VIRUS VIÊM GAN A
(Hepatitis A virus - HAV)
Bài giảng pptx các mơn chun ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916
Virus viêm gan A
(Hepatitis A virus - HAV)
1. Đặc điểm sinh vật học.
1.1. Hinh thể và cấu trúc
HAV là typ thứ 72 của Enterovirus,
thuộc họ Picornaviridae.
- Khơng có vỏ envelope
- Vỏ capsid đối xứng khối
- Vật liệu di truyền là ARN một sợi
dương.
HAV
KHV điện tử
Kính hiển vi điện tử
1.2. Sức đề kháng
Không bị bất hoạt bởi dung môi hoà tan lipid.
Dễ dàng bị bất hoạt bởi: Tia cực tím
Hố chất sát trùng
1000C / 5 phút.
. HAV tồn tại 3- 10 tháng trong nước.
1.3. Nuôi cấy
Nuôi cấy HAV trên + tế bào lưỡng bội phổi người.
+ tế bào vero...
1.4. Kháng nguyên
• 1 kháng nguyên chung là HAAg
• Do đó virus này chỉ có 1 typ đồng nhất.
• Đáp ứng miễn dịch sau mắc bệnh viêm gan A với kháng
thể lớp IgG
• tồn tại trong nhiều năm và có thể là suốt đời.
2. Khả năng gây bệnh
- Gây bệnh viêm gan
Bệnh dễ lây lan thành dịch.
Thời gian ủ bệnh: 30-40 ngày
Triệu chứng: sốt nhẹ, mệt mỏi, chán ăn, nước tiểu vàng, vàng da, niêm
mạc, men gan tăng cao…
40-60% người nhiễm HAV không có biểu hiện lâm sàng đây là nguồn lây
nguy hiểm.
ít khả nang chuyển mạn tính.
Đặc điểm dịch tễ
Lây truyền qua đường tiêu hố.
Nguồn lây: người nhiễm virus khơng biểu hiện triệu chứng
và
người bệnh.
Đối tượng nhiễm: trẻ em và người sống thiếu vệ sinh.
Bệnh viêm gan A có tỷ lệ mắc cao ở vùng nhiệt đới, đặc biệt là các nước
nghèo có điều kiện vệ sinh thấp kém.
3. Chẩn đoán vi sinh
3.1. Phân lập và xác định virus
- Bệnh phẩm: phân hoặc mảnh sinh thiết gan.
- Xác định trực tiếp virus trong bệnh phẩm bằng:
Kính hiển vi điện tử
Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang và miễn dịch phóng xạ.
Ni cấy phân lập virus trên: + tế bào vero
+ tế bào lưỡng bội phổi người.
3.2. Chẩn đoán huyết thanh
Bệnh phẩm: huyết thanh bệnh nhân.
Phát hiện KT đặc hiệu loại IgM ngay từ nhung ngày đầu của bệnh bằng
phản ứng ELISA.
Sau đó phát hiện KT đặc hiệu loại IgG bằng phản ứng kết hợp bổ thể,
phản ứng trung hoà.
4. Phòng bệnh và điều trị
- Phòng bệnh
+ Phòng bệnh đặc hiệu : vaccin
+ Phịng bệnh khơng đặc hiệu:
Vệ sinh ăn uống
Phát hiện sớm, quản lý bệnh nhân…
Xử lý tốt chất thải, đồ dùng của bệnh nhân....
Điều trị
Chăm sóc điều dưỡng…
Điều trị triệu chứng…
Virus viêm gan B
Hepatitis B virus - HBV
• 1970 - Quan sát KHVĐT
huyết thanh người bị
viêm gan thấy:
- Hạt có 2R= 22nm : Hình
cầu, hình ống - KN bề
mặt.
- Hạt có 2R= 42nm:
Hạt Dane - hạt virus hồn
chỉnh
GIẢI PHÓNG HẠT VIRUS KHỎI TẾ BÀO GAN
Virus viêm gan B
Hepatitis B virus - HBV
Thuộc nhóm Hepadnaviridae
1. ặc điểm sinh học
1.1. Hinh thể và cấu trúc
- Cấu trúc hạt Dane :
+ Hinh cầu 2R = 42nm
+ Vỏ bao ngoài: protein mang KN
b mt - HBsAg
+ Capsid đối xøng khèi t¹o
lâi kÝch thíc 28 nm mang KN HBcAg
+ VËt liƯu di trun ADN.
Virus viêm gan B
1.2. Sức đề kháng
- 400C tồn tại 18 giờ, 500C trong 30 phỳt
Bất hoạt: tia cực tím, 1000C /5 phút.
1.3. Ni cấy
Chưa tỡm được tế bào nI
thích hợp.
1.4. Sự nhân lên
Sao chộp ADN, mARN trong nhân t b gan.
Tổng hợp protein cấu trúc và lắp ráp trong bào tương t b gan.
1.5. Kháng nguyên
* HBsAg(surface): KN bề mặt- lipoprotein
Cú trong huyết tương người bệnh.
HBsAg(+) = nhiễm HBV.
HBsAg(+)> 6 thỏng = nhiễm virus mạn.
* HBeAg(elution): KN nucleocapsid hũa tan.
Cú trong huyết tương khi virus tăng cao.
HBeAg(+): lượng virus đang nhõn lờn.
Mẹ HBsAg(+) : lõy -> con : 25-40%
Mẹ HBsAg(+) và HBeAg(+): lõy -> con: 90%.
*HBcAg(core): KN nucleocapsid – KN lừi.
1.6. Kháng thể
* Kháng thể kháng HBsAg - anti HBs.
Anti HBs (+):- Tiờm vaccin cú hiệu lực
- Bệnh viờm gan đang hồi phục.
* Kháng thể kháng HBeAg - anti HBe.
- Anti HBe (+) = Bệnh viờm gan đang hồi phục.
* Kháng thể kháng HBcAg - anti HBc.
Anti HBc (+) - IgM ; đ viêm gan cấp
Anti HBc (+) - IgG nồng độ cao, kộo dài =
mạn.
viờm gan
2. Khả năng gây bệnh
- Gây bệnh viêm gan cho người
ủ bệnh: 40 - 90 ngày hoặc dài hơn.
Khởi phát và toàn phát:
Triệu chứng viờm gan cấp: sốt, mệt mỏi, chán ăn, nước tiểu vàng,vàng
da, vàng mắt..
Xét nghiệm chức năng gan: men gan tăng cao.
Bỡnh phục sau 4 tuần.
- Khoảng 5-10% trường hợp viêm gan B cấp trở thành viờm mạn tính và
có các biến chứng xơ gan hay ung thư gan.
Virus viêm gan B
3. Đặc điểm dịch tễ
- Viêm gan B có thể gặp ở mọi lứa tuổi.
tỷ lệ mang HBsAg (+) cao 10-20%.
- HBV lây truyền chủ yếu qua 3 con đường chính:
* Đường máu
* Đường tình dục
* Từ mẹ sang con.
4. Chẩn đoán vi sinh
Phản ứng miễn dịch tìm các KN : HBsAg , HBeAg
Phản ứng miễn dịch tìm KT : anti HBs, anti HBe, anti HBc.
- Kỹ thuật PCR: xác định ADN virus.
5. Phòng bệnh và điều trị
* Phòng bệnh
+ Phòng bệnh tránh các đường lây
+ Phòng bệnh đặc hiệu: Vaccin mang KN HBsAg.
+ Dự phịng Globulin miễn dịch khơng HBV:
Người có nguy cơ nhiễm HBV và trẻ sơ sinh có mẹ
HBsAg(+).
* Điều trị
- Điều trị triệu chứng:
- Nghỉ ngơi, chế độ dinh dưỡng hợp lý:
- Thuốc kháng virus: IFN, Lamivudine…
Virus cúm
Influenza virus
Orthmyxovirus, có 3 typ miễn dịch:
cúm A, B, C.
1. Đặc điểm sinh học virus cỳm A
1.1. Hỡnh thể, cấu trúc.
Hinh cầu, 2R= 80-120nm.
Vỏ bao ngoài: lớp lipid kép
trên bề mặt: gai glycoprotein.
Gai HA Hemagglutinin : 80%
Gai NA Neuraminidase : 20%
Capsid đối xứng xoắn.
Vật liệu di truyền : 8 đoạn ARN.
1.2. Kháng nguyên Virus cúm A
- Kháng nguyên
+ H (Hemagglutinin):
ngưng kết hồng cầu
từ H1 đến H16.
+ N (Neuraminidase):
từ N1 đến N9.
1.2. Kháng nguyên Virus cúm A
Hemaglutinin
Neuraminidase
-H1N1
-H2N2
-H3N2
- H5N1, H5N2, H5N8, H5N9,
- H7N1,H7N3,H7N4,H7N7
Virus cúm A
1.2. Sức đề kháng
Bị tiêu diệt bởi
+ Tia cực tím
+ Dung mơi hồ tan lipid.
+ 56-70 độ
- Sống lâu ở -20 độ.
1.3. Nuôi cấy
- Tế bào tiên phát: TB bào thai gà.
- Tế bào thường trực: vero
1.4. Sự nhân lên của Virus cúm A
1.5. Cách gọi tên chủng virus
- Tên týp virus - địa danh phân lập thỏng, năm phân lập – cấu trúc H và N.
Ví dụ : A/ BangKok/3/79/H3N2.
.