Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

 File 1 : ngu_van_6_moi_53202015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.4 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – LỚP 6 </b>


<b>I. </b> <b>Văn bản : </b>


<b>1. Tiếp tục học thuộc lòng hai bài thơ đã yêu cầu. </b>


<b>- Bài thơ : Đêm nay Bác không ngủ - Tác giả Minh Huệ . </b>
<b>- Bài thơ : Lượm – Tác giả Tố Hữu . </b>


<b>2. Đọc – Soạn và trả lời các câu hỏi sau mỗi văn bản ( Phần đọc hiểu văn bản ) . </b>
- Văn bản : Bức tranh của em gái tôi –Tác giả Tạ Duy Anh.


- Văn bản : Vượt thác - Tác giả Võ Quảng.


- Văn bản : Buổi học cuối cùng – Tác giả An- phông - xơ Đô - đê.
-


<b>II. </b> <b>Tiếng Việt : Học thuộc lòng ghi nhớ và làm bài tập của những bài Phó từ và So sánh </b>
( mỗi bài có thể cho một vài ví dụ minh họa ).


<b>III. Viết đoạn văn : ( khoảng nửa trang giấy thi vào vở luyện tâp ) theo những nội </b>
dung sau.


- Em hãy nêu cảm nhận về ngôi trường mới sau khi rời xa ngôi trường Tiểu học thân
quen.


 Gợi ý.


+ Mở đoạn : Giới thiêu đươc ngôi trường em đang học ( tên trường, địa
điểm … ).



+ Thân đoạn : Cảm nhận về ngôi trường ( khn viên , trang thiết bị, phịng
học, Thầy cô , nhân viên và bạn bè … ).


+ Kết đoạn : bài học rút ra của bản thân em khi được học ở ngôi trường này.


- Em hãy nêu cảm nhận về một tiết học ý nghĩa.
 Gợi ý.


+ Mở đoạn : Giới thiêu đươc một tiết học như thế nào là có ý nghĩa ( ví dụ
như tiết Ngữ văn, tiết Toán, tiết Nhạc, hay tiết học thể dục… ).


+ Thân đoạn : Phải giới thiệu được mỗi một tiết học có ý nghĩa riêng của nó.
Trước khi học và sau khi học xong em cảm nhận được gì từ nó.


+ Kết đoạn : bài học rút ra của bản thân khi học xong tiết học, có ý nghĩa gì?
và giúp đươc gì cho em trong cuộc sống lao động và hoc tập.


<b>IV. </b> <b>Tập làm văn : Dựa vào các dàn bài hướng dẫn dưới đây để viết thành ( các bài </b>
<b>văn hoàn chỉnh vào vở luyện tập) . </b>


<b>DÀN BÀI TẢ NGƢỜI BẠN CỦA EM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong thời cắp sách đến trường, thì ai cũng một người bạn, để tâm sự và đặc biệt là để
chia sẻ mọi chuyện vui buồn. và em cũng thế, em có một người bạn từ khi chúng em còn là học
sinh mẫu giáo. Chúng em lớn lên cùng nhau, đi học cùng nhau, ăn cùng nhau, chơi cùng
nhau,…. Bạn em là một người rất tốt bụng và dễ thương, bạn ấy luôn chia sẻ mọi ngọt bùi với
em, lúc em buồn hay lúc em vui, người đầu tiên em tìm đến là bạn ấy. Người bạn ấy của em là
Mai. ( hoặc, Lan , Huệ, Nam, Đạt … ).


<b>II. Thân bài: tả ngƣời bạn của bạn </b>


<b>1. Tả ngoại hình </b>


- Bạn em rất cao, cao hơn em 1,5m.
- Vóc dáng mảnh khảnh nhưng rắn chắc


- Bạn ấy có khơn mặt dễ mến, ai gặp cũng sẽ phải mến ngay lập tức


- Đầu tóc của bạn ấy từ nhỏ là đều để dài, dù bạn ấy thả hay cột gì cũng xinh cả.
- Mắt bạn ấy rất đẹp, nhìn vào là bạn sẽ bị mê hoặc liền.


- Bạn ấy đẹp nhất là đơi mơi dày nhưng cười rất có duyên.
- Chắc có lẻ bạn ấy là người đẹp nhất trong mắt em.


<b>2. Tả tính tình, tài năng </b>


- Em khâm phục bạn ấy vì bạn ấy học rất giỏi, bạn ấy học giỏi từ lớp 1 đến giờ và đạt rất nhiều
giải thưởng trong các kì thi, bạn ấy giỏi nhất là mơn tốn.


- Có lẽ điều khiến em chơi thân với bạn ấy là bạn ấy rất thương người và hay giúp đỡ những
người có hồn cảnh khó khăn.


- Bạn ấy ngồi học giỏi còn chơi đàn giỏi và hát rất hay.


- Lớp em có những cuộc vui hay trị chơi thú vị, bổ ích là đều nhờ bạn ấy tổ chức.
<b>3. Một kỉ niệm đáng nhớ với bạn. </b>


Kỉ niệm đáng nhớ của em và bạn ấy là hai đứa cùng tắm mưa khi gặp cơn mưa bất chợt trên
đường đi học về. Hai đứa chạy nhảy nô đùa dưới mưa rất vui vẻ. có lẽ đây là kỉ niệm em không
bao giờ quên trong thời thơ ấu của mình.



<b>III. Kết bài: Nêu tình cảm của em đối với bạn. </b>


- Em và bạn ấy sẽ luôn giữ những kỉ niệm đẹp và mãi sẽ là bạn thân.


- Mỗi người có một lí tưởng, một mục tiêu nhưng tình bạn của chúng em sẽ chung một nhịp
đập.


<b>DÀN BÀI TẢ QUANG CẢNH SÂN TRƢỜNG GIỜ RA CHƠI </b>


<b>1/ Mở bài: </b>


Trước giờ ra chơi sân trường yên tĩnh, vắng vẻ, chỉ có tiếng thầy cô giảng bài . Bỗng một
hồi trống dài vang lên tùng ! Tùng! Tùng … báo hiệu giờ ra chơi đã đến.


<b>2/Thân bài: Tả chi tiết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sân như đàn ong vỡ tổ khơng khí tĩnh lặng của sân trường giờ đây đã được thay thế bằng tiếng
cười, nói rộn rã của các bạn HS.


- Những chú chim trên các cành cây phượng, cây bàng cũng như vui mừng chào đón
chúng em.


- Các bạn HS đang tung tăng chạy nhảy khắp sân trường, tụ họp thành từng nhóm thực
hiện các hoạt động vui chơi: các bạn nam thì chơi đá cầu, rượt bắt, các bạn nữ chơi nhảy
dây , múa dân vũ,…tiếng cười nói, tiếng reo hò cổ vũ làm náo động cả sân trường.


- Bên cạnh những hoạt động náo nhiệt đó cũng có những nhóm bạn lại ngồi ở ghế đá trao
đổi với nhau về học tập: cùng nhau giải bài tốn khó, hay tranh thủ ơn bài cho tiết kiểm
tra,…



- Còn vài bạn học sinh vào căn tin để mua bánh kẹo, nước uống ,…


- Các bạn sao đỏ thì bắt đầu làm nhiệm vụ của mình. Một số bạn khác lại vào thư viện để
đọc sách.


- Đúng 15g30’ thì có một hồi trống vang lên "Tùng tùng tùng" báo hiệu giờ ra chơi đã kết


thúc.


- Các bạn HS nhanh chóng xếp hàng để di chuyển lên lớp.


- Sân trường lại n tĩnh, vắng vẻ chỉ cịn tiếng chim hót và tiếng lá xào xạc.
<b>3/ Kết bài: Nêu ích lợi của giờ chơi: </b>


- Giúp các bạn HS giải tỏa nỗi mệt nhọc sau những giờ học căng thẳng.
- Thoải mái, tiếp thu bài học tốt hơn.


<b>DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ BUỔI CHÀO CỜ </b>


<b>I . Mở bài : Dẫn dắt, giới thiệu về buổi lễ chào cờ diễn ra như thế nào. </b>


- Sáng thứ hai đầu tuần nào tôi cũng mang theo tâm trạng háo hức để chuẩn bị cho buổi


chào cờ. Tơi u nó bởi cái khơng khí trang nghiêm mà nó mang lại.
<b>II. Thân bài </b>


<b>1. Tả khung cảnh của buổi lễ chào cờ ở trƣờng em. </b>


 Như thói quen tơi ln đến trường sớm vào sáng thứ hai. Buổi sáng thứ hai thật đẹp.



 Khơng khí trong lành, mát mẻ.


 Bầu tời cao, trong xanh điểm những đám mây trắng.


 Ông mặt trời lên cao tỏa những sợi nắng vàng nhạt xuống vạn vật.


 Một tuần mới bắt đầu mọi thứ như khoác một màu tươi mới.


 Ở cột cờ, lá cờ đỏ sao vàng bay nhè nhẹ trong nắng ấm trông thật rực rỡ.


 Đúng 7h sáng tất cả học sinh đều tập trung trước sân trường
 Tất cả học sinh xếp hàng ngay ngắn, trang phục chỉnh tề
 Trống, cờ, đội văn nghệ, trống,… đều chuẩn bị sẵn sàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Tả các hoạt động trong giờ chào cờ</b>


<b>a. Chuẩn bị chào cờ </b>


- Các lớp tập trung, điểm danh, xếp ghế
- Phân công trực ban


- Chuẩn bị micro


<b>b. Vào buổi lễ chào cờ </b>


- Người điều hành ra hiệu lệnh


- Cả trường đứng chỉnh tề, ngay ngắn


- Hát quốc ca, đội ca, cô hô khẩu hiệu, HS đồng thanh hô sẵn sàn.


- Thầy hiệu trường phát biểu, dặn dò học sinh, nêu gương tốt


- Thầy hiệu phó báo cáo công tác tuần qua và đưa ra phương hướng mới
- Cô phụ trách thông qua các hoạt động, thi đua trong tuần giữa các lớp.
- Văn nghệ


- Tổ chức trò chơi dành cho học sinh và trao phần thưởng khuyến khích
<b>c. Kết thúc buổi lễ </b>


- Các lớp thu dọn ghế và về lớp chuẩn bị cho những tiết học tiếp theo.
- Các lớp trực ban thu gọn ghế


- Thầy cô chuẩn bị vào phòng họp, học sinh lên lớp chuẩn bị cho những tiết học tiếp theo.
- Mặt trời đã gắt hơn


- Sân trường nắng, trả lại khơng khí yên tĩnh.


<b>III . Kết bài : Cảm xúc của bản thân về buổi chào cờ</b>


- Tôi rất thích buổi chào cờ đầu tuần. Buổi chào cờ như tiếp thêm cho tôi động lực để bước


vào một tuần mới đầy thú vị. Tôi sẽ mãi không quên buổi học đặc biệt này


- Trong kí ức của tuổi học trị, mỗi người đều có trong mình những ấn tượng, những kỉ


niệm riêng. Đó có thể là hình ảnh cơ giáo đang say sưa giảng bài hay ngày tựu trường
đầy tươi vui, náo nức. Còn với em, buổi lễ chào cờ đầu tuần luôn để lại những ấn tượng
thật khó quên.


Yêu cầu chung

.


- Phần học bài thì các em phải thuộc.


- Phần trả lời câu hỏi của các văn bản và viết đoạn văn, bài văn các em phải làm vào
vở luyện tập hay vở bài tập.


</div>

<!--links-->

×