Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN HÀNG HOÁ VÀ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.91 KB, 32 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN HÀNG HOÁ VÀ TIÊU
THỤ HÀNG HOÁ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN HÀNG HOÁ
1. Khái niệm
Hàng hóa là những vật phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người, đi vào sản sản xuất hoặc tiêu dùng thông qua quá trình mua
bán trao đổi hàng hóa trên thị trường.
Sản phẩm hàng hóa là tập hợp tất cả các đặc tính vật lý, hóa học có thể
quan sát được tập hợp trong một hình thức đồng nhất là vật vừa mang giá trị
sử dụng vừa mang giá trị. Sản phẩm đó có thể mang ra trao đổi được.
Hàng hóa trong các doanh nghiệp thương mại là hàng hóa mua vào để
bán nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng và xuất khẩu.
Hàng hóa được biểu hiện trên hai mặt giá trị và số lượng. Số lượng của
hàng hóa được xác định bằng đơn vị đo lường phù hợp với tính chất hóa học,
lý học của nó như kg, lít, mét... nó phản ánh quy mô, đặc điểm sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp thương mại. Chất lượng hàng hóa được xác định
bằng tỉ lệ % tốt, xấu hoặc giá trị phẩm cấp của hàng hóa.
2. Đặc điểm của quá trình tiêu thụ hàng hóa
Đó là là sự trao đổi mua bán có thỏa thuận, doanh nghiệp đồng ý bán và
khách hàng đồng ý mua, đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Có sự chuyển đổi quyền sở hữu hàng hóa từ doanh nghiệp sang khác
hàng.
Doanh nghiệp giao hàng hóa từ doanh nghiệp sang khách hàng khoản
tiển hay một khoản nợ tương ứng. Khoản tiền này được gọi là doanh thu bán
hàng, dùng để bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình kinh doanh.
1 1
Căn cứ trên số tiền hay khoản nợ mà khách hàng chấp nhận trả để hạch
toán kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
3. Vai trò của quá trình tiêu thụ hàng hóa
Tiêu thụ hàng hóa là quá trình doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hóa
vốn sản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hàng hóa sang hình thái giá trị,


thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa thông qua quan hệ trao đổi.
Tiêu thụ là khâu quan trong của hoạt động thương mại doanh nghiệp,
nó thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng đó là đưa sản phẩm hàng hóa
từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Tiêu thụ hàng hóa là khâu trung gian, là cầu
nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Qua tiêu thụ mới khẳng định được năng lực kinh doanh của doanh
nghiệp. Sau tiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi được tổng chi phí bỏ
ra mà còn thực hiện được một phần giá trị thặng dư. Phần thặng dư này chính
là phần quan trọng đóng góp vào ngân sách nhà nước, mở rộng quy mô kinh
doanh.
Cũng như các quá trình khác, quá trình tiêu thụ hàng hóa cũng chịu sự
thay đổi và quản lý của nhà nước, của người có lợi ích trực tiếp hoặc gián
tiếp. Đó là chủ doanh, các cổ đông, bạn hàng, nhà tài trợ, các cơ quan quản lý
nhà nước (thuế, luật pháp...). Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, các doanh
nghiệp thương mại đã sử dụng nhiều biện pháp để quản lý công tác tiêu thụ
hàng hóa. Với chức năng thu thập số liệu, xử lý và cung cấp thông tin, kế toán
được coi là những công cụ góp phần giải quyến những vấn đề phát sinh trong
doanh nghiệp. Cụ thể kế toán đã theo dõi số lượng, chất lượng, giá trị của
tổng lô hàng từ khâu mua đến khâu tiêu thụ hàng hóa. Từ đó doanh nghiệp
mới điều chỉnh đưa ra phương án, các kế hoạch tiêu thụ hàng hóa nhằm thu
được hiệu quả cao nhất.
2 2
Doanh nghiệp thương mại thực hiện tốt nghiệp vụ này thì sẽ đáp ứng
tốt, đẩy đủ, kịp thời nhu cầu của khách hàng, góp phần khuyến khích tiêu
dùng, thúc đẩy sản xuất, tăng doanh thu bán ra, mở rộng thị phần, khẳng định
được uy tín doanh nghiệp trong mối quan hệ với các chủ thể khác (như bạn
hàng, chủ nợ, các nhà đầu tư ...). Đồng thời động viên người lao động, nâng
cao mức sống cho họ và đặc biệt là doanh nghiệp sẽ thu hội được khoản lợi
nhuận mong muốn, góp phần xây dựng nền kinh tế quốc dân.
4. Yêu cầu quản lý tiêu thụ hàng hóa

Trong các doanh nghiệp thương mại tiêu thụ hàng hóa chính là quá
trình quản lý hàng hóa về số lượng, chất lượng, giá trị hàng hóa trong quá
trình vận động từ khâu xuất bán cho đến khi thu tiền bán hàng. Công tác quản
lý nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa đòi hỏi phải thường xuyên theo dõi, chỉ đạo
quá trình bán hàng theo kế hoạch đã định, kịp thời phát hiện những biến động
của thị trường để điều chỉnh kinh doanh sao cho mang lại hiệu quả cao nhất.
Đồng thời phải tính toán và đưa ra các mức kế hoạch và chi phí, kết quản kinh
doanh, năng suất lao động, thời gian chu chuyển vốn.
Việc quản lý tiêu thụ hàng hóa theo các nội dung sau:
Quản lý về số lượng, chất lượng, giá trị hàng hóa, bao gồm: Việc quản
lý từng người mua, từng lần gửi hàng, từng nhóm hàng, từng bộ phận kinh
doanh. Việc quản lý chỉ kết thúc khi quyền sở hữu được chuyển giao và
doanh nghiệp nhận được tiền hay có đòi hỏi tiền.
Quản lý về giá cả bao gồm việc lập dự định và theo dõi thực hiện giá,
đồng thời doanh nghiệp phải đưa ra kế hoạch cho kỳ tiếp theo. Doanh nghiệp
phải đưa ra một biểu giá hợp lý cho từng mặt hàng, từng phương thức bán,
từng địa điểm kinh doanh. Trong công tác quản lý giá cả hàng hóa thì hệ
thống chứng từ, sổ sách kết toán là công cụ đắc lực nhất, phản ánh chính xác
nhất tình hình tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt là sự biến động của giá cả trong
3 3
từng thời điểm. Nó giúp cho nhà quản lý xây dựng được định mức giá hợp lý
nhất cho hàng bán ra.
Quản lý việc thu hồi tiền bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Quản lý việc thu hồi tiền bán hàng là việc xem xét số tiền thu được sau tiêu
thụ được chuyển về đơn vị dưới hình thức nào, số lượng bao nhiêu, chiều
hướng phát sinh các khoản nợ khó đòi. Quản lý mặt này bao gồm cả việc
quản lý các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình tiêu thụ như nhận được tièn
trước của khách hàng, chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại. Sau khi quá
trình tiêu thụ hàng hóa kết thúc cần phải quản lý việc xác định kết quản kinh
doanh, đảm bảo tính đúng, tính đủ kết quả kinh doanh đã đạt được.

5. Xác định kết quả tiêu thụ
Kết quả tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng về việc tiêu thụ
sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh chính
và kinh doanh phụ.
5.1. Các yếu tố cấu thành việc xác đinh kết quả tiêu thụ
5.1.1. Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng: Là tổng giá trị được thực hiện do việc ban hàng
hóa, sản phẩmm cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Tổng số doanh thu
bán hàng là số tiền ghi trên hóa đơn, trên hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ.
Doanh thu bán hàng sẽ được ghi nhận khi tất cả các điều kiện sau được
thỏa mãn:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền lợi sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua.
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như là người
sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
Giá trị các khoản doanh thu được xác định một cách chắc chắn.
4 4
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng.
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Với mỗi phương thức bán hàng thì thời điểm ghi nhận doanh thu được
niệm khác nhau:
- Trong trường hợp bán lẻ hàng hóa: Thời điểm ghi nhận doanh thu là
thời điểm nhận báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng.
- Trong trường hợp gửi đại lý bán hàng: Thời điểm ghi nhận doanh thu
là thời điểm nhận báo cáo bán hàng do bên đại lý gửi.
- Trường hợp bán buôn qua kho và ban buôn vận chuyển thẳng theo
hình thức giao trực tiệp thì thời điểm hàng hóa được xác nhận là tiêu thụ và
doanh thu được ghi nhận là khi đại diện bên mua ký nhận đủ hang, đã thanh
toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ.

- Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình
thức chuyển hàng thì thời điểm ghi nhận doanh nghiệp thu là khi thu tiền của
bên mua hoặc bên mua chấp nhận thanh toán tiền.
5.1.2. Chiết khấu thương mại
Chiết khấu thương mại là số tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã
thanh toán cho người mua do mua hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo
thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán
hoặc các cam kết mua, bán hàng.
5.1.3. Giảm giá hàng bán
Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn
hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém
phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm
trong hợp đồng....(do chủ quan doanh nghiệp). Ngoài ra tính vào khoản giảm
5 5
giá hàng bán còn bao gồm các khoản thưởng khách hàng trong một khoảng
thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lượng hàng hóa trong một đợt.
5.1.4. Hàng bán bị trả lại
Hàng bán bị trả lại: Là số hàng đã được coi là tiêu thụ (đã chuyển giao
quyền sở hữu, đã thu tiền hay được người chấp nhận trả tiền) nhưng lại bị
người mua từ chối và trả lại do người bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế
đã ký kết nhưng không phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn, quy cách kỹ thuật,
hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại...Tương ứng với hàng bán bị trả
lại là giá vốn của hàng bán bị trả lại (tính theo giá vốn khi bán) và doanh thu
của hàng bán bị trả lại cụng với thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng bán bị
trả lại.
5.1.5. Doanh thu thuần
Doanh thu thuần: Là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu với các
khoản giảm giá, chiết khấu thương mại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
5.1.6. Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của sản phẩm, vật tư, hàng hóa lao vụ,

dịch vụ tiêu thụ. Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ giá thành sản xuất
(giá thành công xưởng) hay chi phí sản xuất. Với vật tư tiêu thụ, giá vốn là
giá trị ghi sổ, còn với hàng hóa tiêu thụ, giá vốn bao gồm trị giá mua của hàng
hóa tiêu thụ cộng với chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
Việc xác định vốn hàng bán là hết sức quan trọng, nó có ảnh hưởng
trực tiếp đến kết quả kinh doanh, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện
nay còn nhiều biến động thì các doanh nghiệp càng phải quan tâm trong việc
lựa chọn phương pháp xác định giá vốn thích hợp cho mình sao cho có lợi ích
nhất mà vẫn phản ánh đúng trị giá vốn của hàng hóa theo quy định của bộ tài
chính.
5.1.7. Lợi nhuận gộp
6 6
Lợi nhuận gộp: Là chỉ tiêu phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu
thuần và giá vốn hàng bán phát sinh trong thời kỳ.
5.1.8. Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng: Là bộ phận của chi phí lưu thông phát sinh dưới hình
thái tiền tệ để thực hiện các nghiệp vụ bán hàng hóa. Chi phí bán hàng bao
gồm những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ như:
Chi phí nhân viên bán hàng, vận chuyển, bao bì, hàng hóa trả đại lý.
5.1.9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là một loại chi phí thời kỳ được tính khi
hạch toán lợi túc thuần. Chi phí quản lý doanh nghiệp phản ánh các khoản chi
chung cho quản lý văn phòng và các khoản kinh doanh không gắn với các địa
chỉ cụ thể trong cơ cấu tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp cũng như chi
lương nhân viên quản lý, đồ dùng văn phòng, chi tiếp khác, công các phí...
5.1.10. Các khoản thuế phải nộp có liên quan đến bán hàng
Thuế giá trị gia tăng
Thuế GTGT là loại thuế gián thu, được thu trên phần giá trị gia tăng
của hàng hóa, dịch vụ.
Mục đích của thuế GTGT là nhằm động viên một phần thu nhập của

người tiêu dùng cho ngân sách nhà nước, bảo đảm công bằng xã hội, kiểm
soát kinh doanh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Đối tượng nộp thuế GTGT bao gồm các tổ chức, cá nhân có hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế ở Việt Nam, không phân
biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh (gọi chung là cở sở kinh
doanh) và tổ chức cá nhân có nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là
người nhập khẩu) đều là đối tượng nộp thuế GTGT.
Phương pháp xác định thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
7 7
Số thuế GTGT Phải nộp
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Đối tượng áp dụng: là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, bao gồm các
doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư
nhân, các công ty cổ phần, hợp tác xã và các đơn vị, tổ chức kinh doanh khác.
Xác định thuế GTGT phải nộp

= -
8 8
Thuế GTGT đầu ra
Giá trị tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT Thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó
Thuế GTGT đầu vào
Tổng thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hóa nhập khẩu
Trong đó:
= x
=
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Tiêu thụ đặc là loại thuế gián thu được trên thu nhập doanh nghiệp của
một số mặt hàng hóa nhất định mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (Rượu,
bia, thuốc lá, xăng các loại...). Mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần

kinh tế sản xuất hay nhập khẩu các mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt đều phải nộp thuế.
Đối với các hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, khi vận
chuyển trên đượng phải có đủ biên bản nộp thuế và giấy vận chuyển hàng hóa
đã nộp thuế. Đối với hàng dự trữ tại kho hàng, cửa hiệu... phải có giấy tờ
chứng minh đã nộp thuế (Biên lai, hóa đơn)
Mỗi mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ phải chịu thuế
này một lần tức là sau khi mặt hàng đó đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu
sản xuất thì không phải chịu thuế lần thứ hai khi lưu thông trên thị trường. Cơ
sở sản xuất mặt hàng này chỉ chịu thuế tiêu thụ đặc biệc mà không chịu thuế
GTGT, còn cơ sở thương nghiệp kinh doanh mặt hàng đó chỉ chịu thuế GTGT
mà không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Thuế xuất khẩu
9 9
Thuế xuất khẩu phải nộpSố lượng mặt hàng chịu thuế kê khai trong tờ khai hàng hóaGiá tính thuế bằng đồng Việt NamThuế xuất
Doanh thuthuần Doanh thu bán hàngChiết khấu thương mạiGiảmgiá hàngHàn bán bị trả lạiThuế TTĐB, XK
Lợi nhuận thuần từ tiêu thụ hàng hoáLợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụChi phí bán hàngChi phí phân bổ quản lý doanh nghiệp
Thuế xuất khẩu là loại thuế gián thu, thu vào vác hàng hóa được phép xuất
khẩu.
Đối tượng chịu thuế xuất khẩu là hàng hóa được phép xuất khẩu, nhập
khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam (trừ hàng viện trợ quá cảnh, hàng tạm
nhập tái xuất, hàng viện trợ nhân đạo...)
Thuế xuất khẩu được tính căn cứ vào số lượng từng mặt hàng tính thuế
và thuế suất từng mặt hàng. Cách tính số thuế phải nộp như sau:
= x
5.2. Xác định kết quả tiêu thụ
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu
thuần và giá trị vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ), doanh
thu từ hoạt động tài chính, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp. Và được xác định bằng công thức:

= - - - -
= + -
10 10
11 11
5.3. Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ
Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời khối lượng hàng hóa bán ra, tính
toán đúng đắn trị giá vốn của hàng xuất bán nhằm xác định đúng đắn kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp thông tin kịp thời về tình hình bán
hàng, phục vụ cho lãnh đạo điều hành hoạt động kinh doanh thương mại.
Kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch lợi nhuân, kỷ
luận thanh toán và quản lý chặt chẽ tiền bán hàng, kỷ luật thu nộp ngân sách
Nhà nước.
Để tổ chức tốt hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu và trình tự luân
chuyển chứng từ.
Kế toán cần phải có đầy đủ các chứng từ hợp pháp ban đầu về nghiệp
vụ bán hàng, tổ chức việc luân chuyển chứng từ và ghi sổ sách kế toán một
cách hợp lý nhằm phản ánh đước các số liệu phục vụ cho công tác quản lý
kinh doanh tránh ghi chép trùng lặp, phức tạp không cần thiết, nâng cao hiệu
quả công tác kế toán. Căn cứ vào các trường hợp hàng hóa được coi là bán mà
phản ánh đúng đắn kịp thời doanh số bán, cung cấp được các thông tin lãnh
đạo quản lý kinh doanh về hàng hóa đã bán và sô hiện còn trong kho.
Báo cáo kịp thời, thường xuyên tình hình tiêu thụ, tình hình thành toán
với khách hàng theo từng loại hàng, từng hợp đồng kinh tế, từng thời gian ...
đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý và phải giám sát chặt chẽ hàng bán trên các
mặt: sô lượng, chất lương, chủng loại... Đôn đốc việc thu tiền bán hàng về
doanh nghiệp kịp thời, tránh hiện tượng tiêu cực sử dụng tiền bán hàng cho
mục đích cá nhân.
Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tại khoản kế toán, hệ thống sổ sách kế
toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Kế toán tiêu thụ hàng hóa thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình sẽ đem

lại hiệu quả thiết thực cho công tác bán hàng nói riêng và chi phí hoạt động
12 12

×