Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giáo án mầm non chuẩn và đầy đủ các lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.52 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thời gian thực hiện: 03 tuần. </b>



<i>(Từ ngày 11 tháng 9 năm 2017 Đến ngày 29 tháng 09 năm 2017)</i>
<b>CHỦ ĐỀ 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A/ COÂNG TAÙC CHUNG: </b>


- Chào mừng ngày Quốc Khánh 2/9.


- Tổ chức Ngày hội của bé đến trường.


- Cân đo vẽ biểu đồ sức khỏe đầu năm cho trẻ.


- Chuẩn bị chương trình văn nghệ, trị chơi dân gian, tổ chức vui hội trung thu
cho trẻ.


- Nộp HSSS của cô và trẻ.


<b>B/ KẾ HOẠC RÈN NỀ NẾP THĨI QUEN: </b>
<b>1.</b> <b>Hoạt động học :</b>


- Cơ ân cần, niềm nở đón trẻ động viên trẻ đến lớp.
- Động viên trẻ đi học đúng giờ và chuyên cần
- Dạy trẻ tên mình, tên bạn, tên cơ giáo.


- Trẻ biết xếp hàng đúng tổ, ngồi đúng chỗ quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trẻ làm quen với các góc chơi, biết cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tham gia vào các góc chơi một cách hứng thú và tự nguyện


- Bước đầu trẻ thể hiện một số nội dung chơi, vui chơi theo hướng dẫn của cô


giáo,


<b>3.</b> <b>Vệ sinh lao động :</b>


- Dạy trẻ nhận biết đồ dùng cá nhân theo ký hiệu


- Dạy trẻ biết cất lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Dạy trẻ biết giữ vệ sinh nơi tiêu tiểu.


- Dạy trẻ biết tiêu tiểu đúng nơi quy định.


<b>4.</b> <b>Giáo dục lễ giáo :</b>


- Trẻ biết chào cơ, chào mọi người trong gia đình, chào khách khi đi
học và khi có khách đến thăm.


- Dạy trẻ biết làm theo hiệu lệnh của cô.
- Dạy trẻ biết xưng hô với bạn.


<b>5. Th ực hiện chuyên đề:</b>


- Tiếp tục củng cố và rèn vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng cho trẻ.
Thực hiện chuyên đề PTVĐ.


<b>C/ MỞ CHỦ ĐỀ: </b>


- Cho trẻ quan sát sân trường, các khu vực của trường. Qua đó cơ giáo
trị chuyện giúp trẻ biết cơng việc của các cô cấp dưỡng, cô hiệu trưởng.


- Giới thiệu cho trẻ biết các khu vực của trường, lớp để biết bảo vệ và


giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp sạch sẽ…


- Nghe cô hát, đọc thơ một số bài trong chủ điểm.
<b>D/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Phát triển thể chất:</b></i>



a,Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ :



<b>Độ tuổi</b> <b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b> <b>NỘI DUNG GIÁO DỤC </b>


4-5 tuổi


- Biết 4 nhóm thực phẩm và lợi ích của việc
ăn uống đủ lượng, đủ chất. Biết các bữa ăn
và tên các món ăn hàng ngày mà trẻ thường
ăn.


- Có thói quen vệ sinh trong sinh hoạt và
trong ăn uống.


- Ích lợi của thực phẩm và
ăn uống đầy đủ, hợp lý đối
với sức khỏe.


- Làm quen một số thao tác
đơn giản trong chế biến.


*5-6 tuổi <b>* Dinh dưỡng:</b>



- Kể được tên một số thức ăn cần có trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bữa ăn hàng ngày (CS19)


- Biết một số món ăn thơng thường ở trường
mầm non.


- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh
hoạt hàng ngày ở trường mầm non. Khăn,
bàn chải đánh răng, cốc uống nước , bát ăn
cơm, thìa xúc cơm.


- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn,
sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (CS15)
- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi
văn minh trong ăn uống (sinh hoạt) rửa tay
trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chào mời
trước khi ăn, khơng nói chuyện trong khi ăn.


sinh và khi tay bẩn.


-Khi rửa không vẫy nước ra
ngồi, khơng làm ướt quần
áo.


-Rửa sạch tay khơng cịn
mùi xà phịng.


-Kể được tên một số thức ăn
cần có trong bữa ăn hàng


ngày.


-Phân biệt các thức ăn theo
nhóm (nhóm bột, đường,
chất đạm, nhóm chất béo…).


b,Phát triển vận động:



<b>Độ tuổi</b> <b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b> <b>NỘI DUNG GIÁO DỤC </b>


4-5 tuổi


- Biết vận động các nhóm cơ tay, chân,
bụng và hệ hơ hấp (cả 2 độ tuổi).


- Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng
các động tác trong bài tập thể dục theo
hiệu lệnh của cô.


- Thực hiện một số vận động Bật xa
35cm-40cm.


- Thực hiện đúng thuần thục các
động tác của bài tập thể dục theo
hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản
nhạc, bài hát. Bắt đầu và kết thúc
động tác đúng nhịp.


- Các bài tập phát triển chung.
- Biết phối hợp các bộ phận trên


cơ thể một cách nhịp nhàng để
tham gia các hoạt động như đi,
chạy…


*5-6 tuổi


<b>* Vận động:</b>


- Biết bắt đầu và kết thức động tác bài
tập thể dục buổi sáng đúng nhịp.


- Đi được bằng mép ngồi bàn chân.
- Có khả năng tô, đồ được nét chữ theo
mẫu.


- Biết tự mặc, cởi quần áo.


- Nhận biết và không chơi ở những nơi
mất vệ sinh, nguy hiểm.


-Tự mặc, cởi được áo quần(CS 5)


- Đập và bắt được bóng bằng 2 tay
(CS10).


-Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi
ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn(CS
15)


-Lấy đà và nhảy bật xuống.



-Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai
đầu bàn chân.


-Giữ được thăng bằng khi chạm
đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Độ tuổi</b> <b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b> <b>NỘI DUNG GIÁO DỤC </b>


4-5 tuổi


- Thích tìm tịi khám phá đồ vật ở
trường mầm non và hay đặt câu hỏi tại
sao? Để làm gì?


- Biết kể tên trường, tên lớp, địa chỉ
trường, tên cô giáo và các bạn trong
lớp.


- Biết tránh những vật dụng và nơi
nguy hiểm trong trường, lớp mầm non.


- Đặc điểm, sở thích các bạn, các
hoạt động của trẻ ở trường.


- Biết tránh xa những vật liệu
nguy hiểm.


- Nhận biết và chắp ghép các hình
hình học theo ý thích và theo u


cầu.


- Những đặc điểm nổi bật của
trường mầm non: tên trường, lớp,
địa chỉ, tên cô giáo, các bạn và
các cô bác trong trường.


5-6 tuổi


- Biết tên, địa chỉ của từng lớp đang
học.


- Phân biệt các khu vực trong trường và
công việc của cô bác trong khu vực đó.
- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật
của các bạn trong lớp.


-Biết so sánh phân loại đồ dùng, đồ
chơi theo 2 hoặc 3 dấu hiệu khác nhau.


-Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS
100).


-Nói được ý tưởng thể hiện trong sản
phẩm tạo hình của mình. (CS 103)


- Làm quen với đồ dùng đồ chơi có
màu sắt và khích thước khác nhau.


-Đếm và nói đúng số lượng từ 1 –


10.


-Đọc được các số từ 1 – 10 và
chữ số từ 1 – 10.


-Chọn thẻ số tương ứng (hoặc
viết) với số lượng đã đếm được.


3 Giáo dục Phát triển ngôn ngữ :



<b>Độ tuổi</b> <b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b> <b>NỘI DUNG GIÁO DỤC </b>


4-5 tuổi


- Nói rõ để người nghe có thể hiểu được.
- Đọc thơ, kể lại chuyện diễn cảm.


- Biết lắng nghe cơ và các bạn nói và trả lời
các câu hỏi.


- Làm quen với truyện tranh, cách lật sách.


- Bày tỏ nhu cầu, mong
muốn rõ ràng mong muốn rõ
ràng, dễ hiểu bằng các câu
đơn câu ghép.


- Đọc biểu cảm bài thơ, đồng
dao, ca dao.



5-6 tuổi <sub>-Biết sử dụng từ ngữ để giới thiệu về</sub>


trường, lớp, cô giáo, các bạn trong lớp,
trong trường.Biết nhận xét phân loại đồ
dùng đồ chơi theo cơng dụng, chất liệu,
hình dạng.


-Miêu tả trường lớp, cơ giáo, các bạn bằng
lời nói trong hoạt động học, trong vui chơi.


-Thích chơi ở góc sách.
-Tìm sách truyện để xem ở
mọi lúc mọi nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện , thơ, đồng
dao và trẻ biết đọc thơ , kể chuyện , đóng
kịch…


- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng
dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ


(CS 64)


- Nói rõ ràng(CS65)


- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè
trong hoạt động (CS 69)


- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép
phù hợp với tình huống (CS 77)



- Khơng nói tục, chửi bậy (CS78)


- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy
nghĩ ,của mình bằng lời nói .


- Biết lắng nghe cơ và các bạn nói ,biết đặt
và trả lời các câu hỏi.


- Kể về các hoạt động trong trừờng có tình
tự lo-gic


- Đọc thơ, kể chuyện,diễn cảm về trường lớp
mầm non


- Nhận biết ký hiệu chữ viết qua các từ
- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng , mạch
lạc lễ phép


- Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp .


- Biết kính trọng u thương cơ giáo ,thân
thiện ,hợp tác với các bạn trong lớp.


-Thích mẹ cho đến cửa hàng
bán sách để xem, mua, ôm
ấp hoặc nâng niu những
cuốn sách, truyện.


-Nhận ra tên những cuốn


sách, truyện đã xem.


4 . Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:



<b>Độ tuổi</b> <b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b> <b>NỘI DUNG GIÁO DỤC </b>


4-5 tuổi


- Chơi thân với bạn.


- Thực hiện công việc được giao đến
cùng.


- Trẻ biết yêu thương lớp, yêu
bạn biết đoàn kết thân ái và giúp
đỡ bạn trong lớp, nhường nhịn
chia sẻ với các bạn, u q cơ
giáo và các cơ bác trong trường.
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
trong lớp, trong trường.


5-6 tuổi <sub>- Chờ đến lượt trong trò chuyện ,</sub>


khơng nói leo, khơng ngắt lời người
khác. Mạnh dạn trao đổi ý kiến của
bản thân.


-Trẻ biết yêu trường lớp, yêu bạn,
biết đoàn kết thân ái và giúp đỡ bạn.
-Giúp đỡ cô giáo, nhường nhịn chia sẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

với các bạn và các em nhỏ, thể hiện
sự an ủi và chia vui của bản thân đối
với các nhân viên trong trường, với
cơ giáo và các bạn trong lớp.


- Dễ hồ đồng với bạn bè trong nhóm
chơi( CS42)


- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với
bạn bè (CS 50)


- Rèn trẻ có thói quen chào hỏi, xin lỗi,
cảm ơn và xưng hơ lễ phép với người
<i>lớn (CS54).</i>


- Nói được khả năng và sở thích của
bạn và người thân (CS 58)


- Biết kính trọng u q cơ giáo, các
cơ bác trong trường.


- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong
lớp, trong trường.


- Biết thực hiện một số quy định của
lớp, của trường.


- Biết giữ gìn,bảo vệ mơi trường: Cất
gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong,


khơng vứt rác, bẻ cây.


- Trị chơi:Xây dựng về trường mầm
non của bé.


-Có ít nhất hai bạn thân hay cùng
chơi với nhau.


-Chấp hành và thực hiện sự phân
công của người điều hành với thái
độ sẵn sàng, vui vẻ.


-Thực hiện nhiệm vụ với thái độ
sẵn sàng, vui vẻ.


5 . Phát triển thẫm mỹ:



<b>Độ tuổi</b> <b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b> <b>NỘI DUNG GIÁO DỤC </b>


4-5 tuổi


- Trẻ thích nghe hát, chú ý lắng nghe
và hát đúng diễn cảm bài hát.


- Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên,
ngang, cong trịn tạo thành bức tranh
có màu sắc.


- Biết xen kẽ màu hình trang trí đơn
giản.



- Hát đúng giai điệu, lời ca diễn
cảm phù hợp với sắc thái bài hát
qua giọng hát nét mặt,…


- Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo
thành bức tranh hài hòa cân đối.
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình về
màu sắc, hình dạng, bố cục.


5-6 tuổi - Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
(CS100)


- Chỉ số 103: Nói được ý tưởng thể
hiện trong sản phẩm tạo hình của
mình


- Hào hứng tham gia vào các hoạt
động nghệ thuật trong lớp


- Thể hiện bài hát về trường mầm
non một cách tự nhiên ,đúng nhịp có
cảm xúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tạo các sản phẩm tạo hình về trường
lớp, đồ dùng đồ chơi, cảnh vật, cô
giáo, các bạn trong lớp, một cách hài
hịa cân đối.


-Hình thành và phát triển khả năng


cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống,
trong nghệ thuật qua hoạt động tạo
hình.


-Phát triển khả năng thể hiện cảm
xúc, sáng tạo trong hoạt động âm
nhạc, tạo hình.


-Tơ màu kín, khơng chờm ra ngồi
đường viền các hình vẽ.


-Hát đúng giai điệu các bài hát theo
chủ đề.


<b>V.CHU ẨN BỊ :</b>
<b>1. Môi trường:</b>


- Tạo môi trường xung quanh lớp bằng cách trang trí lớp, treo tranh ảnh
xung quanh lớp theo chủ đề “Trường mầm non”.


- Bố trí đồ dùng, đồ chơi ngồi trời và các góc chơi trong lớp hợp lý, đẹp
mắt.


<b>2. Phương tiện, đồ dùng,đồ chơi :</b>


- Các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh của hoạt động khám phá khoa học..
- Truyện, tranh ảnh, sách báo, thơ, câu đố, bài thơ,...có liên quan đến chủ đề
- Đồ chơi để xây dựng trường mầm non của bé.


- Thẻ tên của trẻ có gắn kí hiệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TRƯỜNG MẦM NON</b>


<b>( Thời gian thực hiện: 03 tuần. Từ ngày 11/9 Đến ngày 29/9/2017)</b>


<i><b>LỚP MẪU GIÁO</b></i>
<i><b> THÂN YÊU</b></i>


- Tên lớp, tên cô, tên các bạn trong lớp.
- Biết những đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Cảm nghĩ của trẻ về cô, về các bạn.


<b>TRƯỜNG MẪU GIÁO</b>
<b>CỦA BÉ</b>


- Biết tên trường, địa chỉ trường.
- Biết các khu vực trong trường, đồ
dùng, đồ chơi.


- Biết hoạt động của cơ, bác và trẻ
trong trường.


<b>VUI TẾT TRUNG THU</b>



- Biết ý nghóa của ngày tết


Trung Thu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>( Thời gian thực hiện: 03 tuần. Từ ngày 11/9 Đến ngày 29/9/2017)</b>
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>



<i>* Hoạt động KPKH:</i>


- Lớp MG Ghép vui tết trung thu.
- Trò chuyện về trường lớp mầm non
của bé.


<i>* Hoạt động LQVT:</i>


- Nhận biết số lượng số lượng 2.
- So sánh số lượng 1, 2.


<b>PHAÙT TRIỂN </b>
<b>TÌNH CẢM XÃ HỘI</b>


- Đóng vai cơ giáo bán hàng, trường
mầm non.


- Xem tranh ảnh và sắp xếp đồ dùng
đồ chơi của lớp.


- Biểu lộ cảm xúc yêu trời mầm non
- Chơi đoàn kết với bạn bè


- Cư xử lễ phép với người lớn trong
trường.


- Biết cất dọn ĐDĐC đúng chỗ.


-KNXH: Góc chơi và đồ dùng trong lớp



<b>PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>
<i>* m nhạc:</i>


<i>- Hát bài: “Vui đến trường” Trường </i>


<i>chúng cháu là trường mầm non.”, </i>
<i>“Đêm trung thu”.</i>


<i>* Tạo hình:</i>


- Vẽ đờ chơi tặng bạn.


- Tơ màu tranh trường mầm non.
<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>


- Rèn các kỹ năng đi, chạy nhảy, leo
trèo.


- Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
- Bé chơi với vịng.


<b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>
- Đàm thoại trò chuyện về trường lớp.
<i>- Đọc thơ: “Trăng sáng” , “Nghe lời cơ </i>


<i>giáo”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>PHÁT TRIỂN</b>
<b>NHẬN THỨC</b>



<b>KPXH</b>


- Trò chuyện về trường
mẫu giáo của bé.


+ Vui đến trường


<b>LQVT</b>



- Nhận biết số lượng 1, 2.
- Tô màu và nối các số
lượng bằng nhau.


<b>PHÁT TRIỂN</b>


<b>NGƠN NGỮ:</b>



* <i>Truyện: Món q </i>
của cơ giáo.


- Trị chuyện về một
số ĐDHT ở trường
mầm non.


<b>PHÁT TRIỂN</b>


<b>THẨM MỸ:</b>



<b>Âm nhạc</b>


- Trường chúng cháu là
trường mầm non.



+ Trò chuyện về trường
mầm non.


<b>Tạo hình</b>


- Tô màu tranh trường
mầm non.


- Bé tự sắp xếp các góc
chơi.


<b>PHÁT TRIỂN</b>


<b>TÌNH CẢM </b>



<b>XÃ HỘI</b>



- Thực hành lao động
trực nhật dọn dẹp lớp.
- Biết hòa thuận, chia
sẽ cùng bạn bè.


- Tôn trọng các cô bác
trong trường.


<b>Trường Mầm non của bé</b>


<b>( Thời gian thực hiện: 01 tuần. Từ ngày 11/09 đến ngày 15/09/2017)</b>


<i><b>Kế hoạch tuần 1</b></i>



<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>( Thời gian thực hiện: 01 tuần. Từ ngày 11/09 đến ngày 15/09/2017)</b>
<b> NGÀY</b>
<b>H.</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>Thứ hai</b>
<b>11/9/2017</b>
<b>Thứ ba</b>
<b>12/9/2017</b>
<b>Thứ tư</b>
<b>13/9/2017</b>
<b>Thứ năm</b>
<b>14/9/2017</b>
<b>Thứ sáu</b>
<b>15/9/2017</b>
<b>ĐĨN</b>
<b>TRẺ,</b>
<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN,</b>
<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG.</b>


<b>* Trao đổi với phụ huynh :</b>


- Cơ trao đổi với phụ huynh về chủ đề, khả năng của trẻ cũng như kinh
nghiệm của trẻ về chủ đề: Trường mầm non.


<b>* Trị chuyện cùng trẻ :</b>



- Cơ đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.


- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, đồ chơi trong lớp, cô giáo, các
bạn trong lớp,…


<b>* Thể dục sáng :</b>


- Hình thức: Cho trẻ ra sân tập các động tác thể dục cùng cô.


- Chuẩn bị : Sân tập rộng rãi thống mát, cho trẻ tập với vịng, theo
nhạc bài hát “con cào cào”.


- Nội dung:


Động tác hơ hấp: Hít vào thở ra..


Động tác tay vai: Hai tay đưa sang ngang, ra phía trước.


Động tác bụng : Gập người về phía trước, sang trái, sang phải
Động tác chân : Lần lượt đưa từng chân về phía trước và đá chân.
Động tác bung lườn 3: Đứng nghiêng người sang bên


<b>* Điểm danh: Cô điểm danh theo tổ.</b>


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>HỌC</b>


<b>KHAI</b>
<b>GIẢNG</b>
<b>NĂM </b>

<b>HỌC</b>
<b>MỚI</b>
<b>PTNN</b>
<i><b>KPXH:</b></i>
Trò chuyện
về trường
mẫu giáo
của bé.
<b>TH</b>
- ÂN: Vui
đến trường


<b>PTNN</b>


<i><b>LQVH</b></i>


<i>Truyện:</i>


Món q
của cơ giáo.


<b>TH</b>
- Trị
chuyện về
một số
ĐDHT ở
trường mầm
non
<b>PTTM</b>
<b>âm nhạc:</b>


“Vui đến
trường”.
<b>TH</b>
- Trò
chuyện về
ngày hội
bé đến
trưng
<b>PTTC</b>
<b>vận động</b>
Đi trên ghế
băng đầu đội
túi cát


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>NGỒI</b>



<b>* Hoạt động có mục đích:</b>


<b>- Cháu dạo chơi quan sát các khu vực trong trường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TRỜI</b>

- Làm quen với kỹ năng Đi trên ghế băng đầu đội túi cát.
- Làm quen với câu chuyện: Món q của cơ giáo.


- Làm quen với bài hát: Vui đến trường.


<b>* Trò chơi vận động: Kéo co, Mèo đuổi chuột.</b>
<b>* Chơi tự do: chơi với các đồ chơi ngồi trời.</b>



<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>



<b>GĨC</b>



<i>* Cơ giới thiệu chủ đề “Trường mầm non”. Tổ chức trẻ chơi</i>
<i>theo chủ đề nhánh “Trường MG của bé”, cơ gợi ý cách chơi, trị</i>
<i>chơi để trẻ nắm được nội dung chơi theo chủ đề.</i>


<b>1. GÓC PHÂN VAI : (Góc chơi mới)</b>
<b> a. u cầu: </b>


- Cơ giáo, gia đình


<b>b. Tổ chức hoạt động: </b>


- Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi và chơi theo ý thích. Cơ hướng
dẫn trẻ khi gặp khó khăn, vướng mắc.


<b>2. GĨC XÂY DỰNG : </b>
<b>a. Yêu cầu: </b>


- Xây dựng Trường MG của bé.


<b>b. Tổ chức hoạt động: </b>


- Cô hướng dẫn trẻ sắp xếp, bố trí đồ chơi thành lớp MG của bé,
theo sự tưởng tượng của trẻ hợp lí, sinh động, sáng tạo.


<b>3. GĨC NGHỆ THUẬT-TẠO HÌNH:</b>


<b>a. u cầu: </b>


- Hát các bài hát về trường mầm non.


- Cắt dán tơ màu tranh về trường mầm non.


- Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
(CS103).


<b>b. Tổ chức hoạt động: </b>


- Trẻ hát múa các bài hát về trường mầm non. Hướng dẫn trẻ
dùng các NVL phế thải để làm tranh ảnh về trường MN.


<b>4. GÓC HỌC TẬP- SÁCH : </b>
<b>a. Yêu cầu: </b>


- Xem sách, tranh ảnh về trường mầm non.
- Tạo nhóm tập đếm đến 5.


<b>b. Tổ chức hoạt động: </b>


- Cô hướng dẫn trẻ vào góc và chơi theo ý thích. Cơ hướng dẫn
trẻ khi gặp khó khăn, vướng mắc.


<b>5. GĨC THIÊN NHIÊN: </b>


<b>a. Yêu cầu: Chơi với cátvà chăm sóc cây xanh tại góc thiên</b>


nhiên của lớp.



<b>b. Chuẩn bị:</b>


- Góc thiên nhiên của lớp, cây cảnh, bể cát và đồ chơi với cát…
- Bình tưới cây, khăn lau, nước tưới cây, que xới đất…


<b>VỆ SINH ,</b>
<b>ĂN TRƯA,</b>


<b>NGỦ</b>
<b>TRƯA, </b>


- Rèn kĩ năng rửa mặt bằng xà phòng


- Rửa mặt đúng thao tác, gọn gàng, sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĂN PHỤ</b> - Kê giường, gối cho trẻ ngủ.- Ngủ đủ giấc, nơi mát mẻ.
- Cho trẻ vệ sinh ăn phụ.
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>


<i><b>Ôn luyện kĩ năng: </b></i>


- Ôn lại kiến thức buổi sáng.


- Cho trẻ làm quen các bài thơ, câu đố đồng dao, ca dao.
- Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, mèo



đuổi chuột.


- Chơi tự do các góc
<b>TRẢ</b>


<b> TRẺ</b>


<b>- Cho trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi trẻ về.</b>


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, và sức khoẻ của
trẻ ở trường cho phụ huynh biết.


- Nhắc nhở trẻ biết thưa cô và chào bố mẹ khi ra về, nhắc nhở trẻ
phải đôi mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. HỌC TẬP:</b>


1. Yêu cầu:


- Trẻ thích đến lớp.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
2. Chuẩn bị:


- Tranh ảnh và đồ chơi để hướng dẫn trẻ.
3. Biện pháp:


- Cô hướng dẫn trẻ quan sát tranh, hướng dẫn trẻ thực hiện các vận động
và nhắc nhở trẻ thường xuyên.


<b>II. VUI CHƠI</b>



1. Yêu cầu:


- Trẻ biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:


- Đồ chơi đầy đủ ở các góc, sắp xếp gọn gàng.
- Kéo, bìa, keo, giấy màu…


3. Biện pháp:


- Cô hướng dẫn, nhắc nhở, động viên trẻ.


<b>III. VỆ SINH LAO ĐỘNG:</b>


1. Yêu cầu:


- Trẻ biết nhận đúng ký hiệu dồ dùng cá nhân.
- Trẻ biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:


- Sọt rác, xà phòng, khăn lau tay, xẻng, hốt rác.
3. Biện pháp:


- Cô thường xuyên nhắc nhở trẻ mọi lúc mọi nơi.


<b>IV. GIÁO DỤC LỄ GIÁO:</b>


1. Yêu cầu:



- Trẻ biết tự giác chào hỏi cô khi đến lớp.
2. Chuẩn bị:


- Tranh ảnh về các hoạt động.
3. Biện pháp:


- Cô hướng dẫn và thường xuyên nhắc nhở trẻ.


<i><b>Thứ 2 ngày 11 tháng 09 năm 2017</b></i>


<b>NGÀY HỘI BÉ ĐẾN TRƯỜNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> Thứ 3 ngày 12 tháng 09 năm 2017</b></i>
<b>A. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT</b>


<i><b>Hoạt động KPXH:</b></i>


<b>* NDTH: Âm nhạc: Vui đến trường</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết ngày hội đến trường là ngày 5/9.


- Trẻ hiểu biết về ngày hội đến trường, ý nghĩa của ngày hội, báo hiệu một
năm mới bắt đầu


- Ngày hội đến bé mua sắm những vật dụng gì? Khơng khí trong ngày hội
như thế nào? Cảm xúc của trẻ khi ngày hội đến



- Trẻ biết được trong trường mầm non có những bộ phận nào, lớn nhất là
ai, ai nấu cho bé ăn, ai dạy cho bé học…


<b>2. Kỹ năng: </b>


+ Rèn kỹ năng trả lời mạch lạc theo nội dung câu hỏi của cô
+ Rèn kỹ năng hát và vỗ tay theo nhịp bài hát: Cháu đi mẫu giáo.
<b>3. Thái độ: </b>


+ Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo, học ngoan, trật tự
+ Biết yêu trường yêu lớp và mến bạn bè


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng của cô: </b>


- Tranh ảnh vẽ cảnh sinh hoạt mua sắm, tranh vẽ cảnh ngày khai giảng
năm học, tranh cô cấp dưỡng đang nấu ăn, tranh cô hiệu trưởng đang làm việc.
tranh các bạn đang chơi đùa ngồi sân,xăcxơ, thước chỉ, giá để tranh…


<b>2.Đồ dùng của trẻ: </b>


- Mũ hát múa, chiếu, tranh về trường mầm non, màu tô, bàn, ghế.
<b>3. Môi trường:</b>


- Phịng học sạch sẽ, thống mát, trang trí theo chủ đề.
<b>III: Thời gian:</b> 20 – 25 phút.


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG:</b>


<b>1.</b> <b>Hoạt động 1: Gây hứng thú</b>


Hát bài: Vui đến trường.


- Đàm thoại về bài hát:
+ Bài hát tên gì?


+ Mỗi buổi sáng thức dậy bé thường làm gì?


<b>2.</b> <b>Hoạt đông 2: Khám phá</b>


- Thế trường các con học là trường gì? (trường mẫu giáo). Trường có tên
là gì ( Trường MN Hà Thanh).


- Thế ngày khai trường là ngày gì? (là ngày bắt đầu một năm học mới).
Thế ngày nào là ngày khai trường? (ngày năm 5/9 hằng năm)


- Ai là hiệu trưởng? Cô hiệu trưởng làm cơng việc gì? Làm việc ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cơ giáo con tên gì? Hàng ngày cơ thường làm những cơng việc gì?
- Đầu năm học mới bố mẹ mua gì để chuẩn bị cho các con? ( cặp sách, mũ
dép...)


- Khi đến trường các con thấy trên sân có những trị chơi gì? ( đu quay,
cầu tuột, xích đu…)


<b>3.</b> <b>Hoạt động 3: Củng cố: cho trẻ chơi trò chơi ( làm các chú </b>
chim sẻ nhảy bật)


<i><b>* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.</b></i>


<b>B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU : </b>



- Ơn trị chuyện về trường mẫu giáo của bé.
- Trị chơi có luật: “Lộn cầu vồng”.


<b>- Cho trẻ chơi tại các góc đã chọn. Cô theo dõi nhắc nhở và giúp đỡ khi cần</b>
thiết.


- Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ.
<b>C.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : </b>
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:


………
………
………
2. Hoạt động có chủ đích:


………
………
………
3. Các hoạt động trong ngày:


………
………
………
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………
………
5. Những vấn đề cần lưu ý khác:.



………
………
………


<i><b>Thứ 4 ngày 13 tháng 09 năm 2017</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> HĐ LQVH:</b>


 <i><b>NDTH: Trò chuyện về một số đồ dùng học tập ở trường mầm </b></i>
<i><b>non</b></i>


<b>I/MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: </b>


<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.


- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện thông qua lời đối thoại, hành động của các
nhân vật trong câu chuyện.


- Trẻ biết dũng cảm nhận khuyết điểm của mình mới là ngoan và trẻ đánh
giá được tính cách nhân vật.


- Trẻ biết một đồ dùng học tập ở trường mầm non


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Trẻ nghe và hiểu ngơn ngữ, nói trọn câu khi trả lời câu hỏi.
- Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.



- Phát triển ngơn ngữ, khả năng diễn đạt mạch lạc.
- Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.
- Phát triển thẫm mỹ, tình cảm của trẻ đối với cơ giáo.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục trẻ ngoan, đoàn kết và mạnh dạn nhận khuyết điểm.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Cho cô: </b></i>


- Bộ rối minh hoạ nội dung câu chuyện.


- Băng vi deo có hình ảnh minh hoạ nội dung câu chuyện.
- Bảng treo tranh, que chỉ, đĩa nhạc, xắc xô.


<i><b>2. Cho trẻ: </b></i>


- Tranh in rỗng nội dung câu chuyện.
- Chiếu ngồi cho trẻ.


- Một số đồ dùng học tập ở trường mầm non


<i><b>3. Mơi trường: </b></i>


- Phịng học đủ ánh sáng, trang trí sân khấu văn học.


- Góc văn học có trang trí tranh chữ to minh hoạ câu chuyện “ Món q của
cơ giáo”.



<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>* Họat động 1 : Trò chuyện cùng cô về đồ dùng học tập ở trường mầm</b>
non.


- Hàng ngày ở trường con thường làm những công việc gì?
-Để làm những cơng việc đó con cần những dụng cụ gì?


- Những đồ dùng học tập ở trường mầm non, rất cần gũi với các con, và cô
giáo là người giúp các con sử dụng thành thạo các đồ dùng học tập ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cô giáo rất yêu thương các con, cô như người mẹ hiền của lớp mình, cơ
và mẹ tuy hai mà một đó các con à. Cô quan tâm đến các con, chú ý các con
từng hành động, cử chỉ, bạn nào ngoan được cơ khen, bạn nào chưa ngoan dược
cơ góp ý nhắc nhở.


- Hơm nay cơ thấy lớp mình ngoan, cơ sẽ kể tặng các con một câu chuyện.
<b>* Hoạt động 2 : Cơ kể chuyện “ Món q của cô giáo” cho trẻ nghe</b>
- Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với rối trên mơ hình.


+ Cơ vừa kể câu chuyện gì?


- Cơ kể lần hai qua vi deo kết hợp diễn giải trích dẫn và đàm thoại
* Đoạn 1: Từ đầu …cho quà mà.


+ Cả lớp đã làm gì để được phiếu bé ngoan?
* Đoạn 2: Hết giờ ra chơi….cho Mèo Khoang.


+ Cún Đốm làm gì khiến Gấu Xù xơ vào Mèo Khoan?


+ Vì sao Mèo Khoan khóc?


* Đoạn 3: Phần cịn lại.


+ Ai nhận phiếu bé ngoan và quà của cô giáo?
+ Phần quà gồm những gì?


+ Cơ giáo tặng gì cho Gấu Xù?


+ Điều gì làm Gấu Xù khơng nhận q?
+ Gấu Xù nói gì với cô giáo?


+ Cô giáo dặn và khuyên nhủ các bạn điều gì?
<b>* Tóm tắt nội dung chuyện.</b>


- Giáo dục: Xô bạn là không ngoan nhưng nếu chúng ta biết nhận thấy đó là
điều khơng nên làm, nhận và sửa lỗi thì sẽ ngoan hơn.


<b>* Họat động 3:</b>


- Tô màu chân dung cô giáo.


- Cho trẻ kết bạn thành các nhóm nhỏ, chọn màu tơ theo ý thích của trẻ.
- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương trẻ.


<b> B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>


- Thuộc và kể được câu chuyện “Món q của cơ giáo”.
<b>- Cho trẻ chơi trò chơi: “kéo co”</b>



- Trẻ chơi tự do tại các góc.
<b>- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.</b>
<b>C.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : </b>
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:


………
………
………
2. Hoạt động có chủ đích:


………
………
………
3. Các hoạt động trong ngày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

………
………
………
5. Những vấn đề cần lưu ý khác:


………
………
………


<i><b> Thứ 5 ngày 14 tháng 09 năm 2017</b></i>


<b>A. HOẠT ĐỘNG HỌC : PTTM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> (Hồ Bắc)</b></i>



<i><b>Nội dung trọng tâm: + Vận động múa “ Vui đến trường”.</b></i>
<i><b>Nội dung kết hợp : + Nghe hát “ Ngày đầu tiên đi học”.</b></i>


<i><b> + Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát.</b></i>
<b>* Trò chuyện về ngày hội bé đến trường.</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: </b>


<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- Trẻ hát vui tươi, hồn nhiên, hát đúng, rõ lời bài hát “ Vui đến trường”.
- Vận động nhịp nhàng bài “ Vui đến trường” và nhớ tên bài hát.


- Trẻ lắng nghe và cảm nhận được giai điệu bài hát “ Ngày đầu tiên đi học”,
khi nghe cô hát.


- Trẻ biết các hoạt động trong ngày khai giảng.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Chơi nhanh nhẹn trò chơi: Bao nhiêu bạn hát.
- Rèn kỹ năng hát đúng nhịp, hát rõ lời.


- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, tai nghe âm nhạc và trí nhớ âm
nhạc.


- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.


<i><b>3. Thái độ : </b></i>


- Giáo dục trẻ tập đánh răng rửa mặt sạch sẽ và đi học sớm.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Xác định tính chất giai điệu bài hát:</b>


- Bài hát “ Vui đến trường”: Giai điệu bài hát mang sắc thái rộn ràng, vui
tươi, trẻ rất thích thú khi hát và biểu diễn, biết được những công việc đơn giản
hàng ngày của trẻ .


- Bài hát “ Ngày đầu tiên đi học” : Giai điệu bài hát mượt mà, ấm áp tạo
cho trẻ cảm giác an tâm khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền, lời hát như từng
lời ru ngọt ngào của mẹ hiền.


<b>2. Trang thiết bị hoạt động:</b>


<i><b>* . Đồ dùng của cô: </b></i>


- Đĩa, xắc xô, que chỉ. Trang phục cho cô. Nhạc cụ gõ đệm.


<i><b>* Đồ dùng của trẻ: </b></i>


- Mỗi trẻ một bộ nhạc cụ gõ đêm.


- Tập cho một số trẻ làm các động tác múa minh hoạ cho bài hát nghe.
- Trang phục cho trẻ múa phụ hoạ.


<i><b>* Mơi trường :</b></i>


- Lớp học sạch sẽ thống mát đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>



- Các con biết ngày 5 tháng 9 vừa rồi là ngày gì khơng? ( ngày hội bé đến
trường)


- Ngày hội bé đến trường các con thấy có gì nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Hoạt động 1: Dạy hát.</b>


- Mỗi buổi sáng mỗi khi ngủ dậy rồi mình sẽ làm gì nữa?
- Giới thiệu bài hát “ Vui đến trường” của nhạc sĩ Hồ Bắc.


- Lớp mình cùng hát với cơ nhé! Cho trẻ cùng hát với cô 2- 3 lần.
- Cho nhóm nam nữ hát. Cho cá nhân hát.


<b>* Họat động 2 : Dạy vận động:</b>


- Cô sẽ dạy cho lớp mình múa bài “ Vui đến trường”.
- Cơ hát và vận động bài hát “ Vui đến trường” ( 1 lần).
- Cơ giải thích động tác múa.


+ Động tác 1: “ Con chim … lúi lo” hai tay giả làm mỏ chim, đầu nghiên
trái, nghiên phải theo nhịp bài hát.


+ Động tác 2: “ Kìa ơng…rõ” hai tay đưa lên cao bung ra rồi từ từ hạ
xuống.


+ Động tác 3: “ Em rửa…tinh” làm động tác rửa mặt, đánh răng.


+ Động tác 4: “ Mẹ đưa…trường” hai tay đánh hai bên almf động tác đi .
+ Động tác 5: “ Gặp lại….vui” lần lượt đưa tay sang bên và vỗ tay.



- Cô cùng trẻ múa lại bài hát ( 2 lần). Cho nhóm tổ, cá nhân lên biểu diễn .
<b>* Họat động 3: Nghe hát “ Ngày đầu tiên đi học”.</b>


- Cô giới thiệu bài hát qua tranh.


- Cô hát lần 1 diễn cảm, thể hiện sự mượt mà, ấm áp qua giọng điệu bài hát.
- Lần hai trẻ biểu diễn minh hoạ.


<b>* Họat động 5: Trò chơi “ Bao nhiêu bạn hát”.</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi và cho trẻ chơi 2 lần.
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Bé khơng khóc nữa”.
Cơ nhận xét , tun dương trẻ.


<b> B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>


- Biểu diễn văn nghệ bài “Vui đến trường”.
<b>- Trị chơi có luật: Bịt mắt bắt dê.</b>


- Trẻ chơi nhẹ nhàng tại các góc.
<b>- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.</b>
<b>C.</b>


<b> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : </b>
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:


………
………
………
2. Hoạt động có chủ đích:



………
………
………
3. Các hoạt động trong ngày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

………
………
5. Những vấn đề cần lưu ý khác:


………
………
………


<i><b> Thứ 6 ngày 15 tháng 09 năm 2017</b></i>


<b>A. HOẠT ĐỘNG HỌC :PTTC</b>
<b>Vận động</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: </b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Trẻ biết tên vận động,


- TrỴ biÕt thực hiện Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, khi đi mắt nhìn thẳng, 2
tay chống hơng.


- Trẻ nắm đợc luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng đi thăng bằng theo phản ứng nhanh nhanh.


- Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
- Kĩ năng quan sát, ghi nhớ có nhớ có chủ định.


- Nghe, nói, giao tiếp nhanh nhẹn cùng cô trong các hoạt động.


<i><b> 3. Thỏi </b></i>


- Giáo dục trẻ yêu trờng, yêu lớp, quý mến cô giáo và các bạn. Có ý thức bảo vệ
giữu gìn trờng lớp của mình.


<b>II. Chuẩn bÞ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cơ: </b></i>


- Băng ghế, túi cát.


- Một số vật dụng phục vụ cho các trò chơi.


- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động.


<i><b>2. Học liệu của trẻ: </b></i>


- ống cờ, băng ghế, túi cát.


<i><b>3. Môi trường: </b></i>


- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng.
- Trong lớp, trẻ đứng hai hàng dọc


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: </b>



<i>- ổn định tổ chức, gây hứng thú: cô cùng trẻ hát: Trờng chúng cháu đây là trờng</i>


<i>MN</i>


- Cô hỏi trẻ: trong bài hát cơ giáo đã làm gì cho các cháu? Lớp mình có mấy cơ?
là những cơ nào? Ngồi những cơ trong lớp các con cịn biết những cơ giáo nào
khác ở trong trng?


- Giáo dục trẻ yêu trờng yêu lớp.
<b>Hot ng 1 : Khơi động</b>


cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: đi thờng, đi bằng mũi
chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chaỵ chậm, đi thờng. Cho trẻ về hai hàng
dọc chuyển đội hình thành hai hàng ngang.


* Trọng động:


<i><b>BTPTC: </b></i>


- Tay: ®a ra trớc, lên cao (3 lần x 8 nhịp)


- Bng:ng quay ngời sang hai bên (2 lần x 8 nhịp)
- Chân: Ngồi xuống đứng lên (2 lần x 8 nhịp)


- Bật: bật tại chỗ (2 lần x 8 nhịp)


<i><b>VĐCB</b><b>: i trờn gh th dc</b></i>


- Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.



Hụm nay cụ dy cho cỏc con i trên ghế thể dục đầu đội túi cát”.
Cho tr nhc li ti.


- Cô làm mẫu lần 1: không cần phân tích
x x x x x x x


đi trên ghế thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cơ làm mẫu lần 2 và phân tích: t thế chuẩn bị: đứng tự nhiên hai chân đứng ở
vạch xuất phỏt,2 tay chống hụng,khi cụ hụ bắt đầu thỡ 1 chõn bươc lờn ghế sau
đú rỳt chõn cũn lại lờn cứ thế chõn nọ chõn kia cho đến cuối ghế


- TrỴ thùc hiƯn:


Cơ mời 1-2 trẻ lên thực hiện.
Cho cháu nhắc lại cách thực hiện


+ Cho trẻ thực hiện theo tổ, thi đua nhau( trong q trình trẻ thực hiện cơ động
viên khuyến khích trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ).


- Với những trẻ cha làm đợc cô cho trẻ làm lại cùng bạn.
- Củng cố: hỏi lại tên bài vận động, cho một trẻ khá tập lại.


Giáo dục trẻ biết chú ý hứng thú tham gia hoạt động trong giờ học, các con
còn phải biết thường xuyên luyện tập thể dục để giúp cho cơ thể khỏe mạnh.


<b>* Hoạt động 3 : Trò chơi: “Nhảy tiếp sức”</b>


Luật chơi: khi nhảy đến ống cở phải đổi cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng


đầu hàng.


Khi nhận được cờ bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp.


Cách chơi: chia trẻ thành 3 tổ đều nhau xếp theo hàng dọc. Khi các con nghe
thấy hiệu lệnh cô đếm “2,3” của cô thì cháu thứ nhất ở cả 3 hàng nhảy liên tiếp
lên phía trước lấy 1 lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn thứ 2. Khi cháu thứ 2 nhận
được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ đổi cờ khác đưa cho ban thứ 3. Cháu
nào nhảy xong xuống đứng ở cuối ghàng cứ tiếp tục như vậy cho đếm hết, tổi
nào xong trước sẽ thắng cuộc.


Nếu ai không nhở đổi cờ sẽ mật lượt phải nhảy lại một lần.
Cho cháu chơi thử.


Tổ chức cho trẻ chơi.


Cô theo dõi động viên trẻ khi chơi.
Các con vừa chơi trị chơi gì?


Giáo dục trẻ trong khi chơi biết cùng các bạn thực hiện đúng theo hiệu lệnh
và biết hợp tác chơi cùng bạn.


<i><b>* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng</b></i>


<b> B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>


- Ôn kĩ năng “Đi trên ghế băng đầu đội túi cát”.
<b>- Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ.</b>


- Trẻ chơi nhẹ nhàng tại các góc.


<b>- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.</b>
<b>C.</b>


<b> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : </b>
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:


………
………
………
2. Hoạt động có chủ đích:


………
………
………
3 Các hoạt động trong ngày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:


………
………
5. Những vấn đề cần lưu ý khác:


………
………


<b>Độ tuổi đang thực hiện: Lớp Chồi</b>


( Thời gian thực hiện: 03 tuần. Từ ngày 11/9/2017 đến 29/9/2017 )


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:</b>


<b>a. Các mục tiêu đã thực hiện tốt:</b>


- Các mục tiêu đã đưa ra cho cháu đều phù hợp với nhận thức của trẻ lớp Ghép
mà tôi đang thực hiện. Cụ thể:


<b> Phát triển sức khỏe</b> Đạt: %


+ Trẻ biết giữ gìn sức khỏe bản thân và có ý thức luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Trẻ có nhận thức sâu sắc về chủ đề “ Trường Mầm Non”, biết được một
số đặc điểm, tên gọi, hoạt động hàng ngày ở Trường Mầm Non.


- Biết được đặc điểm của mùa thu và tết trung thu.
<b> Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:</b> Đạt: %


- Trẻ biết biết khả năng ngôn ngữ tốt, biết sử dụng từ ngữ để miêu tả giới
thiệu về trường lớp, cô giáo và các bạn,…Biết diễn đạt một cách mạch lạc, rõ
ràng.


<b>Quan hệ ứng xử và tình cảm xã hội:</b> Đạt: %


- Trẻ biết yêu thương, yêu lớp và yêu bạn bè, đồn kết giúp đỡ.


- Trẻ biết kính trọng cơ giáo và các nhân viên trong trường.


<b> Phát triển thẩm mỹ:</b> Đạt: %


<b>-</b> Trẻ vận động theo nhạc bài hát nhịp nhàng và cảm nhận được giai điệu
bài hát.



<b>-</b> Trẻ thể hiện được ý tưởng sáng tạo thơng qua hoạt động tạo hình.
<b> b. Mục tiêu yêu cầu đặt ra trẻ chưa đạt được:</b>


- Sức khỏe: Một số cháu sức khỏe còn yếu :


+ Suy dinh dưỡng nhẹ cân vừa: Cháu………..
- Ngôn ngữ, giao tiếp: Một số trẻ còn phát âm chưa rõ: ……….
- Quan hệ ứng xũ và tình cảm xã hội: ……….


<b>-</b> Thẩm mỹ: Nhiều trẻ chưa biết sắp xếp đồ dùng cá nhân và đồ dùng đồ
chơi gọn gàng,


Kĩ năng tạo hình cịn hạn chế :………..


<b>-</b> <b>.II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ::</b>


- Các nội dung đưa ra đa số đều phù hợp với chủ đè: “ Trường Mầm non”
- Đồ dùng đồ chơi chuẩn bị tương đối đầy đủ, phù hợp với chủ đề.


+ Ở nội dung của một số bài hát, bài thơ, câu chuyện theo chương trình
giáo dục mầm non mới, trẻ ở 2 độ tuổi nên tiếp thu không đồng đều. Giáo
viên cần sưu tầm thêm để cho trẻ làm quen tốt hơn.


<b>III.</b> <b>VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:</b>


<b>a.Về hoạt động học : Đa số trẻ thích thú và tích cực tham gia các hoạt động:</b>
- Làm quen tác phẩm văn học.


- Hoạt động âm nhạc.
- Làm quen với toán.



- Các giờ học mà trẻ tỏ ra khơng hứng thú và khơng tích cực tham gia:


+ Hoạt động tạo hình: Lý do nhiều cháu khơng tham vẽ được vì kỷ năng yếu,


+ Hoạt động phát triển thể chất: một số trẻ còn nhỏ chưa chú ý


<b>b.</b> <b>Về việc tổ chức cho trẻ chơi trong lớp:</b>
- Số lượng các góc chơi phù hợp với điều kiện của lớp.
- Những trẻ thường xuyên chơi ở các góc:


+ Gia đình : ………..
+ Âm nhạc: ………..
+ Xây dựng : ………
- Tính hợp lý của việc bố trí khơng gian, diện tích và sự liên kết giữa các
nhóm chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi.


+ Tao mối quan hệ để trẻ phát triển vai chơi mới, đồng thời qua giao tiếp
giữa trẻ với trẻ, trẻ với cô giáo giúp trẻ hình thành nhân cách.


- Tạo điều kiện và khuyến khích trẻ rèn luyện các kỷ năng:
+ Kỹ năng vẽ, nặn, ….


+ Kỹ năng vận động nhịp nhàng một số bài hát.
+ Kỹ năng giao tiếp.


- Nơi trưng bày các sản phẩm của trẻ:



+ Giúp trẻ nhận xét, đánh giá được sản phẩm của mình, của bạn.
+ Theo dõi sự tiến bộ của trẻ trong quá trình thực hiện.


+ Tuyên truyền cho phụ huynh nhận thấy được năng khiếu của con em mình
để phối hợp với giáo viên có biện pháp rèn luyện cho trẻ.


+ Vận động được phụ huynh đem các nguyên vạt liệu đến lớp để cho trẻ tạo
ra sản phẩm.


<b>c. Về việc tổ chức chơi ngoài trời:</b>


- Chổ ngồi chơi ngoài trời mát mẽ và an toàn cho trẻ:
+ Dưới gốc cây.


+ Hành lang của lớp.


- Khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp.
+ Đi, chạy, nhảy, bật, tách, ……


<b> IV. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý:</b>
<b> 1.Về sức khỏe:</b>


- Trẻ nghỉ học nhiều: ………..
- Trẻ có kỷ năng vệ sinh yếu: ………..
<b> 2 .Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao</b>
<b>động trực nhật và lao động tự phục vụ.</b>


+ Phương tiện dạy học chưa phong phú, hấp dẫn trẻ,…
+ Đồ chơi cịn ít để trẻ được trải nghiệm.



<b> V. MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ SAU</b>
<b>ĐƯỢC TỐT HƠN:</b>


- Bản thân giáo viên cần tìm hiểu nhiều hơn nữa chương trình GDMNM,
đặc biệt là hình thức tổ chức các hoạt động, để trẻ được tìm tịi khám phá,
được trải nghiệm với đồ dùng đồ chơi từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn
trong các hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>ĐĨNG CHỦ ĐỀ</b></i>



<i><b>* Hình thức:</b></i>


- Vào chiều thứ sáu cơ gợi mở, khuyến khích trẻ kể lại “món quà cô
giáo”, đọc bài thơ “Nghe lời cô giáo”, “Cô giáo em”, “Quà Trung Thu”.


- Hát lại các bài hát “, Rước đèn tháng tám, vầng trăng cổ tích”, “Em
yêu trường em”, “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Kể lại các hoạt
động mà trẻ đã làm được như: vẽ đồ chơi tặng bạn, vẽ trăng, làm bức tranh về
khung cảnh trường cùng với cô, làm búp bê bạn trai, bạn gái bằng hộp sữa
yobi, làm lồng đèn bằng giấy.


- Giáo viên nhắc lại một vài nội dung mà trẻ chưa nhắc đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>MỞ CHỦ ĐỀ</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>* Hình thức:</b></i>


<b> - Cơ cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề : Bản thân</b>



- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về các bạn trong lớp ( bạn trai – bạn gái)
Nhận biết bản thân qua các đặc điểm bên ngoài của cơ thể mình và của
bạn thân (Màu da, ,mái tóc, kích thước…) nêu được ý thích của mình, của bạn
thân, biết mình giống và khác bạn như thế nào?


- Biết yêu quý, giúp bạn, thương yêu nhường nhịn bạn trong công việc,
học tập…lắng nghe và tâm sự chia sẽ với bạn.


.






……….


……….
……….
……….


………
……….


……….
……….
……….
……….
………


……….


……….
……….
……….
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

………


……….
……….
……….
……….
……….
………


……….………


</div>

<!--links-->

×