Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương Ôn tập Giáo dục Công dân 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHỦ ĐỀ 2: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠNG DÂN VỀ </b></i>


<i><b>TRẬT TỰ AN TỒN XÃ HỘI; BẢO VỆ MÔI </b></i>



<i><b>TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.</b></i>



<i><b>Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN </b></i>


<b>THIÊN NHIÊN</b>



<i><b>I/ THÔNG TIN, SỰ KIỆN:</b></i>



- Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên Rất Cần Thiết Cho Cuộc Sống Của Con
Người.


<i><b>II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:</b></i>



<b>1/ THÊ NÀO LÀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>


- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
+ Các yếu tố tự nhiên gồm: rừng cây, đồi núi, sông suối…vv


+ Các yếu tố nhân tạo gồm: nhà máy, đường sá, khói bụi…vv.


- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người
có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cho cuộc sống của con người. Ví dụ như:
rừng cây, động thực vật, nước, khống sản..


<b>2/ NGUN NHÂN GÂY Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG:</b>


- Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế,
không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên, chỉ nghĩ đến lợi ích


trước mắt.


<b>3/VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI </b>
<b>ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI.</b>


- Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu khơng
có mơi trường , con người khơng thể tồn tại.


- Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao chất lượng
cuộc sống của con người.


<b>4/ QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ </b>
<b>TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.</b>


- Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nghiệp của
toàn dân.


- Pháp luật nghiêm cấm các hành vi sau:


+ Thải các chất thải chưa được xử lí, các chất độc, chất phóng xạ vào đất, nguồn
nước.


+ Thải khói bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào khơng khí.
+ Phá hoại, khai thác trái phép rừng.


+Khai thác ,kinh doanh các loài động thực vật hoang dã quý hiếm thuộc danh mục
cấm do nhà nước quy định…


<b>5/ NHỮNG BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI </b>
<b>NGUYÊN THIÊN NHIÊN.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hạn chế dùng chất khó phân hủy( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ
phế thải.


- Tiết kiệm điện và nước sạch…


<b>DẶN DÒ:</b>


- GHI BÀI VÀO TẬP.


-XEM TRƯỚC BÀI VÀ CÁC BÀI TẬP TRONG SGK.


<i><b>CHỦ ĐỀ 3: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠNG DÂN VỀ VĂN </b></i>


<i><b>HĨA, GIÁO DỤC VÀ KINH TẾ.</b></i>



<b>BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA</b>



<b>I/ QUAN SÁT ẢNH:</b>


- Chúng ta phải có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa.


<b>II/ NỘI DUNG BÀI HỌC.</b>


<b>1/ THẾ NÀO LÀ DI SẢN VĂN HÓA?</b>


- Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Là sản
phẩm vật chất và tinh thần, có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học,được lưu truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác.


<i><b>a/ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ LÀ GÌ?</b></i>



- Là sản phẩm tinh thần bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống,các lễ hội, trang phục
truyền thống…


VD: Cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, Đờn ca tài tử Nam Bộ…


<i><b>b/ DI SẢN VĂN HĨA VẬT THỂ LÀ GÌ?</b></i>


- Là sản phẩm vật chất bao gồm các di tích lịch sử văn hóa, các danh lam thắng cảnh,
các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.


VD: Cố Đô Huế, Động Phong Nha, Vịnh Hạ Long, Thánh Địa Mỹ Sơn…


<b>2/ Ý NGHĨA CỦA VIỆC BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA.</b>


<b>- Đối với Việt Nam: di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của </b>


dân tộc, thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Vì vậy thế hệ sau phải kế thừa để nền văn hóa Việt Nam mang đậm bản sắc dân tộc.


<b>- Đối với thế giới: di sản văn hóa Việt Nam đóng góp vào kho tàng văn hóa của thế </b>


giới để được tơn vinh, giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại.


<b>3/ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA.</b>


- Pháp luật nghiêm cấm các hành vi:


+ Chiếm đoạt, làm sai lệch các di sản văn hóa , hủy hoại các di sản văn háo/
+ Đào bới trái phép các địa điểm khảo cổ.



+ Xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai các di tích lịch sử văn hóa.
+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển các di vật, cổ vật ra nước ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ các di sản văn hóa để làm điều trái pháp luật…
DẶN DÒ: GHI BÀI VÀO TẬP VÀ XEM TRƯỚC BÀI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×