THẦY NGUYỄN VĂN KIỆT
43 Phạm Ngũ Lão
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 13
Đại cương về kim loại –Thời gian 50 phút
MỨC ĐỘ BIẾT (16)
Câu 1: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của ion Fe3+ là
A. [Ar ]3d6.
B. [Ar ]3d5.
C. [Ar ]3d8.
D. [Ar ]3d6 4s2.
Câu 2: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là
A. W
B. Ag
C. Al
D. Cu
Câu 3: Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không do các electron tự do quyết định?
A. Tính dẫn điện.
B. Ánh kim.
C. Khối lượng riêng.
D. Tính dẫn nhiệt.
Câu 4: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất so với các kim loại còn lại?
A. Al
B. Na
C. Mg
D. Fe
Câu 5: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất so với các ion kim loại còn lại?
A. Cu2+.
B. Fe2+.
C. Na+.
D. Al3+.
Câu 6: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
của chúng là
A. Mg, Zn.
B. Al, Cr.
C. Cu, Ag.
D. Ba, Ag.
Câu 7: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch Cu(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể
dùng kim loại nào sau đây?
A. Fe
B. Ag
C. Na
D. Ca
Câu 8: Kim loại nhẹ nhất là
A. Na
B. Hg
C. Li
D. Al
Câu 9: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.
B. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
C. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.
Câu 10: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
D. KOH.
Câu 11: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn chất rắn thu được gồm
A. Cu, Al2O3, MgO.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al, Mg.
D. Cu, Al2O3, Mg.
2+
Câu 12: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe trong dung dịch?
A. Mg.
B. Fe
C. Cu
D. Ag
Câu 13: Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp
sắt bên trong, sẽ xảy ra q trình
A. Sn bị ăn mịn điện hóa.
B. Fe bị ăn mịn điện hóa.
C. Fe bị ăn mịn hóa học.
D. Sn bị ăn mịn hóa học.
2+
+
2+
2−
Câu 14: Cho các ion: Ca , K , Pb , Br , SO4 , NO3−. Trong dung dịch, những ion không bị điện
phân là:
A. Pb2+, Ca2+, Br, NO3−.
C. Ca2+, K+, SO42−, Br.
B. Ca2+, K+, SO42−, NO3−. D. Ca2+, K+, SO42−, Pb2+.
Câu 15: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi
trường xung quanh..
B. Ăn mịn hóa học phát sinh dịng điện.
Trang 1/26 - Mã đề thi 20x
C. Ăn mịn điện hóa làm phát sinh dịng điện.
D. Bản chất của ăn mịn kim loại là q trình oxi hóa - khử.
Câu 16: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
A. Dung dịch HCl dư.
B. Dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
C. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).
D. Dung dịch CuSO4 dư.
MỨC ĐỘ HIỂU (12)
Câu 17: Khi khơng có khơng khí, hai kim loại nào sau đây đều tác dụng với HCl trong dung dịch
theo cùng tỉ lệ số mol?
A. Na và Mg.
B. Fe và Al.
C. Na và Zn.
D. Fe và Mg.
Câu 18: Cho các hợp kim sau: Cu‒Fe (I); Zn‒Fe (II); Fe‒C (III); Sn‒Fe (IV). Khi tiếp xúc với
dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III.
B. I, III và IV.
C. II, III và IV.
D. I, II và IV.
Câu 19: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng này xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
D. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
Câu 20: Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột mà vẫn giữ nguyên khối lượng
của Ag ban đầu, dung dịch cần dùng là
A. Dung dịch HNO3 đặc nguội.
B. Dung dịch AgNO3 dư.
C. Dung dịch FeCl3.
D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 21: Cho 1 miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 lỗng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi
ta thêm vào cốc trên dung dịch
A. Na2SO4.
B. CuSO4.
C. MgSO4.
D. Al2(SO4)3.
Câu 22: Dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự giảm pH của dung
dịch?
A. NaCl.
B. CuSO4.
C. KNO3.
D. CuCl2.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, tạo thành dung dịch màu xanh.
B. Điện phân dung dịch NaCl, thu được kim loại Na và khí Cl2.
C. Trong khơng khí ẩm, thép cacbon bị ăn mịn điện hóa học.
D. Dung dịch Fe(NO3)3 có thể hịa tan được kim loại Ag.
Câu 24: Dẫn khí CO (dư) đi qua hỗn hợp gồm Al2O3, FeO, CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hồn
tồn, thu được chất rắn X. Để hịa tan hết X có thể dùng dung dịch (lỗng, dư) nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3.
B. NaOH.
C. HNO3.
D. H2SO4.
Câu 25: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với
dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Ag, Mg.
B. Cu, Fe.
C. Fe, Cu.
D. Mg, Ag.
Câu 26: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Hịa tan hồn
tồn Z vào dung dịch HNO3 (lỗng, dư), thu được khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. X và Y
lần lượt là
A. AgNO3 và FeCl2.
B. AgNO3 và FeCl3.
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá hợp kim Fe − Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 lỗng.
(d) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mịn điện hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Trang 2/26 - Mã đề thi 20x
Câu 28: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X
tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br 2, AgNO3, KMnO4, MgSO4,
Mg(NO3)2, Al, H2S?
A. 5
B. 8
C. 6
D. 7
MỨC ĐỘ VD (8)
Câu 29: Đốt cháy hồn tồn m gam Cu trong khí Cl2 dư, thu được 13,5 gam CuCl2. Giá trị của m là
A. 19,2.
B. 9,6.
C. 3,2.
D. 6,4.
Câu 30: Hịa tan hồn tồn 6,5 gam Zn bằng dung dịch HCl, thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị của V
là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 1,12.
D. 4,48.
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được
500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là
A. Na.
B. Ca.
C. Ba.
D. K.
Câu 32: Cho a mol sắt tác dụng với 1,25a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước,
thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn. Chất có trong dịch Y là
A. FeCl3.
B. FeCl2.
C. FeCl2, Fe.
D. FeCl2 và FeCl3.
Câu 33: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dịng điện
có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45 gam. Kim loại đó là
A. Zn
B. Cu
C. Ni
D. Sn
Câu 34: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn
xốp). Để dung dịch sau điện phân làm q tím chuyển sang màu đỏ thì điều kiện của a và b là
A. b > 2a.
B. b = 2a.
C. b < 2a.
D. 2b = a.
Câu 35: Cho từ từ dung dịch CuCl2 vào cốc chứa hỗn hợp rắn gồm Mg và Fe, ta thu được đồ thị sự
phụ thuộc của khối lượng chất rắn vào số mol CuCl 2 cho vào như hình bên dưới. (với khối lượng
chất rắn (mrắn) được tính theo đơn vị gam).
Giá trị của x là
A. 16,3.
B. 14,5.
C. 13,6.
D. 15,4.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp MgO và Fe3O4 đun nóng, thu được MgO và Fe.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mịn điện hóa.
(d) Khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch thu được là xanh q
tím.
(e) Cho mẩu Na vào dung dịch muối CuSO4, sau phản ứng thu được Cu kim loại.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Trang 3/26 - Mã đề thi 20x
MỨC ĐỘ VDC (4)
Câu 37: Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho vào dung
dịch HCl dư thu được 1,344 lít H 2 (đktc). Phần 2 nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi
thu được 3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,12.
B. 4,16.
C. 2,08.
D. 2,56.
Câu 38: Cho 26,08 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4 một thời gian thu
được dung dịch Y và 27,52 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ rắn Z vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư, sau
khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm 4,48 gam và dung dịch thu được chỉ chứa
một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào dưới
đây?
A. 40%.
B. 52%.
C. 60%.
D. 48%.
Câu 39: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H 2.
Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N5+) và m gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là ?
A. 7,36.
B. 8,61.
C. 10,23.
D. 9,15.
Câu 40: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO 3
thu được 0,448 lít (đktc) khí nitơ và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là:
A. 23 gam.
B. 24,5 gam.
C. 22,2 gam.
D. 20,8 gam.
‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒ HẾT ‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒
Trang 4/26 - Mã đề thi 20x
THẦY NGUYỄN VĂN KIỆT
43 Phạm Ngũ Lão
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 14
Đại cương về kim loại –Thời gian 50 phút
MỨC ĐỘ BIẾT (12)
Câu 1: Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do trong mạng
tinh thể kim loại gây ra?
A. Tính dẫn điện
B. Tính dẻo
C. Tính cứng
D. Tính dẫn nhiệt
Câu 2: Kim loại Vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn vì Vonfram là kim loại
A. rất cứng.
B. rất mềm.
C. khó nóng chảy, khó bay hơi.
D. có khối lượng phân tử lớn.
Câu 3: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Cu
B. Fe
C. Mg
D. Zn
Câu 4: Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là:
A. Cu2+, Mg2+, Fe2+.
B. Mg2+, Cu2+, Fe2+.
C. Mg2+, Fe2+, Cu2+.
D. Cu2+, Fe2+, Mg2+.
Câu 5: Kim loại có độ cứng cao nhất là
A. W
B. Cr
C. Fe
D. Cu
+
3+
2+
2+
Câu 6: Cho dãy các ion kim loại: Na , Al , Fe , Cu . Ở cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh
nhất trong dãy là
A. Cu2+.
B. Fe2+.
C. Na+.
D. Al3+.
Câu 7: Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là
A. Mg, Na
B. Cu, Mg
C. Zn, Cu
D. Zn, Na
Câu 8: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), ở cực âm xảy ra
A. sự oxi hóa cation Na+.B. sự oxi hóa phân tử H2O.
C. sự khử phân tử H2O.
D. sự khử cation Na+.
Câu 9: Liên kết kim loại là
A. liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
B. liên kết được hình thành do sự góp chung electron giữa các nguyên tử kim loại.
C. liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và các electron tự
do.
D. liên kết được hình thành do sự cho và nhận eleclron giữa các ngun tử kim loại.
Câu 10: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng
khí H2 để khử oxit kim loại. Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng
trong đó oxit X là
A. MgO và K2O.
B. Fe2O3 và CuO.
C. Al2O3 và CuO.
D. Na2O và ZnO.
Câu 11: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, Be, Mg. Số kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ
thường là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 12: Kim loại M phản ứng được với các dung dịch: HCl; Cu(NO 3)2; HNO3 đặc, nguội. M là
kim loại
A. Fe.
B. Zn.
C. Al.
D. Ag.
MỨC ĐỘ HIỂU (12)
Câu 13: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng
được với dung dịch AgNO3?
Trang 5/26 - Mã đề thi 20x
A. Fe, Ni, Sn.
B. Zn, Cu, Mg.
C. Hg, Na, Ca.
D. Al, Fe, CuO.
2+
3+
Câu 14: Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn → 2Cr + 3Sn.
Nhận xét đúng là:
A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.
C. Cr là chất bị oxi hóa, Sn2+ là chất bị khử.
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
Câu 15: Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mịn điện hóa?
A. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngồi khơng khí ẩm.
B. Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngồi khơng khí ẩm.
C. Để thanh thép ngồi khơng khí ẩm.
D. Hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl.
Câu 16: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Fe 3+ và d mol Cu2+, đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch chứa 4 ion kim loại. Biết c < 2(a + b). Điều kiện của a so với b, c, d
là
A. a > (d − b + c/2).
B. a ≥ (d − b + c/2).
C. a ≤ (d − b + c/2).
D. a < (d − b + c/2).
Câu 17: Biện pháp nào sau đây khơng được sử dụng để chống ăn mịn kim loại?
A. Dát các lá đồng lên vỏ tàu biển bằng thép
B. Sơn phủ lên vật dụng làm bằng kim loại.
C. Mạ kim loại lên các vật dụng như mạ crom,…
D. Bôi mỡ, dầu lên vật làm bằng kim loại.
Câu 18: Cho hỗn hợp gồm các kim loại M, X vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 khuấy đều cho các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa gồm 2 kim loại là M, Cu và dung dịch chứa 2 muối
M(NO3)2 và X(NO3)2. Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử của các kim loại là:
A. M, Cu, X.
B. Cu, X, M.
C. X, Cu, M.
D. Cu, M, X.
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho đinh sắt sạch vào dung dịch HCl;
(2) Đốt dây sắt trong khí clo;
(3) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 lỗng ;
(4) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư ;
(5) Cho Fe vào dung dịch KHSO4.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điện phân dung dịch CuSO4 với 2 điện cực bằng đồng thì ở anot có khí O2 thốt ra.
B. Dung dịch AgNO3 tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 và có kết tủa sinh ra.
C. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 có cùng khối lượng có thể hồ tan hết trong dung dịch HCl dư .
D. Khi điện phân các dung dịch: KCl, CuCl 2, NaCl, FeCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp thì
sau khi ion Cl– bị oxi hố hết đều thu được dung dịch có pH > 7.
Câu 21: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 22: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có
A. một chất khí và hai chất kết tủa.
B. một chất khí và khơng có kết tủa.
C. một chất khí và một chất kết tủa.
D. hỗn hợp hai chất khí.
Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây (khi lấy dư) khơng thể hịa tan hết
X?
A. dung dịch HNO3 lỗng.
B. dung dịch NaNO3 và HCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
D. dung dịch H2SO4 lỗng, nóng.
Trang 6/26 - Mã đề thi 20x
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO 3 lỗng, nóng thu được khí NO, dung dịch
Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thấy có khí thốt ra.
Thành phần chất tan trong dung dịch Y là
A. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
MỨC ĐỘ VD (8)
Câu 25: Cho 0,3 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít
H2 (đktc). Kim loại đó là
A. Ba.
B. Mg.
C. Ca.
D. Sr.
Câu 26: Hồ tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết
thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10,95.
B. 13,20.
C. 13,80.
D. 15,20.
Câu 27: Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có cơng thức Fe xOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu
được 0,01 mol một oxit nitơ có cơng thức N zOt (sản phẩm khử duy nhất). Mối quan hệ giữa x, y, z,
t là
A. 27x −18y = 5z – 2t. B. 9x −8y = 5z – 2t.
C. 3x −2y = 5z – 2t.
D. 9x −6y = 5z – 2t.
Câu 28: Để hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe 2O3 cần dùng tối thiểu V
(ml) dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 290 và 104,83.
B. 260 và 102,7.
C. 260 và 74,62.
D. 290 và 83,23.
Câu 29: Đốt cháy 11,3 gam hỗn hợp X gồm Zn, Mg trong khí O2. Sau khi các phản ứng xảy ra
hồn toàn, thu được 14,5 gam hỗn hợp chất rắn Y. Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hịa tan
hồn tồn hỗn hợp chất rắn Y là
A. 0,2 lít.
B. 0,3 lít.
C. 0,4 lít.
D. 0,1 lít.
Câu 30: Kết quả thí nhiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ở nhiệt độ thường được ghi
trong bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch H2SO4 lỗng
Sủi bọt khí
Y
Quỳ tím
Quỳ tím hóa xanh
Z, T
Dung dịch BaCl2
Kết tủa trắng
T
Dung dịch NaHCO3
Sủi bọt khí
Y
Dung dịch NaHCO3
Kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z, T tương ứng là
A. NaNO3, Na2CO3, CuSO4, H2SO4.
B. FeCO3, Ca(OH)2, AgNO3, K2SO4.
C. Fe(NO3)2, Ca(OH)2, AgNO3, KHSO4.
D. NaOH, Fe(NO3)2, KHSO4, H2SO4.
Câu 31: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
TN 1: Cho m gam bột sắt (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M.
TN 2: Cho m gam bột sắt (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm là bằng
nhau. Giá trị của V1 so với V2 là:
A. V1 = 10V2.
B. V1 = 5V2.
C. V1 = V2.
D. V1 = 2V2.
Câu 32: Cho các phương trình hóa học sau:
(1) Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe↓
(2) Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Kim loại Mg có tính khử mạnh hơn kim loại Fe.
B. Kim loại Mg khử được ion Fe3+.
C. Ion Fe3+ có tính oxi hố yếu hơn ion Mg2+.
D. Ion Mg2+ có tính oxi hố yếu hơn ion Fe2+.
Trang 7/26 - Mã đề thi 20x
MỨC ĐỘ VDC (8)
Câu 33: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO 4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm
8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dung dịch H 2S dư thu được 9,6g kết tủa đen.
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là
A. 1M.
B. 0,5M.
C. 2M.
D. 1,125M.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3 và CuO. Nung nóng X ở nhiệt độ cao trong
khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được hỗn hợp rắn X1. Cho X1 vào lượng nước dư, khuấy
đều thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và hỗn hợp rắn X2. Cho lượng dư khí CO qua bình
chứa X2 nung nóng thu được hỗn hợp rắn X3. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Chọn
phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Dẫn khí CO2 dư vào Y, ban đầu có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch
trong suốt.
B. X3 tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được chất rắn là hai kim loại.
C. X2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo thành khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí.
D. X1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất rắn gồm hai oxit kim loại.
Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO 3 a mol/l và
Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng
(dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của a là
A. 0,25.
B. 0,30.
C. 0,15.
D. 0,20.
Câu 36: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%, dịng điện có cường độ khơng đổi)
dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung
dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết
thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hịa tan khơng đáng kể trong
nước. Giá trị của m là
A. 8,6.
B. 15,3.
C. 10,8.
D. 8,0.
Câu 37: Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các thí nghiệm sau:
X tác dụng với Y thu được kết tủa T, cho T vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thấy thốt ra
khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí; đồng thời thu được kết tủa G.
Y tác dụng với Z thì có khí thốt ra, đồng thời thu được kết tủa E, cho E vào dung dịch
HCl dư, thấy có khí khơng màu thốt ra.
Dung dịch X, Y và Z có thể lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, NaOH.
C. NaHSO4, Ba(HCO 3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH) 2, (NH4)2CO3.
Câu 38: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gam
dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa
của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng
đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Biết nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X là 0,8501%. Giá trị
của m là
A. 16,5.
B. 14,7.
C. 15,6.
D. 17,4.
Câu 39: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngồi khơng khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mịn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Trang 8/26 - Mã đề thi 20x
Câu 40: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho a gam
hỗn hợp X tan hết vào dung dịch Y gồm H 2SO4 1,32M và NaNO3 0,8M, thu được dung dịch Z chứa
b gam các chất tan đều là muối trung hịa và 1,792 lít khí NO (ở đktc). Dung dịch Z phản ứng với
dung dịch KOH dư thấy có 68,32 gam KOH phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn và
183a = 50b. Giá trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 120,00.
B. 118,00.
C. 115,00.
D. 117,00.
‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒ HẾT ‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒
Trang 9/26 - Mã đề thi 20x
THẦY NGUYỄN VĂN KIỆT
43 Phạm Ngũ Lão
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 15
Kiểm tra học kỳ 1 –Thời gian 50 phút
MỨC ĐỘ BIẾT (16)
Câu 1: Chất béo là trieste được tạo bởi
A. glixerol với axit axetic.
B. ancol etylic với axit béo.
C. glixerol với các axit béo.
D. các phân tử amino axit.
Câu 2: Vinyl axetat là chất có cơng thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH2=CH−COOCH3 B. CH3COOCH2CH3
C. CH3CH2COOCH3
D.
CH3COOCH=CH2
Câu 3: Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra ancol etylic. Công thức cấu tạo của este
đó là
A. HCOOC3H7.
B. HCOOC3H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 4: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Cơng
thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C2H4O2.
Câu 5: Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hố học chung là
A. hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
B. phản ứng với nước brom .
C. phản ứng thuỷ phân.
D. có vị ngọt, dễ tan trong nước.
Câu 6: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin, màu của giấy quỳ tím sẽ là
A. Màu xanh
B. Màu tím
C. Màu vàng
D. Màu đỏ
Câu 7: Khi chế biến các món cá, để làm hết mùi tanh của cá người ta dùng dung dịch chất nào sau
đây
A. Nước vôi trong
B. Giấm ăn
C. Dung dịch HCl
D. Nước mắm
Câu 8: Số đồng phân amin bậc một có cơng thức phân tử C4H11N là
A. 2.
B. 8.
C. 3.
D. 4.
Câu 9: Để chứng minh tính chất lưỡng tính của NH2CH2COOH (X), người ta lần lượt tiến hành
thí nghiệm giữa X với
A. HCl, NaOH.
B. Na2CO3, HCl.
C. HNO3, HCOOH.
D. KOH, NH3.
Câu 10: Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu
A. đỏ.
B. trắng.
C. tím.
D. vàng.
Câu 11: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. nilon-6,6.
B. poli(vinyl clorua).
C. polisaccarit.
D. protein.
Câu 12: Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của axit terephtalic với chất nào sau
đây?
A. Ancol etylic.
B. Etilen.
C. Glixerol.
D. Etylen glicol.
Câu 13: Trường hợp nào sau đây kim loại chỉ bị ăn mịn hóa học?
A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
B. Thép cacbon để trong khơng khí ẩm.
C. Để đoạn dây đồng nối với đoạn dây sắt trong khơng khí ẩm.
D. Cho kim loại sắt vào dung dịch CuSO4.
Câu 14: Kim loại được con người dùng phổ biến để chế tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khoẻ
là
A. bạc.
B. sắt.
C. sắt tây.
D. đồng.
Câu 15: Kim loại Cu không tan trong dung dịch
A. HNO3 đặc nóng.
B. H2SO4 đặc nóng.
C. HNO3 lỗng.
D. H2SO4 loãng.
Trang 10/26 - Mã đề thi 20x
Câu 16: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân
nóng chảy?
A. Ag.
B. Cu.
C. Na.
D. Fe.
MỨC ĐỘ HIỂU (12)
Câu 17: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng khơng tạo ra hai muối?
A. CH3COOC6H5 (phenylaxetat).
B. CH3OOC−COOCH3.
C. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
D. CH3COO−CH22−OOCCH2CH3.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este X thu được 2,64 gam CO 2 và 1,08 gam H2O. Công thức
phân tử của X là
A. C3H6O2.
B. C2H4O2.
C. C3H4O2.
D. C4H8O2.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và xenlulozơ đều dễ tan trong nước.
(b) Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ.
(c) Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(d) Saccarozơ có tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
B. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.
C. Thủy phân hồn tồn chất béo ln thu được glixerol.
D. Để sản xuất bơ nhân tạo người ta hiđro hóa triolein.
Câu 21: Dãy gồm các chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
A. Ala−Ala−Gly; glucozơ; chất béo.
B. Ala−Ala−Gly; glucozơ; saccarozơ
.
C. Tinh bột, xenlulozơ, Ala−Ala−Gly.
D. Ala−Val; glyxerol; CH3CHO.
Câu 22: Cho 0,1 mol anilin (C6H5−NH2) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khối lượng muối
phenylamoni clorua thu được là
A. 12,95
B. 25,9
C. 6,475
D. 19,425
Câu 23: Cho các phát biểu sau :
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch Gly−Ala−Gly.
(b) Ở nhiệt độ thường, alanin phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3NH2 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 24: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ
capron là 17176 đvC,. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 121 và 114.
B. 121 và 152.
C. 113 và 152.
D. 113 và 114.
Câu 25: Chất rắn X tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng và H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng các sản
phẩm tạo thành giống nhau. X là
A. Zn
B. FeCO3
C. Cu
D. MgCO3
Câu 26: Sự điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và sự ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng
hợp kim Zn − Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là
A. đều sinh ra Cu ở cực âm.
B. ở cực dương đều là sự oxi hoá ion Cl−
C. ở catot đều xảy ra sự khử.
D. đều có sinh ra dịng điện.
Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO 3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A,
hỗn hợp khí X gồm NO và H 2 có và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni.
Trong dung dịch A chứa các muối:
Trang 11/26 - Mã đề thi 20x
A. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3.
B. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4.
C. FeSO4, Na2SO4.
D. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4.
Câu 28: Đốt một miếng hợp kim Cu−Ag trong khí oxi thu được chất rắn X. Cho chất rắn X vào
dung dịch Fe(NO3)3 dư, sau phản ứng hồn tồn thì thu được chất rắn Y. Vậy thành phần của chất
rắn Y là:
A. CuO, Ag
B. CuO, Ag và Fe
C. Cu, Ag
D. CuO, Ag2O, Ag
MỨC ĐỘ VD (8)
Câu 29: Este X có cơng thức phân tử C 4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%,
đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất
rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH2COOCH3.
Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ, thu lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho vào dung
dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, phản ứng xong thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 24,52.
C. 34,56.
D. 54.
Câu 31: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ
4,48 lít O2 (đktc), sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được khí CO 2 và H2O. Thể tích khí
CO2 thu được (đktc) là
A. 4,480 lít.
B. 4,368 lít.
C. 3,360 lít.
D. 3,136 lít.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của metylamin, người ta thu được tỉ lệ thể tích CO 2:
H2O bằng 4:7. Cơng thức phân tử của amin là
A. C2H7N.
B. C4H11N.
C. CH5N.
D. C2H5N.
Câu 33: Cho 14,7 gam axit glutamic (HOOC−CH2−CH2−CH(NH2)−COOH) tác dụng hết với dung
dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng hoàn toàn được m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,1
B. 16,9
C. 20,6
D. 22,4
Câu 34: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi vào bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Y
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Dung dịch màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng
X, Y, Z lần lượt là:
A. metylamin, lòng trắng trứng, glucozơ.
B. meylamin, glucozơ, lòng trắng trứng.
C. glucozơ, metylamin, lòng trắng trứng.
D. glucozơ, lòng trắng trứng, metylamin.
Câu 35: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 1,6
gam so với khối lượng dung dịch ban đầu (giả sử toàn bộ kim loại sinh ra bám trên thanh Fe). Khối
lượng Cu đã tạo thành là
A. 6,4 gam.
B. 5,6 gam.
C. 11,2 gam.
D. 12,8 gam.
MỨC ĐỘ VDC (4)
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat,
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO 2.
Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,16.
C. 0,04.
D. 0,08.
Câu 37: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam thẫm.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.
Trang 12/26 - Mã đề thi 20x
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 38: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại amino
axit, tổng số nhóm −CO−NH− trong hai phân tử X và Y là 5) với tỉ lệ số mol n X : nY = 1:3. Khi thủy
phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. m có giá trị là
A. 110,28.
B. 116,28.
C. 104,28.
D. 109,5.
Câu 39: Chất X (CnH2n + 4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (C mH2m + 4O2N2)
là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 3)
tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam
hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52
B. 68
C. 71
D. 77.
Đề thi THPTQG năm 2019
Câu 40: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO 3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO 3
và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối
và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác
dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí tới khối lượng
không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là :
A. 31,95%.
B. 19,97%.
C. 23,96%.
D. 27,96%.
‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒ HẾT ‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒
Trang 13/26 - Mã đề thi 20x
THẦY NGUYỄN VĂN KIỆT
43 Phạm Ngũ Lão
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 16
Kiểm tra học kỳ 1 –Thời gian 50 phút
MỨC ĐỘ BIẾT (16)
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại este?
A. CH3COOH.
B. CH3COONH4.
C. CH2=CH−COOCH3. D. CH3−OCH3.
Câu 2: Tên gọi của CH3COOC2H5 là :
A. etyl axetat
B. metyl axetat
C. benzyl axetat
D. phenyl axetat
Câu 3: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl (−OH), thì cho glucozơ
phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. kim loại Na.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
Câu 4: Este nào sau đây không được điều chế trực tiếp từ axit cacboxylic và ancol tương ứng?
A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3OOC−COOCH3. D.
HCOOCH2CH=CH2.
Câu 5: Glucozơ khơng có tính chất nào dưới đây ?
A. Tính chất của nhóm anđehit.
B. Tính chất của ancol đa chức.
C. Tham gia phản ứng thuỷ phân.
D. Lên men tạo ancol etylic.
Câu 6: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được
A. Glucozơ.
B. Glucozơ và fructozơ. C. Fructozơ và mantozơ. D. ancol etylic.
Câu 7: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng
A. 15,05%.
B. 15,73%.
C. 18,67%.
D. 12,96%.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi màu ?
A. Anilin.
B. Axit glutamic.
C. Glyxin.
D. Alanin.
Câu 9: Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch KOH vừa tác dụng với dung dịch HCl
A. C6H5−NH2
B. C2H5OH
C. CH3COOH
D.
H2N−CH2−COOH
Câu 10: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A. (−CH2=CH2−)n .
B. (−CH3−CH3−)n .
C. (−CH=CH−)n.
D. (−CH2−CH2−)n .
Câu 11: Chất nào sau đây không phải là polime?
A. triolein
B. xenlulozơ
C. thủy tinh hữu cơ
D. protein
Câu 12: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Nilon-6,6.
B. Polibutađien.
C. Polietilen.
D. Poli(vinyl
clorua).
Câu 13: Loại tơ nào sau đây thuộc loại polieste?
A. Tơ nitron.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ capron.
D. Tơ lapsan.
Câu 14: Kim loại nào sau đây tan hết hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Mg.
B. Al.
C. Fe.
D. Na.
Câu 15: Kim loại Al khơng tan trong dung dịch
A. NaOH đặc.
B. HNO3 lỗng.
C. HCl đặc.
D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 16: Sắt (II) clorua không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. Cl2.
B. NaOH.
C. AgNO3.
D. H2SO4 loãng.
MỨC ĐỘ HIỂU (12)
Câu 17: Chất nào sau đây có nhiệt độ sơi thấp nhất?
A. CH3COOCH3.
B. CH3CH2CH2CH2OH. C. CH3CH2CH2OH.
D. C2H5COOH.
Trang 14/26 - Mã đề thi 20x
Câu 18: Este X có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH=CH2. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. X có thể làm mất màu nước brom.
B. X được điều chế từ ancol và axit tương
ứng.
C. Xà phịng hóa cho sản phẩm là muối và andehit.
D. X là este chưa no đơn chức.
Câu 19: Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,08
B. 1,62
C. 0,54
D. 2,16
Câu 20: Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, etyl axetat, saccarozơ, axit axetic, Ala−Gly, lòng
trắng trứng. Số dung dịch trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(b) Glucozơ và metyl acrylat đều cho phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t°).
(c) Saccarozơ và tristearin đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
(d) Glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO, este này có cơng thức phân tử là
C16H24O11.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 22: Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl
0,75M thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 329.
B. 320.
C. 480.
D. 720.
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X, thu được 3 mol glyxin (Gly), 1 mol
alanin (Ala) và 1 mol valin (Val). Thủy phân khơng hồn tồn X thu được hai đipeptit Gly−Ala,
Ala−Gly và tripeptit Gly−Gly−Val nhưng không thu được peptit nào sau đây?
A. Gly−Gly−Gly.
B. Gly−Val.
C. Gly−Ala−Gly.
D. Gly−Gly.
Câu 24: Cho các polime sau: nilon-6,6; teflon; thủy tinh hữu cơ; poli (vinyl clorua); tơ lapsan; cao
su buna-S; nilon-6; tơ nitron; tơ capron; nilon-7. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng
ngưng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 lỗng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 26: Một hỗn hợp kim loại gồm: Zn, Ag, Fe, Cu. Hóa chất có thể hịa tan hồn tồn hỗn hợp
kim loại trên là
A. Dung dịch HCl đặc, dư.
B. Dung dịch NaOH đặc.
C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư.
D. Dung dịch HNO3 loãng, dư.
Câu 27: Cho hỗn hợp Cu và Fe hòa tan vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng tới khi phản ứng hoàn toàn,
thu được dung dịch X và một phần Cu không tan. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu được
kết tủa Y. Thành phần của kết tủa Y gồm
A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)2, Cu(OH)2. C. Fe(OH)3, Cu(OH)2. D. Fe(OH)3.
Câu 28: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
Trang 15/26 - Mã đề thi 20x
+ Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
+ Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
+ Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3
+ Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
MỨC ĐỘ VD (8)
Câu 29: Đun nóng 2,2 gam este no đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 2,8 gam muối. Tỷ
khối của M đối với CO2 là 2. M có cơng thức cấu tạo nào sau đây?
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7.
D. CH3COOC3H7.
Câu 30: Xà phịng hóa hồn toàn 12 gam CH2=CHCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH
vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 16,32
B. 11,52
C. 11,28
D. 16,80
Câu 31: Este hai chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C6H6O4 và khơng tham gia phản ứng tráng
bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện
thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng
A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh.
B. Chất Z khơng tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
Câu 32: Cho 50 ml dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu
được 2,16 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozo đã dùng là
A. 0,1 M
B. 1,71 M
C. 1,95 M
D. 0,2 M
Câu 33: Một mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với một mol HCl tạo ra sản phẩm Y có hàm
lượng clo là 31,84%. Cơng thức cấu tạo của X là
A. H2N–CH2–COOH.
B. H2N–CH2–CH2–CH2–COOH.
C. H2N–CH2–CH(NH2)–COOH.
D. CH3−CH(NH2)–COOH.
Câu 34: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val.
Nếu thủy phân không hồn tồn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala−Gly, Gly−Ala,
Gly−Gly−Ala nhưng khơng có Val−Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần
lượt là
A. Ala và Gly.
B. Ala và Val.
C. Gly và Gly.
D. Gly và Val.
Câu 35: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 6,4
B. 8,5
C. 2,2
D. 2,0
Câu 36: Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 5 vào dung dịch
chứa 0,12 mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m
là
A. 5,12
B. 3,84
C. 2,56
D. 6,96
MỨC ĐỘ VDC (4)
Câu 37: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam
H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu
được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,90 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,84 gam.
D. 3,14 gam.
Câu 38: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
o
o
t
(a) X + 2NaOH ��
� X1 + 2X3.
CaO, t
(b) X1 + 2NaOH ����
� X4 + 2Na2CO3.
men
(c) C6H12O6 (glucozơ) ���
� 2X3 + 2CO2.
H 2SO 4 , 170 C
(d) X3 ������
� X4 + H2O.
o
Trang 16/26 - Mã đề thi 20x
Biết X có mạch cacbon khơng phân nhánh. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X1 hoà tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường.
B. X có cơng thức phân tử là C 8H14O4.
C. X tác dụng với nước Br 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.
D. Nhiệt độ sôi của X4 lớn hơn X3.
Câu 39: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO 4 và KCl bằng điện cực
trơ, màng ngăn xốp với cường độ dịng điện khơng đổi. Kết quả q trình điện phân được ghi theo
bảng sau:
Thời gian
Catot (−)
Anot (+)
t (giây)
Khối lượng tăng 10,24 gam
2,24 lít hỗn hợp khí (đktc)
2t (giây)
Khối lượng tăng 15,36 gam
V lít hỗn hợp khí (đktc)
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Giá trị của V là 4,480 lít.
B. Giá trị của m là 44,36 gam.
C. Giá trị của V là 4,928 lít.
D. Giá trị của m là 43,08 gam.
Câu 40: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH 2m-3O6N5)
là pentapeptit được tạo bởi một aminoaxit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung
dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng thu được etylamin và dung dịch T chỉ chứa 62,9 gam hỗn hợp
muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63,42%.
B. 51,78%.
C. 46,63%.
D. 47,24%.
Đề thi THPTQG năm 2019
‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒ HẾT ‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒
Trang 17/26 - Mã đề thi 20x
THẦY NGUYỄN VĂN KIỆT
43 Phạm Ngũ Lão
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 17
Kiểm tra học kỳ 1 –Thời gian 50 phút
MỨC ĐỘ BIẾT (12)
Câu 1: Công thức cấu tạo thu gọn của metyl fomat là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOCH3.
D. CH3COOC2H3.
Câu 2: Chất phản ứng với dung dịch NaOH thu được CH3COONa và C2H5OH là
A. HCOOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Glucozơ
D. Tinh bột.
Câu 4: Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Saccarozơ
B. Xenlulozơ
C. Fructozơ
D. Glucozơ
Câu 5: Trong phân tử nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Metylamin.
D. Etyl axetat.
Câu 6: Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C2H8N2.
B. C2H7N.
C. C4H11N
D. C2H6N2.
Câu 7: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2NCH2COONH3CH2COOH
B. H2NCHCONHCH2CONHCH2COOH
C. H2NCH2CH2CONHCH2COOH
D. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH
Câu 8: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ
tổng hợp là
A. 3
B. 2
C. 4.
D. 5.
Câu 9: Tơ lapsan hay poli (etylen terephtalat) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng axit
teraphtalic với chất nào sau đây ?
A. Etylen glicol.
B. Ancol etylic.
C. Etilen.
D. Glixerol.
Câu 10:Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(etylen terephtalat).
B. Poliacrilonitrin.
C. Polistiren.
D. Poli(metyl metacrylat).
Câu 11: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng điện phân dung dịch muối?
A. Na.
B. Al.
C. Ca.
D. Cu.
2+
Câu 12:Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg , Pb2+, Fe3+,... Để xử lí
sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng
chất nào sau đây?
A. Ca(OH)2.
B. KOH.
C. HCl.
D. NaCl.
MỨC ĐỘ HIỂU (12)
Câu 13:Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy
khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 14:Este hai chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C 6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng
bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện
thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
B. Trong X có ba nhóm –CH3.
C. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
D. Chất Y là ancol etylic.
Trang 18/26 - Mã đề thi 20x
Câu 15: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối
lượng Ag tối đa thu được là
A. 16,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 21,6 gam.
D. 32,4 gam.
Câu 16:Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng cơng thức đơn giản nhất là CH 2O. Kết quả thí nghiệm của
các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất
X
Y
Z
Thuốc thử
Quỳ tím
Hóa đỏ
Khơng đổi màu
Khơng đổi màu
Dung dịch AgNO3/NH3
Khơng hiện tượng
Kết tủa Ag
Kết tủa Ag
Cu(OH)2 nhiệt độ thường
Tan
Dung dịch xanh thẫm Không hiện tượng
X, Y, Z lần lượt là các chất nào sau đây?
A. Axit axetic, glucozơ, metyl fomat.
B. Axit axetic, metyl fomat, glucozơ.
C. Anđehit fomic, fructozơ, metyl axetat.
D. Anđehit fomic, metyl axetat, fructozơ.
Câu 17:Cho các bước ở thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
(2) Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
(3) Cho tiếp dung dịch NaOH lỗng (dùng dư), đun nóng.
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Kết thúc bước (1), nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím khơng đổi màu.
B. Ở bước (2) thì anilin tan dần.
C. Kết thúc bước (3), thu được dung dịch trong suốt.
D. Ở bước (1), anilin hầu như khơng tan, nó tạo vẫn đục và lắng xuống đáy.
Câu 18:Trong số các chất: metyl axetat, tristearin, glucozơ, fructozơ, Gly−Ala, saccarozơ, tinh
bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 8.
B. 10.
C. 9.
D. 7.
Câu 19: Cho 11,25 gam H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,725
B. 11,250
C. 14,800
D. 11,050
Câu 20:Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan
hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
A. NaCl.
B. FeCl3.
C. H2SO4.
D. Cu(NO3)2.
Câu 21:Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong khơng khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 22: Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam
chất rắn, Giá trị của m là
A. 3,2
B. 5,6
C. 12,9
D. 6,4
Câu 23:Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp oxit gồm: CO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.
Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn gồm
A. Fe, Zn, MgO.
B. Fe, ZnO, MgO C. CO, Fe, ZnO, MgO. D. CO, FeO, ZnO, MgO
Câu 24:Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
B. Gắn đồng với kim loại sắt.
C. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
D. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
Trang 19/26 - Mã đề thi 20x
MỨC ĐỘ VD (8)
Câu 25:Thủy phân hoàn toàn 6,8 gam phenyl axetat trong dung dịch KOH dư thu được m gam
hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 11,5
B. 9,9
C. 4,1
D. 4,9
Câu 26: Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X chứa etyl fomat và etyl axetat với dung dịch AgNO 3/NH3
(dùng dư) thu được 17,28 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn 28,84 gam X với dung dịch KOH vừa
đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 37,24 gam
B. 26,74 gam
C. 31,64 gam
D. 32,34 gam
Câu 27:Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg
xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 34,29 lít.
B. 42,34 lít.
C. 53,57 lít.
D. 42,86 lít.
Câu 28:Thủy phân hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ thu được
(m + 1,8) gam hỗn hợp Y (gồm glucozơ và fructozơ). Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 27 gam Ag. Giá trị của m là
A. 20,7.
B. 18,0.
C. 22,5.
D. 18,9.
Câu 29:Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, valin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 400ml
dung dịch HCl 1M thu được 52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 66,6.
B. 37,8.
C. 66,2.
D. 37,4.
Câu 30:Cho các mệnh đề sau:
(a) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phịng hóa.
(b) Trimetyl amin là một amin bậc ba.
(c) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala−Ala và Ala−Ala−Ala.
(d) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(e) *Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi khơng khí hơn chất béo rắn.
(f) Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
Số mệnh đề đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 31:Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu
được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl2, NaCl.
B. FeCl3, NaCl.
C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.
D. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
Câu 32:Hịa tan hồn tồn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch
HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N 2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch
chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là
A. 0,72.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,86.
MỨC ĐỘ VDC (8)
Câu 33:Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y, đều mạch hở. Xà phịng hóa 14,2 gam
E cần vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối và hỗn hợp T gồm hai
ancol là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hết T cần vừa đủ 9,24 lít O 2 (đkc), thu được CO2 và 8,55
gam H2O. Phần trăm khối lượng của este X trong E gần nhất với
A. 30%.
B. 35%.
C. 25%.
D. 45%
Trang 20/26 - Mã đề thi 20x
.
Câu 34:Thực hiện thí nghiệm đối với các dung dịch và có kết quả ghi theo bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Hóa đỏ
Y
Dung dịch iot.
Xuất hiện màu xanh tím
Z
Cu(OH)2 ở điều kiện thường Xuất hiện phức xanh lam
T
Cu(OH)2 ở điều kiện thường Xuất hiện phức màu tím
P
Nước brom
Xuất hiện kết tủa màu trắng
Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là:
A. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozơ, anilin.
B. axit glutamic, hồ tinh bột, glucozơ, Gly‒Gly, anilin.
C. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, etanol, lòng trắng trứng, anilin.
D. axit glutamic, hồ tinh bột, saccarozơ, Gly‒Ala‒Gly, anilin.
Câu 35: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là
hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol
NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp
muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 49
B. 77
C. 52
D. 22.
Đề thi THPTQG năm 2019
Câu 36:Tiến hành thí nghiện theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào
ống thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ông nghiện, lập ông sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để
nguội.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiện đều phân thành hai lớp.
(2) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(3) Sau bước 3, ở hai ống nghiệp đều thu được sản phẩm giống nhau.
(4) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 37:Điện phân với điện cực trơ, có màng ngăn dung dịch chứa đồng thời a mol CuSO 4 và 0,3
mol KCl. Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được 0,1 mol khí ở anot và khối lượng dung dịch
sau điện phân giảm m gam so với ban đầu. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì dung dịch sau
điện phân giảm 19,6 gam so với ban đầu. Giả thiết hiệu suất điện phân đạt 100%; khí sinh ra không
tan trong nước. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Tỉ lệ m : a = 108.
B. Tại thời điếm 1,5t giây, dung dịch thu được có pH > 7.
C. Tại thời điếm 1,4t giây, nước đã bị điện phân ở anot.
D. Tại thời điểm 1,2t giây, nước chưa bị điện phân ở catot.
Câu 38:Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit fomic.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
Trang 21/26 - Mã đề thi 20x
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 39:Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có 1 mol axit
phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn khơng tan. Mặt khác, khử hồn tồn a gam hỗn hợp X
bằng CO dư thu được 42,0 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 25,6%.
B. 32,0%.
C. 50,0%.
D. 44,8%.
Câu 40:Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO 3)3 vào dung dịch chứa 0,92 mol
HCl và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ có 46,95 gam hỗn hợp muối) và 2,92
gam hỗn hợp X gồm ba khí khơng màu (trong đó hai khi có số mol bằng nhau). Dung dịch Y phản
ứng được tối đa với 0,91 mol KOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn
tồn. Phần trăm thể tích của khí có phân tử khối lớn nhất trong 2 là
A. 75,34%
B. 51,37%
C. 58,82%
D. 45,45%.
‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒ HẾT ‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒
Trang 22/26 - Mã đề thi 20x
THẦY NGUYỄN VĂN KIỆT
43 Phạm Ngũ Lão
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 18
Kiểm tra học kỳ 1 –Thời gian 50 phút
MỨC ĐỘ BIẾT (12)
Câu 1: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n‒2O4 (n 2).
B. CnH2n‒2O2 (n 3).
C. CnH2nO2 (n 1).
D. CnH2nO2 (n 2).
Câu 2: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Isoamyl axetat.
B. Etyl propionat.
C. Geranyl axetat.
D. Etyl axetat.
Câu 3: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Metyl axetat.
B. Tristearin.
C. Metyl fomat.
D. Benzyl axetat.
Câu 4: Chất khơng có phản ứng thủy phân là
A. etyl axetat.
B. saccarozơ.
C. Gly−Ala.
D. glucozơ.
Câu 5: Chất nào sau đây cịn có tên gọi là đường nho?
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Glucozơ.
D. Fructozơ.
Câu 6: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hoá khi để ngồi khơng khí. Dung dịch
X khơng làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là
A. benzylamin.
B. anilin.
C. metylamin.
D. đimetylamin.
Câu 7: Chất nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất?
A. H2N−CH2−COOH. B. C6H5NH2.
C. CH3NH2.
D. NH3.
Câu 8: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. H2NCH2COOH.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5NH2.
D. HCOONH4.
Câu 9: Chất có phản ứng màu biure là
A. Protein.
B. Chất béo.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Câu 10: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt (III)?
A. HNO3.
B. H2SO4.
C. FeCl3.
D. HCl.
Câu 11: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO 4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng
kim loại nào sau đây?
A. Na.
B. Ag.
C. Ca.
D. Fe.
Câu 12: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.
B. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
C. Điện phân dung dịch MgSO4.
D. Điện phân nóng chảy MgCl2.
MỨC ĐỘ HIỂU (12)
Câu 13: Thủy phân este mạch hở X có cơng thức phân tử C 4H6O2, thu được hai sản phẩm đều có
phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 14: Xà phòng hóa hồn tồn triglyxerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được glyxerol, natri
oleat, natri stearat và natri panmitat. Phân tử khối của X là
A. 860
B. 862
C. 884
D. 886
Câu 15: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,10M.
C. 0,02M.
D. 0,01M.
Câu 16: Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C 2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào
dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 30,6
B. 27,0
C. 15,3
D. 13,5
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
Trang 23/26 - Mã đề thi 20x
B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
C. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO 2 và H2O với tỷ lệ mol
tương ứng là 2:3. Tên gọi của amin đó là
A. đimetylamin.
B. đietylamin.
C. metyl iso-propylamin.
D. etyl metylamin.
Câu 19: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có cơng thức là:
Arg–Pro–Pro–Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg.
Khi thủy phân khơng hồn tồn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có
phenyl alanin (Phe)?
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 20: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung
dịch HNO3 (lỗng, dư), thu được chất rắn T và khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. X và Y lần
lượt là
A. AgNO3 và FeCl2.
B. AgNO3 và FeCl3.
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Câu 21: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 11,6 gam bột Fe 3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X.
Cho tồn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 5,0.
C. 6,6.
D. 15,0.
Câu 22: Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch
Fe(NO3)2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 23: Cho hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và FeCl3, sau phản ứng hoàn
toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa hai muối. Cation kim loại có trong
dung dịch Y là
A. Al3+.
B. Al3+ và Cu2+.
C. Fe2+.
D. Al3+ và Fe2+.
Câu 24: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3.
B. FeCl2.
C. CuCl2, FeCl2.
D. FeCl2, FeCl3.
MỨC ĐỘ VD (8)
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2, thu được 3,42 mol CO2 và
3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam
muối. Giá trị của b là
A. 60,36.
B. 57,12.
C. 54,84.
D. 53,16.
Câu 26: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau :
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
T
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
X, Y
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam
Z
Nước brom
Kết tủa trắng
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.
Câu 27: Thủy phân m gam tinh bột, sau đó lên men thành ancol etylic với hiệu suất tồn bộ q
trình là 81%. Tồn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được
550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của
m là
Trang 24/26 - Mã đề thi 20x
A. 550.
B. 810.
C. 650.
D. 750
Câu 28: Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36
mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
A. 9,67 gam
B. 8,94 gam
C. 8,21 gam
D. 8,82 gam
Câu 29: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 lỗng, dư thu được 4,48 lít khí
NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 30: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp
Y. Để hịa tan hồn tồn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
A. 300.
B. 375.
C. 400.
D. 600.
Câu 31: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2(SO4)3 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,925 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị
của m là
A. 20,80.
B. 29,125.
C. 28,60.
D. 21,125.
Câu 32: Cho chất rắn A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch B chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch E và chất rắn F chứa 3 kim loại. Kết luận nào sau đây
không đúng?
A. Hai muối của dung dịch B đều đã phản ứng hết.
B. Chất rắn F gồm Ag, Cu và Fe dư.
C. Dung dịch E chứa tối đa hai muối.
D. Sau phản ứng không có Mg; hay Fe dư.
MỨC ĐỘ VDC (8)
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
(d) Đa số polime đều tan trong các dung môi thông thường.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 34: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl
0,1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch
KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho
Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 3,255.
B. 2,135.
C. 2,695.
D. 2,765.
Câu 35: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (C mH2m+4O2N2) là
muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5) tác
dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,22 mol etylamin và 21,66 gam hỗn
hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 52,61%.
B. 47,37%.
C. 44,63%.
D. 49,85%.
Câu 36: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch
hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1– 2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Trang 25/26 - Mã đề thi 20x