Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.27 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CÔNG NGHỆ 7 </b>
<b>BÀI 35: THỰC HÀNH: </b>
<b>NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH </b>
<b>VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU </b>
(xem SGK)
<b>BÀI 36: THỰC HÀNH </b>
<b>NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH </b>
<b>VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU </b>
<b> (xem SGK) </b>
<b>BÀI 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI </b>
<b>I. </b> <b>Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi </b>
Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng
<b>II. </b> <b>Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật ni </b>
- Thức ăn có nước và chất khô
- Phần chất khơ của thức ăn có: chất đạm, chất đường, chất béo, vitamin và chất
khoáng
- Tùy loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau
<b>BÀI 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NI </b>
<b>I. </b> <b>Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? </b>
Sau khi được vật ni tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp
thụ để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi nhu: thịt, sữa, trứng, lông, … và cung cấp năng
lượng làm việc …
<b>II. </b> <b>Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn: </b>
Cho ăn thức ăn tốt và đủ, vật nuôi sẽ cho nhiều sản phầm chăn nuôi và chống được
bệnh tật
<b>BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI </b>
Chế biến thức ăn để làm tăng mùi vị, tính ngon miệng để vật ni thích ăn và ăn được
nhiều
<b>II. </b> <b>Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn </b>
- Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu
chín, đường hóa, kiềm hóa, ủ, lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp
- Thức ăn vật nuôi thường được dự trữ bằng phương pháp làm khô hoặc ủ xanh
<b>BÀI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI </b>
<b>I. </b> <b>Phân loại thức ăn </b>
Dựa vào thành phần dinh dưỡng trong thức ăn để phân loại thức ăn
- Thức ăn giàu protein là thức ăn có hàm lượng protein >14%
- Thức ăn giàu gluxit là thức ăn có hàm lượng gluxit >50%
- Thức ăn khô là thức ăn có hàm lượng chất xơ >30%
<b>II. </b> <b>Một số phương pháp sản xuất thức ăn </b>
- <b>Sản xuất theo mô hình VAC hoặc RVAC: luân canh, tăng vụ, nhiều loại cây trông </b>
- <b>Nuôi khai thác nhiều thủy sản, hải sản… </b>