Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SINH HOC 11_DE THI THU_04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KÌ II (2020)</b>
<b>Môn : Sinh Học 11 (Lần 1)</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1. Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở cảm ứng của động vật ?</b>
(1) phản ứng chậm


(2) phản ứng khó nhận thấy
(3) phản ứng nhanh


(4) hình thức phản ứng kém đa dạng
(5) hình thức phản ứng đa dạng
(6) phản ứng dễ nhận thấy
A. (1), (4) và (5) B. (3), (4) và (5) C. (2), (4) và (5) D. (3), (5) và (6)
<b>Câu 2. Trong các động vật sau, bao nhiêu lồi có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?</b>


(1) giun dẹp
(2) thủy tức
(3) đỉa


(4) trùng roi


(5) giun tròn
(6) gián
(7) tôm


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 3. Cho các tập tính sau ở động vật, những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?</b>
(1) Sự di cư của cá hồi



(2) Báo săn mồi
(3) Nhện giăng tơ


(4) Vẹt nói được tiếng người


(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn
(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản


(7) Xiếc chó làm tốn
(8) Ve kêu vào mùa hè
A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7)
B. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7)
C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7)
D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8)
<b>Câu 4. Xét các đặc điểm sau, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh </b>
(1) Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể


(2) Rất bền vững và không thay đổi


(3) Là tập hợp các phản xạ không điều kiện
(4) Do kiểu gen quy định


A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (2), (3) và (4) D. (1), (2) và (4)
<b>Câu 5. Tập tính động vật là</b>


A. một số phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường (bên trong hoặc bên ngồi cơ thể), nhờ đó mà
động vật thích nghi với mơi trường sống và tồn tại


B. chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường bên ngồi cơ thể, nhờ đó mà động vật thích


nghi với mơi trường sống và tồn tại


C. những phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường (bên trong hoặc bên ngồi cơ thể), nhờ đó mà động
vật thích nghi với mơi trường sống và tồn tại


D. chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường (bên trong hoặc bên ngồi cơ thể), nhờ đó mà động
vật thích nghi với mơi trường sống và tồn tại


<b>Câu 6. Xét các tập tính sau, những tập tính bẩm sinh là</b>
(1) người thấy đèn đỏ thì dừng lại


(2) Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu
(3) Ve kêu vào mùa hè


(4) Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc
(5) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản


A. (2) và (5) B. (3) và (5) C. (3) và (4) D. (4) và (5)
<b>Câu 7. Điều kiện hóa hành động là kiểu liên kết giữa</b>


A. các hành vi của động vật và các kích thích, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
B. một hành vi của động vật với một phần thưởng, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
C. một hành vi của động vật và một kích thích, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
D. hai hành vi của động vật với nhau, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này


<b>Câu 8. Phát biểu đúng về mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng là</b>
A. mơ phân sinh bên và mơ phân sinh lóng có ở thân cây Một lá mầm


B. mơ phân sinh bên có ở thân cây Một lá mầm, cịn mơ phân sinh lóng có ở thân cây Hai lá mầm
C. mơ phân sinh bên có ở thân cây Hai lá mầm, cịn mơ phân sinh nóng có ở thân cây Một lá mầm


D. mô phân sinh bên và mơ phân sinh nóng có ở thân cây Hai lá mầm


<b>Câu 9. Các loại hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống là</b>
A. hoocmôn sinh trưởng và tirôxin


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. testosterone và ơstrogen


D. hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, testosterone và ơstrogen


<b>Câu 10. Sinh sản vơ tính ở thực vật là cây non được sinh ra mang đặc tính</b>
A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái


B. giống cây mẹ, khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
C. giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái


D. giống và khác cây mẹ, khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
<b>Câu 10. Đặc điểm khơng thuộc sinh sản vơ tính là</b>


A. cơ thể con sinh ra hoàn toàn giống nhau và giống cơ thể mẹ ban đầu
B. tạo ra cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm thích nghi


C. tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn
D. tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định


<b>Câu 11. Đặc điểm khơng phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính ở thực vật là</b>
A. có khả năng thích nghi với những điều kiện mơi trường biến đổi


B. tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho q trình chọn giống và tiến hóa
C. duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền



D. hình thức sinh sản phổ biến


<b>Câu 12. Ở thực vật có hoa, q trình hình thành túi phơi có bao nhiêu loại tế bào tạo ra?</b>


<b>A. 1.</b> B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 13. Ở động vật, hình thức sinh sản vơ tính sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ là</b>
A. Nảy chồi B. Trinh sinh C. Phân mảnh D. Phân đôi


<b>Câu 14. Xét các đặc điểm sau, những đặc điểm không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản</b>
vơ tính ở động vật là


(1) Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm ngun liệu cho q trình tiến hóa và chọn giống
(2) Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di chuyền


(3) Có khả năng thích nghi với những điều kiện mơi trường biến đổi
(4) Là hình thức sinh sản phổ biến


(5) Thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định


A. (4) và (5) B. (2) và (5) C. (2) và (3) D. (1) và (5)
<b>Câu 15. thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngồi là vì</b>


A. khơng nhất thiết phải cần mơi trường nước


B. không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường
C. hạn chế tiêu tốn năng lượng


D. cho hiệu suất thụ tinh cao



<b>Câu 16. Trên trái bắp đếm được 400 hạt chắc, biết hiệu suất sống sót của hợp tử đạt 10%, hiệu suất thụ tinh</b>
của giao tử đực tạo hợp tử đạt 50%. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?


I. Có 4000 hợp tử hình thành. II. Có 8000 giao tử đực được hình thành.
III. Có 8000 hạt phấn. IV. Có 4000 tế bào sinh hạt phấn.


<b>A.1.</b> <b>B.2.</b> <b>C.3.</b> <b>D.4.</b>


<b>Câu 17: Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng gồm giai đoạn</b>


A. phôi B. phôi và hậu phôi C. hậu phôi D. Phôi thai và sau khi sinh
<b>Câu 18. Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái khơng hồn toàn là trường hợp ấu trùng phát</b>
triển


A. Hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành con trưởng thành.
B. Chưa hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành con trưởng thành.
C. Chưa hoàn thiện, qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến thành con trưởng thành.
D. Chưa hoàn thiện, qua một lần lột xác ấu trùng biến thành con trưởng thành.
<b>Câu 19. Biến thái là sự thay đổi</b>


A. đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng.
B. từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng.
C. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng.


D. từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng.
<b>Câu 20. Cho các loài sau, những loài sinh trưởng và phát triển qua biến thái khơng hồn tồn là</b>
(1) Cá chép (2) Gà (3) Ruồi (4) Tôm (5) Khỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. (1), (3), (6), (9). D. (4), (6), (7), (9).
II. Tự luận



<b>Câu 1: (1,5 điểm) Nêu khái niệm và các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật ? </b>
<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b> Phân biệt các kiểu sinh trưởng và phát triển ở động vật.


<b>Các kiểu sinh trưởng</b>
<b>và phát triển ở động vật</b>


<b>Phát triển không qua</b>
<b>biến thái</b>


<b>Phát triển qua biến thái</b>
<b>Phát triển qua biến thái</b>


<b>hồn tồn</b>


<b>Phát triển qua biến thái</b>
<b>khơng hồn tồn</b>
<b>Đối tượng</b>


<b>Giai đoạn</b>
<b>Đặc điểm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×