Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Tính toán ổn định và biện pháp thi công theo nhiều giai đoạn của đê đắp trên nền đất yếu ở đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

LÊ VƯƠNG HỒNG THƠNG

TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG THEO
NHIỀU GIAI ĐOẠN CỦA ĐÊ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Mã số: 60.58.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2012


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại Học Bách Khoa-ĐHQG-TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. VÕ NGỌC HÀ
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS. HUỲNH NGỌC SANG
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. LÊ BÁ VINH
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG-Tp.HCM,
ngày 09 tháng 01 năm 2013
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1.PGS.TS. VÕ PHÁN
2.TS. VÕ NGỌC HÀ
3.TS. LÊ BÁ VINH
4.PGS.TS. HUỲNH NGỌC SANG
5.TS. NGUYỄN MINH TÂM
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa.


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: LÊ VƯƠNG HỒNG THƠNG

MSHV: 11090331

Ngày, tháng, năm sinh: 14-12-1987

Nơi sinh: Gị Cơng-TG

Chun ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Mã số: 60.58.60

I. TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG THEO
NHIỀU GIAI ĐOẠN CỦA ĐÊ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐBSCL
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Tổng quan về đặc điểm địa chất ở đồng bằng sông Cửu Long và đặc điểm của đất
nền dọc theo các tuyến đê.
- Cơ sở lý thuyết tính tốn sức chịu tải và ổn định của nền đất yếu dưới đê ở Đồng
bằng sơng Cửu Long.

- Q trình đắp đất nâng dần chiều cao đê theo nhiều giai đoạn tạo điều kiện cố kết
tăng sức chịu tải của nền đất yếu dưới đê.
- Tính tốn ổn định đê thi cơng đắp phân đoạn theo thời gian và mô phỏng trên phần
mềm Plaxis, Geo-slope dựa trên kết quả thí nghiệm nén ba trục để kiểm chứng với
cơng trình thực tế.
- Kết luận và kiến nghị.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/07/2012.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012.
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. VÕ NGỌC HÀ.

Tp. HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

TS. Võ Ngọc Hà

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)

PGS.TS. Võ Phán
TRƯỞNG KHOA….………
(Họ tên và chữ ký)


LỜI CẢM ƠN
- Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thầy đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn cũng như truyền cho
tơi lịng đam mê nghiên cứu khoa học: TS. Võ Ngọc Hà.
- Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô bộ môn Địa Cơ Nền Móng,
những người đã truyền cho tơi các kiến thức quý giá trong quá trình học tập tại

trường cũng như khi cơng tác ngồi xã hội.
- Xin gửi lời cảm ơn đến các học viên trong lớp Địa Kỹ thuật Xây dựng khóa
2011, những người đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong suốt q trình thực hiện luận văn.
- Tuy vậy, với những hạn chế về số liệu cũng như thời gian thực hiện, chắc
chắn luận văn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý
kiến từ q thầy cơ, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn thêm hồn thiện và có đóng
góp vào thực tiễn.
Trân trọng!
Học viên

Lê Vương Hồng Thơng


TĨM TẮT
TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP THI CƠNG THEO NHIỀU
GIAI ĐOẠN CỦA ĐÊ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐBSCL
Đê đắp ở Đồng bằng sông Cửu Long thường phải đắp qua những vùng đất
mềm yếu, từ trạng thái nửa cứng đến dẻo chảy và các loại bùn sét, bùn á sét, ở điều
kiện tự nhiên sức chịu tải của chúng rất yếu.
Đất nền tự nhiên thường không đủ sức chịu tải trọng của đê. Trên cơ sở lý
thuyết tính tốn sức chịu tải ổn định của nền đất yếu dưới đê và biện pháp thi công
theo nhiều giai đoạn nhưng chậm theo thời gian để gia tăng độ bền, chờ cố kết giữa
các lớp đất để gia tăng lượng nước thoát đi và tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng. Nền đất
sét sau khi được cố kết thì sức chống cắt và độ bền được tăng lên.

ABSTRACT
In the Mekong Delta, embankments are usually constructed on soft ground
from semi-solid to liquid state and clay peat or silty clay peat, in the natural
condition, the bearing capacity of the soil is very low.
Original ground cannot bear the load of embankment. Based on the theoretical

calculations of the bearing capacity on soft soil under embankment and methods of
construction in stages allowing time to improve stability for partial consolidation to
accelerate the rate of drainage and pore pressure dissipation. As the foundation clay
consolidates, its strength increases and stability is improved.


LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan: bản luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu thực
sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển,
thu thập các số liệu, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế dưới sự hướng dẫn khoa
học của TS.Võ Ngọc Hà.
- Các số liệu, mơ hình tính tốn và những kết quả trong luận văn là trung thực
được xuất pháp từ kinh nghiệm và thực tiễn, các số liệu thực tế được chỉ rõ nguồn
trích dẫn trong danh mục tài liệu tham khảo.
Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU: .............................................................................................................. 1
Tính cấp thiết và ý nghĩa khoa học của đề tài: ......................................................... 1
Mục đích của đề tài: ............................................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................... 2
Giới hạn của đề tài: ................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Ở ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT NỀN DỌC THEO CÁC
TUYẾN ĐÊ: .......................................................................................................... 3
1.1. Đặc điểm địa chất cơng trình ở Đồng bằng sơng Cửu Long: ............................ 3
1.1.1. Tầng trầm tích Holoxen QIV được phân chia thành 3 bậc: ............................. 3
1.1.2. Tầng bồi tích cổ (trầm tích Pleixtoxen): ........................................................ 4
1.2. Đặc trưng cơ lý đất nền ở Đồng bằng sông Cửu Long: ..................................... 4

1.2.1. Phân bố đất yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long: .............................................. 4
1.2.2. Đặc trưng cơ lý đất yếu bão hòa nước ở Đồng bằng sông Cửu Long: ............. 8
1.2.3. Đặc trưng cơ lý đất bùn ở Đồng bằng sông Cửu Long: ................................10
1.3. Đặc điểm đất nền dọc theo các tuyến đê ở một số khu vực tiêu biểu: ...............13
1.3.1. Các dạng nền chủ yếu: ..................................................................................13
1.3.2. Đặc điểm của đất nền tuyến đê khu vực Tân Phú Đơng - Gị Cơng: .............15
1.3.3. Đặc điểm đất nền tuyến đê khu vực Đồng Tháp Mười , Bạc Liêu: ...............18
1.4. Đặc điểm của vật liệu đất đắp đê trong điều kiện đất yếu ở ĐBSCL: ..............18
1.4.1. Các loại đất có thể dùng để đắp đê: ..............................................................18
1.4.2. Khả năng đầm nén đất ở thân đê trong điều kiện ĐBSCL: ..........................19
1.4.3. Phương pháp thi công đắp đê ở Đồng bằng sông Cửu Long: .........................20
1.5. Nhận xét chương 1:..........................................................................................24
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI VÀ ỔN
ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI ĐÊ Ở ĐBSCL.............................................25
2.1. Tính sức chịu tải của nền đất yếu dưới đê theo tải trọng an toàn: ....................25
2.1.1. Trường hợp tải trọng của đê phân bố theo dạng tam giác cân hoặc gắn với tam
giác cân: ................................................................................................................25


2.1.2. Tải trọng phân bố theo dạng hình thang cân khi bỏ qua ảnh hưởng trọng
lượng thể tích của đất nền xác định theo công thức GS. Viện Sĩ Đặng Hữu: ...........26
2.1.3. Trường hợp tải trọng của đê phân bố gần với dạng chữ nhật: .......................27
2.2. Tính sức chịu tải của nền đất yếu theo tải trọng giới hạn: ................................27
2.2.1. Phương pháp Jocghenxon: ............................................................................31
2.2.2. Phương pháp Mandel và Salencon: ...............................................................32
2.3. Tính tốn ổn định mái dốc của nền sét yếu ở ĐBSCL: ....................................33
2.3.1. Phương pháp mặt trượt trụ tròn của Fellenuis: .............................................35
2.3.2. Phương pháp Bishop: ....................................................................................38
2.4. Cơ sở lý thuyết về tính ổn định và biến dạng đê bằng phần mềm phần tử hữu
hạn Plaxis: ..............................................................................................................39

2.4.1. Mơ hình phần tử FEM: ................................................................................39
2.4.2. Lý thuyết biến dạng: .....................................................................................39
2.4.3. Lý thuyết cố kết: ..........................................................................................41
2.4.4. Chọn lựa mơ hình sử dụng trong Plaxis: ......................................................42
2.4.5. Tính tốn các thơng số sử dụng trong mơ hình Mohr Coulomb: ....................43
2.5. Cơ sở lý thuyết tính ổn định và biến dạng của phần mềm Geo-slope: ...............48
2.5.1. Các mơ đun trong Geo-slope:........................................................................48
2.5.2. Cơ sở lý thuyết tính tốn ổn định của đê đắp trong mô đun SLOPE/W .........49
2.5.3. Cơ sở lý thuyết phân tích thấm trong mơđun SEEP/W ..................................54
2.6. Nhận xét chương 2:..........................................................................................56
CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH ĐẮP ĐẤT NÂNG DẦN CHIỀU CAO ĐÊ THEO
NHIỀU GIAI ĐOẠN TẠO ĐIỀU KIỆN CỐ KẾT TĂNG SỨC CHỊU TẢI
CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI ĐÊ: .......................................................................57
3.1. Quá trình cố kết và ổn định đê đắp theo từng giai đoạn trên nền đất yếu: .........57
3.2. Khó khăn trong phân tích q trình cố kết của đê đắp: .....................................59
3.3. Chọn sơ đồ thí nghiệm sức chống cắt của đất nền đê và đất đắp ở Đồng bằng
sơng Cửu Long: .....................................................................................................61
3.4. Các bước thí nghiệm nén cố kết- cắt nhanh theo sơ đồ C-U với các mẫu đất có
mức độ cố kết Ut khác nhau: ..................................................................................62


3.4.1. Thí nghiệm nén cố kết tạo mẫu có mức độ cố kết Ut: ...................................62
3.4.2. Thí nghiệm cắt nhanh khơng thoát nước với các mẫu đất sau khi nén đạt mức
độ cố kết yêu cầu Ut: ..............................................................................................63
3.5. Giải pháp phân đoạn đắp đê: ...........................................................................64
3.6. Trình tự tính tốn chia đoạn đắp đê: ................................................................65
3.7. Nhận xét chương 3: .........................................................................................69
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH ĐÊ THI CƠNG ĐẮP PHÂN ĐOẠN
THỜI GIAN VÀ MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM PLAXIS, GEO-SLOPE
DỰA TRÊN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN BA TRỤC ĐỂ KIỂM CHỨNG

VỚI MỘT CƠNG TRÌNH THỰC TẾ: .............................................................70
4.1. Giới thiệu cơng trình: .......................................................................................70
4.1.1. Đặc điểm quy mô thiết kế: ...........................................................................70
4.1.2. Tiêu chuẩn thiết kế: .....................................................................................70
4.1.3. Trường hợp tính kiểm tra ổn định: ...............................................................71
4.1.4. Điều kiện địa chất cơng trình: ......................................................................71
4.2. Tính tốn phân đoạn đắp đê: ...........................................................................74
4.3. Biện pháp và trình tự thi cơng: ........................................................................78
4.4. Mơ phỏng bài tốn bằng phần mềm Plaxis 2D: ...............................................79
4.4.1. Các thơng số nhập vào mơ hình trong Plaxis: ...............................................79
4.4.2. Mơ phỏng trình tự thi cơng trong Plaxis: ......................................................84
4.4.3. Phân tích kết quả: .........................................................................................86
4.5. Phân tích ổn định và thấm bằng Geo-slope: ....................................................92
4.5.1. Kết quả tính ổn định mái dốc tuyến đê: ........................................................92
4.5.2. Tính tốn ổn định thấm: ................................................................................93
4.6. So sánh kết quả thực tế ở một số cơng trình cụ thể ở ĐBSC: ............................97
4.7. Nhận xét chương 4:..........................................................................................97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: ............................................................................98
Kết luận: .................................................................................................................98
Kiến nghị:...............................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ..................................................................................99


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ phân vùng đất yếu ở Đồng bằng sơng Cửu Long .......................... 5
Hình 1.2: Bản đồ hiện trạng các tuyến đê huyện Tân Phú Đơng-Gị Cơng. ............ 15
Hình 1.3: Tuyến đê biển bị xâm thực hàng năm ở Tân Phú Đơng-Gị Cơng ........... 17
Hình 1.4: Tuyến đê cửa sơng ở khu vực Tân Phú Đơng-Gị Cơng. ......................... 17
Hình 1.5: Đê bao Sa Rài-Đồng Tháp, vị trí K0+241-Tuyến đê 5. ........................... 18
Hình 1.6: Thi cơng đê bằng xáng cạp. .................................................................... 21

Hình 1.7: Thi cơng đê kết hợp với xáng cạp-Kobe. ................................................ 21
Hình 1.8: Thi cơng đê bằng xáng thổi. ................................................................... 21
Hình 1.9: Phương pháp thi cơng đê bằng xáng cạp. ............................................... 22
Hình 1.10: Phương pháp thi cơng đê bằng xáng thổi. ............................................. 23
Hình 2.1: Sơ đồ xác định tải trọng an tồn. ............................................................ 25
Hình 2.2: Tải trọng phân bố theo hình thang cân. .................................................. 26
Hình 2.3: Sơ đồ tải trọng giới hạn và các vùng cân bằng giới hạn. ......................... 28
Hình 2.4: Sơ đồ các vùng cân bằng giới hạn và các mặt trượt theo lời giải của
PRANDTL cho đất khơng trọng lượng. ................................................................. 29
Hình 2.5: Sơ đồ các vùng cân bằng giới hạn theo các mặt trượt theo đề nghị của
V.G.BEGEZANSEV cho đất có trọng lượng. ........................................................ 30
Hình 2.6: Sơ đồ tính tốn tải trọng giới hạn theo Jocghenxon. ............................... 32
Hình 2.7: Sơ đồ phá hoại của nền đất có H < B theo Mandel-Salencon. ................. 32
Hình 2.8: Biểu đồ xác định hệ số sức chịu tải Nc theo Mandel-Salencon................ 33
Hình 2.9: Sơ đồ tính toán ổn định theo phương pháp mặt trượt Fellenuis. .............. 36
Hình 2.10: Các lực tác dụng lên các lăng thể phân tố. ............................................ 36
Hình 2.11: Xác định tâm trượt nguy hiểm nhất theo cung trượt trịn Fellenuis. ...... 38
Hình 2.12: Phương pháp cung trượt trịn Bishop. ................................................... 38
Hình 2.13: Mơ hình Mohr Coulomb sử dụng trong Plaxis. .................................... 42
Hình 2.14: Xác định H50 và t50 theo phương pháp Casagrande. .............................. 44
Hình 2.15: Xác định Eo và E50 từ thí nghiệm ba trục thốt nước C-D. .................... 45
Hình 2.16: Xác định Eoed từ thí nghiệm nén cố kết. ................................................ 46
Hình 2.17: Xác định góc giãn nở  trong Mohr Coulomb. ..................................... 48


Hình 2.18: Lực tác dụng lên phân tố đất mặt trượt dạng trụ trịn. ........................... 50
Hình 2.19: Lực tác dụng lên phân tố đất mặt trượt dạng tổ hợp.............................. 50
Hình 2.20: Lực tác dụng lên phân tố đất mặt trượt dạng gảy khúc. ........................ 50
Hình 2.21: Mặt cắt ngang mái dốc. ........................................................................ 53
Hình 3.1: Đánh giá cung trượt phá hoại trong thí nghiệm đắp theo từng lớp. ......... 57

Hình 3.2: Ứng suất thay đổi trong suốt quá trình cố kết. ........................................ 58
Hình 3.3: Hiệu quả của việc tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng trong suốt quá trình cố kết
nền đê đắp. ............................................................................................................ 58
Hình 3.4: Sự thay đổi chiều cao của nền đất, áp lực nước lỗ rỗng thặng dư và hệ số
an tồn theo thời gian. ........................................................................................... 59
Hình 3.5: Sơ đồ phân đoạn đắp đê theo chiều cao. ................................................. 65
Hình 4.1: Bản đồ hiện trạng tuyến đê cửa sơng huyện Tân Phú Đơng-TG. ............ 70
Hình 4.2: Biểu đồ xác định H100 khu vực Tân Phú Đơng-Tiền giang. .................. 75
Hình 4.3: Biểu đồ cố kết U theo thời gian t khu vực Tân Phú Đơng-Tiền giang ..... 76
Hình 4.4. Mặt cắt thiết kế đê hồn chỉnh................................................................ 78
Hình 4.5: Biểu đồ quan hệ P và chuyển vị dọc trục mẫu độ sâu 7,5-8,0 m. ............ 80
Hình 4.6: Biểu đồ quan hệ P và chuyển vị dọc trục mẫu độ sâu 14,5-15,0 m. ........ 81
Hình 4.7: Mơ hình bài tốn mơ phỏng khi có mực nước thường xun. ................. 85
Hình 4.8: Mơ hình bài tốn mơ phỏng khi khơng có nước. .................................... 85
Hình 4.9: Tổng chuyển vị của đất nền khi vừa thi cơng xong. ............................... 86
Hình 4.10: Độ lún đất nền khi vừa thi cơng xong. ................................................. 86
Hình 4.11: Mặt cắt ngang độ lún của đất nền khi có mực nước thường xuyên........ 87
Hình 4.12: Mặt cắt ngang độ lún của đất nền khi khơng có nước. .......................... 87
Hình 4.13: Biểu đồ độ lún đất nền theo thời gian phía hạ lưu................................. 87
Hình 4.14: Biểu đồ độ lún đất nền theo thời gian giữa nền đê. ............................... 88
Hình 4.15: Biểu đồ độ lún đất nền theo thời gian phía thượng lưu. ........................ 88
Hình 4.16: Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư khi thi cơng xong. ................................. 89
Hình 4.17: Biểu đồ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian phía hạ lưu. ........... 89
Hình 4.18: Biểu đồ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian tại giữa nền đê. ..... 90
Hình 4.19: Biểu đồ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian phía thượng lưu..... 90


Hình 4.20: Biểu đồ hệ số an tồn theo thời gian. .................................................... 91
Hình 4.21: Kết quả tính ổn định thấm đắp lần 1 tuyến đê cửa sơng. ....................... 92
Hình 4.22: Kết quả tính ổn định thấm đắp lần 2 tuyến đê cửa sơng. ....................... 92

Hình 4.23. Biểu đồ Gradient thấm qua đê đắp trên tuyến đê cửa sơng.................... 93
Hình 4.24: Kết quả tính ổn định đợt 1 khi có mực nước thường xun. ................. 94
Hình 4.25: Kết quả tính ổn định đợt 1 khi khơng có nước. ..................................... 95
Hình 4.26: Kết quả tính ổn định đợt 2 khi có mực nước thường xun. ................. 95
Hình 4.27: Kết quả tính ổn định đợt 2 khi khơng có nước. ..................................... 96

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Đặc trưng chống cắt của lớp sét hữu cơ theo sơ đồ U-U. ......................... 9
Bảng 1.2: Đặc trưng chống cắt của lớp sét không hữu cơ theo sơ đồ U-U. ............... 9
Bảng 1.3: Đặc trưng cơ lý đất bùn ở một số tỉnh ĐBSCL theo sơ đồ U-U.............. 10
Bảng 1.4: Đặc trưng sức chống cắt của các lớp bùn theo sơ đồ U-U. ..................... 13
Bảng 1.5: Đặc trưng sức chống cắt của các lớp bùn theo sơ đồ C-U. ..................... 13
Bảng 2.1: Bảng tra hệ số o theo w. ..................................................................... 26
Bảng 2.2: Bảng tra o phụ thuộc vào a/b và . ....................................................... 26
Bảng 2.3: Bảng tra hệ số sức chịu tải theo . ......................................................... 30
Bảng 2.4: Các mơ hình vật liệu dùng trong Plaxis. ................................................ 43
Bảng 2.5: Các thơng số mơ hình dùng trong Plaxis. ............................................... 43
Bảng 4.1: Thống kê chỉ tiêu đặc trưng cơ lý đất nền tuyến đê cửa sông. ................ 72
Bảng 4.2: Kết quả thí nghiệm nén ba trục tuyến đê cửa sơng. ................................ 73
Bảng 4.3: Các đặc trưng cơ lý của đất nền. ............................................................ 74
Bảng 4.4: Số liệu thí nghiệm nén lún mẫu 1 ở độ sâu 7,5-8,0 m. ............................ 80
Bảng 4.5: Số liệu thí nghiệm nén lún ở độ sâu 14,5-15,0 m ................................... 81
Bảng 4.6: Các thông số địa chất nhập vào mơ hình Mohr-Coulomb. ...................... 83
Bảng 4.7: Trình tự các bước tính tốn trong mơ hình. ............................................ 84
Bảng 4.8: Sức chống cắt của các lớp đất khi đắp lớp 1........................................... 94
Bảng 4.9: Sức chống cắt của các lớp đất khi đắp lớp 2 sau khi cố kết. ................... 94
Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả tính ổn định qua các trường hợp. ............................. 96


-1-


MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết và ý nghĩa khoa học của đề tài:
- Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng châu thổ rộng lớn, phì nhiêu có tiềm
năng kinh tế trù phú, là vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp cho cả nước. Địa
hình Đồng bằng sơng Cửu Long tương đối bằng phẳng, có nhiều kênh rạch và hàng
năm chịu ảnh hưởng của nước lũ sơng Mêkơng. Gần như tồn bộ diện tích Đồng
bằng sơng Cửu Long chịu ảnh hưởng mạnh của bán nhật triều biển Đông và nhật
triều không đều ở phía Nam vịnh Thái lan. Sự xâm nhập của thủy triều kéo theo sự
xâm nhập mặn của nước biển vào nội đồng.
- Trong những năm gần đây, lũ sông Mêkông liên tiếp gây nhiều thiệt hại đến
cơ sở vật chất, ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của nhân dân tại
vùng ngập lũ Đồng bằng sơng Cửu Long. Để bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân
dân, hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại do thiên tai gây ra, tạo điều kiện phát
triển kinh tế xã hội một cách toàn diện, bảo vệ mơi trường kết hợp với an ninh quốc
phịng. Có nhiều giải pháp được thực hiện như:
+ Khôi phục, nâng cấp các tuyến đê biển, đê cửa sông ở Đồng bằng sông Cửu
Long.
+ Xây dựng các cống đập nhằm mục đích ngăn nước mặn, giữ nước ngọt phục
vụ sản xuất nông nghiệp.
+ Xây dựng các tuyến đê ngăn lũ.
+ Xây dựng các tuyến đê bao chống lũ cho thị trấn, thị tứ, khu dân cư, đê bao
chống lũ tháng 8 để bảo vệ mùa màng.
+ Xây dựng các khu dân cư dạng tuyến cặp theo dọc bờ kênh, dạng cụm với
đầy đủ hệ thống kỹ thuật hạ tầng như đường giao thơng, hệ thống cấp thốt nước,
trường học, bệnh viện...
- Trong các dạng cơng trình kể trên phải sử dụng một khối lượng đất đắp rất
lớn, đê ở Đồng bằng sông Cửu Long thường phải đắp qua những vùng đất mềm
yếu. Sức chịu tải của nền đất yếu dưới đê có ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định của
đê. Người ta thường dùng xáng cạp đào đất dọc theo tuyến đê đổ trực tiếp lên nền

thiên nhiên, nếu yêu cầu đắp cao nền sẽ bị lún sụt xử lý nền theo các tuyến đê dài


-2-

thường rất tốn kém. Do đó, tính tốn ổn định và biện pháp thi công theo từng giai
đoạn nhằm nâng cao sự ổn định của đê đắp là giải pháp hiệu quả và hợp lý trên nền
đất yếu ở khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long.
Mục đích của đề tài:
- Tổng quan về đặc điểm địa chất ở Đồng bằng sông Cửu Long và đặc điểm
của đất nền dọc theo các tuyến đê.
- Cơ sở lý thuyết tính tốn sức chịu tải và ổn định của nền đất yếu dưới đê ở
Đồng bằng sơng Cửu Long.
- Q trình đắp đất nâng dần chiều cao đê theo nhiều giai đoạn tạo điều kiện
cố kết tăng sức chịu tải của nền đất yếu dưới đê.
- Tính tốn ổn định đê đắp phân đoạn theo thời gian và mô phỏng trong phần
mềm Plaxis, Geo-slope dựa trên kết quả thí nghiệm nén ba trục để kiểm chứng với
cơng trình thực tế.
Phương pháp nghiên cứu:
- Tổng hợp và phân tích kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm liên
quan đến vấn đề đề cập.
- Thu thập các tài liệu về điều kiện thi công thực tế, các số liệu trong hồ sơ
khảo sát địa chất cơng trình ở khu vực và kết quả nén ba trục trong phịng thí
nghiệm.
- Trên cơ sở tổng hợp các phương pháp tính tốn, thiết lập bài tốn và dùng
phần mềm Plaxis, Geo-slope để kiểm tra và so sánh với kết quả quan trắc ngoài
thực tế.
- Dựa trên kết quả đề ra các kiến nghị về giải pháp thi công hợp lý và hiệu quả.
Giới hạn của đề tài:
- Đắp đê trên nền đất yếu trong điều kiện không sử dụng phương pháp gia cố

nền và phương tiện giao thơng khó khăn khi xây dựng cơng trình.
- Chỉ phù hợp xây dựng cơng trình trong nền đất yếu ở ĐBSCL.


-3-

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Ở ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT NỀN DỌC
THEO CÁC TUYẾN ĐÊ
1.1. Đặc điểm địa chất cơng trình ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Đồng Bằng Sông Cửu Long được tạo thành nhờ quá trình bồi tụ và lắng đọng
trầm tích trong điều kiện biển nơng, cùng với dịng chảy mang phù sa của các sơng
ra biển (sơng Cửu Long, sông Vàm Cỏ). Tầng đất sét chủ yếu là trầm tích châu thổ,
trầm tích bờ, vũng vịnh được tạo thành từ niên kỷ thứ tư. Có dạng bồn trũng theo
hướng Đơng Bắc-Tây Nam, trung tâm bồn trũng có thể là vùng kẹp giữa sông Tiền
và sông Hậu. Vây quanh vùng trung tâm là các vùng cánh của bồn trũng và xa hơn
là các đới nâng cao của móng đá lộ ra ở Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh (miền
Đông Nam Bộ) bên kia là núi đá ở Hà Tiên, An Giang, vịnh Thái Lan.
- Địa hình có đặc điểm chung là bằng phẳng, cao độ 0,5-1,5m, hơi nghiêng ra
biển với độ dốc khơng đáng kể. Trầm tích Đồng Bằng Sơng Cửu Long thuộc loại
trầm tích trẻ, trong đó trầm tích Holoxen và trầm tích Pleixtoxen bao phủ hầu như
khắp bề mặt đồng bằng với chiều dày tầng đất sét yếu từ vài mét đến vài chục mét.
- Hiện nay hầu hết các cơng trình xây dựng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đều
thuộc loại vừa và nhỏ do đó có tải trọng của các cơng trình truyền xuống đất nền
đều tựa trên tầng trầm tích trẻ Holoxen. Theo các kết quả khảo sát địa chất cho thấy
lớp trầm tích trẻ Holoxen chứa chủ yếu là các dạng đất yếu như bùn sét, bùn á sét,
bùn á cát, sét từ dẻo mềm đến chảy, đất than bùn. Do đó, việc nghiên cứu sự phân
bố và đặc tính của lớp đất yếu này là cơ sở khoa học để có biện pháp xử lý gia cố
nền hợp lý, phục vụ cho công tác xây dựng đạt hiệu quả cao.
1.1.1. Tầng trầm tích Holoxen QIV được phân chia thành 3 bậc:

- Bậc Holoxen dưới QIV1-2 gồm cát vàng và xám tro, chứa sỏi nhỏ, phủ trên
tầng đất sét loang lỗ Pleixtoxen, chiều dày tới 12 m.
- Bậc Holoxen giữa QIV2 gồm bùn sét màu xám, sét xám xanh và xám vàng,
chiều dày từ 10-70 m.
- Bậc Holoxen trên QIV3 gồm các tầng trầm tích khác nhau về điều kiện tạo
thành, thành phần vật chất, tuổi và điều kiện phân bố:


-4-

- Tầng trầm tích biển, sơng biển hỗn hợp và sinh vật mQIV3, mabQIV3 gồm các
hạt mịn, bùn sét hữu cơ.
- Tầng trầm tích sinh vật, đầm lầy bamQIV3 gồm bùn sét hữu cơ, than bùn.
- Tầng trầm tích sơng hồ hỗn hợp sinh vật ambQIV3 gồm bùn sét hữu cơ.
- Tầng bồi tích aQIV3 gồm sét, á sét chảy, bùn á sét hoặc bùn sét hữu cơ.
- Chiều dày tạo thành trầm tích Holoxen trên biến đổi từ 9-20 m. Tồn bộ
chiều dày trầm tích Holoxen đạt tới 100 m.
1.1.2. Tầng bồi tích cổ Pleixtoxen:
- Miền châu thổ sơng Cửu Long và các chi lưu của nó đã bồi đắp nên vùng
Đồng Bằng Sơng Cửu Long phì nhiêu. Tầng phù sa bồi tích ở đây gồm 5 tập hạt
mịn xen kẻ với 3-5 tập hạt thô, mỗi tập tương ứng với Pleitoxen thượng, trung, hạ.
- Mỗi tập hạt mịn có chiều dày từ 1-2 m đến chày dày 40-45 m, phân bổ theo
chiều sâu nền đất yếu. Các hạt thô được đặc trưng bởi chiều dày thay đổi từ 4-85 m.
1.2. Đặc trưng cơ lý đất nền ở Đồng bằng sông Cửu Long:
1.2.1. Phân bố đất yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long:
Dựa vào đặc trưng thành phần thạch học, chiều dày của tầng đất yếu, tính
chất địa chất cơng trình, địa chất thủy văn trong tồn vùng có thể chia làm 5 khu
vực có hiện diện đất yếu như sau [2]:
a. Khu vực I:
- Khu đất sét màu xám nâu, xám vàng (bmQIV) bao gồm các loại đất sét, á sét

màu xám nâu, có chỗ đất mềm nằm gối lên trên trầm tích nén chặt QI-II có chiều dày
không quá 5 m.
- Khu vực này thuộc đồng bằng tích tụ, có chỗ trũng lầy nội địa, cao độ 1-3 m.
Nước dưới đất gặp ở độ sâu 1-5 m. Nước ở đây có tính ăn mịn acid và ăn mịn
Sulfat.
- Khi xây dựng cơng trình ở vùng này, cần chú ý các hiện tượng địa cơ: lầy
hóa, lún ướt cơng trình.
b. Khu vực II:
Bao gồm các loại đất yếu: bùn sét, bùn á sét, bùn á cát (a, amQ IV) xen kẹp với
các lớp á cát.


-5-

Hình 1.1: Bản đồ phân vùng đất yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Lớp IIa:
+ Bùn sét, bùn á sét, phân bố không đều hoặc xen kẹp, tựa lên trên nền sét
chặt QI-III, chiều dày không quá 20 m .Đây là vùng đồng bằng thấp, tích tụ với độ
cao từ 1-1,5 m đến 3-4m. Mực nước ngầm cách mặt đất 0,5-1 m, nước có hoạt tính


-6-

có khả năng ăn mịn bê tơng và bê tơng cốt thép.
+ Khi thiết kế và thi cơng cơng trình ở khu vực này cần có biện pháp loại trừ
ảng hưởng của các hiện tương: lầy hóa, cát chảy, xói ngầm, xói lở bờ, đào long
sơng, lún ướt cơng trình.
- Lớp IIb:
Khu vực này thường gặp các loại đất yếu như: bùn sét, bùn á sét, chúng phân
bố không đều hoặc xen kẹp, chiều dày tầng đất yếu có thể đạt tới 80 m.

- Lớp IIc:
+ Trong thực tế xây dựng cơng trình gặp các loại đất yếu như: bùn sét, bùn á
sét, chúng phân bố không đều hoặc xen kẹp gối lên trên nền đất sét chặt QI-III chiều
dày không quá 25 m. Đây là vùng đồng bằng thấp, tích tụ với độ cao từ 1-1,5 m đến
3-4 m. Mực nước ngầm cách mặt đất 0,5-1m, nước có hoạt tính có khả năng ăn mịn
bê tơng và bê tơng cốt thép.
+ Khi thiết kế và thi cơng cơng trình ở khu vực này cần có biện pháp loại trừ
ảnh hưởng của các hiện tượng: lầy hóa, cát chảy, xói ngầm, xói lở bờ, đào lịng
sơng, lún ướt cơng trình.
- Lớp IId:
Ở phân khu này thường gặp các dạng đất nền yếu như trường hợp các phân
khu IIa, IIb, IIc đã nêu ở trên. Bề dày tầng đất yếu nhỏ hơn 30m.
c. Khu vực III:
Đất nền trong khu vực này bao gồm các dạng như: cát hạt mịn, á cát, xen kẹp
ít bùn á sét, chúng được chia thành các phân khu như sau:
- Lớp IIIa:
Đất nền thường gặp ở đây chủ yếu là các loại á cát, cát bụi xen kẹp ít bùn sét,
bùn á sét, bùn á cát (m, am, abmQIV), chúng nằm trực tiếp trên nền trầm tích nén
chặt QI-III. Chiều dày tầng trầm tích yếu ở đây khơng q 60 m. Địa hình ở khu vực
này là đồng bằng tích tụ và đồng bằng tích tụ gợn sóng ven biển với độ cao từ 1-2 m
đến 5-7 m. Mực nước ngầm xuất hiện cách mặt đất 0,5-2 m, nước có tính ăn mịn.
Khi xây dựng cơng trình ở đây cần có các biện pháp hợp lý để phịng trách hiện
tượng cát chảy và xói ngầm.


-7-

- Lớp IIIb:
Đất ở phân khu này củng có những đặc trưng giống như phân khu IIIa nhưng
chiều dày tầng Holoxen không quá 40 m.

- Lớp IIIc:
Nền đất yếu ở đây có các tính chất, đặc trưng giống như IIIa, IIIb nhưng
chiều dày tầng Holoxen không quá 25 m.
d. Khu vực IV:
Nền đất yếu ở khu vực này thường gặp các loại điển hình là đất than bùn xen
kẹp bùn sét, bùn á sét, cát bụi và á cát, chúng cũng được chia thành các phân khu
như sau :
- Lớp IVa:
+ Các loại đất thường gặp là: đất than bùn, sét, bùn á sét (mbQIV ), chúng
thuộc tầng đất yếu Holoxen có chiều dày khơng q 25 m, gối lên trên nền trầm tích
chặt QI-III.
+ Địa hình vùng này có dạng đồng bằng tích tụ sinh vật biển có cao độ từ 1m
đến 1,5 m.
+ Mực nước ngầm xuất hiện ngay trên mặt đất, nước có tính ăn mịn hố học
đối với kết cấu cơng trình. Khi xây dựng cơng trình trên khu vực này cần chú ý giải
quyết các ảnh hưởng lầy hóa đến chảy nhão của đất nền và hiện tương lún ướt cơng
trình.
- Lớp IVb:
+ Đất yếu ở đây bao gồm than bùn, bùn sét, bùn á sét (abmQIV), thuộc tầng
Holoxen, chiều dày của chúng không quá 50 m phủ trên tầng trầm tích QI-III và N2.
+ Địa hình vùng này có dạng đồng bằng tích tụ trũng lầy, cửa sông bị luồn
lạch chia cắt rất mãnh liệt. Mực nước ngầm xuất hiện trên mặt đất, nước có hoạt
tính ăn mịn cao. Ở đây phổ biến các quá trình địa chất động lực như xâm thực bờ
và đáy sơng, hiện tượng lầy hóa.
e. Khu vực V:
- Đất yếu khu vực này thường gặp là bùn á sét, bùn á cát ngập nước. Địa hình
vùng này có dạng đồng bằng tích tụ, trũng lầy, dạng vịnh, cửa sơng.


-8-


- Mực nước ngầm xuất hiện trên mặt đất, chịu ảnh hưởng của chế độ thủy
triều, nước có tính ăn mịn hóa học. Ở đây phổ biến các q trình địa chất động lực
như xâm thực bờ và đáy sông, hiện tượng lầy hóa.
1.2.2. Đặc trưng cơ lý đất yếu bão hịa nước ở Đồng bằng sơng Cửu Long:
- Các lớp đất chính thường gặp là những loại đất sét hữu cơ và sét khơng hữu
cơ có trạng thái độ sệt khác nhau. Ngồi ra cịn gặp những lớp cát, sét bùn lẫn vỏ sò
và sạn Laterit, trong lớp đất sét còn gặp các vệt các mỏng.
- Dựa vào kết quả khảo sát trong phạm vi độ sâu khoảng 30 m trở lại của
những cơng trình thủy lợi thuộc tỉnh Long An, Tiền Giang, Cửu Long, Hậu Giang,
Cà Mau, Bạc Liêu, …có thể phân chia các lớp đất nền như sau [15]:
+ Lớp đất ở trên mặt: Dày vào khoảng 0,5-1,5 m, gồm những loại đất sét hạt
bụi đến sét cát, có màu xám nhạt đến vàng xám. Có nơi là bùn sét hữu cơ màu xám
đen. Lớp này có nơi nằm trên mực nước ngầm, có nơi nằm dưới mực nước ngầm .
+ Lớp sét hữu cơ: Nằm dưới lớp mặt là lớp sét hữu cơ, có chiều dày thay đổi.
Lớp sét hữu cơ thường có màu xám đen, xám nhạt hoặc vàng nhạt. Ở các lớp gần
mặt đất cịn có những khối hữu cơ ở dạng than bùn. Đất rất ẩm, thường quá bão hòa
nước, các chỉ tiêu vật lý thay đổi trong phạm vi như sau:
 Độ ẩm thiên nhiên:

W = 50-100%

 Độ ẩm ở giới hạn chảy:

WT = 50-100%

 Độ ẩm giới hạn dẻo:

Wp = 20-70%


 Chỉ số dẻo:

Ip = 20-65%

 Tỉ số rỗng:

e = 1,2-3,0

 Dung trọng thiên nhiên:

w = 1,35-1,65 g /cm3

 Dung trọng khơ:

c = 0,64-0,95 g/cm3

+ Lớp sét cát lẫn ít sạn, mảnh vụn Laterit và vỏ sò hay lớp cát: Lớp này dày
khoảng 3-5 m, thường nằm giữa lớp sét hữu cơ và lớp đất sét không hữu cơ.
+ Lớp sét không hữu cơ: Chiều sâu thay đổi 3-26 m tùy theo vùng. Càng vùng
ven biển, lớp sét càng nằm sâu cách mặt đất thiên nhiên, lớp sét có màu vàng xám
vàng hay vàng nhạt. Chỉ tiêu vật lý như sau:


-9-

 Độ ẩm thiên nhiên:

W = 25-55%

 Độ ẩm ở giới hạn chảy:


WT = 40-65%

 Độ ẩm giới hạn dẻo:

Wp = 20-30%

 Chỉ số dẻo:

Ip = 17-45%

 Tỉ số rỗng:

e = 0,7-1,5

 Dung trọng thiên nhiên:

w = 1,65-1,95 g/cm3

 Dung trọng khơ:

c = 1,05-1,55 g/cm3

+ Lớp sét hồn tồn bão hòa nước: từ dẻo cứng đến dẻo chảy, chịu tải tốt.
Bảng 1.1: Đặc trưng chống cắt của lớp sét hữu cơ theo sơ đồ U-U.
Độ sệt B

0,25-0,5

0,5-0,75


0,75-1,0

1,0-1,5

> 1,5

Dẻo

Dẻo

Dẻo

cứng

mềm

nhão

Nhão

Nhão

1,2-2,0

1,2-2,0

1,4-3,0

1,4-4,0


1,4-4,0

10o

9o

8o

7o

5o

Sai số quân phương  (độ)

1o45’

1o30’

1o12’

1o15’

1o30’

Trị trung bình của C (kG/cm2)

0,12

0,10


0,08

0,06

0,05

Sai số quân phương c (kG/cm2)

0,02

0,03

0,02

0,02

0,02

Trạng thái của đất
Tỉ số rỗng e
Trị trung bình của  (độ)

Bảng 1.2: Đặc trưng chống cắt của lớp sét không hữu cơ theo sơ đồ U-U.
Độ sệt B

0-0,25

0,25-0,5


0,5-0,75

Dẻo

Dẻo

cứng

mềm

1,0-1,5

> 1,0

Nhão

Nhão

Trạng thái của đất

Nửa rắn

Tỉ số rỗng e

0,75-1,0

0,85-1,2

0,85-1,2


1,4-4,0

1,2-1,5

17o

13o

11o

9o30’

8o30’

Sai số quân phương  (độ)

2o12’

1o45’

3o

1o12’

9o45’

Trị trung bình của C (kG/cm2)

0,28


0,22

0,18

0,15

0,10

Sai số quân phương c (kG/cm2)

0,03

0,04

0,04

0,04

0,03

Trị trung bình của  (độ)


-10-

1.2.3. Đặc trưng cơ lý đất bùn ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Theo tài liệu thống kê của Nguyễn Văn Thơ và Nguyễn Thanh đặc trưng cơ
lý đất bùn ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long theo sơ đồ U-U ở bảng (1.3):
Bảng 1.3: Đặc trưng cơ lý đất bùn ở một số tỉnh ĐBSCL theo sơ đồ U-U.
Đồng Tháp


Tỉnh-tên đất
TT

Bùn sét

Bùn á sét

Các chỉ tiêu

ambQIV

ambQIV

1.

Chiều sâu (m)

2-7

0-4

2.

Số mẫu thí nghiệm

28

13


-

-

Cát 2 – 0,05 mm

14

17

Bụi 0,05 – 0,005 mm

32

33

Sét < 0,005 mm

47

46

7

14

Sỏi > 2 mm

3.
Thành

4.
5.

phần
hạt %

6.
7.

Thành phần hữu cơ (%)

8.

Độ ẩm W (%)

62,03

101,2

9.

Dung trọng tự nhiên w (T/m3)

1,62

1,43

10.

Dung trọng khô c (T/m3)


1,00

0,71

11.

Trọng lượng riêng (T/m3)

2,64

2,62

12.

Tỷ số rỗng 

1,64

2,69

13.

Độ bão hòa G (%)

99,85

98,50

14.


WT (%)

58,6

74,38

15.

Wp (%)

33,8

48,65

16.

Wn (%)

24,8

25,73

17.

Độ sệt B

1,14

2,04


18.

 (độ)

6

5

19.

C (kG/cm2)

0,11

0,04

20.

a1-2 (cm2/kg)

0,105

0,203

21.

Eo (kG/cm2)

15


8

22.

Hệ số thấm K (cm/s)

-

-


-11-

TT

Long An

Bến Tre

An Giang

Bùn sét

Bùn á sét

Bùn sét

Bùn á sét


Bùn sét

ambQIV

ambQIV

ambQIV

ambQIV

ambQIV

1.

0,5-15

1,5-5

1,5-3

1,5-15

0-10,5

2.

58

7


14

35

139

3.

-

-

-

-

-

4.

15,5

43

23

30

16


5.

31,5

34

32

42

28

6.

47

20

40

26

48

7.

6

3


5

2

8

8.

73

45

64,85

42

61,89

9.

1,53

1,77

1,59

1,79

1,62


10.

0,88

1,22

0,96

1,26

1,00

11.

2,63

2,70

2,69

2,70

2,66

12.

1,99

1,21


1,80

1,14

1,66

13.

96,5

100

97,0

99,5

99,2

14.

57,0

32,25

63,33

35,5

59,16


15.

36,0

19,88

42,66

23,2

35,34

16.

21,0

12,37

20,67

13,3

23,82

17.

1,76

2,03


1,06

1,49

1,12

18.

5

9

6

8

6

19.

0,12

0,04

0,07

0,05

0,08


20.

0,14

0,097

0,14

0,069

0,118

21.

11

18

11

24

13

22.

2,2.10-4

-


5,6.10-6

0

0


-12-

TT

Cửu Long

Minh Hải

Kiên Giang

Bùn sét

Bùn á sét

Bùn sét

Bùn sét

ambQIV

ambQIV

ambQIV


ambQIV

7,5-32

0-8

1.

0-6,5

2.

198

115

73

53

3.

-

-

-

-


4.

15

25

15

16

5.

30

40

30

27

6.

45

28

46

48


7.

10

7

9

9

8.

67,98

44,5

66,2

65,01

9.

1,61

1,74

1,63

1,60


10.

0,96

1,20

0,98

0,97

11.

2,64

2,68

2,68

2,65

12.

1,75

1,23

1,73

1,73


13.

100

97

100

99,58

14.

64,14

31,5

61,23

57,67

15.

39,28

18,8

36,89

33,34


16.

24,86

12,7

24,34

24,33

17.

1,15

2,02

1,20

1,30

18.

6

8

5

5


19.

0,07

0,06

0,07

0,07

20.

0,135

0,083

0,140

0,126

21.

13

20

13

12


22.

1,2.10-6

6,4.10-6

0

0

- Theo quan điểm địa chất cơng trình thì bùn là các lớp đất mới tạo thành trong
môi trường nước ngọt hay trong môi trường biển gồm các hạt rất mịn. Bùn được tạo


-13-

thành chủ yếu do sự bồi lắng tại các đáy biển, vũng vịnh, hồ hay các bãi bồi cửa
sông. Sức chống cắt bùn rất nhỏ, biến dạng rất lớn.
- Theo tài liệu nghiên cứu khảo sát Nguyễn Văn Tài, sức chống cắt của bùn
như số liệu đã cho trong bảng (1.4) và (1.5):
Bảng 1.4: Đặc trưng sức chống cắt của các lớp bùn theo sơ đồ U-U.
Lớp đất

Bùn á cát

Bùn á sét

Bùn sét


> 1,0

1,1 – 5

> 1,5

1,2-1,5

1,4-4,0

1,4-4,0

Trị trung bình của  (độ)

8o30’

7o

5o

Sai số quân phương  (độ)

0o45’

1o15’

1o30’

Trị trung bình của C (kG/cm2)


0,10

0,06

0,05

Sai số quân phương c (kG/cm2)

0,03

0,02

0,02

Độ sệt B
Tỉ số rỗng e

Bảng 1.5: Đặc trưng sức chống cắt của các lớp bùn theo sơ đồ C-U.
Các chỉ tiêu

Góc ma sát trong ’

Lực dính C’

(độ)

(kG/cm2)

- Lớp bùn sét


14
6  17

0,14
0, 08  0, 20

- Lớp bùn á sét

16
6  18

0,14
0, 047  0, 29

Tên đất

1.3. Đặc điểm đất nền dọc theo các tuyến đê ở Đồng bằng sông Cửu Long:
1.3.1. Các dạng nền chủ yếu:
- Vị trí tuyến đê xây dựng thường bị ràng buộc bởi các yếu tố lịch sử, xã hội
hoặc tuyến xây dựng kéo dài nên khó né tránh những đoạn phải đi qua vùng đất nền
yếu, nhất là đối với vùng có sự biến đổi địa chất phức tạp như Đồng Tháp Mười,
vùng đê ven biển Gò Công, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau…
- Xét trong phạm vi độ sâu (5-7) m kể từ mặt đất (phạm vi chịu ảnh hưởng của
tải trọng đê) đất nền thường gặp là các đất loại sét (sét, á sét, á cát) ở trạng thái dẻo


×