Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.36 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD & ĐT TX DUYÊN HẢI
<b>TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG HÒA</b>
<b>RÈN KĨ NĂNG TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC</b>
<b>Ở MƠN HĨA HỌC 8</b>
<b>I.Lời nói đầu</b>
<b> 1.Lí do chọn đề tài:</b>
<b> a.Cơ sở lí luận:</b>
- Vấn đề học tập hiện nay được xem là quốc sách hàng đầu được nhà Nước quan tâm.
Do đó việc phát triển qui mơ giáo dục- đào tạo phải trên cơ sở đảm bảo chất lượng và
hiệu quả giáo dục để đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển của đất nước.
- Mơn hóa học là một trong những mơn học khơng thể thiếu trong các trường THCS.
Hóa học là mơn học thực nghiệm nó phản ánh các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống.
Trong đó bài tập hóa học tính theo phương trình hóa học là khâu quan trọng trong quá
trình dạy và học.
<b> b.Cơ sở thực tiễn:</b>
Ở cấp THCS các em bắt đầu làm quen với bộ mơn Hóa học từ lớp 8. Nhưng muốn
học tốt mơn Hóa học địi hỏi ở mỗi học sinh phải giải quyết nhiều bài tập. Vì thế các em
phải nắm được các bước giải bài tập hóa học cơ bản ngay từ lớp 8. Tính theo phương
trình hóa học là kiến thức cơ bản xun suốt trong chương trình hóa học phổ thơng. Nó
làm nền tảng căn bản quan trọng trong việc giải bài tập tính theo phương trình hóa học.
Do đó để khắc phục tình trạng mất căn bản mơn Hóa học ở học sinh, bản thân tơi cho
<b> 2.Đối tượng nghiên cứu:</b>
Tìm hiểu học sinh khối 8 cụ thể là lớp 81,2 của trường THCS Trường Long Hòa.
<b> 3.Phạm vi nghiên cứu:</b>
<b>II. Thực trạng của nội dung đề tài nghiên cứu</b>
<b> 1.Quan sát thực tế:</b>
- Nhìn chung các em chưa có ý thức cao trong học tập, phần đông các em là con nhà
nông vừa đi học vừa đi làm phụ giúp gia đình, các em thường không thuộc bài, không
làm bài tập, vào lớp học không chú ý nghe giảng bài, không xem bài trước ở nhà.
- Đối với học sinh lớp 8 , qua thời gian tìm hiểu thực tế tôi nhận thấy các em chưa
nắm vững kiến thức cơ bản như : kí hiệu hóa học, hóa trị, cách viết cơng thức hóa học của
hợp chất, lập phương trình hóa học, cơng thức chuyển đổi giữa lượng chất , khối lượng và
thể tích,..
- Các em khi đọc đề bài thì chưa xác định được đã cho biết những đại lượng gì, có
liên quan đến công thức nào? Các em chưa xác định được hướng giải bài tập và kĩ năng
lập phương trình hóa học nên ảnh hưởng đến khả năng giải bài tập tính theo phương trình
hóa học.
<b> 2.Nghiên cứu tài liệu:</b>
- Sách giáo khoa, sách giáo viên hóa học 8.
- Học hỏi từ đồng nghiệp qua các tiết dự giờ, thao giảng.
Qua kiểm tra một tiết, các tiết dạy trên lớp, tôi thấy số lượng học sinh yếu kém ở 2 lớp
81,2 rất nhiều đặt biệt là ở lớp 82 , cụ thể như sau:
Năm học 2014- 2015
Chất lượng
Lớp
Giỏi Khá Trung Bình Yếu
81 (34 HS) 8 (23,5%) 13(38,3%) 6(17,6%) 7(20,6%)
82 (36 HS) 4(11,1%) 6(16,7%) 17(47,2%) 9(25%)
<b> III. Những giải pháp rèn kĩ năng tính theo phương trình hóa học ở mơn Hóa học 8</b>
<b> 1.Đối với Giáo Viên</b>
- Chọn các bài tập nâng cao dần, từ dễ đến khó tạo sự tích cực, tính độc lập, sáng tạo
của học sinh. Quan trọng là giáo viên giúp học sinh phân tích, tìm hiểu kĩ đề bài qua đó
định hướng được phương pháp giải. Sau đó giáo viên cho thêm bài tập tương tự, mức độ
nâng dần lên. Mỗi bài tập hóa học có nhiều cách giải khác nhau nhưng phải thực hiện các
bước sau:
+ Tìm hiểu đề bài: Xác định đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm, cần tóm tắt đề
bài rõ ràng bằng kí hiệu hóa học, chuyển đổi đơn vị nếu cần thiết.
+ Xác định hướng giải bài tập: nhớ lại các qui tắc, cơng thức có liên quan. Từ đó
tìm ra mối liên hệ giữa điều kiện đề bài cho và yêu cầu.
+ Trình bày lời giải: thực hiện các bước đã vạch ra.
+ Kiểm tra kết quả: xem lại đã trả lời đúng yêu cầu của bài chưa, tính tốn có sai sót
hay khơng?
- Đó là những yêu cầu cơ bản để giải một bài tập hóa học. Nếu học sinh nắm được
kiến thức, kĩ năng cơ bản thì việc giải bài tập theo qui trình trên sẽ mang lại kết quả cao
- Bên cạnh đó , bản thân là giáo viên cần khơng ngừng tìm hiểu, nghiên cứu các tài
liệu liên quan đến bộ môn, đặc biệt là luôn dự giờ, trao dồi học hỏi kinh nghiệm các đồng
nghiệp trong công tác giảng dạy để đưa ra giải pháp tốt nhất trong việc nâng cao chất
lượng bộ mơn hóa học. Ngồi ra, cần tìm hiểu xem bản thân học sinh bị hỏng kiến thức
chỗ nào? Chú ý cách học tập của học sinh từ khâu theo dõi bài, cách ghi chép đến khâu
giải bài tập. Giành nhiều thời gian để hướng dẫn cách giải bài tập mẫu tính theo phương
trình hóa học nhằm tạo hứng thú học tập ở học sinh. Sau đó, nắm lại kết quả của học sinh
qua các bài kiểm tra để theo dõi mức độ tiến bộ của học sinh mà có hướng điều chỉnh hợp
lí
<b> 2. Đối với học sinh:</b>
- Nắm vững các bước giải bài tập tính theo phương trình hóa học.
- Vận dụng các kiến thức để giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
<b> 3. Các biện pháp thực hiện:</b>
<b>a.Dựa vào lượng chất tạo thành sau phản ứng:</b>
Phương pháp giải bài tập:
Bước 1 : Viết phương trình hóa học.
Bước 2: chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất.
+ Dựa vào khối lượng chất:
<b> n = </b><i>M</i>
<i>m</i>
<b> (mol)</b>
Trong đĩ: n : lượng chất (số mol)(mol)
m : khối lượng(g)
M : Khối lượng mol(g)
+ Dựa vào thể tích chất khí đo ở đktc:
<b> n = </b>22,4
<i>V</i>
<b> (mol)</b>
Trong đĩ: n : lượng chất (số mol)(mol)
V: là thể tích( lít)
Bước 3: Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất cần tìm
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích khí ở đktc
<b> m = n.M</b>
Trong đĩ: n : lượng chất (số mol)
m : khối lượng(g)
<b> V= 22,4. n</b>
Trong đĩ: n : lượng chất (số mol)(mol)
V: là thể tích( lít)
<b>Ví dụ </b>: Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42g CaO.
<b> giaûi</b>
CaCO3
<i>o</i>
<i>t</i>
CaO + CO2
B2: Tìm số mol CaO sinh ra sau phản ứng:
nCaO = <i>CaO</i>
<i>CaO</i>
<i>M</i>
<i>m</i>
= 56
42
= 0,75 (mol)
B3: Tìm số mol CaCO3 tham gia phản ứng.
Theo phương trình hố học:
Muốn điều chế được 1 mol CaO cần phải nung 1 mol CaCO3.
Vậy muốn điều chế được 0,75 mol CaO cần phải nung 0,75 mol CaCO3
B4: Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng.
mCaCO3 = nCaCO3 . MCaCO3
= 0,75 . 100 = 75 (g)
<b> b.Dựa vào lượng chất tham gia phản ứng: </b>
Phương pháp:
Bước 1 : Viết phương trình hóa học
Bước 2: chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất.
+ Dựa vào khối lượng chất:
<b> n = </b><i>M</i>
<i>m</i>
<b> (mol)</b>
Trong đĩ: n : lượng chất (số mol)(mol)
m : khối lượng (g)
M : Khối lượng mol(g)
+Dựa vào thể tích chất khí đo ở đktc:
<b> n = </b>22,4
<i>V</i>
<b> (mol)</b>
Trong đĩ: n : lượng chất (số mol)(mol)
V: là thể tích( lít)
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích khí ở đktc
<b> m = n . M</b>
Trong đĩ: n : lượng chất (số mol)(mol)
m : khối lượng(g)
M : Khối lượng mol(g)
<b> V= 22,4. n</b>
Trong đĩ: n : lượng chất (số mol)(mol)
V: là thể tích( lít)
<b>Ví dụ:</b>
Hãy tìm thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hồn tồn 24g cacbon.
<b> Giải</b>
B1: Viết phương trình hố học của cacbon cháy trong oxi
C + O2
<i>o</i>
<i>t</i>
CO2
B2: Tìm số mol C tham gia phản ứng
nC = <i>C</i>
<i>C</i>
<i>M</i>
<i>m</i>
= 12
24
= 2 (mol)
B3: Tìm số mol O2 tham gia phản ứng.
Theo phương trình hố học:
Đốt cháy 1 mol C cần dùng 1 mol O2
Vậy: Đốt cháy 2 mol C cần dùng 2 mol O2
B4: Tìm thể tích khí oxi cần dùng (ñktc)
V O2 = 22,4 x n
= 22,4 x 2 = 44,8 (lit)
<b>IV. Kết quả:</b>
N m h c 2015- 2016ă ọ
Chất lượng
Lớp
Giỏi Khá Trung Bình Yếu
81 (35 HS) 10 (28,6%) 18(51,4%) 5(14,3%) 2(5,7%)
82 (36 HS) 9(25%) 16(44,4%) 8(22,2%) 3(8,4%)
<b>V.Kết luận:</b>
Sau khi vận dụng giải bài tập “ Rèn kĩ năng tính theo phương trình hóa học ở mơn
Hóa học 8” ở học sinh trường THCS Trường Long Hịa cụ thể là lớp tơi đang giảng dạy
thì đạt hiệu quả rất cao. Các em tự tin hơn khi đối diện với dạng bài tập này, cụ thể qua
các bài kiểm tra 15 phút, hay những bài kiểm tra viết 1 tiết, thi học kì thì số học sinh đạt
từ trung bình trở lên rất cao. Tuy nhiên trong q trình giảng dạy có một vài học sinh vẫn
cịn lúng túng, khơng tự tin, chưa quyết định được cách giải bài tập có đúng hay khơng ?
Qua đề tài này giúp giáo viên giảng dạy bộ mơn hóa học tích lũy được kinh nghiệm
<i> Trường Long Hòa: ngày 02 tháng 02 năm 2016</i>
Người thực hiện