Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phân tích các báo cáo tài chính công ty cổ phần thương mại Vĩnh Tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.16 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƢƠNG 1 </b>



<b>GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Phân tích tình hình tài chính là một cơng việc thường xun và vô cùng cần thiết
không những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với tất cả các đối
tượng bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế và pháp lý với doanh nghiệp. Đánh
giá được đúng thực trạng tài chính, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra được các quyết định kinh
tế thích hợp, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực; Nhà đầu tư
có quyết định đúng đắn với sự lựa chọn đầu tư của mình; Các chủ nợ được đảm bảo về
khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản cho vay; Nhà cung cấp và khách
hàng đảm bảo được việc doanh nghiệp sẽ thực hiện các cam kết đặt ra; Các cơ quan quản
lý Nhà nước có được các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ cho hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp và đồng thời kiểm soát được hoạt động của doanh
nghiệp bằng pháp luật.


Công ty cổ phần Thương mại Vĩnh Tiến là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong
lĩnh vực nhập khẩu và kinh doanh các loại thực phẩm (bánh kẹo và nước giải khát).
Trong lĩnh vực này, doanh nghiệp chịu sự cạnh tranh rất quyết liệt từ các doanh nghiệp
kinh doanh lương thực thực - phẩm trong nước và trong tương lai có thể cịn phải cạnh
tranh gay rất từ các doanh nghiệp nước ngồi. Vì vậy muốn tồn tại và phát triển doanh
nghiệp cần phải đánh giá chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp
để có thể ra những quyết định đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài </b>
<b>1.3. Mục tiêu nghiên cứu </b>


<b>1.4. Câu hỏi nghiên cứu </b>


<b>1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


<b>1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<b>1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu </b>
<b>1.8. Kết cấu của đề tài </b>


<b>CHƢƠNG 2 </b>



<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ </b>



<b>PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP </b>



<b>2.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÕ VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI </b>
<b>CHÍNH </b>


<b>2.1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính </b>


Phân tích báo cáo tài chính là q trình thu thập thơng tin xem xét, đối chiếu, so
sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và q khứ của cơng ty, giữa đơn vị và chỉ
tiêu bình quân ngành. Để từ đó có thể xác định được thực trạng tài chính và tiên đốn cho
tương lai về xu hướng tiềm năng kinh tế của công ty nhằm xác lập giải pháp kinh tế, điều
hành, quản lý khai thác có hiệu quả, để được lợi nhuận như mong muốn.


<b>2.1.2. Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.2. CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH </b>
<b>2.2.1. Cơ sở dữ liệu phân tích báo cáo tài chính </b>


<i>2.2.1.1. Bảng cân đối kế toán </i>


<i>2.2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh </i>


<i>2.2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ </i>


<i>2.2.1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính </i>


<b>2.2.2. Phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính </b>
<i>2.2.2.1. Phương pháp so sánh </i>


<i>2.2.2.2. Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích (Đẳng thức Dupont) </i>
<i>2.2.2.3. Phương pháp đồ thị </i>


<b>2.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP </b>
<b>2.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp </b>


<i>2.3.1.1. Phân tích theo cơ cấu tài sản </i>


Ngồi việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm, vẫn còn phải xem xét tỷ
trọng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản và xu hướng biến động của việc phân bổ tài
sản. Điều này được đánh giá trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộ
phận. Tuỳ theo loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong
tổng số là cao hay thấp.


Khi phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét sự biến động của từng khoản mục cụ
thể, xem xét tỷ trọng của mỗi loại là cao hay thấp trong tổng số tài sản. Qua đó, đánh giá
tính hợp lý của sự biến đổi để từ đó có giải pháp cụ thể.


<i>2.3.1.2. Phân tích theo cơ cấu nguồn vốn </i>


Ngồi việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ tài sản, cần phân tích cơ cấu
nguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng như mức độ tự chủ, chủ
động trong kinh doanh và những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu.



<i>2.3.1.3. Phân tích mối quan hệ cân đối tài chính giữa tài sản - nguồn vốn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiện tương quan về chu kỳ luân chuyển tài sản và chu kỳ thanh toán nguồn vốn. Chính vì
vậy, nó cũng phần nào phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp.


<b>2.3.2. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp </b>
<i>2.3.2.1. Phân tích tình hình cơng nợ </i>


Trong kinh doanh, việc chiếm dụng và đi chiếm dụng vốn là điều bình thường do
ln phát sinh các quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các đối tượng như Nhà nước,
khách hàng, nhà cung cấp… Tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
phản ánh rõ nét chất lượng cơng tác tài chính. Nếu như tình hình tài chính tốt, doanh
nghiệp sẽ ít cơng nợ, khả năng thanh tốn cao, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm
dụng vốn. Nhưng ngược lại, nếu tình hình tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếm
dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu và phải trả sẽ dây dưa kéo dài.


<i>a, Phân tích tình hình các khoản phải thu </i>


Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: phải thu của khách hàng, phải thu
của người bán, phải thu của cán bộ công nhân viên, phải thu của các đối tượng khác…
Khi phân tích ta thường so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc qua nhiều thời điểm để
thấy quy mô và tốc độ biến đổi của từng khoản phải thu, cơ cấu của các khoản phải thu.
<i>b, Phân tích tình hình các khoản phải trả </i>


Các khoản phải trả của doanh nghiệp bao gồm: phải trả người bán, phải trả cán bộ
công nhân viên, thuế phải nộp ngân sách, phải trả tiền vay, phải trả đối tượng khác… Khi
phân tích ta thường so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc so sánh qua nhiều thời điểm
liên tiếp để thấy được quy mô và tốc độ tăng giảm của từng khoản phải trả, cơ cấu của
từng khoản phải trả.



<i>2.3.2.2. Phân tích khả năng thanh tốn </i>
<i>a, Khả năng thanh toán ngắn hạn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

năng thanh tốn nợ ngắn hạn có vai trò rất quan trọng đối với tình hình tài chính của
doanh nghiệp. Các chỉ tiêu thanh toán nợ ngắn hạn thấp, kéo dài thường xuất hiện dấu
hiệu rủi ro tài chính, nguy cơ phá sản cao có thể xảy ra kể cả trong điều kiện chỉ tiêu khả
năng thanh toán tổng quát cao.


<i>b. Khả năng thanh toán dài hạn </i>


Trong các khoản mục nợ phải trả của doanh nghiệp, bên cạnh những khoản nợ
ngắn hạn thì doanh nghiệp cịn có những khoản nợ dài hạn. Những khoản nợ này có thời
gian trả nợ trên một năm hay một chu kỳ kinh doanh, bao gồm: Phải trả người bán dài
hạn, vay và nợ dài hạn… Nó được dùng để tài trợ cho các tài sản cố định, máy móc thiết
bị sử dụng trong sản xuất…


<b>2.3.3. Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lƣu chuyển tiền tệ </b>


Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ giúp cho các nhà quản lý biết được tiền của
doanh nghiệp được tạo ra từ đâu và sử dụng vào mục đích gì. Từ đó, dự đốn lượng tiền
trong tương lai của doanh nghiệp, biết được năng lực thanh toán hiện tại cũng như biết
được sự biến động của từng chỉ tiêu và từng khoản mục trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Phân tích khả năng tạo tiền, sử dụng tiền là cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán của
doanh nghiệp. Khả năng tạo tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền thu từ hoạt động bán
hàng, tiền thu từ hoạt động đầu tư, tiền thu được từ hoạt động tài chính. Tình hình sử
dụng tiền cho các mục đích: sản xuất kinh doanh, đầu tư, tài chính.


<b>2.3.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp </b>
<i>2.3.4.1. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh </i>



Bảng báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo kinh tế tổng hợp phản ánh trình
độ sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp vào quá trình kinh doanh để đạt hiệu
quả cao nhất với tổng chi phí thấp nhất.


<i>2.3.4.2. Phân tích sức sinh lời </i>


<i>a, Sức sinh lời trên doanh thu (ROS) </i>


Sức sinh lời trên doanh thu =


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sức sinh lời trên tổng tài sản =


Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân
<i>c, Sức sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) </i>


Sức sinh lời vốn chủ sở hữu =


Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân


<i><b>Địn bẩy tài chính </b></i>


Địn bẩy tài chính =


Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Sức sinh lời của tài sản (ROA)
<i>2.3.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản </i>



Số vòng quay tổng tài sản =


Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Hoặc:


Số vòng quay tổng tài sản =


VCSH bình qn


×


Doanh thu thuần
TTS bình qn VCSH bình quân
= Hệ số tài trợ × Số vịng quay VCSH


<i><b>Đẳng thức Dupont thứ nhất </b></i>


ROA =


Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình qn


=


Lợi nhuận sau thuế


×


Doanh thu


Doanh thu Tổng tài sản bình quân
= ROS × Số vịng quay tổng tài sản


<i>a, Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

xuất liên tục, doanh nghiệp cần có một lượng vốn nhất định để đầu tư vào từng giai đoạn
của quá trình sản xuất.


<i>b, Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn </i>


Tài sản dài hạn là những tài sản thường có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài, thời
gian sử dụng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm: các
khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư…


Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm nhiều loại có vai trị và vị trí khác nhau
trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chúng thường xuyên biến động về quy
mơ, kết cấu và tình trạng kỹ thuật. Do vậy, phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn với
mục đích để đầu tư tài sản dài hạn hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp.


<i>2.3.4.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn </i>
<i>a, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu </i>


<i><b>Đẳng thức Dupont thứ hai </b></i>


ROE =


Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân



=


Lợi nhuận sau thuế


×


Tổng tài sản bình qn
Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân
= ROA × Địn bẩy tài chính


<i><b>Đẳng thức Dupont tổng hợp </b></i>


ROE =


Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bq


=


Lợi nhuận sau thuế
×


Doanh thu
×


Tổng tài sản bq
Doanh thu Tổng tài sản bq Vốn chủ sở hữu bq
= ROS × Số vịng quay tổng tài sản × Địn bẩy tài chính


<i><b>Đẳng thức Dupont tổng hợp </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vốn chủ sở hữu bq


=


Lợi nhuận sau thuế
×


Doanh thu
×


Tổng tài sản bq
Doanh thu Tổng tài sản bq Vốn chủ sở hữu bq
= ROS × Số vịng quay tổng tài sản × Địn bẩy tài chính


<i>b, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay </i>


Tiền vay của doanh nghiệp bao gồm vay ngắn hạn, vay dài hạn và vay của mọi đối
tượng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay là căn
cứ để các nhà quản trị đưa ra quyết định có cần vay thêm tiền để đầu tư vào hoạt động
kinh doanh hay không, nhằm góp phần đảm bảo và phát triền vốn cho doanh nghiệp.
<b>2.3.5. Phân tích rủi ro tài chính </b>


Một trong những ý nghĩa quan trọng khi phân tích tài chính là dự báo tương lại về
tài chính của doanh nghiệp. Nhưng tương lai luôn tồn tại một cách khách quan những
điều không chắc chắn và hồn tồn khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của doanh
nghiệp. Đó chính là những rủi ro, mạo hiểm hay đơn giản là những điều không may mắn
luôn tiềm ẩn và xuất hiện bất cứ lúc nào, đôi khi khiến doanh nghiệp không kịp xoay xở.
Một nguyên tắc mà bất cứ người quản lý và nhà đầu tư nào cũng phải lưu ý, đó là: nơi
nào có rủi ro càng cao thì lãi suất càng lớn và ngược lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƢƠNG 3 </b>



<b>PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH </b>



<b>CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VĨNH TIẾN </b>



<b>3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VĨNH TIẾN </b>
<b>3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển </b>


<b>3.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh </b>
<b>3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán vàhệ thống kế toán </b>


<i>3.1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán </i>
<i>3.1.3.2. Hệ thống kế toán </i>


<b>3.2. CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH </b>
<b>ĐƢỢC SỬ DỤNG </b>


Trong q trình phân tích tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Thương mại Vĩnh
Tiến, tôi sử dụng phương pháp so sánh (so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối) và
phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích (đẳng thức Dupont), chủ yếu tập trung vào các chỉ
tiêu đánh giá tình hình tài chính.


<b>3.3. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI </b>
<b>VĨNH TIẾN </b>


<b>3.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp </b>
<i>3.3.1.1. Phân tích theo cơ cấu tài sản </i>



<i>3.3.1.2. Phân tích theo cơ cấu nguồn vốn </i>


<i>3.3.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn </i>


<b>3.3.2. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp </b>
<i>3.3.2.1. Phân tích tình hình cơng nợ của doanh nghiệp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>b, Phân tích tình hình các khoản phải trả </i>


<i>3.3.2.2. Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp </i>


Để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính trong thời gian hiện tại và khoảng thời
gian tới, ta cần xem xét các chỉ số về khả năng thanh toán sau:


<i><b>a, Khả năng thanh toán ngắn hạn </b></i>


<i>b, Khả năng thanh toán dài hạn </i>


<b>3.3.3. Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lƣu chuyển tiền tệ </b>
<b>3.3.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp </b>


<i>3.3.4.1. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh </i>


<i>3.3.4.2. Phân tích sức sinh lời của doanh thu </i>
<i>a, Sức sinh lời trên doanh thu (ROS) </i>


<i>b, Sức sinh lời trên tổng tài sản (ROA) </i>
<i>c, Sức sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) </i>
<i>3.3.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản </i>
<i>a, Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn </i>


<i>b, Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn </i>
<i>3.3.4.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn </i>
<i>a, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu </i>
<i>b, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay </i>


<b>3.3.5. Phân tích rủi ro tài chính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƢƠNG 4 </b>



<b>THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, </b>


<b>CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN </b>


<b>4.1. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>


<b>4.1.1. Đánh giá về tình hình tài chính </b>


<b>4.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu </b>


<b>4.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ </b>
<b>PHẨN THƢƠNG MẠI VĨNH TIẾN </b>


<b>4.2.1. Xác định cơ cấu vốn hợp lý </b>
<b>4.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn </b>


<b>4.2.3. Nâng cao tình hình thanh tốn và khả năng thanh toán. </b>
<b>4.2.4. Nâng cao mức độ tự chủ về tài chính </b>


<b>4.2.5. Nâng cao hiệu quả kinh doanh </b>
<b>4.2.6. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản </b>
<b>4.2.7. Nâng cao chất lƣợng công tác quản lý </b>



<b>4.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỤC TÀI </b>
<i><b>CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VĨNH TIẾN </b></i>


<b>4.4. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI </b>


</div>

<!--links-->

×