ĐỀ BÀI:
PHẦN I: Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Dãy nào gồm toàn những chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo ra sản
phẩm có chất khí?
A. Fe, NaOH, CuO B. Na
2
CO
3
, Zn, Fe
C. Fe
2
O
3
, Cu, K
2
CO
3
D. Al, Cu(OH)
2
, CaCO
3
2. Dãy nào gồm các kim loại tác dụng với nước?
A. Na, Ba, Ca, K
B. Ag, Zn, Pb, Mg
C. Fe, Cu, Ag, Na D. Ca, Pb, Mg, Al
3. Phản ứng nào tạo ra dung dịch có màu xanh lam?
A. Fe + HCl B. CO
2
+ NaOH
C. CuO + H
2
SO
4
D. AgNO
3
+ NaCl
4. Hàm lượng C trong thép chiếm:
A. 2 - 5% B. 3 - 8% C. Trên 5% D. Dưới 2%
5. Đơn chất phi kim nào tác dụng với nước và NaOH?
A. Khí oxi
B. Cacbon
C. Khí Clo D. Phôtpho
6. Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn các tạp chất Fe, Al, Cu?
A. H
2
SO
4
loãng B. FeCl
2
C. CuSO
4
D. AgNO
3
PHẦN II: Tự luận : (7 điểm)
Câu 1 (2 diểm):
Viết các PTHH thực hiện dãy biến đổi hóa học theo sơ đồ sau:
Fe
2
O
3
Fe FeCl
3
Fe(OH)
3
Fe
2
(SO
4
)
3
Câu 2 (2 điểm):
Khí thải ở một nhà máy gồm các chất sau: HCl, SO
2
, CO
2
, H
2
S .
Hãy chọn hóa chất rẻ tiền nhất để xử lí các khí thải trên. Giải thích và viết các PTHH
xảy ra.
Câu 3 ( 3 điểm):
Trộn 200 gam dung dịch CuCl
2
nồng độ 27 % với 100 gam dung dịch NaOH
nồng độ 20 %. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung
kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
c) Tính nồng độ của các chất tan có trong nước lọc.
ĐÁP ÁN
Câu Đáp án Điểm
Phần I.
(3 điểm)
Phần II.
(7 điểm)
Câu 1:
(2 điểm)
Câu 2:
(2 điểm)
Câu 3:
(3,5điểm)
1 - B
2 - A
3 - C
4 - D
5 - C
6 - D
t
0
Fe
2
O
3
+ 3CO
2 Fe + 3 CO
2
t
0
2 Fe + 3 Cl
2
2 FeCl
3
FeCl
3
+ 3 NaOH Fe(OH)
3
+ 3 NaCl
2 Fe(OH)
3
+ 3 H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6 H
2
O
- Dùng nước vôi trong dư để loại bỏ các chất khí trên vì
Ca(OH)
2
là kiềm nên tác dụng được với các axit và oxit axit
tạo thành muối trung hòa và nước. Mặt khác lại rẻ tiền.
- Các PTHH:
2 HCl + Ca(OH)
2
CaCl
2
+ 2 H
2
O
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
H
2
S + Ca(OH)
2
CaS + 2 H
2
O
- Khối lượng CuCl
2
: (27.200) : 100 = 54 (g)
- Số mol CuCl
2
: 54 : 135 = 0,4 mol
- Khối lượng NaOH là: (20 . 100) : 100 = 20 (g)
- Số mol NaOH: 20 : 40 = 0,5 mol
a)
- PTHH:
CuCl
2
+ 2 NaOH
2 NaCl + Cu(OH)
2
0,25 mol 0,5 mol 0,5 mol 0,25 mol
t
0
Cu(OH)
2
CuO + H
2
O
0,25 mol 0,25 mol
b)
- Chất rắn thu được sau phản ứng là CuO:
0,25 . 80 = 20 (g)
0,50 đ
0,50 đ
0,50 đ
0,50 đ
0,50 đ
0,50 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
c)
- Chất tan có trong nước lọc là NaCl và NaOH dư.
+ Khối lượng dung dịch thu được là:
(100 + 200) – m
r
= 300 – 0.2 . 98 = 275,5 (g)
+ Khối lượng NaCl sinh ra: 0,5 . 58,5 = 29,25 (g)
+ Khối lượng CuCl
2
dư là: ( 0,4 – 0,25) . 135 = 20,25 (g)
- Nồng độ % của các chất là:
C% NaCl = (29,25 : 275,5) . 100 = 10,62 (%)
C% NaOH = ( 20,25 : 275,5) . 100 = 7,35 (%)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ