Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

giáo án mầm non kế hoạch tuần 4 mừng sinh nhật bác mới nhất 2020 kênh tài liệu việc làm giáo viên mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.19 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch tuần 4: Mừng sinh nhật Bác.</b>


(Thời gian thực hiện từ ngày 14/05/2018 – 18/05/2018)
<b> Thứ</b>


<b> H Đ</b>


<b>Thứ 2:</b>
<b>TD- Tạo hình</b>


<b>Thứ 3:</b>
<b>Văn học</b>


<b>Thứ 4:</b>
<b>KPKH- Âm</b>


<b>nhạc</b>


<b>Thứ 5:</b>
<b>LQVT</b>


<b>Thứ 6:</b>
<b>LQCC</b>
- Cơ vui vẻ, niềm nở đón trẻ vào lớp. Trị chuyện về quê hương của bé.


- Đt tay: 2 tay sang ngang lên cao ; Đt chân: 2 tay sang ngang đá chân phía trước;Đt bụng:
Đứng cúi gập người về phía trước ;Đt bật: bật chụm chân, tách chân


<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>HỌC</b>


VĐCB: Ném


trúng đích thẳng
đứng


TCVĐ: Cáo và
thỏ


Truyện: Niềm
vui bất ngờ.


KPKH:Trò
chuyện về ngày
sinh nhật Bác


LQVT:


Ôn số trong phạm
vi 10


LQCC:


Ôn chữ cái các
chữ cái đã học.


<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>NGỒI TRỜI</b>


<b>- HĐCMĐ: Trị chuyện về ngày sinh nhật Bác 19/05.</b>
- TCVĐ : bịt mắt bắt dê, cáo và thỏ, kéo co …..
- Chơi tự do



<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>GĨC</b>


- Góc phân vai: bán hàng, bác sĩ, gia đình …..
- Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác.


- Góc học tập : Ơn số từ 1-10, gạch chân chữ cái chữ cái đã học.
- Góc nghệ thuật : Biểu diễn các bài hát về bác Hồ….


<b>CHI ỀU</b> <b>Tạo hình:</b>


Vẽ tranh tặng
Bác.


- Hoạt động góc
- Vệ sinh chiều


<b>Âm nhạc : VĐ: </b>
Nhớ ơn Bác
NH: Nhớ giọng
hát bác Hồ.
TCÂN:


<b>HĐLĐ:</b>


- Vệ sinh lớp học
- Vệ sinh hành
lang



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thời gian </b>
<b>HĐ</b>


<b>MĐYC</b> <b>CB</b> <b>Tiến hành</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Thứ 2</b>
<b>Ngày</b>
<b>14/05/2018</b>
<i><b>Sáng</b></i>
* TD:
-Ném trúng
đích thẳng
đứng.
TCVĐ:Cáo
và thỏ.


<b>I, Kiến thức:</b>
- Trẻ biết ném
trúng đích thẳng
đứng.


- Biết cách chơi
trò chơi


<b>II, Kỹ năng:</b>
- Thực hiện động
tác thành thạo, khi
ném không ra
ngồi đích.



<b>III, Thái độ:</b>
- Hào hứng tham
gia hoạt động.


10 vòng thể
dục, cho mỗi
đội


Sân tập rộng,
bằng phẳng
Bóng đủ cho
2 đội.


<b>I, Ổn định:</b>


- Trẻ làm đồn tàu đi các kiểu, sau đó đứng thành 4 hàng.
<b>II, Trọng động:</b>


- BTPTC:


+ ĐT1: Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao.
+ ĐT2: Chân: Ngồ khụy gối


+ ĐT3: Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước.
+ ĐT4: Bật: Bật tách khép chân


- VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng:
* Cô giới thiệu tên vận động


- Cô làm mẫu lần 1 hỏi trẻ tên vận động


- Cô làm mãu lân 2 - giải thích vận động
+ Mời 2 trẻ khá lên tập mẫu


Yêu cầu cả lớp nhận xét.
Cô sửa sai ,khen trẻ.


+ Mời cả lớp vận động thi đua 2 tổ (Trẻ được thực hiện 2-3 lần).
TCVĐ: Cáo và thỏ: Cách chơi: Cô cho cả lớp chơi mời 1 trẻ làm cáo
ngồi ở góc lớp, các trẻ còn lại làm thỏ đi kiếm cỏ non ăn vừa đi thỏ
vừa đọc bài thơ “ Trên bãi cỏ” đến câu “ Có cáo ……dấy”. Trẻ đóng
làm cáo sẽ chạy ra bắt thỏ nếu bắt được chú thỏ nào thì sẽ thay vai
cáo. Trẻ được chơi 3-4 lần.


<b> III, Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng.</b>


<i>Chiều</i>
<i><b>*TH:</b></i>


Vẽ tranh
tặng Bác Hồ


<b>* Kiến thức:</b>
- Trẻ biết về Bác
Hồ và nơi bác sinh
ra cũng như khung


-Tranh mẫu
của cô.


- Giấy, bút


màu, vở vẽ


<b>I, Ổn định:</b>


- Cô cùng trẻ hát bài “ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”Trị
chuyện về bài hát dẫn dắt vào bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(ĐT) cảnh ( lăng Bác,
ao cá…)


<b>* Kĩ năng</b>


- Sử dụng các kỹ
năng vẽ đã học trẻ
sau đó vẽ thành
bức tranh đẹp mắt,
có sáng tạo


<b>* Thái độ:</b>
- Nghiêm túc
trong giờ học
-Hứng thú tham
gia hoạt động.


của trẻ


- Bàn nghế
đầy đủ cho
trẻ.



<i>1, Quan sát tranh mẫu và đàm thoại</i>


- Cô chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm 1 tranh vẽ cảnh vật khác nhau:
Lăng Bác, Vườn cây ao cá..


* Cho trẻ QS tranh mẫu. Mời trẻ đưa ra nhận xét.


- Mời trẻ đại diện của từng nhóm lên giới thiệu về bức tranh của
nhóm mình quan sát:


+ Nội dung của bức tranh là gì?
+ Bé có nhận xét gì về bức tranh?
+ Chất liệu của bức tranh bằng gì?
+ Đặc điểm của từng bức tranh ntn?


<i>2, Hỏi ý tưởng của trẻ: Con sẽ vẽ bức tranh gì để tặng Bác Hồ?</i>


<i>3,Trẻ thực hiện:</i>


- Cơ đến từng nhóm q/s và gợi mở trẻ.


<i>4, Nhận xét s/p:</i>


- Cho trẻ trưng bày s/p


- Cô khen cả lớp- Mời cá nhân trẻ lên n/xtranh của bạn.
- Mời trẻ có tranh lên giới thiệu tranh.


<b>III, Kết thúc – Củng cố - Tuyên dương. </b>
<b>Thứ 3</b>



<b>15/5/2018</b>
<b>LQHH:</b>
<b>Truyện: </b>
<b>Niềm Vui </b>
<b>bất ngờ</b>


<b>1. Kiến thức: </b>
- Trẻ biết tên
truyện, tên tác giả.
- Hiểu nội dung
câu chuyện.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ biết thể hiện
giọng điệu của các
nhân vật.


<b>Tranh minh </b>
họa câu
chuyện.
Màn hình
máy tính


<b>1.Ổn định: - Cô cùng trẻ hát bài “ Từ rừng xanh cháu về thăm lăng </b>
Bác”. Trò chuyện về nội dung bài hát


<b>2. Nội dung</b>



* Cô cho trẻ xem 1 đoạn kịch ngắn. Sau đó hỏi trẻ:
- Đoạn kịch vừa rồi giống câu chuyện gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 3. Thái độ:</b>


<b>- Trẻ hứng thú</b>
tham gia các hoạt
động.


- Qua n/d câu
chuyện trẻ biết cần
phải


* Cô kể lần 2
* Đàm thoại:


- Các con vừa xem câu chuyện gì?
- Trong truyện nói về ai?


- Cơ giáo đưa các cháu đi đâu?


- Khi qua ngơi nhà của Bác thì điều gì xẩy ra?


- Các bạn có được vào thăm ngơi nhà của Bác khơng?
- Khi vào nhà Bác đã nói gì với các cháu?


- Tâm trạng của các bạn khi được vào thăm nhà Bác ntn?
- Các bạn có vui không?


- Bác đã dẫn các bạn nhỏ đi thăm những khu vực nào?


- Các bạn nhỏ ríu rít đi quanh Bác


- Bác đã dắt tay 2 em nhỏ nhất thể hiện tình yêu của Bác với các cháu
thiếu nhi


- Khi ra về Bác đã căn dặn các bạn nhỏ điều gì?


* GD: Trong câu chuyện nói về niềm vui của các bạn nhỏ khi được
đến thăm nhà Bác Hồ và được Bác đưa đi thăm quan các khu vực
trong ngơi nhà của Bác. Qua đó cungc thể hiện tình cảm của Bác dành
cho các cháu thiếu nhi. Vậy các con phải làm gì để thể hiện lịng kính
u của mình với Bác Hồ, phải chăm ngoan học giỏi để giúp ích cho
xã hội su này.


* Cơ kể lần 3. Bằng màn hình


<b>3. Kết thúc --củng cố - nhận xét – tuyên dương.</b>
<b>Thứ 4</b>


<b>16/05/2018</b>
<b>Sáng</b>


<i><b>* KPKH:</b></i>


<b>I, Kiến thức:</b>
- Trẻ biết Bác Hồ
là ai, là người ntn
- Biết Bác sinh


Màn hình,


máy tính,
những hình
ảnh và tư liệu


<b>I, Ổn định:</b>


- Cô kề cho trẻ nghe một câu chuyện nhỏ và hỏi trẻ câu chuyện nói về
ai? Dẫn dắt trẻ vào bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Trò </b>
<b>chuyện về </b>
<b>ngày sinh </b>
<b>nhật bác</b>


ngày tháng năm
nào và mất năm
nào


- Biết Bác sinh và
lớn lên ở đâu
<b>II, Kỹ năng:</b>
- Có kỹ năng đặt
câu hỏi


- Trả lời câu hỏi
của cô rõ ràng,
mạch lạc


<b>III, Thái độ:</b>
-Trẻ biết chào hỏi


lễ phép.


- Biết ơn, kính
trọng Bác Hồ


về Bác hồ Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh về Bác Hồ


- Các con ơi chúng mình đang được xem hình ảnh gì, nói về ai?
- Chúng mình biết gì về Bác Hồ?


Cho trẻ kể về những điều mà trẻ biết


- Chúng mình hàng ngày được nghe nói rất nhiều về Bác Hồ
- Hỏi trẻ ngày tháng năm sinh Bác hồ?


* Xem hình ảnh nơi Bác được sinh ra và lớn lên: quê ngoại và quê nội
Bác


- Trò chuyện: Bác được sinh ra ở Xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn,
Tỉnh Nghệ An nhưng tuổi thơ của Bác lại được lớn lên tai quê ngoại
của bác


- Cô chốt lại: Bác Hồ là vị Lãnh tụ mn vàn kính u của dân tộc
Việt Nam. Cô giới thiệu với trẻ về tên tuổi, ngày tháng năm sinh của
Bác. Bác được sinh ra và lớn lên ở đâu, làm việc và bn ba tìm
đường cứu nước ntn? Sau khi độc lập thì lăng Bác đã được xây dựng
lên để lưu giữ thi thể Bác và trở thành khu du lịch của mọi du khách
* Cơ cho trẻ xem những hình ảnh về khung cảnh lăng bác


- Các con đã được đi thăm lăng bác chưa? Cho trẻ kể



- Hàng năm để tưởng nhớ công ơn của Bác cứ đến ngày 19/05 là nhân
dân cả nước lại làm lễ mít tinh kỉ niệm ngày sinh của Bác


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chăm ngoan, học giỏi nghe lời ông bà, cha mẹ để sau lớn lên trở
thành người có ích cho xã hội


<b>III, Kết thúc:Củng cố - Nhận xét – Tuyên dương.</b>
`


<i><b>Chiều</b></i>


<b>* Âm nhạc</b>
VĐ: Nhớ ơn
Bác


NH: Nhớ
giọng hát
Bác Hồ
TCÂN: Ai
nhanh nhất


<b>I, Kiến thức:</b>
- Trẻ thuộc lời bài
hát, hát đúng giai
điệu của bài hát
- Hiểu nội dung
bài hát.


- Cảm nhận được


giai điệu của bài
nghe hát.


- Biết luật và cách
chơi TCÂN


<b>II, Kỹ năng:</b>
- Có kỹ năng hát
kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu chậm
bài “ Bài nhớ ơn
bác


- Lắng nghe và
cảm nhận được
giai điệu của bài
hát.


- Máy vi tính.
- Giáo án
điện tử.


- Mũ múa,xắc
xơ, trống


<b>I, Ổn định:</b>


Trò chuyện về chủ đề, dẫn dắt vào bài
<b>II, Nội dung:</b>



<b>1, NDTT:Vận động bài “ Nhớ ơn Bác”</b>


- Cô bật nhạc cho trẻ nghe 1 đoạn giai điệu của bài hát
“ Nhớ ơn Bác”


- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Trẻ cùng cô hát 1 lần


* Giảng nội dung
=> GD Trẻ


- Cô vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “ Nhớ ơn Bác”
Lần 1 khơng giải thích


- Cơ vỗ tay lần 2 lần 2 giải thích
- Mời cả lớp vận động 2 lần


Mời tổ- nhóm- cá nhân vận động
- Cơ chú ý sửa sai,sửa ngọng cho trẻ.


- Hỏi trẻ ngoài hình thức vỗ tay theo tiết tấu chậm cịn có cách vỗ tay
nào khác- Mời trẻ lên biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hưởng ứng giai
điệu bài hát cùng
cô.


<b>III, Thái độ:</b>
Trẻ hứng thú khi
tham gia vào hoạt


động.


- Hỏi trẻ giai diệu bài hát, tên bài hát, của t/g nào?


- Cô hát cho trẻ nghe bài “ Nhớ giọng hát Bác Hồ” lần 2
- Lần 3 cô hát trẻ hưởng ứng cảm xúc cùng cô


<b> .3. TCÂN: Ai nhanh nhất</b>


- Cô giới thiệu cách chơi: Cơ có 6 vịng cơ mời 7 bạn lên chơi vừa đi
vừa hát một bài hát trong chủ đề khi nào có hiệu lệnh của cơ mỗi bạn
hãy nhảy nhanh vào 1 vịng nếu ai khơng có vịng người đó phải nhảy
lị cị. ( Tùy vào trẻ và số lần chơi cơ có thể tăng số vòng, tăng số trẻ.)
- Trẻ được chơi 3-4 lần


<b>III) Kết thúc: Củng cố bài- Nhận xét- khen trẻ</b>
<b>Thứ5</b>


<b>17/05/2018</b>
<b>Ôn số từ 1 - </b>
<b>10</b>


<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- Nhận biết các</b>
nhóm có số lượng
từ 1- 10


- Biết những sản
phẩm nghề truyền
thống của quê


hương


<b>2 Kỹ năng:</b>


- Rèn các kỹ năng
đếm và nhận biết
các nhóm số lượng
trong phạm vi 10
- Rèn kỹ năng
chơi trò chơi
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo án
điện tử


- Các số từ
1-10


- bảng gắn và
các hình ảnh
cho trẻ gắn
- Vở tốn,
bàn ghế, bút
chì,


sáp màu …


<b>1 . Ổn định tổ chức :</b>


- Cô cùng trẻ hát “ Nhớ ơn bác”


- Dẫn dắt vào bài


<b>2 Nội dung:</b>


TC1: thử tài của bé


Cho trẻ đếm các nhóm có số lượng 10 và gắn số tương ứng
TC2: Ôn đếm theo khả năng:


- Mời 1 trẻ lên đếm xuôi từ 1-10
- Mời 1 trẻ lên đếm ngược từ 10- 1
- Cô cho cả lớp đếm xuôi từ 1-10
- Cô cho cả lớp đếm ngược từ 10-1


Mỗi lần đếm cô nhận xét xem trẻ có đếm có đúng trình tự, sai vị trí
đếm khơng?


<b>TC3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- u q quê
hương, làng xóm


- Thi xem tổ nào hay nhất.


Chia trẻ làm 3 tổ, chọn các món quà đặt vào tương ứng với số lượng
cô dán trển bảng.


Tổ 1 chọn 8 bông hoa
Tổ 2 chọn 7 hộp quà.
Tổ 3 chọn 10 bức tranh.



Luật chơi : lần lượt từng bạn đi trong đường hẹp lên chọn những món
quà, mổi bạn chỉ được chọn một món quà, và chọn xong phải về chạm
tay vào bạn khác thì bạn khác mới được lên chọn.


<i><b>* Hoạt động 4: </b></i>


Thực hiện vở tốn.
<b>Thứ 6/18/05</b>


<b>Ơn các chữ </b>
<b>cái đã học</b>


<b>* Kiến thức</b>


<b>- Củng cố và ôn</b>
lại cho trẻ tất cả
những chữ cái đã
học


<b>* Kỹ năng:</b>


- Trẻ phát âm rõ
ràng các chữ cái.
- Nhận ra chữ cái
đã


<b>*Thái độ: </b>


- Trẻ hứng thú


hoạt động.


*Của cô:
- Hình ảnh
các chữ cái
trên màn hình
- Trị chơi với
chữ


<b>I) Ổn định:</b>


<b>- Cơ cùng trẻ đọc bài thơ “ Đi học”</b>
<b>II) Nội dung:</b>


* TC: Ôn luyện: Trẻ nhìn trên màn hình và đọc lần lượt các chữ cái
xuất hiện


* TC: Thử trí thơng minh: Cơ nói đặc điểm trẻ tìm chữ giơ lên


* TC: Sắp xếp theo quy tắc: Trên màn hình xuất hiện các dãy chữ cái
theo một quy tắc nào đó và nhiệm vụ trẻ phải tìm chữ điền vào chỗ
còn thiếu


* TC: Gạch chân chữ cái trong bài thơ theo yêu cầu của cô: Trẻ chia
làm 3 đội mỗi đội 1 bài thơ các bé phải tìm chữ cái theo yêu cầu của
cô để gạch chân.


* TC: Đoán chữ tren mũ: Một số bạn đội mũ có gắn chữ cái trên đầu
cho trẻ đốn và phát âm chữ cái



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×