Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

conduongcoxua welcome to my blog

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.53 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
<b>TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN</b>


Mã số: ...


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>



<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁM GIẢM THIỂU TỶ LỆ</b>



<b>HỌC SINH BỎ HỌC Ở TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN</b>


<b> </b>





<i><b>Người thực hiện : Hoàng Văn Bắc</b></i>
Lĩnh vực nghiên cứu :


Quản lý giáo dục 


<i><b>Có đính kèm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Năm học: 2011 – 2012.
<b>SƠ LƯỢC LY LLICH KHOA HỌC</b>
<b>I. THÔNG TIN CHUNG VÊ CÁ NHNN </b>


1. Họ và tên: HOÀNG VĂN BẮC
2. Ngày tháng năm sinh: 03/1/13ŵG
1. Nam, nữ: Nam


G. Địa chỉ: Khu phố G c TT. Trảng Bom – H. Trảng Bom – T. Đồng Nai


5. Điện thoại 0ŵ11.8ŵG205 ( CQ) / 0ŵ11.322G55 (NR); ĐTDĐ 0303218ŵ20
ŵ. Fax: Ecmail:


7. Chức vụ: Hiệu trưởng


8. Đơn vị công tác: Trường THPT Ngô Sĩ Liên
<b>II. TRINH ĐỘ ĐĐO TTO </b>


c Học vị ( hoặc trình đơ chun mơn, nghiệp vụ ) cao nhất: Đại học sư phạm toán
c Năm nhận bằng: 1330


c Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm toán
<b>III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC </b>


c Lĩnh vực chuyên môn ć kinh nghiệm: Dạy toán THPT
c Số năm ć kinh nghiệm: 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tên sáng kiến kinh nghiệm


<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TỶ LỆ </b>
<b>HỌC SINH BỎ HỌC Ở TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN</b>
<b>LY DO CHỌN ĐÊ TĐI: </b>


<b> Qua gần ba mươi năm công tác trong ngành giáo dục, với vai trò là người</b>
lãnh đạo, quản lý nhà trường, tôi luôn trăn trở về tình trạng bỏ học khá phổ biến của
học sinh những năm gần đây ở trường THPT Ngô Sĩ Liên. Từ thực tiễn ấy, đòi hỏi
người quản lý phải nghiên cứu, tìm tịi các giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu tỷ lệ học
sinh bỏ học, từng bước tiến tới đạt chuẩn quốc gia vào năm 2015.


Ć thể khẳng định rằng, giáo dục luôn đ́ng mơt vai trị quan trọng trong sự


nghiệp phát triển của đất nước. Từ đ́ mà các quốc gia trên thế giới ln nỗ lực tìm
kiếm các giải pháp, các chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng môt nền giáo
dục tiên tiến, đáp ứng được nhu cầu của thời đại và bắt kịp sự tiến bô của các quốc gia
trên thế giới. Việt Nam là môt quốc gia đang phát triển cũng đặt ra yêu cầu cao đối
với giáo dục, đào tạo, đặt ra trách nhiệm cao đối với các nhà quản lý giáo dục.


Trong thời kỳ công nghiệp h́a, hiện đại h́a hiện nay của nước ta, Việt Nam
đã và đang thực hiện q trình cải cách giáo dục sâu rơng ở các cấp học. Việc nghiên
cứu, tìm hiểu và học hỏi những bài học kinh nghiệm cả về lý thuyết lẫn thực tiễn từ
các nền giáo dục của các nước khác trên thế giới là điều cần thiết phải làm. Đổi mới
phương pháp quản lý là việc làm thường xuyên, ć ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại
hay bị sa thải của nhà quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhà trường phổ thơng ć vai trị cực kỳ quan trọng. Do đ́ việc duy trì sĩ số học sinh,
giảm thiểu tỷ lệ học sinh bỏ học để thực hiện nhiệm vụ giáo dục là việc làm hết sức
cần thiết và quan trọng đối với từng nhà trường, nhất là đối với trường THPT Ngô Sĩ
Liên nhiệm vụ này được đặt ra và là bài toán cần phải giải quyết.


Chủ tịch Hồ Chí Minh khi sinh thời đã từng khẳng định: “Công tác giáo dục
đạo đức trong nhà trường là môt bô phận quan trọng ć tính chất nền tảng của giáo
dục trong nhà trường xã hôi chủ nghĩa. Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả đức
lẫn tài. Đức là đạo đức cách mạng, đ́ là cái gốc rất quan trọng”. Vì vậy, nhiệm vụ của
nhà trường là phải làm sao tìm ra những giải pháp ć hiệu quả trong công tác giáo dục
học sinh. Trọng trách giáo dục đào tạo thế hệ trẻ ć đủ năng lực, phẩm chất, trí tuệ,
niềm tin và quyết tâm cao trong học tập và lao đông sáng tạo được đặt lên vai các nhà
trường, nhất là các nhà trường phổ thông.


Hiện nay, tuy nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể về mặt kinh tế,
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao, nhưng bên cạnh đ́ những
mặt trái của cơ chế thị trường đã tác đông đến môt bô phận thanh thiếu niên như: lối


sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão, không ć lý tưởng rõ ràng. Môt bô phận
dân cư đã không nhận thức được vai trò của tri thức trong nền kinh tế thị trường, trong
nền sản xuất công nghiệp h́a – hiện đại h́a, từ đ́ ć sự dễ rãi đối với việc bỏ học từ
bậc học phổ thông của con em mình.


Bên cạnh đ́, những tệ nạn xã hôi và ma túy, bạo lực học đường đã và đang
xâm nhập vào các nhà trường và ć xu hướng gia tăng. Lối sống hưởng thụ, buông
thả, lười lao đông lười học tập đang tác đông không nhỏ đến học sinh, nhất là những
học sinh ć hoàn cảnh kinh tế gia đình khá giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ngơ Sĩ Liên” được thực hiện với mong muốn ǵp phần quản lý, giáo dục học sinh ở </b></i>
trường THPT Ngô Sĩ Liên những năm tiếp theo đạt hiệu quả.


<b>II.</b> <b>TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÊ TĐI</b>


<b>1. Cơ sở lý luận</b>


Dân tôc Việt Nam với lịch sử bốn ngàn năm văn hiến, vốn ć truyền thống yêu
nước nồng nàn, truyền thống đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau trong kh́ khăn, trong
hoạn nạn, “lá lành đùm lá rách”. Truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo, trọng vọng
tri thức ln cịn mãi trong tâm khảm mỗi người dân Việt Nam.


Dạy học và giáo dục là khoa học của khoa học. Những người làm giáo dục,
làm nghề dạy học lao đơng, hành nghề bằng chính nhân cách, lương tâm và trách
nhiệm của mình. Thành phẩm của ngành giáo dục tạo ra là những con người. Thế hệ
tương lai ć đủ bản lĩnh, trí tuệ và năng lực, tình cảm tiếp bước truyền thống cha ông
đến đâu phụ thuôc nhiều vào giáo dục. Đề cao vai trò của giáo dục, đào tạo Bác Hồ đã
khẳng định “khi ngủ ai cũng như lương thiện, thức dậy phân ra kẻ dữ hiền, hiền dữ
phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”. Nề nếp, kỷ cương, tình thương,
trách nhiệm cùng với truyền thống đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau vượt lên mọi kh́


khăn, thử thách để hòan thành tốt nhiệm vụ của trường THPT Ngô Sĩ Liên những năm
qua là môt thuận lợi lớn thôi thúc tôi phải tìm tịi các biện pháp tích cực để tổ chức
quản lý, giáo dục học sinh, nhằm duy trì và phát huy những thành tích tốt đẹp, tạo
dựng thương hiệu của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong những năm qua, từ những chỉ đạo đổi mới phương pháp quản lý, đổi mới
phương pháp dạy học của Bô Giáo dục và Đào tạo, của Sở GD& ĐT Đồng Nai và đặc
biệt là quá trình thực hiện đổi mới phương pháp quản lý, phương pháp giảng dạy, thực
hiện phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” của
trường THPT Ngơ Sĩ Liên đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện và kiểm nghiệm những
giải pháp đổi mới của mình trong thực tế.


<b> Tuy nhiên trường THPT Ngô Sĩ Liên ć chất lượng đầu vào của học sinh còn</b>
khá thấp, tinh thần đổi mới phương pháp giảng dạy của môt bô phận giáo viên chưa
cao, ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện của nhiều học sinh còn yếu.


Lực lượng giáo viên trẻ, mới ra trường chiếm số lượng đơng, tuy ć ưu thế là
tích cực năng đơng nhưng cịn nhiều hạn chế về kinh nghiệm, thiếu phương pháp
giảng dạy và phương pháp giáo dục học sinh.


Những năm học qua, tình trạng bỏ học của học sinh trường THPT Ngơ Sĩ
Liên chiếm tỷ lệ khá cao, cần phải ć biện pháp khắc phục kịp thời. Học sinh bỏ học
với nhiều nguyên nhân khác nhau, ć thể xác định các nh́m nguyên nhân cơ bản đ́
là: do lực học yếu kém, không ć gốc kiến thức cơ bản; do điều kiện kinh tế gia đình
gặp kh́ khăn; do điều kiện tinh thần thiếu vững chắc, bị khủng hoảng; do điều kiện
nhà xa trường, đi học gặp nhiều kh́ khăn; do sự cám dỗ của lối sống hưởng thụ và
không làm chủ được bản thân, thiếu nghị lực ...


Tỷ lệ bỏ học của trường THPT Ngô Sĩ Liên hàng năm cao hơn nhiều so với tỷ
lệ bình quân của tỉnh: Năm học 200ŵc2007: 5,1%; năm học 2007c2008: G,G%; năm


học 2008c2003: G,7%; năm học 2003c2010: 1,G%. Nhìn vào thống kê tỷ lệ học sinh bỏ
<b>học G năm trước cho thấy hiệu suất đào tạo của nhà trường còn hạn chế. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Với quyết tâm giảm thiểu tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm, tôi đã triển khai và</b>
thực hiện đồng bô môt số giải pháp, kiên trì, trung thành với ý tưởng với niềm tin vào
sự thành công trong công tác quản lý dạy và học trong nhà trường hai năm qua.


Trong từng tháng, từng học kỳ, bên cạnh việc thực hiện các hoạt đông phục vụ
trực tiếp cho dạy và học, tôi tổ chức tuyên truyền chống nghỉ học, chống bỏ học với
các nh́m giải pháp được thực hiện đồng bô đ́ là:


c Nh́m giải pháp thứ nhất: Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản
còn hẫng hụt cho học sinh yếu kém.


Tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bô môn kiểm tra kiến thức, kỹ
năng của học sinh, phân loại, nắm vững trình đơ, năng lực của từng học sinh để lập kế
hoạch bồi dưỡng, theo dõi chặt chẽ sự tiến bô của học sinh, phân công học sinh khá
giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên.


c Nh́m giải pháp thứ hai: Giúp đỡ học sinh ć hoàn cảnh kh́ khăn về kinh tế
bằng việc vận đông và cấp học bổng thường xuyên cho học sinh.


Phân cơng giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu hoàn cảnh kinh tế của từng học sinh,
lập danh sách học sinh ć hoàn cảnh kh́ khăn giử về nhà trường để tổng hợp, ć biện
pháp hỗ trợ học sinh ngay từ đầu năm học.


c Nh́m giải pháp thứ ba: Giúp đỡ những học sinh bị khủng hoảng tinh thần do
điều kiện gia đình ly tán.


Giao cho giáo viên chủ nhiệm kết hợp cùng Đoàn trường, giáo viên dạy hướng


nghiệp thực hiện tư vấn, đông viên học sinh vượt qua sự khủng hoảng về tinh thần
trước các hoàn cảnh éo le của gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c Nh́m giải pháp thứ năm: Giúp học sinh thoát khỏi các cám dỗ của cuôc sống
hưởng thụ, loại bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại.


Thông qua giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu học sinh và lập danh sách những học
sinh ć hoàn cảnh kinh tế khá gỉa, ć cá tính, hay ỷ lại, ham chơi, thích đua địi để kết
hợp tốt với CMHS xây dựng kế hoạch và thực hiện kiểm tra, giám sát, quản lý tốt học
sinh ở trường và ở nhà.


<b>2.2. Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện: </b>


Từ thực tiễn nêu trên, ở từng tháng, từng học kỳ tôi phân công giáo viên chủ
nhiệm theo dõi sát và báo cáo thường xuyên, kịp thời về tình hình sĩ số, tỷ lệ chuyên
cần và quá trình học tập, sự tiến bô của lớp, của từng học sinh, nhất là những học sinh
cá biệt đã được xác định, cần chú ý, quan tâm chăm śc.


a/ Nh́m giải pháp thứ nhất: Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản
còn hẫng hụt cho học sinh yếu kém.


Bản thân tôi nhận thấy đây là nh́m giải pháp quan trọng, thực hiện tốt sẽ giúp
cho số đông học sinh ć nguy cơ bỏ học vì lực học yếu kém, khơng theo kịp chương
trình, khơng theo kịp bạn bè dẫn đến chán nản, muốn bỏ học. Do đ́ phải tập trung tổ
chức thực hiện thật tốt, đông viên được nhiều giáo viên tham gia, tạo được niềm tin
vào bản thân và đông viên sự cố gắng của từng học sinh.


Trước hết tôi tiến hành tổ chức kiểm tra kiến thức và kỹ năng các mơn cơ bản là
tốn, văn, lý, h́a, anh văn vào đầu mỗi năm học để phân loại học sinh và làm căn cứ
giao chỉ tiêu phấn đấu cho từng giáo viên.



Trên cơ sở phân loại học sinh theo trình đơ kiến thức, kỹ năng, tôi tổ chức các
lớp bồi dưỡng theo bô môn. Phân công giáo viên ć năng lực, ć kinh nghiệm và nhiệt
tình, tận tụy với học sinh tham gia dạy bồi dưỡng cho học sinh yếu kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên bô môn kết hợp với giáo viên chủ nhiệm phân nh́m học sinh, phân
công những học sinh khá giỏi giúp đỡ các học sinh yếu kém và thực hiện kiểm tra,
đôn đốc thường xuyên, đánh giá sự tiến bô và đông viên kịp thời để học sinh vươn lên.
Thực hiện giao việc cho học sinh theo mức đô tăng dần để các em ć thể thực hiện
được, cá biệt h́a đối với từng học sinh (các lớp này chỉ biên chế 10 đến 15 học sinh).
Cuối mỗi học kỳ tổ chức kiểm tra chặt chẽ, nghiêm túc, đánh giá đúng sự nắm
bắt kiến thức, kỹ năng của học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng từng bô môn, từng
khối lớp của Bô Giáo dục và Đào tạo.


Giáo viên chủ nhiệm gặp gỡ với CMHS, bàn biện pháp, đề nghị gia đình hỗ trợ
việc quản lý, đơng viên học sinh vươn lên. Yêu cầu giáo viên bô môn, giáo viên chủ
nhiệm thực hiện tuyên dương, đông viên khuyến khích thường xuyên, hạn chế trách
phạt tránh làm cho học sinh nản lòng khi giáo viên đã nắm chắc thực lực các em.
Bằng sự tận tụy của giáo viên, sự chỉ đạo quyết liệt và kiểm tra thường xuyên,
kiên trì của nhà trường, kết quả học tập của học sinh được nâng lên ở từng học kỳ,
cuối học kỳ I năm học 2003c2010 giảm được 1 % tỷ lệ học sinh yếu kém, đến cuối
năm học tỷ lệ yếu kém toàn trường còn 27,22%, chưa tính sau khi thi lại ( giảm G% so
với năm học 2008c2003). Cuối kỳ I năm học 2010c2011 tiếp tục giảm được G% học
sinh yếu kém, đến cuối năm học tỷ lệ học sinh yếu kém còn 1ŵ,81%. Tỷ lệ học sinh
khá gỏi tăng gần 3% so với năm học 2003c2010 (đạt 25,28%). Học kỳ I năm học
2011c2012 tỷ lệ học sinh yếu kém giảm 2,5% so cùng kỳ năm trước, tổng kết năm học
tỷ lệ này còn 1ŵ,5%, tỷ lệ khá giỏi tăng (đạt 2ŵ,2%).


Nhận thức và tư tưởng, tình cảm, ý thức, đông cơ, thái đô học tập của từng học
sinh được nâng lên, các em ć trách nhiệm hơn với việc học tập và phấn đấu vươn lên.


b/ Nh́m giải pháp thứ hai: Giúp đỡ học sinh ć hoàn cảnh kh́ khăn về kinh tế
bằng việc vận đông quỹ và cấp học bổng thường xuyên cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

các thầy cô giáo và các em học sinh để cấp học bổng hỗ trợ cho các học sinh ć hoàn
cảnh kh́ khăn về kinh tế. Những học sinh này được cấp học bổng để đ́ng học phí, và
hỗ trợ kh́ khăn môt phần trong sinh hoạt, được giúp đỡ tiền xe buýt đến trường...Các
em được trường vận đông tặng sách, vở cũng như đồ dùng học tập. Năm học 2010c
2011, trường đã xét cấp học bổng cho ŵ2 lượt học sinh ć hoàn cảnh kh́ khăn với
tổng số tiền 23.500.000 đồng. Năm học 2011c2012 xét cấp học bổng cho 5ŵ lượt học
sinh ć hoàn cảnh kh́ khăn với tổng số tiền 25.G00.000 đồng.


Ở từng lớp giáo viên chủ nhiệm vận đông thêm các mạnh thường quân giúp đỡ
các em ć hoàn cảnh kh́ khăn. Năm học 2011c2012, giáo viên chủ nhiệm lớp 10AG
đã vận đông mạnh thường quân giúp đỡ cho 2 học sinh ć hoàn cảnh kh́ khăn của
lớp, mỗi em môt triệu đồng.


Ngoài quỹ khuyến học khuyến dạy, nhà trường cùng Đoàn trường vận đông 18
suất học bổng và trao cho học vào lễ khai giảng năm học 2011c2012, mỗi suất
500.000 đồng. Học kỳ I năm học 2011c2012 vận đông được 1ŵ suất học bổng trao cho
học sinh vào lễ sơ kết học kỳ, mỗi suất 500.000 đồng. Cuối năm học 2011c2012 vận
đông được 70 suất học bổng cho các học sinh giỏi, học sinh ć hoàn cảnh kh́ khăn
vươn lên đạt học sinh tiên tiến từ công ty Hansoll, mỗi suất học bổng 1 triệu đồng trao
trong lễ tổng kết năm học. Trao 5 suất học bổng của APTECH cho 5 học sinh khối 12
ć nguyện vông học công nghệ thông tin từ tập đoàn APTECH, mỗi suất học bổng trị
giá 11.000.000 đồng. Đang làm hồ sơ đề nghị cấp học bổng cho 5 học sinh từ các
nguồn của Hôi khuyến học tỉnh, “Tiếp bước cho em đến trường”...


Qua các hoạt đông, các học sinh ć hoàn cảnh kh́ khăn thấu hiểu hơn về tình
cảm của các thầy cơ giáo, các bạn, và tấm lịng hảo tâm của các mạnh thường quân
giành cho các em và từ đ́ ć quyết tâm, cố gắng học tập tốt hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c/ Nh́m giải pháp thứ ba: Giúp đỡ những học sinh bị khủng hoảng tinh thần
do điều kiện gia đình ly tán.


Thực hiện nh́m giải pháp này, tuy ć ít học sinh ć hoàn cảnh éo le về tình
cảm gia đình nhưng cực kỳ kh́ khăn và cần phải tế nhị. Đòi hỏi người thực hiện phải
là nhà giáo thật sự tâm huyết, thật sự thương yêu học sinh và kiên trì, tốn nhiều thời
gian và công sức.


Hàng năm tôi yêu cầu giáo viên chủ nhiệm điều tra và nắm vững hoàn cảnh của
từng học sinh, đặc biệt chú ý đến những học sinh thường ć biểu hiện tâm lý tự ty, tổ
chức thực hiện tìm hiểu kỹ ở học sinh khối 10 mới vào trường. Đối với những học
sinh khối 11, 12 khi đã ć số liệu từ trước tôi giao cho giáo viên chủ nhiệm quan tâm,
chăm śc về tinh thần để các em ć đủ bản lĩnh vươn lên trước những kh́ khăn,
những rào cản tâm lý để tự tin hơn trong học tập và phấn đấu.


Để thực hiện thành công giải pháp này cần ć sự chuẩn bị chu đáo, và thực hiện
thường xuyên. Ngoài giáo viên chủ nhiệm thường xuyên đông viên học sinh, tơi cịn
u cầu giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu và giao cho các bạn thân của học sinh ć hoàn
cảnh gia đình éo le về tình cảm, giúp đỡ, đơng viên bạn vượt qua chính bản thân mình
để học tập tốt hơn. Giáo viên chủ nhiệm ngoài việc đơng viên học sinh trên lớp cịn ć
những buổi đến thăm học sinh và đôi khi phải làm công tác vận đơng, hịa giải đối với
cả cha mẹ học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đầu mỗi năm học nhà trường họp với cha mẹ học sinh nhà xa trường để bàn
biện pháp đưa rước học sinh đi học sao cho đảm bảo an toàn và thuận tiện nhất cho
các em. Trên từng tuyến đường đến trường, nhà trường tổ chức hợp đồng xe đưa rước
học sinh và yêu cầu nhà xe ký cam kết đảm bảo thời gian và an toàn chở học sinh đến
trường và về nhà trong suốt năm học.



Qua 1 năm thực hiện hợp đồng xe đưa rước học sinh, các nhà xe đã thực hiện tốt
cam kết và đảm bảo an toàn cho học sinh đến trường, cha mẹ học sinh an tâm hơn và
học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ. Khi ć xe đưa rước các em được đưa đ́n an toàn,
đúng giờ. Từng quý nhà trường làm việc với các tài xế đưa đ́n học sinh kết hợp hỗ
trợ giáo dục và quản lý không cho học sinh bị lôi kéo tham gia vào các tệ nạn xã hôi,
nếu phát hiện họ sẽ thông tin nhanh đến trường để ć biện pháp giúp đỡ các em thoát
khỏi sự cám dỗ. Từ các tài xế nhà trường đã ć nhiều thơng tin về học sinh để tích cực
giáo dục, nhắc nhở thường xuyên.


e/ Nh́m giải pháp thứ năm: Giúp học sinh thoát khỏi các cám dỗ của cuôc sống
hưởng thụ, loại bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại.


Thông qua việc giáo dục thường xuyên vào các giờ chào cờ đầu tuần, kết hợp
với việc tổ chức các hoạt đông ngoại kh́a, hoạt đông ngoài giờ lên lớp, các buổi sinh
hoạt đoàn, sinh hoạt lớp nhắc nhở học sinh tránh xa các tệ nạn xã hôi.


Tổ chức cho học sinh tham gia các trò chơi tập thể như kéo co, b́ng chuyền,
b́ng đá, tạo cho các em thể hiện và khẳng định mình, xây dựng tinh thần đoàn kết,
gắn b́, cơng đồng trách nhiệm, tính tập thể, tương trợ giúp đỡ nhau.


Hoạt đông văn nghệ, thể dục thể thao được tổ chức định kỳ, thường xuyên đã
thực sự thu hút được nhiều học sinh tham gia và cổ vũ nhiệt tình. Cũng thông các hoạt
đông này giúp cho Đoàn trường phát hiện và bồi dưỡng cán bô đoàn, cán bô lớp hoạt
đông năng đông sáng tạo đáp ứng được tâm tư nguyện vọng của tuổi trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tổ chức phong trào “Lớp lớp thi đua, người người thi đua”, “ńi lời hay, làm
việc tốt”, “nh́m bạn cùng tiến”...


Tổ chức “Hoa học tập và rèn luyện” trong từng năm học, hoạt đông “Hoa học
tập và rèn luyện” đã thực sự tác đông đến toàn thể cán bô, giáo viên và học sinh nhà


trường. Chính từ phong trào này đã xây dựng cho tập thể cán bô, giáo viên và học sinh
tinh thần đòan kết, tương trợ và ý thức tham gia các hoạt đông tập thể.


Tổ chức các buổi tuyên truyền giáo dục pháp luật, mời chuyên gia tư vấn giáo
dục sức khỏe, giáo dục tâm lý tuổi vị thành niên về giảng giải, ńi chuyện chuyên đề
cho học sinh các khối lớp ở từng năm học, từng học kỳ.


Nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập trường (1331 – 2011), trường đã tổ chức
nhiều hoạt đông, tập thể thầy cô giáo, cán bô công nhân viên và học sinh trường
THPT Ngô Sĩ Liên đã thi đua lập nhiều thành tích về giảng dạy, học tập và các hoạt
đơng tập thể tích cực và đạt nhiều thành tích mới. Thể hiện quyết tâm cao trong việc
nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo của nhà trường.


Qua thời gian tổ chức thực hiện các giải pháp, các hoạt đông, trường đã tạo
được phong trào thi đua “Dạy thật tốt, học thật tốt ” ǵp phần vào công cuôc công
nghiệp h́a, hiện đại h́a đất nước. Thực hiện nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ trở thành
chủ nhân tương lai của đất nước, sẽ là lực lượng tiên phong xây dựng và bảo vệ tổ
quốc Việt Nam xã hôi chủ nghĩa. Ǵp phần thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh,
xã hôi dân chủ, công bằng, văn minh.


<b>III. HIỆU QUẢ CỦA ĐÊ TĐI:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Qua hai năm thực hiện đồng bô các giải pháp nêu trên, tôi nhận thấy tỷ lệ học
sinh bỏ học đã giảm nhiều, năm học 2010c2011 tỷ lệ học sinh bỏ học của trường
THPT Ngơ Sĩ Liên cịn 2,G%; đến năm học 2011c2012 tỷ lệ bỏ học chỉ còn 1,12%, kết
quả này đã thực sự tác đông đến chất lượng dạy và học của nhà trường.


Kết thúc năm học 2011 c 2012 trường THPT Ngơ Sĩ Liên đã đạt được những
thành tích khả quan: tập thể nhà trường đề nghị lao đông “ Tập thể tiên tiến xuất sắc”,
8 tổ chuyên môn, nghiệp vụ được đề nghị tập thể lao đông tiên tiến, 7ŵ/8ŵ cán bơ, giáo


viên, cơng nhân viên được bình bầu danh hiệu lao đông tiên tiến, 8 cá nhân được đề
nghị chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 01 cá nhân được đề nghị chiến sĩ thi đua cấp tỉnh.


Thông qua việc tổ chức thực hiện đồng bô các giải pháp đã giúp cho từng giáo
viên và học sinh đã nâng cao nhận thức về tư tưởng chính trị, xây dựng cho mình th́i
quen tự giác trong học tập, lao đơng. Xây dựng và giữ gìn tình địan kết, thương yêu,
tương trợ giúp đỡ nhau trong công việc, trong học tập và cuôc sống. Ǵp phần xây
dựng và củng cố vị thế của nhà trường. Nhà trường được đề nghị “ Tập thể tiên tiến
xuất sắc”. Công đoàn và Đoàn thanh niên cơng sản Hồ Chí Minh được cơng nhận là
đơn vị cơ sở vững mạnh hoặc vững mạnh tiêu biểu hàng năm. Trường duy trì tốt nề
nếp, kỷ cương trong quản lý, công tác dạy và học, xây dựng và giữ gìn cảnh quan mơi
trường xanh c sạch c đẹp.


Cán bô, giáo viên, công nhân viên ć tinh thần trách nhiệm, ć ý thức kỷ luật
cao, đoàn kết nhất trí trên cơ sở đấu tranh phê bình, tự phê bình nghiêm túc, chân tình,
cầu thị, giúp nhau cùng tiến bô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bỏ học giảm nhiều, chỉ cịn 1,12%. Đây chính là những bước tạo đà vững chắc để nhà
trường phấn đấu đạt chuẩn quốc gia vào năm 2015.


Nhà trường đã ć được sự tin tưởng và đánh giá cao của cấp uỷ, chính quyền
địa phương, cha mẹ học sinh và nhân dân Huyện Trảng Bom.


Học sinh khối 12 hàng năm của nhà trường thi đua học tập tốt, ôn thi thật tốt và
dự thi tốt nghiệp THPT hàng năm đạt kết quả cao và ổn định trên 3ŵ% (2003 đạt
3ŵ,1ŵ%; 2010 đạt 3ŵ,G1%; 2011 đạt 3ŵ,38 %).


Qua hai năm thực hiện đề tài bản thân tự nhận thấy đã ć những thành cơng
nhất định bởi vì các giải pháp được thực hiện đã tạo ra nhận thức và tình cảm gắn b́
trong tập thể cán bô, giáo viên và học sinh. Trường đã bước đầu giảm thiểu đáng kể tỷ


lệ học sinh bỏ học. Cụ thể kết quả thu được trong năm học 2010 – 2011 và năm học
2011 – 2012 như sau ( số liệu trước khi thi lại và rèn luyện về hạnh kiểm ):


<b>Năm học 2010 – 2011:</b>
<i><b>a. Xếp loại Học lực:</b></i>


TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém


SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%


1557 15 0,ŵG 181 2G,ŵ 83G 57,G2 258 1ŵ,57 G 0,2ŵ


<i><b> b. Xếp loại hạnh kiểm:</b></i>


TSHS HK Tốt HK Khá HK Trung bình HK Yếu


SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%


1557 796 51,12 568 36,48 164 10,58 21 1,35


<b>Năm học 2011 – 2012:</b>


<i><b>a. Xếp loại Học lực:</b></i>


TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém


SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%


1510 21 1,G 17G 2G,8 8ŵ5 57,1 2G5 1ŵ,2 5 0,1



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> b. Xếp loại hạnh kiểm:</b></i>


TSHS HK Tốt HK Khá HK Trung bình HK Yếu


SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%


1510 790 52 551 36,5 146 9,6 22 1,5


Qua hai năm thực hiện đề tài đánh giá kết quả thu được khả quan. Công việc
duy trì sĩ số học sinh được cải thiện rõ nét, không cịn tình trạng học sinh bỏ học tùy
tiện...Tỷ lệ học sinh bỏ học của trường THPT Ngô Sĩ Liên đã giảm nhiều.


Đây là lĩnh vực mà bản thân tôi mới tiếp cận công tác quản lý, với mong
muốn luôn tạo ra sự đổi mới phương pháp quản lý để đem lại hiệu quả cao nhất, tôi
tha thiết đề nghị các nhà giáo, các đồng nghiệp cùng tham gia đ́ng ǵp ý kiến, tư vấn
để tôi thực hiện nhiệm vụ đạt hiệu quả cao nhất.


<b> Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, các nhà giáo. </b>
<b>IV. ĐÊ XUẤT, KHUYẾN NGHLI KHẢ NĂNG ÁP DỤNG</b>


<b> Đề tài của bản thân mới được nghiên cứu ứng dụng trong phạm vi trường</b>
THPT Ngô Sĩ Liên hai năm qua và bước đầu thu được kết quả khả quan, đã giảm
thiểu được tình trạng học sinh bỏ học ở trường. Triển khai thực hiện đề tài đòi hỏi
người lãnh đạo, quản lý, người chỉ huy phải kiên trì theo đuổi và quyết tâm bám sát
thực hiện chỉ đạo, kiểm tra giám sát, đôn đốc kịp thời mới ć sự chuyển biến tích cực.
Đề tài ć thể triển khai áp dụng ở các trường ć điều kiện hoàn cảnh tương tự.


<b> NGƯỜI THỰC HIỆN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI



<b>TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN</b>


<b>–––––––––––</b>


<b>CỘNG HOĐ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>


<b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b> ––––––––––––––––––––––––––</b>


<i>Trảng Bom, ngày 24 tháng 5 năm 2012</i>
<b>PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>Năm học: 2011-2012</b>
–––––––––––––––––


<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TỶ LỆ</b>


<b>HỌC SINH BỎ HỌC Ở TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN</b>
Họ và tên tác giả: HOÀNG VĂN BẮC


Chức vụ: Hiệu trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Lĩnh vực:


c Quản lý giáo dục 


c Phương pháp dạy học bô môn: 
c Phương pháp giáo dục 


c Lĩnh vực khác: 


Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành 


<b>Tính mới </b>


<b> - Ć giải pháp hoàn toàn mới </b>


c Ć giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã ć 


<b>Hiệu quả </b>


<b> - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành ć hiệu quả cao </b>


c Ć tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã ć và đã triển khai áp dụng trong
toàn ngành ć hiệu quả cao 


c Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị ć hiệu quả cao 


c Ć tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã ć và đã triển khai áp dụng tại
đơn vị ć hiệu quả 


<b>1. Khả năng áp dụng </b>


c Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:


Tốt  Khá  Đạt 


c Đưa ra các giải pháp khuyến nghị ć khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi



vào cuôc sống: Tốt  Khá  Đạt 


c Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc ć khả năng áp dụng đạt hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×