Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tiết 91: CÂU CẢM THÁNTiết 90: NGẮM TRĂNG - ĐI ĐƯỜNGTiết 89 TỨC CẢNH PÁC BÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Hà Huy Tập
Ngữ văn 8


Tiết 91 : CÂU CẢM THÁN
GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Kiều


<b>Tiết 91: CÂU CẢM THÁN </b>



<b>HOẠT ĐỘNG HỎI-ĐÁP </b>


<b>I.Đặc điểm hình thức và chức năng: </b>



HS đọc đoạn trích ( SGK/43) và trả lời câu hỏi:
<b>Trong những đoạn trích trên, các em hãy cho </b>
<b>biết câu nào là câu cảm thán? </b>


a. Hỡi ơi lão Hạc!
b. Than ơi!


<b>Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm </b>
<b>thán? </b>


- Có từ cảm thán: hỡi ơi, than ơi
- Kết thúc câu bằng dấu chấm than
<b>Câu cảm thán dùng để làm gì? </b>


<b>Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, </b>
người viết.


<b>Đoạn a cịn có 2 câu kết thúc bằng dấu chấm </b>
<b>than, theo các em, tại sao đó khơng phải là câu </b>
<b>cảm thán? </b>



- Một người như thế ấy!


- Một người đã khóc vì trót lừa
một con chó!


=>Khơng phải câu cảm thán vì khơng có từ ngữ
cảm thán và không bộc lộ trực tiếp cảm xúc.


<b>Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày </b>
<b>kết quả giải một bài tốn,…các em có thể dùng </b>


<b>NỘI DUNG GHI BÀI </b>


<b>I. Đặc điểm hình thức và chức </b>


<b>năng: </b>



<b>1. Tìm hiểu vd :sgk/43 </b>
- Hỡi ơi lão Hạc!
- Than ôi!


=>Có từ cảm thán, dấu chấm than.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>câu cảm thán khơng. Vì sao? </b>


Khơng. Vì đó là văn bản hành chính, khoa học địi
hỏi sự chính xác về ngơn từ.


=>Như vậy, câu cảm thán thường xuất hiện chủ
yếu trong ngôn ngữ hằng ngày hay ngôn ngữ văn
chương.



<b>Các em hãy tổng kết lại đặc điểm hình thức và </b>
<b>chức năng của câu cảm thán? </b>


 HS đọc ghi nhớ (sgk/44)


<b>II. Luyện tập: </b>


<b>Bài 1: sgk/44 </b>


HS gạch chân câu cảm thán trên sgk/44


<b>Bài 2: sgk/44 </b>
HS làm vào vở


<b>Bài 3: sgk/45 </b>
HS đặt câu vào vở


<b>2. Ghi nhớ: sgk/44 </b>


<b>II. Luyện tập: </b>



Bài 1: Xác định câu cảm thán: ( HS gạch
chân trên sgk/44)


a- Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
b- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
c- Chao ơi, có biết đâu rằng: hung


hăng, hống hách láo chỉ tổ đem


thân mà trả nợ cho những cử chỉ
ngu dại của mình thơi.


Bài 2: Tình cảm, cảm xúc được thể hiện
trong các câu là:


a. Lời than thở của người nông dân
dưới chế độ phong kiến.


b. Lời than thở của người chinh phụ
trước nỗi trân chuyên do chiến
tranh gây ra.


c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ
trong cuộc sống( trước Cách mạng
Tháng Tám)


d. Sự ân hận của dế Mèn trước cái
chết của dế Choắt.


 Không xếp những câu này vào
kiểu câu cảm thán được vì khơng
có từ cảm thán, không kết thúc
bằng dấu chấm than.


Bài 3: Đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm
xúc:


a. Tình cảm cha mẹ dành cho con
thiêng liêng biết bao!



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 4:sgk/45 </b>


HS trả lời miệng để củng cố kiến thức.


<b>DẶN DÒ: </b>



- Khuyến khích các em học sinh ghi chép và làm bài tập vào vở bài soạn.
- Khi đi học lại, các em nộp vở cho GV bộ môn để được điểm cộng.
- Các em cứ chép tiết tiếp theo như GV trên mỗi lớp.


- Bài nào chưa học, vào lớp thầy cô sẽ điều chỉnh sau!


</div>

<!--links-->

×