Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

 File 8 : hoa_8-dot_5_104202014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI TẬP ƠN TẬP HĨA HỌC 8 – LẦN 5


TRONG THỜI GIAN NGHỈ TRÁNH DỊCH



<b>Các em LÀM BÀI VÀO GIẤY ĐÔI, GHI RÕ HỌ TÊN VÀ LỚP, nộp </b>


vào phần mềm Shub đồng thời giữ khi nhập học lại sẽ thu lại để


chấm điểm.





<b>Nội dung bài tập bên dưới sẽ được giáo viên SỬA BÀI trực tuyến </b>


cho học sinh vào buổi trưa tầm khoảng 14h ngày 12/04/2020 tại


các kênh sau:



o Facebook cá nhân của thầy Minh
o Kênh Youtube cá nhân của thầy Minh




File làm bài các em có thể tải tại trang web của nhà trường hay


trên phần mềm Shub, mục Tài liệu, phần Link bài tập của thầy.


<b>Hạn chót nộp bài lên SHUB: hết ngày thứ 2 tức 13/04/2020.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BÀI TẬP ÔN TẬP HÓA HỌC 8 TRONG THỜI


<b>GIAN NGHỈ DỊCH – LẦN 5 </b>



<b>Câu 1: Viết công thức các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên oxit đó? </b>


1) Cu (I)
2) Cu (II)
3) Al


4) Zn
5) Mg
6) Fe (II)
7) Fe (III)


8) Ca
9) N (I)
10) Ba
11) N (II)
12) N (III)
13) N (IV)
14) Si


15) N (V)
16) K
17) P (III)
18) P (V)
19) S(IV)
20) Na


<b>Câu 2: Phân loại và gọi tên các oxit có cơng thức sau: </b>


SO3, CO, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, K2O, Cu2O, Cr2O3, SO2, NO, Fe2O3, Fe3O4,


HgO, PbO, N2O5, NO2, Ag2O, P2O3, Li2O, BaO, CrO3, MnO2, CrO.


<b>Câu 3: Viết phương trình hóa học biểu diễn sự oxi hóa của các chất sau (nếu </b>
<b>có) </b>


Pb, Al, Zn, Fe, Cu, C, S, P, C2H6O, CH4, H2S, Ag, Fe2O3, C2H2.



<b>Câu 4: Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: </b>


1) Sắt (III) oxit + nhôm → nhôm oxit + sắt.


2) Nhơm oxit + cacbon → nhơm cacbua + khí cacbon oxit.


3) Hiđro sunfua (H2S) + khí oxi → khí sunfurơ + nước.


4) Nhơm cacbua (Al4C3) + khí oxi → nhôm oxit + cacbon đioxit.


5) Pirit sắt (FeS2) + khí oxit → sắt (III) oxit + khí lưu huỳnh đioxit.


6) Benzen (C6H6) + khí oxi → khí cacbonic + hơi nước.


<b>Câu 5: Đốt 4,48 lít H</b>2 trên ngọn lửa chứa 3,36 lít O2 sau phản ứng thu được hơi


nước và khí B bay ra. Các thể tích khí đo (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?


b) Tính lượng nước được sinh ra? Khí B bay ra là khí nào có bao nhiêu mol?
c) Đốt cháy khí B bằng 5,6 gam Fe. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 6: Trong phịng thí nghiệm điều chế oxi theo sơ đồ sau: </b>


− Hãy giải thích các thao tác sau:


a) Theo SGK thì chất rắn X là KMnO4 có thể thay bằng KClO3 được khơng?


Viết phương trình minh họa khi điều chế khí oxi bằng KMnO4 và KClO3?



b) Vai trị của bơng tại miệng ống nghiệm là gì?


c) Tại sao khi thu khí xong ta phải rút ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn?
d) Đun nóng X một lát sẽ xuất hiện khí, có nên thu ngay khí mới hay là đợi


khí thốt ra một ít rồi mới thu? Giải thích vì sao?


<b>Câu 7: Có hai lọ thủy tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng khơng khí? Nêu </b>


cách phân biệt hai lọ trên?


<b>Câu 8: Trong phịng thí nghiệm, người ta đun nóng m gam kali pemangannat </b>


(KMnO4) để thu được oxi. Toàn bộ lượng oxi thu được dùng đốt cháy hoàn toàn


7,8 gam kim loại kali.


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính giá trị của m?


<b>Câu 9: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Al</b>2O3 tác dụng hoàn tồn với 3,36 lít khí


O2 (đktc), sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 20,4 gam chất rắn duy nhất.


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?


b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Câu 10: Đốt cháy hoàn tồn 8,7 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi dư, thu </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×