Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

 File 5 : ngu_van_7_202202019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 7 </b>


<b>I. Văn bản </b>


<b>A. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất </b>
<b> Yêu cầu: </b>


<b>- Học thuộc 8 câu tục ngữ. </b>


<b>- Nắm được nội dung, nghệ thuật từng câu. </b>
<b>- Tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự. </b>


<i><b>1. Tục ngữ về thiên nhiên (4 câu đầu) </b></i>
<b>Câu 1: </b>


(Gieo vần lưng, phép đối, nói quá).


Tháng 5 đêm ngắn, tháng 10 đêm dài - Giúp con người chủ động về thời gian, công
<i>việc trong những thời điểm khác nhau. </i>


<b>Câu 2: </b>


(Phép đối, gieo vần lưng).


 Đêm dày sao dự báo ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không sao báo hiệu ngày hôm sau
<i>sẽ mưa - Nắm trước thời tiết để chủ động công việc. </i>


<b>Câu 3: </b>


(Gieo vần lưng).


 Khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng màu mỡ gà thì phải coi giữ nhà (sắp có bão).


<b>Câu 4: </b>


(Gieo vần lưng).


 Ý thức dự đốn lũ lụt để chủ động phịng chống.
<i><b>2. Tục ngữ về lao động sản xuất (4 câu sau) </b></i>
<b>Câu 5: </b>


(So sánh, ẩn dụ).


 Đề cao giá trị của đất, phê phán hiện tượng lãng phí đất.
<b>Câu 6: </b>


(Gieo vần lưng, liệt kê).


<i> Khẳng định lợi ích theo thứ tự của các nghề để dân ta biết khai thác tốt điều kiện, </i>
<i>hoàn cảnh tự nhiên mà tạo ra của cải vật chất. </i>


<b>Câu 7: </b>


<b>(Gieo vần lưng, liệt kê). </b>


<i> Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ 4 yếu tố: nước, phân, chuyên cần và giống </i>
<i>để có vụ lúa tốt, mùa màng bội thu. </i>


<b>Câu 8: </b>


<b>(Gieo vần lưng, liệt kê). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Tục ngữ về con người và xã hội </b>


<b> Yêu cầu: </b>


<b>- Học thuộc 9 câu tục ngữ. </b>


<b>- Nắm được nội dung, nghệ thuật từng câu. </b>
<b>- Tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự. </b>
<b>Câu 1: </b>


(Vần lưng, so sánh)


<i> Đề cao giá trị con người so với mọi thứ của cải, người quý hơn của gấp nhiều lần. </i>
 Vận dụng:


- An ủi các trường hợp của đi thay người.


- Phê phán những người xem trọng của cải hơn tính mạng con người.
 Đồng nghĩa: Người ta là hoa đất; Người sống đống vàng.


 Trái nghĩa: Của trọng người khinh.


<b>Câu 2: </b>
(Liệt kê)


 Những chi tiết nhỏ nhặt nhất cũng tạo thành vẻ đẹp của con người về hình thức và
<i>nhân cách. </i>


 Vận dụng:


- Tóc tai phải gọn gàng, chăm cắt tỉa.
- Ăn mặc gọn gàng, phù hợp với lứa tuổi.



- Biết quan tâm, chăm sóc bản thân.


 Đồng nghĩa: Nhìn mặt mà bắt hình dong.
<b>Câu 3: </b>


(Vần lưng, phép đối)


<i> Dù nghèo khổ, thiếu thốn cũng phải sống trong sạch, khơng vì nghèo mà làm điều </i>
<i>xấu xa, tội lỗi. </i>


 Vận dụng:


- Không quay cóp trong giờ kiểm tra.
- Khơng bn gian bán lận.


- Không trộm cắp, tham lam.


 Đồng nghĩa: Giấy rách phải giữ lấy lề; Chết vinh cịn hơn sống nhục.


 Trái nghĩa: Đói ăn vụng, túng làm càn.


<b>Câu 4: </b>


(Liệt kê, điệp từ)


<i> Con người cần thành thạo mọi việc, khéo léo trong giao tiếp, việc học phải toàn </i>
<i>diện, tỉ mỉ. </i>


 Vận dụng:



- Học cách ăn nói để cải thiện khả năng giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Đồng nghĩa:


Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.


 Trái nghĩa: Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, làm như mèo mửa.


<b>Câu 5: </b>


(Vần lưng, lời thách đố)


<i> Khẳng định vai trị, cơng ơn người thầy dạy ta từ những bước đi ban đầu về tri </i>
<i>thức, về cách sống. Vì vậy phải biết kính trọng thầy. </i>


 Vận dụng:


- Vận dụng các bài học thầy cô đã dạy vào đời sống.
- Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.


- Tích cực học tập. nghe giảng, phát biểu xây dựng bài.
 Đồng nghĩa: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.


 Trái nghĩa: Thua thầy một vạn không bằng kém bạn một li.


<b>Câu 6: </b>


(Vần lưng, so sánh)



<i> Học ở thầy là chưa đủ, chúng ta còn cần học tập ở bạn bè. </i>
<i><b> Cả 2 câu tục ngữ 5 + 6 bổ sung nghĩa cho nhau. </b></i>


 Vận dụng:


- Tôn trọng bạn bè, không gây bè kéo cánh.
- Học hỏi điều hay từ các bạn bè đồng trang lứa.
 Đồng nghĩa: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng


 Trái nghĩa: Thua thầy một vạn không bằng kém bạn một li.


<b>Câu 7: </b>


(Vần lưng, so sánh)


<i> Khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân mình. </i>
 Vận dụng:


- Qun góp quần áo cũ cho tủ áo từ thiện.
- Trà đá miễn phí, quán cơm 2000đ,…


- Phát khẩu trang miễn phí giúp mọi người phịng chống dịch bệnh COVID-19.
 Đồng nghĩa: Lá lành đùm lá rách; Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ


 Trái nghĩa: Thân trâu trâu lo, thân bò bò liệu.
<b> Câu 8:</b>


(Ẩn dụ)



<i> Biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ. </i>
 Vận dụng:


- Biết ơn vua Hùng đã có cơng xây dựng và giữ nước.
- Đi thăm và tặng quà cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng.


 Đồng nghĩa: Uống nước nhớ nguồn; Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 9: </b>
(Ẩn dụ)


<i> Một người lẻ loi không thể làm nên việc lớn, nhiều người hợp sức sẽ làm được việc </i>
<i>cần làm – Khẳng định sức mạnh đoàn kết. </i>


 Vận dụng:


- Đoàn kết trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
- Đồn kết trong các mơn thể thao (Kéo co, bóng đá,...)
- Đồn kết trong gia đình để gia đình hạnh phúc, n vui.
 Đồng nghĩa: Đồn kết thì sống, chia rẽ thì chết.


<b>II. Tập làm văn </b>


<b> Yêu cầu: Dựa vào dàn ý viết đoạn văn hoàn chỉnh. </b>


<b>Đề 1: Viết đoạn văn ngắn (một trang tập) nêu suy nghĩ của em về tình yêu thiên nhiên. </b>
<b>Hướng dẫn dàn ý: </b>


<b>1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận. </b>
<b>2. Thân bài: </b>



<b>a. Giải thích </b>
- Thiên nhiên là gì?


- Các hoạt động của thiên nhiên?
<b>b. Bàn luận </b>


- Vì sao cần bảo vệ thiên nhiên?


<i>- Bảo vệ thiên nhiên mang đến cho ta những lợi ích gì? (Nguồn lương thực, </i>
<i>thực phẩm; rừng giúp ngăn chặn lũ lụt; cây xanh cho khơng khí trong lành, </i>
<i>tạo cảnh quang;...) </i>


<b>c. Mở rộng vấn đề </b>


- Có phải tất cả mọi người đều bảo vệ thiên nhiên?


<i>- Hậu quả của việc tàn phá, hủy hoại thiên nhiên? (Lũ lụt; mất cân bằng sinh </i>
<i>thái; cháy rừng; hiệu ứng nhà kính; ơ nhiễm khơng khí, nước,...) </i>


<b>d. Bài học bản thân, hành động </b>
<b>3. Kết bài: </b>


- Khẳng định lại vấn đề.


- Thông điệp chung cho mọi người.


<b>Đề 2: Viết đoạn văn ngắn (một trang tập) nêu suy nghĩ của em về lòng thương người. </b>
<b>Hướng dẫn dàn ý: </b>



<b>1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận. </b>
<b>2. Thân bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b. Bàn luận </b>


- Vì sao phải biết thương người?


<i>- Các biểu hiện của người có lịng thương người? (Giúp đỡ người khác khi </i>
<i>khốn khó; trà đá miễn phí; cơm từ thiện; nụ cười hồng; giúp đỡ bạn nghèo </i>
<i>vui Tết,...) </i>


<i><b>Học sinh có thể đưa vào bài các câu tục ngữ cùng chủ đề</b></i>
<b>c. Mở rộng vấn đề </b>


- Có phải tất cả mọi người đều biết thương người?


<i>- Những người đó đã cư xử, hành động ra sao? (Tăng giá khẩu trang, nước rửa </i>
<i>tay trong mùa dịch Corona; làm từ thiện lấy tiếng,...) </i>


<b>d. Bài học bản thân, hành động </b>
<b>3. Kết bài: </b>


- Khẳng định lại vấn đề.


- Thông điệp chung cho mọi người.


<b> DẶN DÒ: </b>


<b>- Học sinh làm bài vào vở bài tập. </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×