Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hồ Chí Minh với sự phát triển giáo dục phổ thông (1945-1954)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.2 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
---***---


<b>LÊ THÙY LINH </b>


<b>HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ PHÁT TRIỂN </b>


<b>GIÁO DỤC PHỔ THÔNG </b>



<b>(1945 - 1954) </b>



<b>Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam </b>
<b>Mã số: 60 22 56 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ </b>


<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: </b>
<b>PGS. LÊ MẬU HÃN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LêI CAM ĐOAN </b>



<i><b>Tôi xin cam đoan luận văn Hồ Chí Minh víi sù ph¸t triĨn gi¸o dơc phỉ </b></i>


<i><b>thơng (1945 - 1954)” là kết quả nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của </b></i>


PGS. Lª MËu H·n.


Mọi nguồn tài liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và đều
đ-ợc trích dẫn đầy đủ.



TáC GIả LUậN VĂN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MụC LụC</b>



<b>TRANG </b>
<b>LờI CAM ĐOAN </b>


<b>MụC LụC </b>


<b>PHầN Mở ĐầU </b> <b>1 </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài </b> <b>1 </b>


<b>2. Lịch sử nghiờn cu vn </b> <b>2 </b>


<b>3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu </b> <b>5 </b>
<b>4. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu </b> <b>5 </b>


<b>5. Đóng góp chính của luận văn </b> <b>6 </b>


<b>6. Cấu trúc của luận văn </b> <b>6 </b>


<b>CHƯƠNG 1: NGUYễN áI QUốC - Hå CHÝ MINH L£N ¸N </b>


<b>NỊN GI¸O DơC THùC DÂN </b> <b>8 </b>


<b>1.1. Thực trạng giáo dục phổ thông d-ới ách thống trị </b>


<b> cđa Ph¸p, NhËt </b> <b>8 </b>



<b>1.2. Nguyễn ái Quốc đấu tranh chống nền giáo dục thực dõn </b> <b>23 </b>


<b>CHƯƠNG 2: Hồ CHí MINH VớI VIệC Tổ CHứC </b>


<b>XÂY DựNG NềN GIáO DụC PHổ THÔNG MớI (1945 - 1950) </b> <b><sub>33 </sub></b>


<b>2.1. Giáo dục phổ thông trong năm đầu tiên của n-ớc Việt Nam </b>


<b>Dân chủ Cộng hòa (1945 - 1946) </b> <b>33 </b>


<i><b>2.1.1. Chủ tr-ơng mới về giáo dục của Hồ Chí Minh </b></i> <b>33 </b>


<i><b>2.1.2. Cải tổ và xây dựng b-ớc đầu hệ thống giáo dục phổ thông </b></i>
<i><b>mới </b></i>


<b>40 </b>


<b>2.2. Giỏo dục phổ thông đồng hành với kháng chiến (1946 -1950) </b> <b>47 </b>


<i><b>2.2.1. Chủ tr-ơng giáo dơc phỉ th«ng phơc vơ kh¸ng chiÕn, kiÕn </b></i>
<i><b>quèc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2.2.2. Sù ph¸t triĨn cđa gi¸o dục phổ thông những năm 1946 - </b></i>
<i><b>1950 </b></i>


<b>55 </b>


<b>CHƯƠNG 3: GIáO DụC PHổ THÔNG THEO TINH </b>



<b>THầN CảI CáCH GIáO DụC (1950 - 1954) </b>

<b>77 </b>

<b>3.1. Chủ tr-ơng cải cách gi¸o dơc </b> <b>77 </b>
<b>3.2. Cđng cè và phát triển giáo dục phổ thông phục vụ kháng </b>


<b>chiến </b>


<b>86 </b>


<b>Kết LUậN </b> <b>105 </b>


<b>TàI LIệU THAM KHảO </b> <b>119 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHầN Mở ĐầU </b>



<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


John Dewey (1859 - 1952) - ng-ời khởi x-ớng trào l-u Tân giáo dục
Mỹ có câu nói nổi tiếng: “Giáo dục chính là bản thân cuộc sống” (Education
is life itself). Bởi giáo dục chính là cuộc sống nên ở bất kỳ thời đại nào, hồn
cảnh nào, q trình giáo dục cũng luôn diễn ra. ở đâu có cuộc sống con
ng-ời, ở đó có giáo dục. Sự khác nhau là ở trình độ, ph-ơng pháp giáo dục ở
mỗi thời điểm và không gian mà thôi.


Liên hệ với thực tế Việt Nam từ x-a đến nay, dù có những thăng trầm
bởi chiến tranh, địch họa nh-ng giáo dục vẫn ln là q trình liên tục. Đặc
biệt, khi Việt Nam là dân tộc hiếu học, có truyền thống học để làm ng-ời. Bởi
vậy, từ trong lịch sử, cha ông ta đã thấy đ-ợc vai trò của giáo dục nên việc học
hành, thi cử đ-ợc các nhà n-ớc phong kiến kế tiếp nhau chăm lo phát triển.


<i>Ngày nay, Đảng và Nhà n-ớc ta xác định trong Văn kiện Đại hội Đại </i>



<i>biểu toàn quốc lần thứ VII: “Khoa học và giáo dục đóng vai trị then chốt </i>


trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một động lực đ-a đất
nước thốt khỏi đói nghèo, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới”.


<i>C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cũng </i>


khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Trong bài phát biểu
tr-ớc Đại học S- phạm thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội ngày 19 - 1- 1996,
Tổng Bí thư Đỗ Mười khẳng định: “Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi đầu tư
vào con ng-ời là đầu t- cơ bản nhất; đầu t- cho giáo dục là đầu t- phát
triển”[36, 11]. Sự tiến thoái của một quốc gia ngày càng phụ thuộc chặt chẽ
vào trình độ phát triển của khoa học, kĩ thuật, suy cho cùng là bởi yếu tố con
ng-ời. Bởi vậy, chiến l-ợc phát triển con ng-ời đ-ợc đặt ra, trong đó, lĩnh vực
đầu tiên là giáo dục, đào tạo là nhu cầu tất yếu và cấp thiết. Giáo dục vừa là
động lực, vừa là mục tiêu xây dựng đất n-ớc văn minh, giàu mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ, giữa những chồng chất khó khăn, Ng-ời xác
định dốt cũng là một thứ giặc mà mức độ nguy hiểm của nó khơng thua kém
gì giặc đói và giặc ngoại xâm. Cả cuộc đời Ng-ời đấu tranh không ngừng nghỉ
cũng vì mục đích duy nhất “dân ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
học hành”. Người từng nói nước độc lập mà không đem lại hạnh phúc cho
nhân dân thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì. Bởi thế, ngay sau khi cách mạng
Tháng Tám 1945 thành công, cùng với việc xây dựng n-ớc Việt Nam mới, vừa
kháng chiến chống Pháp, vừa kiến quốc, Hồ Chí Minh lãnh đạo tồn dân đồng
sức, đồng lịng xây dựng nền giáo dục quốc dân.


Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thơng đóng vai trị đặc
biệt quan trọng, là nền tảng đầu tiên và cũng là tối -u chuẩn bị cho con ng-ời
ở những b-ớc phát triển tiếp theo trong cuộc đời. Hiểu theo nghĩa hẹp, giáo


dục phổ thông là một thể chế xã hội (tức nhà tr-ờng phổ thơng) có nhiệm vụ
đào tạo thế hệ trẻ từ tuổi có khả năng học tập đến tuổi có khả năng lao động
thành những nhân cách của một chế độ xã hội nhất định, từ đó mà trở thành
ng-ời lao động, ng-ời công dân theo lý t-ởng của xã hội đó. Giáo dục phổ
thông đ-ợc đánh giá là nền tảng văn hóa của một n-ớc, đóng vai trị quyết
định trong sự hình thành con ng-ời mới và là sức mạnh t-ơng lai của dân tộc
[11, 6 - 10].


Nhận thức đ-ợc quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục và tầm quan
trọng của giáo dục, đặc biệt của giáo dục phổ thông trong cuộc sống nói
chung và bối cảnh hiện nay nói riêng, đ-ợc sự chỉ bảo của các thầy giáo, tr-ớc
hết là sự h-ớng dẫn tận tâm của PGS. Lê Mậu Hãn, tôi thực hiện luận văn
<i>Thạc sỹ Hồ Chí Minh với sự phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954). </i>


<b>2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Thứ nhất là tác phẩm của một số nhà lãnh đạo giáo dục Việt Nam từ sau </i>


cách mạng Tháng Tám 1945 đến nay nh-:


<i>Vũ Đình Hịe với “Những ph-ơng pháp giáo dục ở các n-ớc v vn </i>


<i>cải cách giáo dục(Thanh Nghị Tùng Thư xuất bản, Hà Nội, 1945). </i>


<i>Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên với Những bài nói và viết về </i>


<i>giáo dục, Quá trình xây dựng nền giáo dục Việt Nam trong 16 năm qua, </i>


Nxb. Giáo Dục, Hà Nội, 1961. Con trai của cố Bộ tr-ởng, PGS. TS. Nguyễn
Văn Huy s-u tầm, tuyển chọn, biên soạn những bài viết, những chỉ thị, nghị


<i>quyết liên quan đến giáo dục thành cuốn “Nguyễn Văn Huyên tồn tập, Văn </i>


<i>hóa và giáo dục Việt Nam, tập 3”, nhà xuất bản Giáo Dục xuất bản năm 2005</i>.
Giáo s- Nguyễn Khánh Toàn có rất nhiều bài viết về giáo dục và sự
<i>nghiệp giáo dục Việt Nam: “Giáo dục dân chủ mới” (Bộ Quốc gia Giáo dục </i>
<i>xuất bản năm 1949), “Những vấn đề giáo dục” (Bộ Quốc gia Giáo dục xuất </i>
<i>bản năm 1950), “Hai m-ơi năm xây dựng giáo dục” (Nhà xuất bản Giáo Dục, </i>
<i>Hà Nội, 1965), “Nền giáo dục Việt Nam lý luận và thực hành” (Nhà xuất bản </i>
<i>Giáo Dục, Hà Nội, 1991). “Hai m-ơi năm n-ớc Việt Nam Dân ch Cng hũa, </i>


<i>Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tÕ, thĨ dơc thĨ thao”, Nxb. Sù ThËt, Hµ Néi, </i>


1966, viết chung với Hoàng Minh Giám, Phạm Ngọc Thạch, Hoàng Văn Thái.
<i>Giáo sư Phạm Minh Hạc với “Vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục” </i>
<i>(Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, 1986), “45 năm phát triển nn giỏo dc Vit </i>


<i>Nam (Nhà xuất bản Giáo Dục, Hµ Néi, 1990), “Education in Vietnam (1945 </i>
<i>- 1991)” (Hµ Nội, 1991), Sơ thảo lịch sử giáo dục Việt Nam (1945 - 1990) </i>


(Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, 1992).


<i>Võ Thuần Nho có công trình nghiên cứu 35 năm phát triển sự nghiệp </i>


<i>giáo dục phổ thông (Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, 1990). </i>


<i>B trưởng Giáo dục Trần Hồng Quân với “50 năm phát triển sự nghiệp </i>


<i>giáo dục và đào tạo (1945 - 1995)” (Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, 1995)… </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>“Hồ Chủ tịch, Nhà giáo dục vĩ đại”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà </i>



Nội, 1990 của Giáo s- Nguyễn Lân đã hệ thống đ-ợc toàn bộ quan điểm của
Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh về giáo dục.


<i>Ngun Q. Th¾ng víi “Khoa cử và giáo dục Việt Nam (Nhà xuất bản </i>
Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1993).


<i>Phan Trng Bỏu với “Nền giáo dục Việt Nam thời cận đại” (Nhà xuất </i>
bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994).


<i>“Hồ Chí Minh với nền văn hóa mới Việt Nam tr-ớc 1954” của Bùi Đình </i>
Phong, nhà xuất bản Lao động xut bn nm 1994.


<i>Lịch sử giáo dơc ViƯt Nam tr-íc c¸ch mạng Tháng Tám 1945 của </i>
Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Tiến DoÃn, Hồ Thị Hồng, Nhà xuất bản Giáo
Dục, Hà Nội, 1996.


<i>- Thứ ba, một số luận văn, luận án viết về giáo dục nh-: </i>


<i>Đỗ Thị Nguyệt Quang với Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Lịch sử Quá </i>


<i>trỡnh xõy dng và phát triển nền giáo dục Việt Nam mới từ tháng 9 - 1945 đến </i>
<i>tháng 7 - 1954”, Hà Nội, 1996. </i>


<i>“Đảng lãnh đạo và tổ chức mặt trận văn hóa kháng chiến (1945 - </i>
<i>1954)”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lịch sử của Trần Thị Thanh Giang, Hà </i>


Néi, 2006.


<i>“Hå ChÝ Minh víi sù nghiƯp gi¸o dơc kh¸ng chiÕn kiÕn qc (1945 - </i>


<i>1954), Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lịch sử của Phạm Nguyên Ph-ơng, Hà Nội, </i>


2007.


Bên cạnh đó, cịn có nhiều bài viết in trên các tạp chí của các tác giả khác.
<b>3. i t-ng v phm vi nghiờn cu </b>


<i>Đề tài “Hå ChÝ Minh víi sù ph¸t triĨn gi¸o dơc phỉ th«ng (1945 - </i>


<i>1954)”, đối t-ợng nghiên cứu là giáo dục phổ thông trong những năm 1945 - </i>


1954 trong sự tiến triển, vận động không ngừng với cuộc kháng chiến chống
Pháp của tồn dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ph¹m vi không gian đ-ợc mở rộng trong cả n-ớc, ở khắp miền Bắc,
miền Trung và miền Nam.


lm rõ thêm bản chất cách mạng của nền giáo dục dân tộc, dân chủ
của n-ớc Việt Nam trong giai đoạn 1945 - 1954, luận văn đề cập đến tình hình
giáo dục phản động, nơ dịch của thực dân Pháp thực thi trên đất n-ớc ta trong
giai đoạn tr-ớc. Qua đó, gợi lên sự so sánh để thấy đ-ợc tính khác biệt về bản
chất của hai nền giáo dục cách mạng và giáo dục thực dân, khẳng định tính -u
việt của nền giáo dục dân chủ.


<b>4. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu </b>


hoàn thành đề tài này, luận văn đã sử dụng các nguồn tài liệu sau:
- Các bài nói và bài viết về giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh đ-ợc
<i>tập hợp trong “Hồ Chí Minh tồn tập” (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, </i>
Hà Nội, 2002).



- Các sách viết về Hồ Chí Minh với giáo dục và các vấn đề giáo dục của
các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, nhà báo…


<i>- Các bài viết đ-ợc đăng tải trên Công báo, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, </i>
<i>tạp chí Lịch sử Đảng. </i>


Bên cạnh ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử, các ph-ơng pháp đ-ợc dùng
chủ yếu là ph-ơng pháp thống kê, phân tích. Tình hình giáo dục phổ thông
đ-ợc phản ánh qua những con số cụ thể chính xác. Đó là những số liệu về
tr-ờng, lớp, số l-ợng học sinh, giáo viên, số tốt nghiệp các cấp…đòi hỏi học
viên phải sử dụng ph-ơng pháp thống kê. Từ đó, phân tích các số liệu để thấy
đ-ợc giáo dục phổ thông 1945 - 1954 phát triển hay bị suy gim.


Ph-ơng pháp so sánh lịch sử đ-ợc học viên sử dụng nhằm làm sáng tỏ
sự khác biệt của giáo dục phổ thông trong mỗi giai đoạn 1945 - 1946, 1946 -
1950, 1950 - 1954; cơ thĨ hơn là dùng so sánh số liệu của các năm học với nhau.


<b>5. Đóng góp chính của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thông giai đoạn 1945 - 1954. Trên cở sở đó, chúng tơi trình bày q trình hình thành, phát triển và những thành tựu của giáo
dục phổ thơng 1945 - 1954 theo dịng chảy liên tục của thời gian 9 năm và trong góc độ giáo dục phổ thông d-ới t- t-ởng và
sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.


Thơng qua những căn cứ khoa học, luận văn làm rõ quan điểm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh đối với giáo dục, phân tích vai trị của Chủ tịch trong việc
xây dựng nền giáo dục phổ thông mới và tác dụng đối với công cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp của dân tộc.


Qua đó, luận văn rút ra một số nhận xét, bài học kinh nghiệm góp phần


<b>phục vụ cơng cuộc xây dựng nền giáo dục hiện nay. </b>


<b>6. CÊu tróc cđa luận văn </b>


<i>Ngoài Phần mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng chính: </i>


<i> - Ch-ơng 1: Nguyễn ¸i Qc - Hå ChÝ Minh lªn ¸n nỊn gi¸o dục thực dân. </i>
<i>- Ch-ơng 2: Hồ Chí Minh với việc tổ chức xây dựng nền giáo dục phổ </i>


<i>thông mới (1945 - 1954). </i>


<i>- Ch-ơng 3: Giáo dục phổ thông d-ới ánh sáng t- t-ởng Hồ Chí Minh </i>


<i>và tinh thần cải cách giáo dục (1950 - 1954). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TàI LIệU THAM KHảO </b>



1. Bi phỏt biu tại lễ nhậm chức Hiệu tr-ởng Đại học Tổng hợp Havard của
<i>bà Drew G. Faust, in trong Những vấn giỏo dc hin nay, quan im v </i>


<i>giải pháp, (2008), Nxb. Tri Thøc, Hµ Néi. </i>


<i>2. Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb. Khoa học xã </i>
hội, Hà Nội.


<i>3. Vũ Ngọc Bình (1990), Chống mù chữ vấn đề của thời đại của đất n-ớc, </i>
Nxb. Sự Thật, Hà Nội.


<i>4. Tr-ờng Chinh (1964), Kháng chiến nhất định thắng lợi, Nxb. Sự Thật, Hà </i>
Nội.



<i>5. Chủ nghĩa Mác và vấn đề giáo dục (1959), Nxb. Sự Tht, H Ni. </i>


<i>6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toµn tËp, tËp 7 (1940 - </i>


<i>1945), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>7. Đảng Céng s¶n ViƯt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8 (1945 - </i>


<i>1947), Nxb. ChÝnh trÞ Quèc gia, Hà Nội. </i>


<i>8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 9 (1948), </i>
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


<i>9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12 (1951), </i>
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Néi.


<i>10. Hoµng Ngäc Di (1967), Giíi thiƯu mÊy nÐt chÝnh về đ-ờng lối giáo dục </i>


<i>của Đảng, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội. </i>


<i>11. Hoàng Ngọc Di (1982), Hệ thống giáo dục phổ thông mới, Nxb. Sù ThËt, Hµ </i>
Néi.


12. Hoµng Minh Giám - Nguyễn Khánh Toàn - Ph¹m Ngäc Th¹ch - Hoàng
<i>Văn Thái (1966), Hai m-ơi năm n-ớc Việt Nam Dân chđ Céng hßa, Sù </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>13. Lê Văn Giang (1985), Lịch sử Đại học và trung häc chuyªn nghiƯp ViƯt </i>


<i>Nam, tËp I (1945 - 1954), Viện nghiên cứu Đại học và Trung học chuyên </i>



nghiệp Hà Nội.


<i>14. Võ Nguyên Giáp (1993), T- t-ởng Hồ Chí Minh - quá trình hình thành và </i>


<i>phát triển, Nxb. Sự Thật, Hà Nội. </i>


<i>15. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1992), Sơ thảo giáo dục ViÖt Nam (1945 - </i>


<i>1990), Nxb. Giáo Dục, Hà Nội. </i>


<i>16. Lờ Mu Hón (2003), H Chí Minh với giáo dục trong kỷ nguyên độc lập t </i>


<i>do của dân tộc, Hội thảo Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục, Hà Nội. </i>


<i>17. Hồ Chí Minh toµn tËp, tËp 1 (1919 - 1924), (2002), Nxb. Chính trị Quốc </i>
gia, Hà Nội.


<i>18. Hồ Chí Minh toµn tËp, tËp 2 (1924 - 1930), (2002), Nxb. ChÝnh trị Quốc </i>
gia, Hà Nội.


<i>19. Hồ Chí Minh toàn tËp, tËp 3 (1930 - 1945), (2002), Nxb. ChÝnh trÞ Quèc </i>
gia, Hµ Néi.


<i>20. Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 4 (1945 - 1946), (2002), Nxb. ChÝnh trÞ Quèc </i>
gia, Hµ Néi.


<i>21. Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 5 (1947 - 1949), (2002), Nxb. ChÝnh trÞ Quèc </i>
gia, Hµ Néi.



<i>22. Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 6 (1950 - 1952), (2002), Nxb. Chính trị Quốc </i>
gia, Hà Néi.


<i>23. Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 7 (1953 - 1955), (2002), Nxb. Chính trị Quốc </i>
gia, Hà Nội.


<i>24. Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 8 (1955 - 1957), (2002), Nxb. Chính trị Quốc </i>
gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>26. Vũ Đình Hòe (2003), Vài ký ức về t- t-ởng Hồ Chí Minh trong công tác </i>


<i>giáo dôc thêi gian cuèi 1945 - đầu 1946, Hội thảo “Hå ChÝ Minh víi sù </i>
<i>nghiệp giáo dục, Hà Nội. </i>


<i>27. Mai H-ơng (tuyển chọn và biên soạn) (2000), Tú X-ơng - Thơ, lời bình và </i>


<i>giai thoại, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. </i>


<i>28. Nguyễn Văn Huyên toàn tập, Văn hóa và Giáo dơc ViƯt Nam, tËp III, </i>
(2005), Nxb. Giáo Dục, Hà Nội.


<i>29. Nguyễn Văn Huyên (1990), Những bài nói và viết về giáo dục, Nxb. Giáo </i>
Dục, Hà Nội.


<i>30. Nguyễn Văn Huyên (1961), Quá trình xây dựng nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam </i>


<i>trong 16 năm qua, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội. </i>


<i>31. John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Nxb. Tri Thức, Hà Néi. </i>



<i>32. Vị Ngäc Kh¸nh (1985), Tìm hiểu nền giáo dục ViƯt Nam tr-íc 1945, </i>
Nxb. Gi¸o Dơc, Hµ Néi.


<i>33. L.A.Patty (1995), Tại sao Việt Nam? (Why Vietnam?), Nxb. Đà Nẵng. </i>
<i>34. Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ tịch, Nhà giáo dục vĩ đại, NXb. Khoa học xã </i>


héi, Hµ Néi.


<i>35. Lê Văn Giạng (chủ biên) (1995), Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo </i>


<i>dục và Đào tạo, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội. </i>


<i>36. Đỗ M-ời (1996), Phát triển mạnh giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực sự </i>


<i>nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, Nxb. Giỏo Dc, H Ni. </i>


<i>37. Nhiều tác giả (1975), Bác Hồ (Hồi ký), Nxb. Văn học, Hà Nội. </i>


<i>38. Nhiều tác giả (2002), Giáo dục Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp </i>


<i>(1945 - 1954), Nxb. Trẻ Thµnh phè Hå ChÝ Minh, Hå ChÝ Minh. </i>


<i>39. Vâ Thuần Nho (1980), 35 năm phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông, </i>
Nxb. Giáo Dục, Hà Nội.


<i>40. Bùi Đình Phong (1994), Hồ Chí Minh với nền văn hãa míi ViƯt Nam </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>41. Trần Hồng Quân (chủ biên) (1995), 50 năm phát triĨn sù nghiƯp gi¸o dơc </i>


<i>và đào tạo (1945-1995), Nxb. Giỏo Dc, H Ni. </i>



<i>42. Đỗ Thị Nguyệt Quang (1996), Quá trình xây dựng và phát triển nền giáo </i>


<i>dc Việt Nam mới từ tháng 9 - 1945 đến tháng 7 - 1954, Luận án Phó Tiến </i>


sÜ Khoa häc Lịch sử, Hà Nội.


<i>43. Huỳnh Châu Sổ (1999), Nhớ về văn hóa kháng chiến b-ng biền, in trong </i>


<i>Nam Bộ thành đồng Tổ quốc đi tr-ớc về sau (Hồi ký kháng chiến chống </i>
<i>thực dân Pháp 1945 - 1954), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>44. Văn Tạo - Furata Moto (1995), Nạn đói 1945 ở Việt Nam. Những chứng </i>


<i>tÝch lÞch sư, ViƯn Sử học Việt Nam, Hà Nội. </i>


<i>45. Văn Tạo - Thành Thế Vỹ - Nguyễn Công Bình (1960), Lịch sử cách mạng </i>


<i>Tháng Tám, Nxb. Sử học, Hà Nội. </i>


<i>46. Nguyễn Q. Thắng (1993), Khoa cử và giáo dục Việt Nam, Nxb. Văn hoá </i>
-Thông tin, Hà Nội.


<i>47. Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam tr-ớc </i>


<i>cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội. </i>


<i>48. Nguyễn Khánh Toàn (1949), Giáo dục dân chủ mới (Loại sách lý </i>
luận), Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Chiến khu.



<i>49. Nguyễn Khánh Toàn (1959), Giáo dục t- sản và gi¸o dơc x· héi chđ </i>


<i>nghÜa, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội. </i>


<i>50. Nguyễn Khánh Toàn (1965), Hai m-ơi năm xây dựng giáo dục, Nxb. Giáo </i>
Dục, Hà Nội.


<i>51. Nguyễn Khánh Toàn (1991), NỊn gi¸o dơc ViƯt Nam lý luËn vµ thùc </i>


<i>hµnh, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội. </i>


52. Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Văn Huyên, Phạm Ngọc Thạch, Hoàng
<i>Minh Giám, Vũ Quang và một số tác giả (1967), Vì t-ơng lai và h¹nh phóc </i>


<i>con em chúng ta!, ủy ban Thiếu niên nhi đồng Việt Nam, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>54. V-ơng Kiêm Toàn - Vũ Lân (1980), Hội truyền bá quèc ng÷ (1938 - </i>


<i>1945). Mét tỉ chøc c«ng khai của Đảng chống nạn mù chữ, Nxb. Giáo </i>


Dục, Hà Nội.


<i>55. Ngô Đăng Tri - Đỗ Thanh Loan (2008), Giáo dục ë ViƯt Nam thêi kú 1945 - </i>


<i>1954, Héi th¶o Việt Nam học lần thứ III, Hà Nội. </i>


<b>BáO - T¹P CHÝ </b>


<i>56. Nguyễn Anh (1967), Vài nét về giáo dục Việt Nam từ sau đại chiến thế </i>



<i>giới lần thứ nhất đến tr-ớc cách mạng tháng Tám, tạp chí Nghiên cứu lịch </i>
<i>sử (số 102), tr.29 - 46. </i>


<i>57. Công báo n-ớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa, số 12, ngày 15 - 11- 1950. </i>
<i>58. Công báo n-ớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa, sè 9 vµ 10, ngµy 30 - 11- </i>


1951.


<i>59. Gi¸o dơc tËp san (1950), sè 1, Bé Qc gia Gi¸o dơc xuất bản. </i>


<i>60. Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam thực trạng và triển vọng, Tạp </i>
<i>chí Lịch sử Đảng (số 9), tr.20 - 24. </i>


<i>61. Lê Mậu HÃn (2008), Hồ Chí Minh khởi đầu việc xây dựng nền giáo dục </i>


<i>quốc dân Việt Nam, Tạp chí Nghiên cøu lÞch sư (sè 5), tr.3 - 10. </i>


<i>62. Ngun Trọng Hoàng (1967), Chính sách giáo dục của thực dân Pháp ở </i>


<i>Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (sè 96), tr.13 - 25. </i>


<i>63. Phan Ngäc Liªn (2003), Hồ Chí Minh với việc xây dựng một nền giáo dục </i>


<i>mới của Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lịch sử Đảng (số 11), tr.17 - 20. </i>


<i>64. Bùi Đình Phong (2004), T- t-ởng Hå ChÝ Minh vÒ nÒn giáo dục cách </i>


<i>mạng Việt Nam, Tạp chÝ Céng s¶n (sè 11), tr.11 - 14. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>


<!--links-->

×