Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giáo án mầm non khám phá khoa học cây xanh và môi trường sống mới nhất 2020 kênh tài liệu việc làm giáo viên mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.94 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC – KHÁM PHÁ KHOA HỌC</b>


<b>“Cây Xanh Và Mơi Trường Sống”</b>



<b>I. Mục đích.</b>
 Kiến thức:


 Giúp trẻ biết được quá trình phát triển của cây từ hạt.


 Trẻ biết các yếu tố cần thiết cho sự phát triển của cây: đất, nước, ánh sáng và
khơng khí…


 Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ cây.
 Trẻ biết cây đỗ lớn lên như thế nào.


 Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện, biết kể chuyện
cùng cô.


 Kỹ năng:


 Phát triển tư duy, ngôn ngữ, khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ. Hình thành kỹ
năng chăm sóc, bảo vệ cây trồng.


 Phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
 Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm.
 Thái độ:


 Trẻ chú ý học bài và chơi trị chơi đồn kết.
 Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc cây xanh.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Tranh ảnh một số cây xanh cho trẻ quan sát.


 Một số câu đố về cây xanh


 Chậu trồng cây đỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Tiến hành.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Bổ sung</b>
<b>1) Hoạt động học: PTNT-KPKH</b>


''Cây xanh và môi trường sống''


<i><b>a) Hoạt động 1: Gây hứng thú .</b></i>


- Cô cho trẻ hát bài ''Em yêu cây xanh'' và trò
chuyện với trẻ:


+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?


+ Hãy kể tên 1 số loại cây mà con biết?
+ Trồng để làm gì?


<i><b>b) Hoạt động 2: Quan sát 1 số cây xanh.</b></i>


- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về một số lồi
cây xanh và trị chuyện cùng trẻ:


+ Đây là cây gì?
+ Có đặc điểm gì?



+ Những loại cây đó được trồng để làm gì?
+ Muốn cây ln tươi tốt thì phải làm gì?


- Cơ nói cho trẻ biết: Cịn có rất nhiều các loại
cây khác nữa, cây xanh được chia thành nhiều
loại theo cơng dụng, ích lợi và đặc điểm.


+ Cây lương thực: rau, cây ăn quả...


- Trẻ hát và trị chuyện
cùng cơ.


- Trẻ quan sát và trò
chuyện cùng cô.


- Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cây lấy gỗ, bóng mát: lim, bạch đàn, bàng...
+ Cây cảnh: mai, đào, tùng...


- Cô hỏi trẻ:


+ Tất cả các loài cây sống được là nhờ đâu?
(Khơng khí, ánh sáng, đất, nước...).


+ Trồng cây xanh có tác dụng gì?
+ Tại sao?


- Cơ nói cho trẻ biết tác dụng của cây xanh đối


với môi trường sống, đối với thiên nhiên: làm
sạch khơng khí, giữ đất, nước, chắn sóng...


+ Đối với cuộc sống con người: cung cấp ô xi,
cung cấp gỗ, chất đốt, cung cấp lương thực, làm
đẹp cho cuộc sống.


- Cô hỏi trẻ:


+ Chúng mình cần làm gì để có nhiều cây xanh
và giúp cho cây luôn tươi tốt?


- Cô giáo dục trẻ: trồng và chăm sóc, bảo vệ cây
xanh, bảo vệ môi trường sống, làm cho cuộc
sống của chúng ta ngày 1 tươi đẹp hơn.


- Cô cho trẻ chơi trị chơi ''Gieo hạt''.


- Cho trẻ tìm và thể hiện 1 số bài thơ, bài hát, câu
đố về chủ đề.


<i><b>c) Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập.</b></i>


-Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi:
 ''Thi xem ai nhanh''
 “Đốn cây qua lá”
<b>2) Hoạt động ngồi trời.</b>


<i><b>a) Hoạt động 1: Quan sát sự phát triển của cây</b></i>


đỗ.


- Cô hát cho trẻ nghe bài “Đuổi chim” và trò
chuyện với trẻ:


 Chúng mình vừa nghe cơ hát bài hát gì?
 Bài hát nói về điều gì?


- Cơ giới thiệu, cho trẻ quan sát chậu đỗ và nêu
nhận xét:


 Ai có nhận xét gì về cây đỗ? (So với 2
tuần trước).


 Thân cây như thế nào?
 Lá cây như thế nào?


 Muốn cây đỗ phát triển được cần có những
điều kiện gì?


- Cơ khắc sâu: Cây cần đất, nước, khơng khí, ánh
sáng và sự chăm sóc của con người.



- Cơ giáo dục trẻ: yêu quý, chăm sóc và bảo vệ
cây.


<i><b>b) Hoạt động 2: Trò chơi “Gà trong vườn rau”</b></i>


- Trẻ chơi trò chơi.


- Trẻ lắng nghe.
- Trị chuyện cùng cơ


- Trẻ quan sát và nêu
nhận xét.


- Trẻ trả lời câu hỏi của
cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3) Hoạt động chiều.</b>


<i><b>a) Hoạt động 1: Trò chơi: “Lộn cầu vồng”</b></i>


<i><b>b) Hoạt động 2: HĐH: Văn học: Truyện: ''Sự</b></i>


tích hoa hồng''.


<i>*Hoạt động 1: Trị chuyện.</i>


- Cơ cùng trẻ hát bài: “Màu hoa” và trị chuyện
với trẻ:



+ Cơ và chúng mình vừa hát bài hát gì?


+ Trong bài hát nói đến hoa có những màu gì?
- Cơ dẫn dắt giới thiệu truyện.


<i>*Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe.</i>


- Lần 1: cô kể diễn cảm cho trẻ nghe.
- Lần 2: cô kể kết hợp tranh minh họa.


<i>*Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn.</i>


+ Cơ vừa kể chuyện gì?
+ Trong truyện có những ai?
+ Ngày xưa hoa hồng có màu gì?


+ Những bơng hồng đã nói chuyện với nhau như
thế nào?


+ Ai đã nghe được câu chuyện đó?
+ Nàng tiên đã nghĩ gì?


+ Nàng tiên đã đến gặp ai và xin điều gì?


- Trẻ chơi trị chơi


- Trẻ chơi trò chơi


- Trẻ hát và trò chuyện
cùng cô.



- Trẻ nghe cô kể truyện
và quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Sáng hôm sau nàng tiên trở lại vườn hồng đã
có gì thay đổi?


+ Nàng tiên đã đặt tên cho các lồi hoa hồng như
thế nào?


- Cơ giáo trẻ biết u q, chăm sóc các lồi hoa.


<i>*Hoạt động 4: Cô kể lại truyện cho trẻ nghe kết</i>


hợp với rối dẹt minh họa.
<i><b>*Hoạt động 5: Kết thúc.</b></i>
- Cô nhận xét tuyên dương


<i><b>c) Hoạt động 3: Chơi tự chọn.</b></i>


<b>* Nêu gương cuối ngày.</b>


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe và chú
ý quan sát.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi tự chọn



<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>

<!--links-->

×