Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

CÂU LẠC BỘ HỌC TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.79 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>



• Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức của con người như gốc của cây,
như nguồn của sông. Người luôn nhấn mạnh vai trị quan trọng và
tích cực của đạo đức trong đời sống xã hội.


• Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con
người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích
của cộng đồng, của xã hội. Nhưng hiện nay, do ảnh hưởng mặt trái
của nền kinh tế thị trường cũng như xu thế toàn cầu hóa, do khơng
nghiêm túc trong rèn luyện và phấn đấu mà một bộ phận học sinh
chúng ta đang có những biểu hiện tiêu cực đáng lo ngại : Chạy thao
lối sống buông thả, lười học tập và tu dưỡng đạo đức , thích hưởng
thụ , ngại lao động chuộng những sinh hoạt không lành mạnh phản
văn hóa, nghiện ngập thậm chí vi phạm pháp luật, thiếu lễ phép, ăn
mặc đua đòi chạy theo mốt…Những hiện tượng đó đe dọa đến tương
lai của các em và sự phát triển của đất nước.Vì vậy để trở thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIAO TIẾP- XÃ HỘI</b>



<b>1. Phép lịch sự: Cách chào hỏi, giới thiệu, dùng </b>


<b>điện thoại</b>



<b>2. Phép lịch sự: Ăn, mặc, nói chuyện</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÉP LỊCH SỰ: CÁCH CHÀO HỎI</b>



• Ngày xưa người Việt Nam chít khăn, muốn chào hỏi ai thì lột
khăn chắp tay xá hoặc vòng tay cúi đầu. Nhưng ngày nay hầu
hết đều không bịt khăn nên cách chào hỏi thay đổi, có các cách
chào hỏi sau đây.



1. Bắt tay


- Nếu gặp người đàn ông, ta chào theo lối
bắt tay


+ Lưu ý: Khi gặp người ngang hàng, hay


người dưới ta có thể bắt tay trước, gặp người trên phải đợi
người ấy bắt tay trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Người trẻ gặp cơ bác:


Có thể chào “Cháu


chào cô, cháu chào


Cậu ,Cháu chào



ơng…”



01/28/21


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngồi ra cịn các cách chào khác



• NHÌN VÀ CƯỜI
• HỎI THĂM “ Khỏe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHÉP LỊCH SỰ: CÁCH GIỚI THIỆU</b>



• Giới thiệu là cho những người chưa quen nhau biết rõ nhau hơn
1. Tự giới thiệu



- Khi tự giới thiệu chúng ta xưng tên và nói về nghề nghiệp, địa chỉ
của chúng ta.


2. Giới thiệu 2 người với nhau


- Khi chúng ta đứng ra giới thiệu hai người với nhau thì cần phải


tuân theo nguyên tắc căn bản là: giới thiệu trước kẻ dưới cho người
trên, rồi mới giới thiệu người trên sau


- Theo nguyên tắc này, sẽ giới thiệu
+ Người ít tuổi cho người nhiều tuổi
+ Người chức nhỏ cho người chức cao
+ Người đàn ông cho người đàn bà


- Nếu 2 người ngang hàng với nhau: Có thể nói, Tơi giới thiệu hai
người với nhau và tiếp theo nói tên , họ, chức nghiệp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHÉP LỊCH SỰ: CÁCH DÙNG ĐIỆN THOẠI</b>



• Điện thoại là một phương tiện liên lạc nhanh chóng và tiện lợi
nhưng đôi khi cũng gây phiền phức nếu không được sử dụng
đúng cách. Nên khi dùng cần tôn trọng những điều sau.


- Chỉ sử dụng điện thoại khi cần nói câu chuyện gấp
- Nên gọi điện thoại vào những giờ thích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHÉP LỊCH SỰ KHI : ĂN</b>


1. Ngồi vào bàn ăn.



- Đợi cho chủ nhà và những người trên vào trước, rồi mới vào
sau


- Nên kéo ghế sát bàn, tránh phải chồm gắp thức ăn
2. Cách ăn uống


- Đợi người trên cầm đũa rồi ta mới ăn và không quên mời
người bên cạnh cầm đũa


- Ăn uống phải từ từ, không nên húp canh rồn rột, hay nhai
giòn rụm, nên tránh dùng muỗng riêng múc canh trong tô
chung .


- Gắp thức ăn đừng lựa chọn, đừng xáo dĩa, hãy gắp một
miếng nào cần thiết


- Miệng còn ngậm thức ăn thì đừng uống thức uống
3. Câu chuyên lúc ăn uống


- Không nên cười ồn ào, lỡ thức ăn văng ra ngồi khơng lịch sự
- Khơng nên nói chuyện buồn,chuyện ghê tởm gây mất ngon
- Tránh sặc thức ăn, ợ, ngáp, mất vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>PHÉP LỊCH SỰ KHI : MẶC</b>



• Phục sức là cách trang điểm và ăn
vận quần áo, phục sức là một nghệ
thuật. Lưu ý



1. Bình dị và kín đáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHÉP LỊCH SỰ KHI : NĨI CHUYỆN</b>


Nói chuyện là một nghệ thuật gây cảm tình với người đối thoại
với mình. Ngơn ngữ và cử chỉ lúc nói chuyện cịn biểu lộ tư
cách và trình độ tri thức của ta. Nên lưu ý


1. Chọn lời lẽ thích hợp


2. Đốn sở thích của người đối thoại
3. Kính trọng lẫn nhau


4. Cách nói ( đừng làm ra bộ như trên sân khấu, âm lượng vừa
nghe, đừng xen vào giữa câu chuyện của người khác, nói móc
họng vơ tình hay cố ý)


5. Chăm chú nghe người đối thoại nói chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×