Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 28: Trang trí đầu báo tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài 28</i>
<i>Tiết 28</i>


<b>Ngày dạy</b> <b>: / /</b>


<i><b>Vẽ trang trí</b></i>


<b> </b>

<b>TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: HS biết báo tường là gì và cách trang trí một đầu báo tường.</b>
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trang trí được một đầu báo tường của lớp, của trường.


- Hiểu và vận dụng để trình bày được các cơng việc tương tự như trang trí
bảng báo cáo, bảng thành tích, trang trí sổ tay…


<b>3. Thái độ: HS thêm u thích hình thức trang trí này.</b>
<b>4. Hình thành năng lực cho học sinh:</b>


- Năng lực tự học


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ


- Năng lực hợp tác.


<b>II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>



- Hình minh họa các bước trang trí đầu báo tường.
- Một số bài của Hs năm trước.


<b>2. Học Sinh:</b>


<b> Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động của GV</b>


<b>Hoạt động của HS</b>


<b>Nội dung </b>
<b>A. Hoạt động dẫn dắt vào bài:</b>


*Mục tiêu: Giúp cho HS biết được báo tường được sử dụng khi nào, từ đó tạo tâm
<b>thế giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.</b>


- GV đặt câu hỏi: Các em đã thấy báo
tường thường được sử dụng trong hoàn
cảnh nào?


- GV nhận xét, chốt lại và giới thiệu bài
mới.


- HS làm việc theo cá nhân.


- HS nhận xét, đóng góp ý kiến cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhau.



- HS ghi nhớ kiến thức.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>
<b>* Mục tiêu:</b>


- HS biết báo tường là gì và cách trang trí một đầu báo tường.
- Trang trí được một đầu báo tường.


- Hiểu và vận dụng để trình bày được các cơng việc tương tự như trang trí bảng
báo cáo, bảng thành tích, trang trí sổ tay…


GV tổ chức học sinh tìm hiểu về khái
niệm báo tường, thông tin trên đầu báo
tường, trang trí,...


HS làm việc cá nhân.


<b>I. Quan sát nhận xét.</b>


- Báo tường thường được trang trí nhân
các ngày lễ, ngày hội.


- Đầu báo gồm : tên báo, tên chi đội (đơn
vị) khẩu hiệu chào mừng, số báo…


- Trang trí : Biểu tượng, hình minh họa…
<b>II. Cách vẽ.</b>


- Chọn nội dung chủ đề



- Sắp xếp bố cục, mảng chữ, mảng hình
minh họa.


- Chọn kiểu chữ (cách điệu đẹp nhưng
phải phù hợp với nội dung )


- Chọn hình minh họa cho nội dung tờ
báo


- Trang trí từ tổng thể đến chi tiết.


<b>III. Thực hành:</b>


<i><b> Trang trí đầu báo có nội dung về ngày</b></i>
<i><b>Nhà Giáo Việt Nam 20/11.</b></i>


Tổ chức HS tìm hiểu về cách vẽ đầu báo
tường.


HS làm việc cá nhân.


GV tổ chức HS thực hành lưu ý HS về:
tên tờ báo, kiểu chữ, dòng chữ thể hiện
nội dung, hình minh họa và màu sắc.
HS làm việc theo cá nhân.


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( Nhận xét) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tổ chức cho HS nhận xét bài vẽ.


- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- HS làm theo nhóm, các nhóm bổ sung.
- HS ghi nhớ kiến thức.


<b>* Nhận xét bài</b>


<b>IV. C ng c :ủ</b> <b>ố</b>


- Nh c l i các bắ ạ ước trang trí.


<b>V. D n dị:ặ</b>


</div>

<!--links-->

×