức. </i>


<i>- Căn cứ vào cách thức gia nhập của các thành viên có nhóm tự </i>
<i>nguyện, nhóm áp đặt, nhổm có tổ chức, nhóm tự phát... </i>


li. Tổ chức xã hội


1. K h á i n i ệ m


T ổ chức xã hội là một thành tố quan trọng của cấu trúc xã hội.
Trong xã hội học có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm tổ chức
xã h ộ i . Tuy nhiên, đa số các nhà xã hội học đều thống nhất cho rằng:
T ổ chức xã hội là một h ệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết của
những cá nhân nào đó đ ể tiến hành hoạt động xã hội nhằm đạt tới mục
đích nhất định...


Định nghĩa trên nhấn mạnh: tổ chức xã hội là một hệ thống các


m ố i quan hệ liên kết cá nhân, chứ không phải ở hình thức biểu hiện
cùa một tập hợp các cá nhân và quan hệ ở đây là quan hệ xã hội.


Tổ chức xã hội là một dạng của nhóm thứ cấp khá phổ biến. Tổ
chức xã hội khác với n h ó m thứ cấp nói chung ở các điểm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- T ổ chức xã h ộ i được lập ra có chủ định và m ọ i thành viên của
nhỏm đ ề u t ự ý thức rằng sự tồn t ạ i của tổ chức là để đạt một mục đích
nào đ ó . Ví dụ: trường học, tổ chức chính trị - xã hội...


- Quan h ệ quyền lực phải được biểu hiện cụ thể trong cơ cấu của
tổ chức và các t h à n h viên được phân bố trong mạng lưới các quan hệ
quyền lực theo nh ữ n g t h ứ bậc cao thấp nhất định. N h ữ n g n g ư ờ i ở nấc
thang quyền lực cao có quyền điều chỉnh k i ể m soát hành v i , thái độ
của những n g ư ờ i có n â c thang quyên lực tháp hơn.


- T ổ chức xã h ộ i là m ộ t tập hợp các vị thế, vai trò x ã h ộ i . Nghĩa
là, m ỗ i thàn h viê n trong t ổ chức x ã hộ i có mộ t vị t h ế , vai trò x á c định,
được trao những trách n h i ệ m và quyền hạn nhất định. Vì thế, tổ chức
xã hội quy định cho các t h à n h viên này một tập hợp các hành v i được
làm và k h ô n g được làm.


- V a i trò của các thành viên trong tổ chức xã h ộ i được thực hiện
theo yêu cầu của t ổ chức. Nghĩa là, m ọ i tổ chức xã h ộ i đ ề u có những
nguyên tắc, quy định đ ể điều chỉnh m ố i quan hệ giữa các vị thế vai trò
xã h ộ i nhằm làm cho tổ chức hoạt động một cách có trật tự, nề nếp.


- Phần l ớ n cá c t ổ chức x ã h ộ i đ ề u chính thức v à c ơ n g khai hoa
các m ố i quan h ệ tổ chức của m ì n h ; nghĩa là: không chỉ một số người
lãnh đạo, m à các thành viên của nó, thậm chí cả những n g ư ờ i bên


ngồi cũng có t h ể biết được n ộ i dung, mục đích của những hoạt động
cùa tổ chức đ ó (trừ các tổ chức x ã hội biệt lập như: quân đ ộ i , công an,
tình


báo...)-2. Phân loại tổ chức xã hội


' • I ĩ ' « tì


<i>2.1. Căn cứ vào mức độ hình thức hoa của tơ chức </i>


<i>• .,, ~, I . . . </i>
Chia thành hai l o ạ i :


<i>- Tổ chức chính thức, là tổ chức có quy tắc, chặt chẽ và được </i>
pháp luật thừa nhận, chức n ă n g quyền l ợ i , nghĩa vụ... của các thành
viên được quy định m ộ t cách chặt chẽ theo thứ bậc, vị thể vai trò được
xác định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>- Tổ chức khơng chính thức, là tổ chức không cỏ quy tắc chặt chẽ, </i>
k h ô n g được phá p luật thừa nhận, thường là được hình thàn h mộ t cách
tự phát.


<i>2.2. Căn cứ vào mục tiêu </i>
Chia ra thành hai loại:


<i>Ằ í A </i>
- T ơ chức xã hội "có tơ chức" gơm có:


+ T ổ chức quản lý (cơ quan, xí nghiệp...).
<i>+ T ô chức liên két. </i>



- T ổ chức "khơng có tổ chức" (tổ chức tự phát) gồm có:


+ T ổ chức liên hợp (gia đình, trường phái khoa học, nghệ thuật..).
+ T ổ chức c ư trú (làng x ó m , khu phố...).


3. Một số dạng của tổ chức xã hội tự nguyện
<i>3.1. Hiệp hội tự nguyện </i>


Là loại tổ chức xã hội thuộc nhóm xã hội khơng chính thức, có ba
đặc đ i ể m sau:


- Được lập ra vì l ợ i ích và nhu cầu của chính các thành viên.
- Việc gia nhập hiệp hội cùa các thành viên là hoàn toàn tự nguyện.
- C á c hiệp h ộ i này khơng có m ố i liên hệ trực tiếp v ớ i các cơ quan
quản lý nhà nước các cấp.


<i>3.2. Tổ chức biệt lập </i>


Là loại tổ chức xã hội được lập ra nhằm đáp ứng những lợi ích
của nhà nước, tôn giáo hoặc một tổ chức xã hội nào đ ó , nó có ba đặc
điểm sau:


- Những thành viên bị cô lập, tách biệt khỏi xã hội (một cách
tương đ ố i ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- C ó nhiêu luật l ệ , quy tắc do xã hội và tổ chức biệt lập đặt ra đê
duy trì trật tự và hoạt đ ộ n g của t ổ chức.


- C ó sự phân biệt v ề quan hệ trên d ư ớ i rất chặt chẽ và rõ ràng.


<i>3.3. Bộ máy công chức </i>


B ộ m á y c ô n g chức là m ộ t h ệ thống thứ bậc của quyền lực, nghĩa
vụ và trách nhiệm; là m ộ t t ổ chức chính thức có thể sử dụng vào hoạt
động để hướng tới những mục đích chun biệt. Trong hệ thống cơng
chức, tất cả các vị trí, vai trị của các thành viên đã được sắp xếp theo
một c h ư ơ n g trình được xác định trước; và vì vậy, các mục đích chun
biệt được thực hiện v ớ i hiệu quả cao. B ộ m á y cơng chức có năm đặc
diêm sau:


<i>- Chuyên môn hoa. M ỗ i thành viên chỉ thực hiện một hoặc một số </i>
nhiệm vụ hẹp được ấn định theo quy chế.


<i>- Tiêu chuẩn và chất lượng. M ỗ i thàn h viên trong h ệ thống t ổ </i>
chức đ ó phải đạt được những tiêu chuẩn và chất lượng tương ứng v ớ i
vị trí, vai trị của m ì n h .


<i>- Quy tác và điêu tiêt hoạt động được viêt thành văn bản. H ệ </i>
thống bộ m á y c ô n g chức đ i ề u hành hoạt động của các thành viên bằng
các quy tắc, quy chế, đ i ề u l ệ , được ghi thành văn bản cụ thể, rõ ràng.


<i>- Thứ bậc, quyền lực. M ỗ i cá nhân có vị trí theo t h ứ bậc trên d ư ớ i </i>
và kèm theo đó là trách n h i ệ m , nghĩa vụ và quyền lợi tương ứng.


<i>- Đổi xử lãnh đạm. C á c thành viên trong bộ m á y công chức sống </i>
và làm việc theo nghĩa vụ, phận sự, họ ít có tình cảm gần gũi v ớ i nhau.


HI. Thiết chế xã hôi


1. Khái niệm thiết chế xã hội



<i>Thiết chế xã hội là m ộ t khái niệ m c ơ bản của xã hộ i học v à cũng </i>
c ó nhiều định nghĩa k h á c nhau xung quanh khái niệ m này.


Sau đây là một sổ định nghĩa tiêu biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>- Thiết chế xã hội là những ràng buộc xã hộ i được xã hộ i chấp </i>
nhận và được các cá nhân, các nhóm xã hội đều phải tuân thủ.


<i>- Thiết chế xã hội là một hệ thống các quan hệ xã hội ổ n định, tạo </i>
nên những khuôn mẫu xã h ộ i , được xã hội thừa nhận nhằm thoa mãn
những nhu cầu cơ bản cùa xã hội.


- Thiết chế xã hội là một kiểu tổ chức hoạt động xã hội và quan hệ xã
hội nhất định, bảo đảm tính bền vững và kế thừa cho các quan hệ đ ố t4] .


Khái quát l ạ i : thiết chế xã hội là một hình thức tổ chức cộng đồng
của con người trong quá trình tiến hành các hoạt động xã h ộ i , là những
quy định ràng buộc m ọ i cá nhân, m ọ i n h ó m xã hội phải thừa nhận và
tuân thù.


2. Đặc trưng của thiết chế xã hội


T h i ế t chế x ã hộ i c ó cá c đặc trưn g sau:


- Thiết chế xã h ộ i bao gồm những giá trị cơ bản m à những giá trị
đó được xác lập có tính bền vững và các khuôn mẫu hành v i trong các
thiết chế đ ó tr ở thàn h mộ t phần truyền thống văn hoa của mộ t cộng
đồng xã h ộ i .



- Mục tiêu chung của một thiết chế được đa số các thành viên xã
hội thừa nhận, cho dù thành viên đó có trực tiếp tham gia hay không
tham gia v à o thiết chế đ ỏ .


- M ỗ i thiết chế vừa có tính độc lập tương đ ố i vừa có m ố i Hên hệ
tương tác v ớ i các thiết chế khác. Vì vậy, khi có sự biến đ ổ i cơ cấu tổ
chức hay khuôn mẫu hành vi của một thiết chế nào đó có thể tác động
đến sự biến đ ổ i các thiết chế khác.


3. Chức năng của thiết chế xã hội


Tất cả các thiết chế xã hội đều có các chức năng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>- Quy định hành vi con người phải thừa nhận và tuân thù theo </i>
những khuôn mẫu x ã hội nhất định.


<i>- Định hướng vai trò xã hội cả nhân, giúp cá nhân lựa chọn vai </i>
trị của m ì n h trong hoạt động xã h ộ i .


<i>- Đem lại sự ổn định và kiên định cho các thành viên của xã hội, </i>
hướng cá c thành viên t ớ i sự chấp nhận những giá trị, chuẩn mực xã
h ộ i , tạo ra sự thống nhất hành động cùa m ọ i thành viên trong xã h ộ i .


<i>- Điều chỉnh và kiểm soát hành vi của các cả nhân, của các nhóm </i>
<i>xã hội, đ ể c h ú n g p h ù hợp v ớ i sự mong đ ợ i của xã h ộ i . </i>


N g o à i các chức n ă n g cơ bản nêu trên, m ỗ i thiết chế xã hội cịn có
các chức n ă n g đặc thù cùa riêng n ó . M ặ t khác, các nhà xã hội học còn
phân chia chức n ă n g của thiết chế xã hội thành chức n ă n g công khái
(bộc l ộ ra bên ngoài) và chức năng t i ề m ẩn (ẩn giấu bên trong).



4. Các loại thiết chế xã hội
<i>LI. Gia đình </i>


Gia đình có các chức năng đặc thù sau:
+ Đ i ề u chỉnh hành v i giới tính và tình dục.


+ Duy trì sự tái sản sinh nịi giống trong gia đình từ thế hệ này
sang thế h ệ k h á c .


+ C h ă m sóc, bảo vệ trẻ em và n g ư ờ i già.
+ X ã hội hoa trẻ vị thành niên.


+ Gắn vai trò v à thiết lập vị thế đã được thừa kế từ gia đình.
+ Thực hiện sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất, ni sống
các thành viên trong gia đình.


<i>4.2. Thiết chế giáo dục </i>


T h i ế t chế g i á o dục c ó các chức năn g đặc thù sau:


+ Truyền bá và chuyển giao các di sản văn hoa qua các thế hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Chuẩn bị, cung cấp cho các cá nhân về học vấn chung và
nghề nghiệp.


+ G i ú p cá nhân làm quen, tiếp nhận dần các chuẩn mực, giá trị
văn hoa xã h ộ i .


+ Tham gia k i ể m soát và điều chinh hành vi cá nhân cũng như


các quan hệ xã h ộ i .


<i>4.3. Thiêt chê kinh tê </i>


T h i ế t chế k i n h tế c ó c á c chức năn g đặc thù sau:


+ Sản xuât và tái sản xuât ra sản phàm tiêu dùng và dịch vụ cho
x ã h ộ i .


+ Phân phối h à n g hóa và dịch vụ.


+ Tiêu d ù n g sản phẩm và sử dụng dịch vụ.
<i>4.4. Thiết chế nhà nước (thiết chế chỉnh trị) </i>


T h i ế t chế n h à nước c ó cá c chức năn g đặc thù sau:


+ T h ể chế hoa hiến pháp, các bộ luật hoặc các quy định dưới luật
vào đ ờ i sống xã h ộ i .


+ Thực thi các điều luật đã thông qua.
+ G i ả i quyết xung đột giữa các nhóm xã h ộ i .


+ Thiết lập và duy trì các dịch vụ an ninh xã hội như: sức khoe,
giáo dục, bảo h i ể m , phúc l ợ i xã hội.


+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh trật tự xã hội, bảo về quyền
lợi và nghĩa vụ hợp pháp cùa mọi công dân trong cộng đồng xã h ộ i .
<i>4.5. Thiết chế tôn giáo </i>


T h i ế t chế tôn giáo c ó các chức năn g đặc thù sau:



+ Hình thành, giúp đỡ cá nhân tìm kiếm niềm tin đạo đức đồng
nhất nơi đấng t ố i cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Làm sáng tỏ nhận thức và giải thích của cá nhân về giới tự
nhiên, x ã hội và cá nhân theo quan niệm của tôn giáo.


+ T h ú c đ ẩ y sự hòa đồng và đoàn kết x ã h ộ i .


C á c thiết chế xã h ộ i trên có m ố i quan h ệ tác động qua l ạ i ràng
buộc v ớ i nhau, hỗ trợ lẫn nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy sử
phát triển của xã h ộ i . Sự vận động của thiết chế này sẽ ảnh hưởng sự
vận động cùa m ộ t thiết chế khác v à ngược l ạ i . Vì vậy sự phối hợp hoạt
động của các thiết chế trên là yêu cầu tất y ế u của sự phát triển xã h ộ i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

C h ư ơ n g I V
V Ă N H Ó A


ì . K h á i n i ệ m v ă n h o a v à v a i t r ò c ủ a v ă n h o a


1. Khái niệm văn hoa


Văn hoa là một tiêu chí cơ bản nhất để phân biệt loài người với
loài vật, và cũng là để "thăng hoa" giá trị của m ỗ i dân tộc, m ỗ i cộng
đồng n g ư ờ i trong m ố i quan hệ v ớ i thế giới. Vì l ẽ đó, văn hoa đã và
đang thu hút được sự quan tâm nghiên cứu cùa nhiều ngành khoa học,
trong đ ó có x ã h ộ i học.


<i>Cho đ ế n nay, khái niệm văn hoa vẫn là một khái niệm đa nghĩa, </i>
phức tạp, k h ó xác định, được dùng với nhiều nghĩa rộng, hẹp khác


nhau trong cả các lĩnh vực khoa học cho đến đời sống thường ngày của
con n g ư ờ i .


<i>Các nhà xã hội học cho răng: khái niệm văn hóa, bát nguôi! từ </i>
chữ La tinh "Cultus A n i m i " là "gieo trồng tinh thần" cũng có nghĩa là
"sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người".


Theo thống kê, có hàng trăm định nghĩa khác nhau về khái niệm
<i>văn hoa, được các tác giả tiếp cận từ nhiều góc độ khoa học khác </i>
<i>nhau, có thể nêu ra một sổ định nghĩa văn hoa tiêu biểu sau: </i>


+ Theo các nhà triết học: "Văn hoa là toàn bộ những giá trị vật
chất, tinh thần do con người tạo ra trong quá trình thực tiễn lịch sử xã hội
và đặc trưng cho trình độ đạt được trong lịch sử phát triển cùa xã hội"
(Từ điển triết học, dịch từ tiếng Bungari năm 1986).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Theo các nhà tâm lý học: "Văn hoa là tồn thể những m ơ n học
cho phép cá nhân trong m ộ t x ã hội nhất định đạt tới sự phát triển nào
đó v ề cảm năng, ý thức p h ê phán, về các n ă n g lực nhận thức, cũng như
khả n ă n g sáng tạo..." (Jean Ladriere, UNESCO, 1977).


+ N h à x ã h ộ i học n g ư ờ i Anh - E. B. Tylor định nghĩa: "Văn hoa
là một phức hợp bao g ồ m toàn bộ những kiến thức, tín ngưỡng, nghệ
thuật, đạo đức, phong tục và các khả năng khác cùng tập quán do con
n g ư ờ i thu thập được v ớ i t ư cách là tập đoàn x ã h ộ i "5.


+ v ề văn hoa, nhà t ư tưởng H ồ Chí M i n h cho rằng: "Vì l ẽ sinh
tồn cũng n h ư mục đích c ù a cuộc sống, loài n g ư ờ i sáng tạo và phát sinh
ra ngôn ngữ, chữ v i ế t , đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, nghệ
thuật, những c ô n g cụ cho sinh hoạt hàng ngày... T o à n bộ những sáng


tạo và phát minh đ ó là v ă n hoa"6.


+ Guôi c ù n g , là định nghĩa vê văn hoa khá điên hình cùa T ơ n g
thư ký U N E S C O - Fderio Mayor: "Văn hoa là tổng t h ể sống động các
hoạt động sáng tạo (của các cá nhân và các cộng đồng) trong quá k h ứ
và hiện t ạ i . Qua các t h ế kỳ, những hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành
nên những h ệ thống giá trị, những truyền thống và thị hiếu. Những yếu
tố xác định đặc t r ư n g riêng của m ỗ i dân tộc" .


Qua vô vàn c á c định nghĩa, khái quát l ạ i khái niệm văn hoa có
một số điểm chung sau:


<i>- Thứ nhất, v ă n hoa là m ộ t lĩnh vực cơ bản của đ ờ i sống xã h ộ i . </i>
<i>- Thứ hai, văn hoa là một hệ thống các giá trị về vật chất và tinh </i>
thần được hình t h à n h , phát triển trong cua trình hoạt động thực tiễn và
hoạt động nhận thức của loài n g ư ờ i và được duy trì, bảo tồn phát huy
qua các thế hệ n ố i t i ế p nhau.


5 Trích lại, Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006, trang 244
6 Hồ Chí Minh, tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 3, trang 431
7 Trích lại, Xã hội học, NXB Lao đông, Hà Nội, 2002, trang 596


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>- Thứ ba, văn hoa có chức năng như là một khuôn mẫu chuẩn </i>
ỉ *
mực quy định các hành vi xã hội của con người và góp phân thúc đây
xã hội phát triển.


* Ngoài khái niệm văn hoa, các nhà xã hội học cịn nói đến một
số khái niệm: tiểu văn hoa, phản văn hoa, văn hoa nhóm.



<i>+ Tiểu văn hoa là văn hoa cùa m ỗ i cộng đồng người, có những </i>
sắc thái khác với văn hoa chung của xã h ộ i , nhưng lại nằm trong và
không đ ố i lập v ớ i nền văn hoa đó.


<i>+ Phản văn hoa là tập hợp những giá trị, chuẩn mực cùa một </i>
nhóm n g ư ờ i có tính đ ố i lập với những giá trị, chuẩn mực chung của xã
hội, ngăn cản sự tiến bộ xã hội.


<i>+ Văn hoa nhóm là một hệ thống các giá trị, quan niệm, tập quán </i>
văn hoa được hình thành trong một nhóm xã hội và là một bộ phận của
văn hoa xã hội nói chung.


2. Vai trị của văn hoa đôi với sự phát triền của xã hội


Theo C.Mac, xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên, còn tự
nhiên là thân thể vô cơ của xã hội. Cũng như các sinh vật khác, khơng
có mơi trường tự nhiên, xã hội thì con người không thể tồn tại được.
Engels khăng định: "Có thê phân biệt con người v ớ i động vật băng ý
thức, bằng tôn giáo... Bản thân con người bắt đầu bàng sự tự phân biệt
với động vật ngay từ khi sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của
m ì n h . . . " [8] ; đó chính là văn h o i N ế u cái nôi đầu tiên ni sống con
người là giới tự nhiên, thì văn hoa là cái nơi thứ hai hình thành, ni
dưỡng đ ờ i sống tinh thần của con n g ư ờ i .


Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin và thực tiễn lịch sử
chứng minh rằng: động lực xét cho cùng thúc đẩy sự phát triển của xã
hội là sản xuất vật chất (như chúng ta đã hoặc sẽ học trong triết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

M á c - Lênin). Tuy nhiên, xét đ ế n cùng, tất cả những giá trị văn hoa vật
chất và văn hoa tinh thần của con n g ư ờ i đ ề u được hình thành, phát



<i>» m r </i> <i>r</i> <i>ĩ </i>


triên trong hoạt đ ộn g thực tiên, m à trước hét là trong sản xuât vật chát.
N h ư n g khi những giá trị văn hoa đ ó đ ã được tích tụ, thăng hoa, duy trì
và phát triển từ thế hệ này sang thế h ệ khác, thì bản thân nó l ạ i trở
thành động lực quan trọng thúc đ ẩ y kinh tế cũng n h ư các lĩnh vực khác
của đ ờ i sống xã hội c ù n g phát triển theo. Văn hoa hướng con n g ư ờ i
<i>v ư ơ n t ớ i cái chân, thiện, mỹ và k h ả n ă n g sáng tạo ra cái chân, thiện, </i>
<i>mỹ trong đ ờ i sống hiện thực của mình. Chính vì thế, văn hoa cũng là </i>
<i>động lực phát triển của xã hội. </i>


Trong thời đ ạ i ngày nay, v ớ i sự phát triển n h ư vũ bão của khoa
học - k ỹ thuật và công nghệ, đã và đang tạo ra sự biến đ ổ i cực kỳ sâu sắc
ừ ê n m ọ i lĩnh vực của đ ờ i sống xã hội của m ọ i quốc gia, dân tộc. Văn hoa
trở thành chiêc câu nôi thân thiện làm cho các qc gia, các dân tộc ngày
càng xích lại gần nhau hơn, gắn bó với nhau hơn, theo phương thức cùng
thích nghi v ớ i những giá trị văn hoa chung của then đ ạ i .


li. Cơ cấu văn hoa


Trong xã hội học, có nhiều ý k i ế n k h á c nhau về cơ cấu văn hoa.
Tuy nhiên, đa số các nhà x ã h ộ i học cho rằng c ơ cấu văn hoa gồm các
y ế u t ố d ư ớ i đây :


1. Chân lý


- Trong lịch sử đã từng có nhiều quan n i ệ m khác nhau về chân lý:
+ C h ù nghĩa thực chứng cho rằng: châ n lý là những quan đi ể m t ư
tường được nhiều n g ư ờ i thừa nhận.



+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định: chân lý phụ thuộc
vào cảm giác, tư duy con n g ư ờ i .


+ Chù nghĩa thực dụng ( M ỹ ) cho ràng: cái gì có lợi là chân lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Nhìn chung các luận đ i ể m trên về chân lý đều phiến diện, phản
khoa học.


- Theo quan điểm của xã hội học mácxít (dựa trên nền tảng triết
học mácxít) khẳng định: chân lý là những tri thức của con người có nội
dung phản ánh đúng (phù hợp) với hiện thực khách quan và được kiểm
nghiệm qua thực tiễn. C h â n lý có tính khách quan, tính tuyệt đ ố i và
tương đ ố i , tính lịch sử cụ thể.


- M ỗ i nền văn hoa của m ỗ i dân tộc là một chân lý tương đ ố i và
lịch sử cụ thể. Những giá trị văn hoa của dân tộc này được coi là chân
lý thì đ ố i v ớ i dân tộc khác có thể bị coi là sai lầm, thậm chí phản văn
hoa. Vì vậy không thể lấy chân lý văn hoa của dân tộc này để áp đặt,
soi xét nên văn hoa của dân tộc khác.


- Nói đến chân lý văn hoa là nói đến chân lý văn hoa cùa nhóm
xã h ộ i , cộng đồng xã h ộ i hay của cả xã hội nói chung, chứ không phải
của một cá nhân riêng l ẻ .


- M ỗ i nền văn hoa của m ỗ i dân tộc đều có những hồn cảnh lịch
sử khác nhau và vì vậy, trong nền văn hoa dân tộc có thể bao gồm
nhiều bộ phận chân lý vă n hoa khác nhau. Đi ề u này phản ánh tính đa
dạng, phong phú, nhiều m à u sắc cùa văn hoa dân tộc.



2. Giá trị xã hội


Phạm trù giá trị được nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khoa học:
triết học, kinh tế chính trị, tâ m lý học...


<i>Trong xã hội học, có nhiều định nghĩa về giá trị, nhưng đều có </i>
các đặc đi ể m chung sau:


+ M ọ i sự vật trong tự nhiên và xã hội đều chứa đựng một giá trị
nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

n ó đ á p ứng được m ộ t nhu cầu, một sở thích nào đó của một cá nhân,
m ộ t n h ó m xã hội hoặc toàn xã h ộ i .


+ Giá trị xã hội luôn gắn v ớ i địa vị và vai trò cá nhân, nhưng
k h ô n g phải là cá nhân đơn l ẻ , m à là cá nhân trong m ố i quan hệ v ớ i xã
h ộ i . Giá trị xã h ộ i là tiêu chuẩn chung của hành v i cá nhân, ví dụ: "cần,
k i ệ m liêm chính, chí c ơ n g vơ tư", "sống và làm việc theo pháp luật" là
những giá trị chung của con người V i ệ t Nam hiện nay.


+ Trong m ọ i giá trị đ ề u chứa đựng yếu tố nhận thức, thái độ và
h à n h v i của chủ thể trong m ố i quan hệ v ớ i sự vật mang giá trị.


+ Giá trị phụ thuộc v à o điều kiện kinh tế - xã hội của từng xã hội
cụ thể, nghĩa là giá trị cũng mang tính lịch sử - x ã h ộ i .


<i>V ậ y có thể hiểu, giá trị là cái cơng dụng vốn có của sự vật được </i>
<i>xét trong quan hệ với nhu cầu và hoạt động của con người. Giá trị là </i>
cái m à c h ú n g ta cho là đ á n g có, cần phải có, là cần thiết, là quan trọng
để định hướng cho suy nghĩ và hành động cùa c h ú n g ta.



3. Mục tiêu


* M ụ c tiêu là cái đích m à con n g ư ờ i cần phải đạt tới trong các
hoạt động xã h ộ i . M ụ c tiêu là một bộ phận của văn hoa và là cái phản
ánh văn hoa của m ỗ i dân tộc. M ụ c tiêu chính là k ế t quả cùa hành động
đã được d ự đoán trước. M ụ c tiêu tạo ra k h ả n ă n g liên kết các thành
viên trong cộng đ ồ ng , trong nhó m x ã hộ i cùn g hư ớ n g t ớ i cái đích cần
đạt được trong các hoạt động xã h ộ i .


C ó hai loại mục tiêu: mục tiêu chung và mục tiêu cá nhân. Mục
tiêu cá nhân là mục tiêu rất đa dạng, phức tạp, k h ô n g giống nhau ở m ọ i
cá nhân.


Cịn mục tiêu chung là mục tiêu của cả nhóm, cả cộng đồng và
toàn xã h ộ i , được tạo thành từ hai con đường: thứ nhất, qua sự đồng
thuận của các mục tiêu cá nhân; thư hai, qua sự đồng thuận cùa một
vài mục tiêu cá nhân trong cộng đồng, trong nhóm xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Mục tiêu có quan hệ hữu cơ với giá trị và chịu ảnh hưởng mạnh
của giá trị. Khơng có giá trị thì khơng có mục tiêu, giá trị thế nào thì
mục tiêu như vậy. Tuy nhiên, mục tiêu và giá trị là hai phạm trù khác
nhau. Giá trị mang tính trừu tượng hơn, nặng về mục đích tư tưởng, có
hướng dẫn; cịn mục tiêu mang tính cụ thể, hướng vào hành động cụ
thể của chủ thể. Ví d ụ : trong giáo dục, giá trị là nâng cao tri thức cho
m ọ i cơng dân, cịn mục tiêu là phải phổ cập phổ thông cơ sở, m ờ bao
nhiêu trường lớp...


4. Chuẩn mực



Theo đa sô các nhà xã hội học: chuân mực là tông thê những
mong đ ợ i , những yêu cầu, những quy tắc của xã hội được ghi nhận
bằng lời nói, ký hiệu, bằng các biểu tượng văn hoa làm cơ sở định
hướng cho hành v i , hành động của các thành viên trong cộng đồng xã
h ộ i . N h ờ có chuẩn mực, các thành viên trong cộng đồng xã hội biết
m ì n h cần phải làm gì, làm nh ư t h ế nào trong các tình huống x ã hộ i
khác nhau. Chuẩn mực được đưa ra với sự cân nhắc, lựa chọn của cả
cộng đồng xã h ộ i , của h ệ thống các m ố i quan hệ giữa các thành viên
xã hội về những việc cần làm, nên làm, không được làm, về cái mong


<i>í </i> <i>* </i>


đ ợ i hoặc khơng mong đ ợ i . . . Chuân mực thực hiện chức năng liên két,
điều chỉnh, duy trì quá trình hoạt động của xã hội với tư cách là một hệ
thống các m ố i quan hệ tác động lẫn nhau giữa các cá nhân và các
n h ó m xã h ộ i .


Phạm vi cùa chuẩn mực rất rộng, bao gồm những đạo luật, những
quy tắc chặt chẽ của các thiết chế xã h ộ i , cho đến những quy định lỏng
lẻo, khơng chính thức giữa các thành viên xã hội với nhau. N h ờ hệ
thống chuẩn mực, các thành viên hoa nhập vào cộng đồng xã hội cùng
chia sẻ và thực hiện các giá trị xã h ộ i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

c h u â n mực là các tiêu chuẩn, quy ước, định hướng và mong đ ợ i đôi
v ớ i các hành v i , hành động thực tế của con n g ư ờ i .


M ỗ i địa vị xã h ộ i , có những chuẩn mực xã hội riêng phù hợp v ớ i
những yêu cầu, mong đ ợ i của chính nấc thang địa vị đ ó . Tuy nhiên,
trong xã h ộ i cũng có những chuẩn mực xã hội chung cho m ọ i địa vị xã
h ộ i . Ví dụ: k h ơ n g gian lận trong thi cử, thì ở bất cứ địa vị nào, con


n g ư ờ i cũng phải có chuẩn mực đó.


C á c nhà xã h ộ i học phân chia chuẩn mực ra m ộ t số loại sau đây:
+ Chuẩn mực toàn xã h ộ i (chuẩn mực chung) chuẩn mực của các
h ệ thống xã hội nhỏ (chuẩn mực n h ó m ) và chuẩn mực của từng địa vị
x ã h ộ i (chuẩn mực riêng).


+ Chuẩn mực được thiết chế hoa v à chuẩn mực k h ô n g được thiết
chế hoa.


+ L ề t h ó i v à p h é p tắc.


<i>* Lề thói, là những thói quen, tập tục, quy ước, quy tắc x ử sự đ ố i </i>
v ớ i hành v i , hành động của con người trong m ộ t n h ó m một cộng đồng
xã h ộ i . L ề thói được con n g ư ờ i tiếp thu qua giao tiếp và lưu truyền từ
thê h ệ này sang thê h ệ khác, "đát có lê, quê có thói".


<i>* Phép tắc, là những quy tắc, lề l ố i của cộng đồng xã hội m à m ọ i </i>
thành viên phải tuân theo. Phép tắc là những chuẩn mực xã hội cao
h ơ n , quan trọng hơn so v ớ i l ề thói. Trong xã hội có giai cấp, phép tắc
được thể hiện thành luật pháp. K h i chúng ta nói: "phép vua thu l ệ
làng", điều đ ó có nghĩa là: muốn lấy l ề thói của một nhóm xã hội chà
đạp, lấn át phép tắc, p h á p luật của tồn xã hội nói chung.


IU. Chức năng của văn hoa


1. Chức năng giáo dục


Đ ây là chức n ă n g quan trọng nhất cùa văn hoa, nó hướng lý
tường, đạo đức và h à n h v i con người vào những "điều hay l ẽ phải"


theo đ ú n g khuôn m ẫ u xã h ộ i quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Môi dân tộc do đặc diêm vê kinh tê, chính trị, mơi trường sơng...
nên có một nền văn hoa riêng, thường gọi là nền văn hoa đậm đà bản
sắc dân tộc. Nền văn hoa dân tộc, khơng chỉ là tiêu chí quan trọng để
phân biệt sắc thái của dân tộc này với dân tộc khác, m à cịn có ý nghĩa
lớn lao đ ố i với việc định hướng, giáo dục cho con cái của m ỗ i dân tộc
biết tơn trọng, gìn g i ữ v à phát huy truyền thống văn hoa của dân tộc
mình. Chúng ta đang phát động phong trào "dân ta biết sử ta" chính là
để bồi đắp những giá trị, chuẩn mực văn hoa dân tộc V i ệ t Nam cho
m ọ i người là công dân V i ệ t Nam.


Trong xã hội có giai cấp, văn hoa cũng mang tính giai cấp, nó
phản ánh địa vị kinh tế, xã hội của m ỗ i giai cấp nhất định. Cuộc đấu


<i>• </i> <i>'•MỀ ỉ </i> ĩ É


tranh giai c á p v ê văn hóa, xét cho cùn g là cuộc đâ u tranh vê kinh tê
<i>ĩ </i> <i>ĩ </i> <i>* </i> <i>M • -m&t </i> <i>í </i> <i>* </i>
giữa các giai cáp đơi lập nhau và cuộc đâu tranh đó diên ra rát quyêt
liệt, rất phức tạp. Điều này cho thấy ở nước ta, để xây dựng nền văn
hoa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta vừa phải tiếp thu những
giá trị văn hoa tiến bộ của nhân loại, vừa phải đấu tranh chống lại sự
xâm nhập của những yếu tố văn hoa lạc hậu, phản động của những
dòng văn hoa phản tiến bộ.


2. Chức năng nhận thức


Thông qua văn hoa, các hoạt động văn hoa, các cơng trình văn
hoa như: bảo tàng, cơng trình kiến trúc, các tác phẩm văn hoa - nghệ


thuật, các hoạt động biểu diễn nghệ thuật... nhằm tác động đến nhận
thức của con người, trang bị thêm cho con người những tri thức, kinh
nghiệm và làm cho hiểu biết của con người về tự nhiên, xã hội, về
chính bản thân mình càng sâu sắc hơn; và do đó , giú p cho m ỗ i cá nhân
thực hiện vai trò xã hội của mình ngày càng tốt hơn, phù hợp với
những giá trị, chuẩn mực xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

thuật... đ ề u nhằm trực tiếp tác động vào sự biến đ ổ i , phát triển nhận
thức của con n g ư ờ i , m ở mang trí tuệ, nâng cao dân trí. Phát huy chức
n ă n g nhận thức của văn hoa cũng chính là động lực quan trọng thúc
đẩy kinh tế - xã hội của m ỗ i quốc gia, m ỗ i dân tộc k h ô n g ngừng phát
triển.


3. Chức năng thẩm mỹ


C . M á c nói: "Bản chất con n g ư ờ i là biết nhào nặn hiện thực theo
quy luật của cái đẹp". V ă n hoa h ư ớ n g con n g ư ờ i v ư ơ n t ớ i cái đẹp, biết
rung đ ộn g trước cái đ ẹp , nhận b i ế t v ề cái đ ẹ p v à c ó k h ả n ă n g sán g tạo
ra cái đẹp trong hiện thực cuộc sống.


Lịch sử phát triển của x ã h ộ i loài n g ư ờ i cho thấy, m ỗ i bước tiến
của x ã h ộ i là m ộ t bước tiến của con n g ư ờ i v ư ơ n t ớ i cái đẹp ngày càng
hoàn thiện hơn v à ngược l ạ i , chính nhu cầu v ư ơ n t ớ i cái đẹp cũng là
động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của x ã h ộ i nói chung.
4. Chức năng dự báo


V ă n hoa là tổng thể những hoạt động v ề tinh thần, trí tuệ, là sự
nhận thức n g à y c à n g sâu sắc hơn v ề các quy luật cùa t ự nhiên, của xã
hội cũng n h ư con n g ư ờ i n h à m m ở rộng sự hiểu biết, k h á m phá và sáng
tạo của con n g ư ờ i . V ớ i ý nghĩa đ ó , văn hoa có thể đ ư a ra những d ự


báo cần thiết v ề sự v ậ n động, biến đ ổ i c ù a t ự nhiên và x ã h ộ i .


Lịch sử nhân loại đã từng chứng minh những d ự báo của các nhà
văn hoa. Đ ó là những d ự báo về tình trạng k h ù n g khoảng môi trường
sinh thái, là sức é p v ề dân số, về xu hướng h ộ i nhập văn hoa...


5. Chức năng giải trí


N h u câu cùa con n g ư ờ i rát đa dạng, n h ư n g xét cho cùng có hai
loại nhu cầu c ơ bản: nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. X ã hội phát
triển càng cao, đ ờ i sống vật chất c à n g đầy đủ, thì con người muốn
được thoa m ã n nhu cầu tinh thần ngày c à n g nhiều hơn. Giải trí làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

cho đ ầ u ó c t h ả n h t h o i , trạng thái t â m lý bớt c ă n g thẳng, nhất là sau
những t h ờ i gian l à m việc m ệ t m ỏ i , là m ộ t nhu c ầ u k h ô n g t h ể thiếu
được của con n g ư ờ i . C h í n h các hoạt động v ă n hoa đ á p ứ n g nhu c ầ u đó.
Con n g ư ờ i đ ư ợ c g i ả i trí v ớ i những loại h ì n h hoạt đ ộ n g v ă n hoa b ổ ích,
thoải m á i thì sau đ ó , trí t u ệ được minh m ẫ n h ơ n , h i ệ u q u ả l à m việc
c à n g cao h ơ n .


IV. Các loại hình văn hoa
r
1. V ă n h o a v á t c h á t




L o ạ i h ì n h v ă n hoa vật chất bao g ồ m những sản p h ẩ m v ă n hoa
chứa đ ự n g trong những dạng vật chát do con n g ư ờ i s á n g tạo ra b ă n g trí
t u ệ , tài n ă n g của con n g ư ờ i , n h ư : c ô n g trình kiên t r ú c , n h à cửa, tượng
đ à i , n h à t h ờ , c ô n g viên... M ỗ i sản phẩm vật chất v ă n hoa do con n g ư ờ i


s á n g tạo ra đ ề u chứa đ ự n g hai mặt:


+ V ê m ặ t thực t h ê , c h ú n g b i ê u h i ệ n ra c h ú n g là cái gì v à đ ê thoa
m ã n những nhu c ầ u n à o đ ó của con n g ư ờ i .


<i>+ V ê m ặ t v ă n hoa, c h ú n g cho biêt c h ú n g được l à m ra n h ư n h ư thê </i>
n à o , bằng cái gì v à trong những h o à n cảnh lịch sử n à o .


<i>É </i> <i>Ế </i>


V ì v ậ y , k h i đ è n v ớ i c á c c ô n g trìn h v ă n hoa - vậ t chát , c h ú n g ta c ó
t h ê m được những h i ê u biêt, cảm x ú c vê giá trị v ă n hoa, v ê truyền
thống v ă n hoa của m ỗ i cộng đ ồ n g n g ư ờ i , của m ỗ i d â n tộc.


<i>ế </i> * * *


H i ệ n nay đ a sô các n h à xã h ộ i học đ ê u cho r ă n g , v ă n hoa vật chát
chỉ bao g ồ m những sản phẩm vật chất do con n g ư ờ i s á n g tạo ra.
N h ư n g theo c h ú n g tôi v ă n hoa vật chất c ò n được chứa đựng trong cả
những dạng vật chất t ự n h i ê n nhất là những dạng vật chất t ự n h i ê n đà
c ó sự tác đ ộ n g của k h ố i ó c , b à n tay con n g ư ờ i . B ở i vì, đ ứ n g trước c ơ n g
trình t ự n h i ê n đ ó , c h ú n g ta cũng cảm nhận được đ ầ y đ ủ các chức n ă n g
v ă n hoa của n ó , t h ậ m chí cịn kỳ d i ệ u , sâu sắc h ơ n cả những dạng vật
chát do con n g ư ờ i s á n g tạo ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2. V ă n h o a t ỉ n h t h ầ n ( c ò n g ọ i l à v ă n hoa p h ỉ v ậ t c h ấ t )


Loại hình văn hoa tinh thần bao gồm những sản phẩm văn hoa có
giá trị tinh thần thuần tuy, c h ú n g tồn tại có tính độc lập tương đ ố i ,
k h ô n g liên quan trực tiếp tới những đ ố i tượng vật chất mà chúng nhờ


vả. Đ ó là những t ư tưởng về triết học, m ỹ học, tôn giáo... là những giá
trị, chuẩn mực đạo đức, là những sáng tác văn học - nghệ thuật, phong
tục tập quán...


Tuy nhiên sự phân biệt văn hoa vật chất và văn hoa tinh thần chỉ
có ý nghĩa t ư ơ n g đ ố i . Ngay cả trong bản thân một sự vật cũng vừa là
biểu hiện văn hoa vật chất, vừa là biểu hiện văn hoa tinh thần; ví dụ
như: cồng chiêng, các nhạc cụ dân tộc ở T â y Nguyên... C h ú n g là
những c ô n g trình văn hoa vật chất do đồng b à o Tây N g u y ê n sáng tạo
ra, nhưng sâu thẳm bên trong của chúng, khi được n g ư ờ i nghệ sĩ biểu
diễn là những cung bậc â m thanh trầm bổng, ê m ái, x ú c động tâm hồn
con n g ư ờ i .


V. Vài nét về vấn đề xây dựng nền văn hoa Việt Nam
t i ê n t i ê n đ ậ m đ à b ả n s á c d â n t ộ c


1. Tính tất yếu của xu hướng giao lưu và hội nhập văn hoa


Trong thời đ ạ i ngày nay, giao lưu văn hoa trở thành một hiện
tượng phổ biến, gắn l i ề n v ớ i sự tồn t ạ i , phát triển của m ồ i quốc gia,
dân tộc. Các nhà x ã h ộ i học cho rằng, giao lưu văn hoa là một hiện
tượng xảy ra khi những n h ó m n g ư ờ i có nền văn hoa khác nhau tiếp
x ú c lâu dài v à trực t i ế p , g â y ra sự biến đ ổ i nhất định đ ố i v ớ i m ô thức
văn hoa ban đầu của m ộ t hay nhiều n h ó m xã h ộ i .


C ò n hội nhập văn hoa được hiểu n h ư là sự hoa đồng, sự cùng
thích nghi giữa các n h ó m xã hội có sự khác nhau nhất định về văn hoa.
Ví d ụ : trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, những người
n ô n g dân ra thành thị sinh sống, làm ăn; để thích nghi với mơi trường



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

mới, họ phải hoa mình, phải làm quen với lối sống, cách sống... nơi đơ
thị. Đ ó chính là hội nhập, giao lưu văn hoa và giữa chúng có sự thống
nhất hữu cơ với nhau... Khơng có giao lưu văn hoa thì khơng có hội nhập
văn hoa và khơng có hội nhập văn hoa thì khơng có giao lưu văn hoa.
2. Xây dựng nền văn hoa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc


Nghị quyết Đ ạ i h ộ i Đ ạ i biểu Đảng toàn quốc lần thứ X (2006)
t i ế p tục khẳng định "làm cho văn hoa thấm sâu và o từng khu dâ n cư,
từng gia đình, từng n g ư ờ i , hoàn thiện hệ thống giá trị m ớ i của con
người V i ệ t Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp
thu tinh hoa văn hoa của loài n g ư ờ i , tăng sức đề k h á n g chống vă n hoa
phản động đ ồ i t r ụ y "9.


<i>2.1. Nền văn hoa Việt Nam là nền văn hoa tiên tiến, được biểu hiện ở </i>
những đ i ể m sau:


- N ề n văn hoa tiên tiến là nền văn hoa tinh thần yêu nước và tiến
bộ, dựa trên những giá trị cao đẹp cùa dân tộc và thời đ ạ i .


- N ề n văn hoa tiên tiến là nền văn hoa thể hiện tinh thần nhân văn
cao cả, hướng t ớ i việc giải phóng và phát triển con n g ư ờ i .


- N ề n văn hoa tiên tiến là nền văn hoa mang tinh thần dân chủ
rộng rãi, nhằm phát huy cao độ tài năng sáng tạo của quần chúng
nhân dân.


- N ề n văn hoa tiên tiến là nền văn hoa bao gồm cả tính hiện đ ạ i ,
mang trong mình nó những tri thức khoa học, văn hoa hiện đ ạ i .


<i>2.2. Nền văn hoa Việt Nam là nền văn hoa đậm đà bản sắc dân tộc </i>


- Bản sắc văn hoa cùa m ỗ i dân tộc nói chung, của dân tộc V i ệ t
Nam nói riêng, được hình thành và phát triển trên m ỗ i "mảnh đất"
riêng biệt, khơng d ễ gì bị "hoa tan" vào nền văn hoa cùa dân tộc khác.


9 Vàn kiện Đại hội đại biểu Đàng toàn quốc lần thứ Xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2006, trang 200


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Bản sắc dân tộc của văn hoa thể hiện ở các khía cạnh: truyền thống,
bản lĩnh, l ố i sống, tình cảm... và ở cả những khát vọng, mong ước cùa
cả m ộ t cộng đồng n g ư ờ i đ ô n g đảo.


- Bản sắc dân tộc của nền văn hoa V i ệ t Nam đã được thế hệ
n g ư ờ i V i ệ t Nam xây đắp, bảo tồn và phát triển trong suốt chiều dài
lịch sử dựng nước và g i ữ nước. Đ ó là lịng u nước nồng nàn, ý chí tự
cường dân tộc, tinh thần đoàn kết "bầu ơi t h ư ơ n g lấy bí cùng"; là lòng
<i>nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa; là tấm lòng vị tha, sẵn sàng khép l ạ i </i>
quá khứ, hướng t ớ i t ư ơ n g lai trong quan h ệ v ớ i bạn bè quốc tế.


X â y dựng nền văn hoa tiên t i ế n đậm đ à bản sắc dân tộc là yêu
cầu tất y ế u khách quan trong chiến lược phát triển bền vững của m ọ i
quốc gia, trong đó có nước ta vì mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xã h ộ i
công bằng, dân chủ v à văn minh".


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

C h ư ơ n g V
X Ã H Ộ I H Ĩ A


ì . K h á i n i ệ m x ã h ộ i h o a


1. Những quan niệm khác nhau về khái niệm xã hội hoa



Hiện nay, trong các ngành khoa học cũng như trong thực tiễn xã
hội, khái niệm "xã hội hoa" được dùng với hai nội dung khác nhau. ờ
nội dung thứ nhất, khái niệm xã hội hoa chỉ sự tăng cường quan tâm
của toàn xã h ộ i , của m ọ i chủ thể xã hội về vật chất và tinh thần đến
những vấn đề, những hoạt động nào đó của xã h ộ i , mà trước đó chi
một chủ thể xã hội nào đó quan tâm (tạm gọi là xã hội hoa chù thể).
Đ ó là quá trình xã hội hoa giáo dục, xã hội hoa y tế, xã hội hoa sân
khấu,... ở nội dung thứ hai, khái niệm xã hội hoa sử dụng trong xã hội
học dùng để chỉ quá trình chuyển biến từ thực thể con người - sinh vật
đến thực thể con người - xã h ộ i . Sau đây là các quan niệm khác nhau
v ề x ã hộ i hoa:


+ Ở quan niệm thứ nhất, khơng đề cập đến tính chủ động sáng tạo
của cá nhân trong quá trình tiếp thu những kinh nghiệm xã hội mà cho
ràng các cá nhân bị gò ép vào những chuẩn mực khuôn mẫu xã hội,
không chống lại được. Nghĩa là, m ỗ i cá nhân được xã hội khoác cho
một "cái áo" văn hoa phù hợp với từng nơi, từng thời điểm của cuộc
sống, mà cá nhân khơng có quyền lựa chọn.


+ Quan niệm thứ hai khẳng định tính tích cực, chủ động sáng tạo
cùa cá nhân trong quá trình xã hội hoa. Các cá nhân không chỉ tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

nhận các kinh nghiệm xã hội m à còn tham gia tạo ra các kinh nghiệm
xã h ộ i .


+ Quan niệm t h ứ ba cho rằng, con n g ư ờ i có cả hai mặt: thụ động,
lười nhác, tham lam, n ă n g động và sáng tạo; một mặt, xã hội truyền l ạ i
cho họ những khuôn mẫu, chuẩn mực trong hành v i ; mặt khác, cũng
tạo điều kiện cho họ phát huy tính chủ động, sáng tạo và tính tích cực
trong các hoạt động x ã h ộ i .



T ừ các quan n i ệ m trên, có thể đ ư a ra khái n i ệ m : xã hội hoa là q
trình m à thơng qua đ ó , các cá nhân học h ỏ i , lĩnh h ộ i nền văn hoa của
xã hội như các k h u ô n mẫu x ã h ộ i , là quá trình m à nhờ nó, cá nhân đạt
được những đặc tính x ã h ộ i của bản thân m ì n h , học được cách suy
nghĩ, ứng x ử v à hoạt đ ộn g ph ù hợp v ớ i vị t h ế , vai trị của mìn h trong
xã h ộ i , hoa nhập v ớ i x ã h ộ i .


3 SỊ 3 ị
N h i ê u nhà x ã h ộ i học cho răng khái n i ệ m xã h ộ i hoa đ ô n g nhát
v ớ i khái n i ệ m giáo dục (theo nghĩa rộng) và thực chất của quá trình xã
h ộ i hoa là tạo ra n h â n cách cho con n g ư ờ i . Theo chúng tơi, q trình
x ã h ộ i hoa cá n h â n là q u á trình tác động m ộ t cách toàn diện đ ế n sự


Ì<i> Ỉ * </i> <i>ĩ </i>


b i ê n đôi của c á n h â n trê n tát cả cá c mặt: tr i thức, nhâ n cách, thâ m m ỹ
và thể chất. N ó i cách khác, đ ó là quá trình hình thành, phát triển cá
nhân trên tất cả c á c mặt: đức, trí, thể và m ỹ .


2. Nội dung của xã hội hoa


Quá trình x ã h ộ i hoa cá nhân và n h ó m x ã hội có ba nội dung cơ
bản sau:


2.1. Sự học tập c ù a m ỗ i cá nhân về cách thức, quy định, quy ước
để gia nhập vào m ộ t n h ó m xã hội để được nhóm đó chấp nhận. K h i
đứa trẻ mới đẻ nó là một sinh vật nhỏ bé, c h ư a có ý thức và khơng cỏ
khả năng tự hội nhập v ớ i xã h ộ i . Đe biến đứa trẻ trở thành con người
-xã hội phải có q u á trình dạy những tri thức, kỹ năng và cách thức hoạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

động cần thiết m à x ã h ộ i đòi h ỏ i ; tức là quá trình tiếp cận các giá trị,
chuẩn mực văn hoa của x ã h ộ i .


2.2. Cá nhân học h ỏ i x ã h ộ i không phải để làm biến mất bản thân
mình trong x ã h ộ i , m à là để phát triển trí tuệ, năng lực của chính mình,
tự ý thức về mình n h ư m ộ t chủ thể x ã hội có tính độc lập tương đ ố i
trong quá trình gia nhập v à o nhóm xã h ộ i . Nói cách khác, xã hội hoa là
q trình phát triển "cái tơi" của m ỗ i cá nhân trong xã h ộ i ; bởi vì: cá
nhân là một thực thể c ó sự thống nhất biện chứng giữa mặt sinh vật và
mặt x ã h ộ i .


2.3. Xã h ộ i k h ô n g chỉ tồn tại v ớ i tư cách là tổ hợp của các cá
nhân m à cịn là tổ hợp các n h ó m xã h ộ i . Vì vậy, trong q trình x ã hội
hoa, cịn làm cho các n h ó m x ã h ộ i thích nghi lẫn nhau theo chuẩn mực
chung của văn hoa x ã h ộ i , cịn gọi là q trình xã hội hoa nhóm x ã hội.


Ba nội dung trên có m ố i quan hệ hữu c ơ tác động lẫn nhau và
được thay đ ổ i c ù n g v ớ i sự thay đ ổ i cùa xã h ộ i ; nói cách khác, n ộ i dung
xã h ộ i hoa mang tính lịch sử - xã h ộ i .


3. Cơ chế xã hội hoa


Ì<i> Ẵ * </i>


<i>3.1. Cơ chê định chê (bãi buộc) </i>


Là cơ chế m à x ã h ộ i truyền l ạ i những chuẩn mực, giá trị, khuôn
mẫu bắt buộc đ ố i v ớ i m ỗ i cá nhân. C á nhân phải học h ỏ i , thực hành và
<i>thực hiện nó trong cuộc sống của mình. </i>



<i>3.2. Cơ chế phi định chế (không bắt buộc) </i>
C ơ chế này thông qua 2 cách thức sau:


<i>- Bắt chước, tức là m ô phỏng, tái tạo l ạ i , lặp l ạ i những hành v i , </i>
hành động, cách thức ứng x ử cùa người khác, của nhóm xã hội khác.


<i>- Lây lan, là q trình truyền dẫn các hành vi xã hội từ người n à y </i>
sang người khác, từ n h ó m xã hội này sang nhóm xã hội khác m ộ t cách
tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

l i . C á c y ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n q u á t r ì n h x ã h ộ i h o a
( m ô i t r ư ờ n g x ã h ộ i h o a )


Đ a số các n h à xã hội học đều thống nhất về môi trường x ã hội
hoa g ồ m các y ế u tố sau:


1. Gia đình


- Gia đình là cái nơi đầu tiên m à m ỗ i cá nhân sinh ra và lớn lên.
V ớ i tư cách là m ộ t n h ó m x ã hội đặc thù, là m ộ t thiết chế xã h ộ i , gia
đình có vai trò rất quan trọng đ ố i v ớ i quá trình xã h ộ i hoa cá nhân. Gia
đình tác động v à o q u á trình xã hội hoa cá nhân phụ thuộc vào các khía
cạnh sau:


+ Đ i ề u k i ệ n vật chất, mức sống, l ố i sống của m ỗ i gia đình.


+ Sự t ự ý thức, mức đ ộ tình cảm giành cho nhau của các thành
viên Ương gia đình.



+ Nguồn gốc giai cấp, đẳng cấp, địa vị xã h ộ i c ù a gia đình, nhất
là địa vị cùa những n g ư ờ i chủ gia đình (cha, m ẹ ) .


+ Truyền thống văn hoa, nghề nghiệp... của gia đình cũng ảnh
h ư ở n g đến q u á trình x ã h ộ i hoa cá nhân.


2. Nhà trường


N h à trường là m ộ t thiết chế xã hội có nhiệm vụ c ơ bản, trang bị
cho cá nhân ( m à chù y ế u là trẻ em) những tri thức v ề khoa học, kỹ
thuật, công nghệ và những giá trị, chuẩn mực văn hoa của xã h ộ i . Xã
hội càng phát triển thì vai trị xã hội hoa của nhà trường ngày càng
tăng. Q u á trình x ã h ộ i hoa cá nhân của n h à trường thể hiện ở các
đ i ể m sau:


- Truyền đạt trang bị cho cá nhân các tri thức khoa học về tự
nhiên, xã hội và con n g ư ờ i cùng với những kinh nghiệm, kỳ năng, kỹ
xảo khác trong hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn của m ỗ i cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Giáo dục nhân cách cho người học thông qua việc định hướng
lựa chọn các hành v i xã h ộ i , chuẩn mực xã hội để cá nhân tự lựa chọn
hành v i của mình phù hợp v ớ i khn mẫu xã hội.


- T h ô n g qua hoạt động học tập ở nhà trường, người học nhận
thức được m ố i quan h ệ giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng, để từ đó
cá nhân có được ý thức trách nhiệm đ ố i với xã hội.


3. Nhóm xã hội



- N h ó m xã hội là một tập hợp người bao gồm những cá nhân
đang sổng và hoạt động, cùng v ớ i nó có chức năng cơ bản là thoa mãn
nhu cầu về l ợ i ích, giao tiếp, sở thích, giải trí của các cá nhân. Đây là
thể hiện m ố i quan hệ tương tác giữa cá nhân và nhóm xã hội (tập thể),
chúng có tác động mạnh đến q trình xã hội hoa cá nhân.


Đ i ề u này biểu hiện cụ thể ở một số m ố i quan hệ sau:


+ Quan hệ bạn bè là quan hệ bình đẳng, có cùng vị thế xã hội
cùng nhu cầu, sở thích, nên các cá nhân thường dễ chia sẻ tình cảm,
tâm tư v ớ i nhau. Trong thực tế, nhóm bạn bè có khi cịn lấn át cả tác
động của nhà trường và gia đình. c ổ nhân dạy chúng ta "chọn bạn mà
chơi" là n h ư vậy.


+ Quan hệ đồng nghiệp là quan hệ giữa những người cùng hoạt
động trong một n h ó m xã hội nghề nghiệp, vừa mang tính chất tổ chức,
vừa có tính chất đồng cảm nghề nghiệp, nên nó cũng có vai trò quan
trọng đ ố i v ớ i quá trình xã hội hoa cá nhân.


+ Quan hệ c ù n g sở thích giữa các cá nhân v ớ i nhau cũng là loại
quan hệ góp phần khơng nhỏ vào q trình xã hội hoa cá nhân.


4. Thông tin đại chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

quan trọng đ ố i v ớ i quá trình xã hội hoa cá nhân, nhất là trong thời đ ạ i
b ù n g n ổ t h ô n g tin n h ư hiện nay.


- Tuy nhiên, tham gia vào quá trình xã hội hoa, thơng tin đ ạ i
c h ú n g c ù n g c ó tính hai mặt: tích cực và tiêu cực.



+ N ế u nội dung thông tin là khoa học, lành mạnh, bổ ích thì sẽ
g ó p phần c ù n g cố, phá t triển , hoà n thiệ n tri thức, nhâ n cách , th ẩ m m ỹ
cùa con n g ư ờ i .


+ N ế u n ộ i dung thông tin k h ô n g khoa học, thiểu lành mạnh, lạc
hậu thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đ ế n việc tiếp thu tri thức, hoàn thiện
nhân cách của con n g ư ờ i .


HI. Vị trí, vị thế và vai trị xã hội
1. Vị trí xã hội


<i>LI. Vị trí xã hội là gì? </i>


V ị trí xã hội là vị trí (chỗ đứng) t ư ơ n g đ ố i c ù a c á nhân trong cơ
cấu xã h ộ i , trong h ệ thống các quan h ệ x ã h ộ i , được so sánh và đ ố i
chiếu v ớ i cá c vị trí x ã h ộ i khác . Sự t ồ n t ạ i vị trí x ã hộ i cù a cá nhâ n phụ
thuộc chủ y ế u vào sự tồn t ạ i của các vị trí xã h ộ i khác, tuy thuộc trong
từng m ố i quan h ệ cụ thể.


<i>1.2. Các yếu tổ cấu thành vị trí xã hội </i>


Vị trí x ã hội m à m ỗ i cá nhân có được là do:


+ C á n h â n tham gia vào các m ố i quan h ệ xã h ộ i , như: tổ chức
chính trị - x ã h ộ i , đoàn thể, câu lạc bộ...


+ Dựa v à o những thuộc tính vốn có của cá nhân, như: chùng tộc
giới tính, d ị n g họ, gia đình, mơi trường sinh sống...


+ Dựa v à o những phẩm chất m à m ỗ i cá nhân giành được


như-học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân...


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Vị trí x ã hội phải được xem xét trong từng m ố i quan h ệ cụ thể, ờ
một không gian, thời gian nhất định. Vị trí xã hội của m ộ t cá nhân nào
đó k h ô n g được xác định, nếu không được xét trong t ư ơ n g quan với vị
trí xã h ộ i khác. Chẳng hạn, một người đàn ơng có nhiều vị trí xã hội
như: là n g ư ờ i chồng, người cha, nhà giáo, nhà quản lý; ô n g ta chỉ được
xác định vị trí n g ư ờ i chồng khi xét trong quan hệ v ớ i n g ư ờ i v ợ của
mình, chứ khơng phải trong quan hệ v ớ i phụ nữ khác; ô n g ta được gọi
là nhà quản lý vì có những n g ư ờ i d ư ớ i quyền ông ta bị quản lý.


2. Vị thế xã hội


<i>2.1. Vị thế xã hội là gì? </i>


Đ a số các nhà xã hội học đ ề u thống nhất cho ràng: V ị thế xã hội
của cá nhân chính là địa vị và t h ứ bậc của cá nhân trong c ơ cấu xã hội,
được x ã hội chấp nhận ở từng thời kỳ lịch sử nhất định. Cũng có một
quan n i ệ m khác cho rằng: V ị thế xã hội là một khái n i ệ m tổng hợp
n h à m chỉ vị trí xã hội cùng v ớ i nghĩa vụ và quyền l ợ i phù hợp v ớ i các
vị trí đ ó , 0.


<i>r</i> <i>i \ * </i>


V ị thê xã hội thê hiện ở ba đặc trưng cơ bản là: quyên lực, quyên
lợi và trách nhiệm xã h ộ i .


<i>+ Quyền lực xã hội, là quyền lực của một vị thế x ã hội nào đó </i>
được xã hội thừa nhận hoặc trao cho cá nhân để thực hiện vai trị của
mình trong xã h ộ i . C ó hai loại quyền lực:



<i>* Thứ nhất, là quyền lực được xã hội trao cho do những quy định </i>
<i>% ỈM «v r * ^ </i>
vê quyên hạn của môi vị thê xã hội cụ thê. Ví dụ: quyên hạn của B ộ
trường, quyền hạn của cảnh sát giao thông... Các quyền này được thể
chế hoa v à là c ơ sở phá p lý đ ể cá nhâ n thực hiệ n vai trò của mình .


<i>* Thứ hai, là quyền lực do có lợi thế về tài sản, tiền bạc, tri </i>
thức... mang lại cho cá nhân một quyền lực nào đ ỏ trong xã h ộ i . Loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

quyền lực nà y k h ô n g do x ã hộ i trao cho nhưn g được x ã hộ i thừa nhận.
Ví d ụ : quyền lực của n h à tỷ phú, tuy khơng có chức vụ gì trong các tổ
chức x ã h ộ i , n h ư n g h ọ thuộc tầng lóp thượng lưu có địa vị cao trong
xã h ộ i .


<i>+ Quyền lợi xã hội, là những điều kiện vật chất và tinh thần m à </i>
m ỗ i vị thế xã h ộ i c ó được so v ớ i các vị thế xã hội khác. Quyền l ợ i xã
hội được thể hiện n h ư : thu nhập, n h à ở, p h ư ơ n g tiện đi l ạ i , tham quan
du lịch...


<i>+ Trách nhiệm xã hội là những quy định của xã hội đ ố i v ớ i k ế t </i>
<i>quả, hậu quả của việc thực hiện quyền lực xã hội ờ m ỗ i vị thế x ã h ộ i </i>
cụ thể.


<i>2.2. Phân loại vị thể xã hội </i>


<i>- Phân loại theo h ệ thống tổ chức x ã h ộ i . </i>


+ H ệ thống vị t h ế x ã hội trong h ệ thống tổ chức n h à nước.
+ H ệ thống vị t h ế x ã hội trong h ệ thống t ổ chức đoàn thể.



+ H ệ thống vị t h ể x ã hội trong hệ thống kinh tế và dịch v ụ x ã h ộ i .
- Phân loại theo quyền lực:


+ V ị thế x ã h ộ i lãnh đạo.
+ Vị thế x ã h ộ i bị lãnh đạo.


- Phân loại theo tài sản thu nhập và học vấn:
+ Tầng lớp t h ư ợ n g lưu.


+ Tầng lớp trung lưu.
+ Tầng lớp lao động.
+ Tầng lớp n g h è o .


- M ỗ i cá nhân c ó thể có nhiều vị thể:


+ V ị thế đ ơ n l ẻ : n g ư ờ i cha, n g ư ờ i chồng, người thầy giáo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Vị thế tổng quát là vị thế khái quát những vị thế c ơ bản m à cá
nhân có: nhà lãnh đạo, giáo sư đại học...


+ V ị thế đạt được như: thầy giáo, sinh viên, giám đốc...


- M ỗ i cá nhân có nhiều vị thế, nhưng bao g i ờ cũng có một vị thế
chủ chốt, phác hoa chân dung xã hội rõ nét nhất cùa cá nhân đ ó . Ví dụ:
một người đàn ô n g là giáo sư đại học, là người chồng, n g ư ờ i cha... thì
vị thế chủ chốt của ô n g ta là giáo sư đ ạ i học, để phân biệt ô n g ta v ớ i
các vị thế xã hội khác như: công nhân, nhà quản lý...


3. Vai trò xã hội



<i>3.1. Vai trồ xã hội là gì? </i>


<i>N h i ề u n h à x ã hộ i học cho rằng: khái niệ m vai trồ c ó nguồn gốc </i>
từ sân khấu học.


Vai trò xã h ộ i là m ơ hình hành v i xã hội được xác lập một cách
khách quan, căn cứ v à o đòi hỏi của xã hội đ ổ i v ớ i từng vị thế xã hội
cùa m ỗ i cá nhân đ ể thực hiện quyền hạn và trách nhiệm tương ứng v ớ i
vị thế đ ó .


N h ư vậy, vai trò xã h ộ i thể hiện những đòi hỏi cùa xã hội đ ố i v ớ i
các vị thế xã h ộ i . Trong các xã hội khác nhau, các giá trị, chuẩn mực
xã hội k h ô n g giống nhau; vì vậy, vai trị xã h ộ i của cá nhân cũng
k h ô n g đ ồ n g nhất. C ó nh à x ã hộ i học ví: vai trò giống nh ư vai diễ n của
diễn viên trong v ở kịch.


<i>3.2. Phăn loại vai trị </i>


Các nhà xã hội học đều nhất trí với cách phân loại vai trò của
Tacon Parsons (nhà xã hội học M ỹ ) sau đây:


+ C ó một số vai trị địi hỏi sự kìm chế tình cảm khi thực hiện
nhiệm vụ trong khi đ ó một số người khác thì khơng cần sự kìm chế
này. V í dụ : n g ư ờ i cảnh sát giao thơn g phải kìm chế tình cảm đ ể làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

nhiệm vụ trước một tai nạn giao thơng; trong khi đó n g ư ờ i khác l ạ i có
thể khóc lóc.


<i>+ C ó m ộ t số vai trị dựa trên vị trí, vị thế đã có sẵn. Ví dụ: thủ </i>


trưởng c ơ quan, n g ư ờ i cha trong gia đình.


+ C ó m ộ t số vai trị địi hỏi cá nhân có thái độ ứng x ử v ớ i m ọ i
người theo quy tắc chung. Ngược lại, có một số vai trò đòi h ỏ i phải đ ố i
x ử theo những quan hệ riêng giữa cá nhân này v ớ i cá nhân khác. Ví
dụ: vai trị của n g ư ờ i thầy giáo đ ố i v ớ i m ọ i sinh viên đ ề u phải giảng
dạy tận tình trên lớp; cịn ngồi lóp học, n g ư ờ i thầy đó có thể dành
thời gian nhiều h ơ n đ ể hướng dẫn khoa học cho một số sinh viên giỏi
nào đ ó m à ô n g y ê u quý.


+ C ó m ộ t số vai trò được xác định hẹp, còn l ạ i m ộ t số vai trò lại
được x á c định rộng. Ví dụ: vai trò của một n g ư ờ i cha trong gia đình là
hẹp, c ị n vai trị c ù a ơ n g bộ trưởng, n g ư ờ i thầy giáo là rộng.


+ C á c vai trò k h á c nhau thì có động c ơ khác nhau.


Trong x ã h ộ i hiện đ ạ i , khi cá nhân tham gia vào các quan hệ xã
h ộ i , h ọ có nhiều vị thế, và từ đó cũng có nhiều vai trò khác nhau. N ế u
k h ơ n g có sự p h ố i họp nhuần nhuyễn giữa các vai trò sẽ nảy sinh tình
trạng c ă n g thẳng thần kinh, r ố i loạn tâm thần (stress).


Đ ể khắc phục tình trạng trên, cần phải thực hiện bằng một trong
những cách sau đ â y :


<i>+ C á c vai trò quan trọng, cáp bách được ưu tiên thực hiện trước, </i>
cách làm n à y là p h ổ biến nhất.


+ Trong t r ư ờ n g hợp có nhiều vai trò quan trọng n h ư nhau thì ưu
tiên thực hiện vai trị nào có tính hợp p h á p hom ở thời đ i ể m đ ó .



+ Khi địi hỏi giữa các vai trị có xung đột nhau, nếu ở khía canh nào
đó vẫn có thể dung hoa được thì nên phối hợp các vai trị đ ó với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Trong thực tế cuộc sống, việc phối hợp thực hiện các vai trò trên
là vấn đề phức tạp, đòi h ỏ i sự năng động, nhạy cảm của chủ thể. Trong
xã hội hiện đ ạ i , xung đ ộ t vai trò ngày càng tăng, nhất là đ ố i v ớ i phụ
nữ, họ vừa phải tham gia công tác xã hội vừa phải đảm đương cơng tác
gia đình m à cả hai cơng việc đó đều tiêu tốn nhiều sức lực và
thời gian.


</div>

<!--links-->

×