Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NV9 ÔN TẬP TUẦN 22-23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THCS HÀ HUY TẬP</b>



<i><b>MÔN NGỮ VĂN 9</b></i>

<b>- THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI</b>



<b>NỘI DUNG ƠN TẬP TUẦN 22 -23</b>


<b>A/ Văn bản:Xem lại các bài đã chép</b>


<i><b>I.</b><b>Tiết 103 :Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan.</b></i>


<i><b>( Đọc- hiểu văn bản: các câu hỏi 1, 3, 5, 6 : Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm)</b></i>
<i><b>- Tập trung ôn tập các câu hỏi 2, 4/SGK trang 30:</b></i>


Câu 2: Hãy đọc lại cả bài và lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác giả.


Câu 4: Tác giả đã nêu ra và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách,
thói quen của người Việt Nam qua? Những điểm mạnh, điểm yếu ấy có quan hệ như thế
nào với nhiệm vụ đưa đất nước đi lên cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời đại ngày
nay?


<i><b>II. Tiết 109 - 110 :Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải.</b></i>


.1.Nắm được :Tên văn bản- tên tác giả .Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ… ?
2. Học ghi nhớ, thuộc thơSSGK /58


3. Xem lại phần nội dung bài học đã chép ( Cả nội dung và nghệ thuật từng khổ thơ )
a. Mùa xuân của đất trời, thiên nhiên (khổ1) :


b. Mùa xuân của đất nước (khổ 2-3) :
c. Tâm nguyện của nhà thơ (khổ 4-5) :
d .Lời ngợi ca quê hương, đất nước (khổ 6) :



* Làm bài tập :<i><b>Viết đoạn văn (8-10 dịng) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ 4</b></i>
<i><b>trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”.</b></i>


<b>B/ Tiếng việt: Xem lại các bài đã chép</b>
<i><b>1. Tiết 104 : Các thành phần biệt lập (tt):</b></i>
- Thành phần biệt lập là gì?


- Chú ý 4 thành phần biệt lập sau :
+ Thành phần tình thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


- Gợi ý: Ghi nhớ SGK/18 và 32.


- Các em xem lại các bài tập 1,2,3/19 và 1,2,3,4/32,33
<i><b>2. Tiết 108 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn.</b></i>


- <i>Về nội dung,</i>các đoạn trong văn bản thường liên kết với nhau là :
+ Liên kết chủ đề


+ Liên kết logic


- <i>Về hình thức,</i> các câu và các đoạn văn thường liên kết bằng :
+ Phép lặp từ ngữ.


+ Phép nối.
+ Phép thế.


+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng.



Gợi ý: Để trả lời các câu hỏi trên,các em cần nắm chắc ghi nhớ sách giáo khoa trang 43.
(Chủ yếu các phép liên kết)


<b>Bài tập:</b>


Bài 1. Các em xem lại các bài tập SGK/43 và 1,2,3,4/49,50,51.


Bài 2. Tìm phép liên kết câu trong hai đoạn văn của văn bản “ Những ngôi sao xa xôi”
của Lê Minh Khuê SGK trang 114 và trang 118 như sau:


- “ Việc của chúng tơi là ngồi đây …Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “ những con
quỷ mắt đen”.


- “ Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần…Và mồ hôi thấm vào môi tôi,
mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng”.


<b>C. Tập làm văn: Xem lại các bài đã chép</b>


<i><b>I. Tiết 101- 102 : Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.</b></i>


<b>Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý</b>
<b>Bước 2: Lập dàn bài.</b>


<b>a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề, trích đề</b>
<b>b. Thân bài:</b>


<b>Hiện tượng ,sự việc xấu</b> <b>Hiện tượng ,sự việc tốt</b>
* Giải thích hiện tượng * Giải thích hiện tượng


* Nêu thực trạng * Bàn luận…



* Nguyên nhân


* Giải pháp * Giải pháp


<b>c. Kết bài: Khẳng định vấn đề, liên hệ bản thân</b>


<b>Bước 3: Viết bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


Dặn dò:


 Các em học thuộc thơ, ghi nhớ để nắm nội dung của bài học …


 Làm các bài tập đã cho ở trên vào vở bài tập.


 Giáo viên sẽ chấm điểm khi các em đi học lại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×