Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

International human right law on the family – looking from the past and policy and legal implications for Vietnam in a changing world

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.66 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>INTERNATIONAL HUMAN RIGHTS LAW ON THE FAMILY </b>


<b>– LOOKING FROM THE PAST AND POLICY AND LEGAL </b>


<b>IMPLICATIONS FOR VIETNAM IN A CHANGING WORLD </b>



<i><b>Mr. Vu Ngoc Binh </b></i>
<i><b>Senior Adviser </b></i>
<i><b>Institute for Population, Family and Children Studies (IPFCS) </b></i>


<b>1. International human rights instruments on the family - looking from the past </b>
Although families all over the world have transformed greatly over the past decades in
terms of their structure and as a result of global trends and demographic changes, the United
Nations (UN) still recognizes the family as the basic unit of society409. The following UN
international human rights instruments determine standards for the right to marriage and family:


<i>The Universal Declaration of Human Rights (UDHR)410</i> (article 16) upholds family as
the natural and fundamental unit in society. It establishes the right of men and women to marry
and found a family; their equal rights as to the marriage, and that consent to marriage should be
freely given411.


<i>The International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights (ICESCR)</i>412


(article 10) elaborates the principles laid out in UDHR and is legally binding on all states who
have signed and ratified its provisions. Article 10 reiterates some basic rights concerning family
life and then goes on to establish further rights of pregnant mothers to maternity leave and
social security.


<i>The International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR)</i>413<i> (article 23) </i>
elaborates the principles laid out in UDHR414 and guarantees the right to a family.


<i>The Declaration on Social and Legal Principles relating to the Protection and Welfare </i>
<i>of Children, with special reference to Foster Placement and Adoption Nationally and </i>


<i>Internationally</i>415 provides important guidelines for the fostering and adoption, including
inter-country adoptions of children who lack appropriate parental care.


<i>The Convention on Consent to Marriage, Minimum Age for Marriage and Registration </i>
<i>of Marriages and the Recommendation on Consent to Marriage, Minimum Age for Marriage </i>
<i>and Registration of Marriages</i>416 reiterate the right to full consent and also require states to
establish a minimum age for marriage.



409




410




411 The UDHR was adopted by the UN General Assembly as a resolution, which is not itself formally legally binding
despite common assumptions to the contrary. However, it did establish important principles and values which were later
elaborated in legally binding UN treaties. Moreover, a number of its provisions have become part of customary
international law.


412
413


414 All the three – UDHR, ICCPR and ICESCR are often referred to as the international bill of human rights.
415


416



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>The Convention Relating to the Status of Refugees</i>417 (article 12) includes guidelines
and principles established under the auspices of the UN High Commissioner for Refugees
(UNHCR)418 strengthen provisions regarding refugee rights to family.


<i>The Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women </i>
<i>(CEDAW)</i>419 is a very relevant treaty when it comes to discrimination and unequal treatment of
women vis-a-vis their status in the family and includes provisions on marriage and nationality
(article 9), equality and consent, rights and responsibilities within marriage, family planning,
guardianship and adoption, women's right to choose a family name, a profession and an
occupation, ownership and property, minimum age for marriage, and compulsory registration
of marriages (article 16).


<i>The Convention on the Rights of the Child (CRC)</i>420<i> (articles 9, 10, 20, 21, 22) </i>


addresses the separation from parents (article 9), family reunification (articles 10 and 22) and
measures for children lacking parental care (articles 20, 21). Although under international
human rights law, it is the State which is primarily obliged to implement the CRC, the
Convention highlights the important role the family, guardians or others who are legally
responsible for the child, play in protecting children‘s rights and ensuring their well-being.
The CRC Preamble states that the family is the fundamental group of society and the natural
environment for the growth and well-being of its members and, as such, should be afforded
the necessary protection and assistance. It does not refer to a single form of family, instead
referencing a variety of different forms. The CRC clearly recognizes children as
rights-holders, which entails the right of children not to be discriminated against on any
grounds, including the type of family in which they grew up; the right to be heard; and the
right to preserve their identity, including nationality, name and family relations as recognized
by law without unlawful interference. Families can be dangerous places for children, who
could experience and/or witness physical and sexual violence, and harmful traditional
practices such as child, early and/or forced marriage, so-called honour killings and female
genital mutilation. In that context, the CRC in its article 19.1 obliges States parties to take all


appropriate measures to protect children from all forms of physical or mental violence, injury
or abuse, including sexual abuse or neglect.


<i>The International Convention on the Protection of the Rights of All Migrants Workers </i>
<i>and Members of Their Families (ICRMW)</i>421 (articles 4, 44, 45, 50) explicitly refers to migrant
workers and "members of their family", which are defined as "persons married to migrant
workers or having with them a relationship that, according to applicable law, produces effects
equivalent to marriage, as well as their dependent children and other dependent persons who are
recognized as members of the family by applicable legislation or applicable bilateral or



417




418




419




420<sub> </sub>
421


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

multilateral agreements between the States concerned" (article 4). The treaty recognizes that
"the family is the natural and fundamental group unit of society and is entitled to protection by
society and the State, shall take appropriate measures to ensure the protection of the unity of the
families of migrant workers". States are also expected to facilitate family reunification and the


treaty stipulates that states "shall favourably consider granting equal treatment, as set forth in
paragraph 2 of the present article, to other family members of migrant workers" (article 44).
Members of the families of migrant workers shall enjoy equality of treatment with nationals
with regard to access to education, social and health services and participation in cultural life.
States also have to facilitate integration of children of migrant workers in the local school
system, particularly in respect of teaching them the local language and the mother tongue and
culture (article 45). Finally, the treaty stipulates that in case of death of a migrant worker or
dissolution of marriage, the state of employment shall favourably consider granting family
members of that migrant worker residing in that state an authorization to stay (article 50).


<i>The Convention on the Rights of Persons with Disabilities (CRPD)</i>422 is the first
comprehensive human rights treaty of the 21st century and is the first human rights
convention to be open for signature by regional integration organizations. Family takes a
significant place within the CRPD. It states that persons with disabilities and their family
members should receive the necessary protection and assistance to enable families to
contribute towards the full and equal enjoyment of the rights of persons with disabilities. For
many persons with disabilities, their family has been, and remains, a source of empowerment.
For others, their family has perhaps been overprotective, restricting their growth as
individuals. Tragically, for others still, their family has viewed them with stigma or shame,
and has even become a source of abuse and neglect. Society has a responsibility to persons
with disabilities and their families. The community, as well as local and national governments
should assist families to empower fully their members with disabilities and to provide them
the necessary support to flourish as individuals.


In article 23 of the Convention, governments agree to protect persons with disabilities
against discrimination in matters relating to marriage, relationships and the family. They also
agree to ensure the equal rights of children with disabilities with respect to family life, and to
ensure that children with disabilities are not separated from their families against their will except
when necessary for the best interests of the child. Should the immediate family be unable to care
for a child with disabilities, Governments agree to undertake every effort to provide alternative


care within the wider family or, failing that, within the community in a family setting.


<b>2. Other international commitments related to marriage and family </b>


<i>UN key documents including the 1968 Tehran Declaration on Human Rights</i>423<i>, the </i>


<i>1994 Cairo Conference on Population and Development Programme of Action</i>424<i>, the 1995 </i>


422




423<sub> </sub>
424


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Beijing Fourth World Conference on Women</i>425, all contain provisions regarding the rights of
individuals to family planning.


<i> Right to marry and found a family. </i>


The family is recognised as the most natural and fundamental unit of society and
therefore the right of all to marry and found a family is protected in human rights law. Human
rights law does not dictate the types of family unit that are deemed acceptable and in the world
today there are many diverse forms of families and marriages, as recognized in the legislation
of many countries. That family diversity comprises single-parent families formed by choice or
resulting from divorce, separation, or death; child-headed households; extended and
intergenerational families; and same-sex couples, all of which require different support.


Whether these rights apply to same-sex couples has become a matter of discussion in


recent times. Although human rights law does not make explicit reference to this, a number of
its provisions concerning the right to marry and have a family, right to equality and
non-discrimination etc. can be interpreted to mean that gay and lesbian couples should enjoy
the protection of human rights law.


<i> Equal rights of men and women in the family. </i>


Human rights law asserts the equal rights and responsibilities of both men and women at
marriage, during the marriage and at its dissolution. However, in many countries round the
world, women do not have equal status compared to men in marital and family life. Laws and
practices governing the status of women in the family often circumscribe their role in the unit
and their legal capacity. The status of women is often determined by their relationship to male
family members and may affect their rights and entitlements e.g. right to inherit family property.
In some countries, women‘s rights in various areas e.g. nationality and citizenship are curtailed
or denied by law upon entering a marriage.


<i> Right to give full and free consent to marriage. </i>


Human rights treaties say that no marriage should be entered into unless consent is
freely given by the intending spouses. Forced marriages for economic or cultural reasons
continue to be practiced in many countries in the world today. Forced marriage of girls under 18
is an area of particular concern. Child marriage is a human rights violations. Studies have
shown the health risks and prevalence of domestic violence linked to early marriage. There are
a number of human rights campaigns aimed at preventing early and forced marriage of children.
States are also required by a 1965 treaty to specify a minimum age for marriage. It does not
stipulate a minimum age. Nor does the Convention on the Rights of the Child which defines a
child as all persons under 18 but allows states to specify their own age limits for different
matters under national law.


<i> Right to family planning. </i>



This right of individuals to freely determine the number and spacing of their children


425


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

has been recognised by major UN conferences on population and development in Tehran in
1968 and in Cairo in 1994. However, the right has not been enshrined in a legally binding
human rights treaty and the whole issue of family planning remains a controversial one for a
variety of reasons: fear of coercive family planning programmes; idea that family planning
promotes promiscuity; abortion debate and status of the unborn child.


<i> Rights of children to parental care </i>


The rights of children to parental care are specifically protected in children‘s rights
treaties and governs the obligations of states to ensure children are not separated from the
parents without a due judicial process, and to provide support for the parent and family unit.
Provisions governing maternity rights no doubt stem from the basic principle that the
fundamental bond between mother and child should be supported. A number of treaties
emphasise the need to states to provide extra provision for pregnant women, to allow them
maternity leave before and after childbirth which is either paid leave or leave with adequate
social security benefits.


Human rights law lays down a number of standards governing the treatment of
children who do not have parents and covers such issues as fostering, adoption, inter-country
adoption. At the heart of these principles is the need to ensure the best interests of the child are
met and to guard against the exploitation and abuse of this especially vulnerable category of
children. The duty of parents to ensure provisions are made for children at the dissolution of a
marriage is also prescribed.



<i> Right to family reunification </i>


Where parents and children are residing in different countries, states are obliged to
facilitate contacts and deal with requests to enter or leave a state party for the purpose of
reunification in a humane and expeditious manner. Such rights are only to be restricted for
reasons of national security and public order. This is a particularly important right for refugees
and special procedures exist in most countries to reunify refugee parents with their children.
Human rights treaties oblige states to take special measures to trace the parents of an
unaccompanied refugee child and to reunite them together.


Other individuals within families also need and are entitled to protection, as they are the
rights-holders, not the family, and as such, States bare the primary responsibility to ensure that
their rights are adequately protected, no matter what form their family takes. In fact, the
violence that can occur within families in all regions of the world, and the family is not always
the safest place for individuals, especially women, children and the elderly. Specific examples
include forcing female victims of sexual assault to marry the perpetrator of the assault, and
child, early and forced marriages, as violations, abuse or impairment of human rights. Lesbian,
gay, bisexual and intersex persons (LGBTIs)426 are often vulnerable to being disowned, abused
or forced to undergo involuntary psychological or medical treatment by their families.



426


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. The 2030 Agenda for Sustainable Development and family laws </b>


<i>On 25 September 2015, the 193 UN member states unanimously adopted the 2030 </i>


<i>Development Agenda</i>427<i> with the Sustainable Development Goals, a set of 17 goals and 169 </i>
targets aiming to eliminate poverty, discrimination, abuse and preventable deaths, address
environmental destruction, and usher in an era of development for all people, everywhere.


Families and family-oriented policies and programmes are vital for the achievement of many
of these goals.


The Agenda sets forth numerous lofty objectives that are expected to drive the UN and
its Member State policies, programming and spending for the next 15 years. The SDGs are
also expected to drive legal reforms in many areas, and billions of dollars in funding will
support their implementation in countries around the world. The 2030 Agenda is nonbinding for
UN member states; nevertheless, it is expected to have a profound influence on laws and
policies across the world. Indeed, a number of the goals and targets call for changes in national
legislation. The 2030 Agenda provides a more holistic, coherent and integrated approach at the
national, regional and global levels with several inter-linkages within the social sectors. The
implementation of the SDGs on the ground will require better collaboration between different
entities, including civil society and the private sector (SRV, 2018).


Around the world, family laws428 govern family relations and seek to protect the
vulnerable family members, including women, children and older persons. Fair family law
frameworks are especially vital to ensure gender equality and tackle various forms of violence
in families.


In many countries family law became key to ensure and to expand women‘s rights. Other
countries have outlawed gender discrimination and made better provisions to protect children
within families but urgent family law reforms and policy initiatives are still needed to ensure
better protection of women and children from various forms of violence and abuse. Custody and
inheritance laws, in particular, are in need of urgent reform. Importantly, national family laws
should comply with international standards and ensure the rights of all family members.


Nevertheless, in some regions, discrimination against women, often perpetuated at the
family level, is built into legal frameworks and government policies. Family laws may actually
codify discrimination against women and girls and place them in a subordinate position to men in
families, replicated at the community and society level. Societal customs, often reflected in


existing laws may condone practices reinforcing inequality and violate children‘s rights, such as
dowry or early, enforced and child marriage, leading to various forms of gender inequality and
injustice. Gender inequality within families may also be perpetuated for economic reasons and
due to social norms such as the desire for sons, who have filial obligations to care for their ageing
parents or dowry-related financial reasons. What‘s more, family relations are often regarded as a
private domain with family laws lacking specific provisions of intervention by the State.


427<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Despite progress in reforming laws, discrimination against women in the law remains
pervasive in several areas, particularly in the area of family law in many countries429. For
example, data from the UN Women Progress Report 2015–2016 shows that over 115 countries
have passed laws on domestic violence, on sexual harassment, equal pay and guaranteed paid
maternity leave. Similarly, women have equal rights to own property in over 100 countries, by
law. Nevertheless, these numbers also indicate that there are a host of other countries that need
to reform their laws in the same areas. No matter how small the number of countries, the
presence of discriminatory laws can hinder substantive equality. For example, 27 countries
discriminate against women in their ability to confer nationality on their children. In addition,
over sixty countries deny women equal rights with men to acquire, change or retain their
nationality, or confer their nationality on their non-national spouse. In many cases this has
resulted in ―statelessness‖ for their spouse and children. Statelessness negatively impacts
education and employment opportunities because securing jobs and going to school often
requires proof of citizenship and residence. Family laws are not based on the principle of
gender equality, especially with respect to divorce, custody of children and inheritance and tend
to discriminate against women.


<b>4. Legal changes and reform are needed for Vietnam in a changing world </b>


The family is the basic social unit in Vietnam and is regarded as the foundation of the


country‘s culture and society430


. Traditionally, the vast majority of Vietnamese families
consisted of three generations living together under one roof. But modernisation, social
change and economic forces are changing this family structure. There is a growing tendency
for more nuclear families and fewer multi-generational ones. There are more female-headed
households and family breakdown is increasing (Vu Ngoc Binh, 2014). According to the 2006
Family Survey431, the pattern of households with two generations stands at 63 per cent and the
proportion of three-generation households is decreasing. The traditional Vietnamese family
still gives power to the male head of the family.


For the past decades, there have been four following main national trends of family
formation and family structure in Vietnam (IFGS, 2014):


 Facing changes in structure leading towards smaller size households, delayed
marriage and childbearing, increases in divorce rates and single parenthood;


 Undergoing demographic transformation characterized by aging;


 Affected by a rise in migration; and


 Trying to cope with the effects of globalization.


<i>The current 2013 Constitution</i>432 affirms in its Article 36.2: ―The State protects
marriage and family, and protects the interests of mothers and children‖ (NA, 2013).




429
430 the Vietnam Family Development Strategy through 2020, with a 2030 Vision



431


432


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>The 2014 Law on Marriage and Family</i>433 has many significant changes, representing
a new perspective on the issue of marriage and having children of married couples, especially
the adjustment on marriageable age and the brand-new regulation of altruistic surrogacy (NA,
2014). One of the most intense debates is about whether to recognize ―same-sex marriage‖ in
Vietnam. The Law repealed the ban on marriage between people having same gender in order
to avoid discrimination. However, that marriage basically is the combination of two different
genders, the Law cites in its article 8.2 ―the State shall not recognize marriage between
persons of the same sex".


In fact in Vietnamese society, lesbian, gay, bisexual and intersex persons (LGBTIs)434
as a group are marginalized and have faced significant gender inequalities, in terms of access
to health care, social, economic and legal services, and are the target of stigma, discrimination
and violence because of their sexual orientation and identity. Many LGBTI children face
challenges as they do not conform to traditional male and female roles. As a result of negative
attitudes towards the families of LGBTIs, many are reluctant to ‗come out‘ as they worry
about the ―ill reputation for their families‖ and violence against themselves. Many of them are
subjected to discrimination and humiliation or are forced by their parents or relatives to
undergo ―counseling‖ to change their sexual orientation or gender identities. Those children
are very anxious and heavily depressed because they often cannot share their emotions and
mental status with others. Therefore, many of them feel discouraged and leave their families
to become wandering people, leave school to be at risk of alcohol abuse, cigarette smoking,
drug use and sexual exploitations and abuse.


<i>The 2005 Youth Law</i>435 identifies the responsibilities of the State, families and society
to protect and nurture young adults aged 16-18. The law further stipulates that the State shall


apply the CRC to all persons under 18 years of age (NA, 2005).


<i>The 2006 Law on Gender Equality436</i> provides principles on gender equality in all
areas of society including politics, the economy, labour, education, and family life. In
education, for example, female government staff with children under three years old will be
supported when taking part in training courses (NA, 2006). The law also stipulates the
responsibilities of institutions, families and individuals in implementing gender equality (UN
Women, 2009).


<i>The 2007 Law on Prevention and Control of Domestic Violence</i>437conveys the
message that domestic violence is a violation of the law rather than an internal family affair. It
provides measures to prevent and control domestic violence, and to protect and support its
victims. The responsibilities of different agencies, families and individuals in preventing
domestic violence and measures to handle domestic violence are also stipulated (NA, 2007).


433<sub> </sub>


434


435


436


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>The 2016 Law on Children438</i> sets out the principle that the rights of children should
be the first consideration in all activities implemented by agencies, organisations, families and
individuals. The law clarifies the responsibilities of state agencies, families and the society
with regard to children (NA, 2016a).


<i>Under the 2016 Law on International Treaties (article 6)</i>439, international treaties


cannot be directly enforced in Vietnam unless they have been incorporated or codified into
the national law. International treaties are considered as an integral part of Vietnamese
legislation. In cases where a national legal document, except the Constitution and an
international treaty to which Vietnam is a party contains different provisions on the same
matter, the provisions of the treaty shall prevail,. In addition, the promulgation of legal
documents must ensure that they do not obstruct the implementation of international treaties
to which Vietnam is a party440. The codification of international treaties has become a
principle in the development and promotion of the national legal system, and efforts have
been made to ensure compliance with the principles and provisions of relevant international
instruments through improving its national legal framework and systems (NA, 2016b).


Vietnam has strong family and community values that provide a solid foundation for
<i>creating a protective environment for all children and the Vietnam Family Development </i>


<i>Strategy through 2020, with a 2030 Vision</i>441 recognises the need for greater focus on
parenting skills and parenting education, and outlines the obligations of government
ministries, mass organisations, communities and families to help achieve this objective. The
challenges facing families in Vietnam nowadays demand a comprehensive, family-based
approach to many social and development issues at the national and international levels.
Supporting the family, sheltering it from poverty, providing social protection, ensuring
work-family balance and furthering social integration through the strengthening of
intergenerational solidarity are important objectives of social policy and social development.


There is a need to identify various problems that emerged due to the changes in
functions and the structure of the family unit. Reduction of emotional and physical support by
the family would directly affect the personality development of children and their health.
There are unmet needs of social security provisions and care for older persons, which result in
additional social costs at macro-levels. These are key issues in the policy making process
particularly in Vietnam. There is a need for policy-making, taking in to consideration the
needs of the family at the grass root level, which would be different from a ―top down‖


approach, but tending towards a ―bottom up‖ technique of planning and the recognition of
sociological aspects of family life in policy and law making (Vu Ngoc Binh, 2016).




438


439 />nce-prevention-and-control.aspx


440 Vietnam has been a State Party to many relevant international treaties, including ICCPR, ICESCR, ICERD, CEDAW,
CRC, ICRPD, and CAT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>REFERENCES </b>


1. <i>Institute for Family and Gender Studies. 2014. The Vietnamese Family in the Process </i>


<i>of Industrialization, Modernisation and Integration from Comparative Approach. </i>


<b>Social Sciences Publishing House. Hanoi: IFGS. </b>
2. <i>National Assembly. 2005. Youth Law. Hanoi: NA. </i>


3. <i>National Assembly. 2006. Law on Gender Equality. Hanoi: NA. </i>


4. <i>National Assembly. 2007. Law on Prevention and Control of Domestic Violence. </i>
Hanoi: NA.


5. <i>National Assembly. 2013. Constitution of Vietnam. Hanoi: NA. </i>
6. <i>National Assembly. 2014. Law on Marriage and Family. Hanoi: NA. </i>
7. <i>National Assembly. 2016a. Law on Children. Hanoi: NA. </i>



8. <i>National Assembly. 2016b. Law on International Treaties. Hanoi: NA. </i>


9. <i>National Assembly. 2017. Law on Promulgation of Normative Legal Documents. </i>
Hanoi: NA.


10. <i>Socialist Republic of Vietnam. 2018. Vietnam‘s Voluntary National Review on the </i>


<i>Implementation of the Sustainable Development Goals. Hanoi: SRV. </i>


11. <i>USAID & UNDP. 2014. Being LGBT in Asia: Vietnam Country Report. Bangkok: </i>
USAID & UNDP.


12. United Nations Entity for Gender Equality and the Empowerment of Women. 2009.


<i>CEDAW and the Law: A Gendered and Rights-Based Review of Vietnamese Legal </i>
<i>Documents through the Lens of CEDAW. Hanoi: UN Women. </i>


13. <i><b>Vu Ngoc Binh. 2013. The Family in International Human Rights Law (presented at the </b></i>
International Conference on Vietnamese Families in the Context of Industrialization,
Modernization and Integration in Comparative Perspective Hanoi, 7-8 November
2013 organized by the Institute for Family and Gender Studies under the Vietnam
Academy of Social Sciences in Hanoi, 7 November 2013). Hanoi: Vu Ngoc Binh.
14. <i>Vu Ngoc Binh. 2016. Marginalized and Venerable Groups in the World and </i>


<i>Vietnam – from an International Human Rights Law (Paper prepared for a ministerial </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHÁP LUẬT QUYỀN CON NGƢỜI QUỐC TẾ VỀ GIA ĐÌNH </b>


<b>– NHÌN TỪ QUÁ KHỨ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT </b>



<b>VỚI VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI ĐANG ĐỔI THAY </b>




<i><b>Vũ Ngọc Bình </b></i>
<i><b>Cố vấn Cấp cao </b></i>
<i><b>Viện Dân số, Gia đình và Trẻ em </b></i>


<b>1. Pháp luật quyền con ngƣời quốc tế về gia đình – nhìn từ quá khứ </b>


Mặc dù gia đình trên khắp thế giới đã và đang biến đổi to lớn về cấu trúc do những xu
hướng toàn cầu và thay đổi về dân số học, Liên Hợp Quốc vẫn cơng nhận gia đình là đơn vị
cơ bản của xã hội442


. Những văn kiện quyền con người quốc tế sau đây đã xác định các chu n
mực về quyền hơn nhân và gia đình:


<i>Tuyên ngôn Thế giới về quyền con người (UDHR)443</i> (điều 16) đề cao gia đình như
là một đơn vị tự nhiên và cơ bản trong xã hội444<sub>. Văn kiện này thiết lập quyền của nam nữ </sub>
được kết hơn và xây dựng gia đình; quyền bình đẳng hôn nhân của họ và hôn nhân phải với
sự tự do đồng thuận.


<i>Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR)</i>445


(điều 10) nêu
chi tiết về những nguyên tắc nêu ra trong Tuyên ngôn thế giới về quyền con người và là ràng
buộc pháp lý với tất cả các quốc gia mà đã ký và phê chu n những điều khoản của Công ước.
Điều 10 khẳng định lại một số nguyên tắc cơ bản liên quan đến đời sống gia đình và sau đó thiết
lập hơn nữa những quyền của các bà mẹ mang thai được nghỉ sinh con và hưởng an sinh xã hội.


<i>Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR)</i>446 (điều 23) nêu rõ hơn
những nguyên tắc nêu ra trong Tuyên ngôn Thế giới về quyền con người và đảm bảo quyền có
gia đình.



<i>Tun ngơn về các ngun tắc xã hội và pháp lý có liên quan đến việc bảo hộ và phúc </i>
<i>lợi của trẻ em, đặc biệt đối với nơi nuôi dưỡng và nhận con nuôi trong phạm vi quốc gia và </i>
<i>quốc tế447 cung cấp những hướng dẫn quan trọng về nuôi dưỡng, gồm cả nuôi con nuôi quốc </i>


tế với những trẻ em mà thiếu sự chăm sóc thích hợp của cha mẹ.


<i>Cơng ước về đồng ý kết hôn, tuổi tối thiểu kết hôn và đăng ký kết hôn cùng Khuyến </i>
<i>nghị về đồng ý kết hôn, tuổi tối thiểu kết hôn và đăng ký kết hôn</i>448


khẳng định quyền đồng
thuận đầy đủ và Nhà nước phải thiết lập tuổi tối thiểu kết hơn nêu rõ quyền hồn tồn đồng
thuận và cũng đòi hỏi các quốc gia phải quy định tuổi tối thiểu kết hôn.



442




443


444 Tuyên ngôn Thế giới về quyền con người do Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua như một nghị quyết mà bản thân
nó khơng phải là văn kiện chính thức có giá trị ràng buộc pháp lý bất kể những giả thiết trái ngược. Tuy nhiên, Tuyên
ngôn xác lập các nguyên tắc và giá trị quan trọng mà sau đó được thể hiện trong những điều ước Liên Hợp Quốc có giá
trị pháp lý ràng buộc. Hơn thế nữa, nhiều điều khoản của Tuyên ngôn đã trở thành một bộ phận của luật tục quốc tế.
445


446
447



448


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Công ước về vị thế người tị nạn</i>449


<i> (điều 12) gồm những hướng dẫn và nguyên tắc </i>
được hình thành dưới sự bảo trợ của Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn (UNHCR) làm
tăng cường những quy định về các quyền gia đình của người tị nạn.


<i>Cơng ước về xóa bỏ tất cả các hình thức đối xử với phụ nữ (CEDAW)</i>450


<i> là một điều ước </i>


rất phù hợp khi nói đến vị thế bất bình đẳng và bị đối xử phân biệt trong gia đình của người phụ
nữ, gồm cả những điều khoản về hôn nhân và quốc tịch (điều 9), bình đẳng và sự đồng thuận,
quyền và nghĩa vụ trong hơn nhân, kế hoạch hóa gia đình, giám hộ và nuôi con nuôi, quyền phụ
nữ và lựa chọn họ tên, nghề nghiệp và công việc, sở hữu và tài sản, tuổi tối thiểu kết hơn, đăng
kí kết hôn bắt buộc (điều 16).


<i>Công ước về quyền trẻ em (CRC)</i>451


<i> đề cập việc cách ly trẻ em khỏi cha mẹ (điều 9), </i>


đồn tụ gia đình (các điều 10, 22) và những biện pháp cho các trẻ em thiếu vắng sự chăm sóc
của cha mẹ (các điều 20, 21). Mặc dù theo luật quốc tế về quyền con người, Nhà nước có nghĩa
vụ hàng đầu trong việc thực hiện Cơng ước thì Công ước vẫn nhấn mạnh vào vai trò quan
trọng của gia đình, người giám hộ hay những người khác chịu trách nhiệm pháp lý với trẻ em
đóng vai trị trong việc bảo vệ quyền trẻ em và bảo đảm hành phúc của các em. Lời mở đầu
của Công ước quy định rằng gia đình là nhóm xã hội cơ bản và môi trường tự nhiên cho sự
hạnh phúc của những thành viên trong gia đình và như vậy cần được bảo vệ và giúp đỡ cần
thiết. Công ước không đề cập đến loại hình gia đình đơn lẻ nào, mà thay vào đó là nêu ra


nhiều loại hình khác nhau. Cơng ước xác định rõ ràng trẻ em là chủ thể quyền (rights-holders),
không bị phân biệt đối xử trên bất kỳ cơ sở nào, kể cả từ loại hình gia đình mà từ đó các em
lớn lên; có quyền được lắng nghe; có quyền được giữ gìn bản sắc, kể cả quốc tịch, họ tên và
quan hệ gia đình được pháp luật công nhận mà không bị sự can thiệp bất hợp pháp nào. Gia
đình có thể là những nơi hiểm nguy với trẻ em là những người có thể phải trải qua hay chứng
kiến bạo lực thể chất hoặc tình dục, các tập tục truyền thống có hại như tảo hôn hay cưỡng
hôn, cái gọi là ―giết người danh dự‖ và cắt bỏ một phần âm vật. Trong bối cảnh này, Công
ước trong điều 19.1 buộc các quốc gia thành viên phải tiến hành tất cả những biện pháp thích
hợp để bảo vệ trẻ em khơng bị tất cả các hình thức bạo lực về thể chất hay tinh thần, thương
tổn hay sự lạm dụng, kể cả lạm dụng tình dục và sự sao nhãng.


<i>Cơng ước quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả người lao động di cư và thành viên </i>
<i>gia đình của họ (ICRMW)</i>452 (các điều 4, 44, 45 và 50) đề cập rõ ràng là người lao động di cư
và ―các thành viên gia đình của họ‖, được xác định là "những người kết hôn với những người
lao động di cư hoặc có quan hệ tương tự như quan hệ hôn nhân cũng như con cái và những
người sống phụ thuộc khác được cơng nhận là thành viên của gia đình theo pháp luật hiện
hành và theo các hiệp định song phương và đa phương giữa các quốc gia liên quan (điều 4).
Cơng ước ―thừa nhận gia đình là đơn vị nhóm tự nhiên, cơ bản của xã hội và có quyền được
xã hội và nhà nước bảo vệ. Các quốc gia thành viên phải được áp dụng những biện pháp thích


449




450




451<sub> </sub>


452


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hợp để bảo đảm việc bảo vệ sự thống nhất của gia đình người lao động di cư (điều 44)‖. Các
thành viên trong gia đình của người lao động di cư tại những quốc gia là nơi có việc làm sẽ
được hưởng sự đối xử bình đẳng như cơng dân của quốc gia đó về tiếp cận các tổ chức và
dịch vụ giáo dục, xã hội và y tế, tham gia đời sống văn hóa. Các quốc gia cũng phải tạo điều
kiện hịa nhập cho con em người lao động di cư vào hệ thống trường học địa phương, đặc biệt
trong việc dạy các em bằng ngôn ngữ địa phương, tiếng mẹ đẻ và văn hóa (điều 45). Cuối
cùng Công ước quy định là trong trường hợp người lao động di cư chết hoặc hôn nhân tan vỡ,
quốc gia nơi có việc làm sẽ xem xét tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp phép cư trú cho các
thành viên gia đình của người lao động di cư đó đang cư trú tại quốc gia đó (điều 50).


<i>Cơng ước về quyền của người khuyết tật (CRPD)</i>453


là điều ước quốc tế toàn diện về
quyền con người đầu tiên của thế kỷ 21 và cũng là công ước quyền con người đầu tiên được mở
cho các tổ chức khu vực ký. Gia đình có vị trí quan trọng trong Cơng ước. Công ước quy định
rằng người khuyết tật và thành viên gia đình họ vần nhận được sự bảo vệ và giúp đỡ cần thiết
để gia đình có thể đóng góp làm người khuyết tật được thụ hưởng đầy đủ và bình đẳng các
quyền của họ. Với nhiều người khuyết tật, gia đình họ là và vẫn là nguồn tăng quyền năng cho
họ. Với nhiều người khuyết tật khác, gia đình họ lại có lẽ lại quá bảo vệ nên đã làm hạn chế
họ phát triển như những cá nhân. Điều bi kịch là với nhiều người, gia đình vẫn coi họ với sự
kỳ thị hay xấu hổ, thậm chí là nguồn bị lạm dụng và sao nhãng. Xã hội có trách nhiệm với
người khuyết tật và gia đình họ. Cộng đồng cũng như những chính phủ quốc gia và địa
phương nên hỗ trợ gia đình để tăng quyền năng đầy đủ cho những thành viên khuyết tật của
các gia đình họ, để hỗ trợ cần thiết cho họ để họ được phát triển như những cá nhân khác.


Trong điều 23 của Cơng ước, các chính phủ đồng ý bảo vệ người khuyết tật chống lại
sự phân biệt đối xử trong những vấn đề liên quan đến hôn nhân và các quan hệ với gia đình.
Họ cũng đồng ý bảo đảm các quyền bình đẳng của những trẻ em khuyết tật về cuộc sống gia


đình và bảo đảm rằng trẻ em khuyết tật khơng bị cách ly với gia đình trái với ý muốn của các
em, trừ khi cần thiết vì quyền lợi tốt nhất của trẻ em. Nếu gia đình trực tiếp khơng có khả
năng chăm sóc trẻ em khuyết tật thì các chính phủ đồng ý rằng phải tiến hành mọi cố gắng để
có sự chăm sóc thay thế trong gia đình rộng lớn hơn, hay khơng được thì ở trong cộng đồng
có mơi trường gia đình.


<b>2. Những cam kết quốc tế khác liên quan đến hơn nhân và gia đình </b>


Những văn kiện chính của Liên Hợp Quốc gồm Tuyên bố năm 1986 Tê-hê-ran về
quyền con người454, Chương trình Hành động Cai-rô năm 1994 của Hội nghị Quốc tế về Dân
số và Phát triển455, Hội nghị Thế giới lần thứ tư năm 1995 ở Bắc Kinh về phụ nữ456 đều tất cả
đã có những điều khoản về các quyền của cá nhân về kế hoạch hóa gia đình.


<i> Quyền kết hơn và có gia đình </i>


Gia đình được cơng nhận là đơn vị cơ bản và tự nhiên của xã hội và do vậy, quyền của


453




454




455<sub> </sub>
456


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tất cả mọi người được kết hôn và có gia đình được bảo vệ trong pháp luật về quyền con người.


Pháp luật về quyền con người không áp đặt các loại hình gia đình vì trên thế giới ngày nay có
nhiều loại hình gia đình và hôn nhân khác nhau, lại được công nhận trong pháp luật ở nhiều
nước. Sự đa dạng về gia đình gồm có những gia đình chỉ có bố hay chỉ có mẹ, được thiết lập do
sự lựa chọn hay do ly hơn, ly thân hay chết, những gia đình do trẻ em làm chủ hộ, những gia
đình mở rộng hay liên thế hệ, những cặp đôi đồng giới…là tất cả những loại hình cần được hỗ
trợ khác nhau.


Liệu những quyền này có áp dụng với những cặp đôi đồng giới hay không đã và đang
trở thành vấn đề được thảo luận trong những thời gian gần đây. Mặc dù pháp luật về quyền
con người không nêu rõ vấn đề này, nhiều điều khoản của nó liên quan đến quyền kết hơn và
có gia đình, quyền bình đẳng và khơng bị phân bị phân biệt đối xử…có thể được giải thích là
những cặp đơi đồng tính nam và đồng tính nữ phải được hưởng sự bảo vệ của pháp luật về
quyền con người.


<i> Các quyền bình đẳng của nam và nữ trong gia đình </i>


Pháp luật về quyền con người khẳng định các quyền bình đẳng và trách nhiệm của cả
nam và nữ khi kết hôn, trong hôn nhân và khi li hôn. Tuy nhiên ở nhiều nước khăp thế giới,
phụ nữ khơng có địa vị bình đẳng so với nam giới trong đời sống hôn nhân và gia đình. Pháp
luật và thực tiễn về địa vị của phụ nữ trong gia đình thường hạn chế vai trị của họ trong gia
đình và năng lực pháp luật của họ. Địa vị của phụ nữ thường bị mối quan hệ của họ với các
thành viên khác trong gia đình là nam giới quyết định và có thể ảnh hưởng đến các quyền mà
họ được hưởng, ví dụ như quyền thừa kế tài sản gia đình. Ở một số nước, các quyền của phụ
nữ ở những lĩnh vực khác nhau như quốc tịch và quyền công dân bị luật pháp hạn chế hay từ
chối sau khi họ kết hôn.


<i> Quyền tự do đồng thuận hồn tồn khi kết hơn </i>


Các điều ước về quyền con người quy định rằng khơng có kết hơn khi khơng có tự do
đồng thuận cho cả hai bên có ý định kết hơn. Có những cuộc cưỡng hơn vì những lý do kinh tế


và văn hóa tiếp tục được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới ngày nay. Cưỡng hôn với trẻ em
gái dưới 18 tuổi là một lĩnh vực được quan ngại đặc biệt. Tảo hôn là một vi phạm quyền con
người. Các nghiên cứu cho thấy những rủi ro nguy hại về sức khỏe và quy mô bạo lực gia đình
gắn với tảo hơn. Đã có nhiều chiến dịch quyền con người nhằm phịng ngừa tảo hơn và cưỡng
hôn trẻ em. Các quốc gia cũng bị một điều ước năm 1965 yêu cầu phải xác định tuổi tối thiểu kết
hôn. Công ước về quyền trẻ em định nghĩa trẻ em là tất cả những người dưới 18 tuổi song lại
cho phép các quốc gia thanh viên quy định giới hạn tuổi trẻ em của những quốc gia đó cho các
vấn đề theo luật pháp quốc gia.


<i> Quyền kế hoạch hóa gia đình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ràng buộc pháp lý và toàn bộ vấn đề kế hoạch hóa gia đình vẫn cịn là vấn đề tranh cãi với nhiều
lý do: nỗi e sợ về các chương trình kế hoạch hóa gia đình cưỡng bức; ý tưởng là kế hoạch hóa
gia đình sẽ thúc đ y tình trạng quan hệ tình dục bừa bãi; tranh luận về nạo phá thai và tình trạng
của trẻ em không được sinh ra.


<i> Quyền trẻ em được cha mẹ chăm sóc </i>


Các quyền của trẻ em được cha mẹ chăm sóc được bảo vệ đặc biệt trong những điều ước
về quyền trẻ em và chi phối những nghĩa vụ của nhà nước để đảm bảo rằng trẻ em không bị cách
ly với cha mẹ mà khơng có một q trình tư pháp minh bạch và để hỗ trợ cho cha mẹ và đơn vị
gia đình. Những cung ứng cho quyền làm mẹ rõ ràng là bắt nguồn từ nguyên tắc cơ bản là tình
mẫu tử phải được hỗ trợ. Nhiều điều ước nhấn mạnh nhu cầu nhà nước hỗ trợ them các phụ nữ
đang mang thai, cho họ được nghỉ phép trước và sau khi sinh con mà vẫn hưởng lương hoặc
nghỉ sinh con với những ích lợi an sinh xã hội đầy đủ.


Pháp luật về quyền con người đưa ra nhiều chu n mực qui định sự đối xử với những trẻ
em khơng có cha mẹ và bao gồm những vấn đề như bảo trợ, nuôi con nuôi trong nước và nuôi
con nuôi quốc tế. Ở phần cốt lõi của những nguyên tắc này là nhu cầu đảm bảo quyền lợi tốt
nhất của trẻ em được đáp ứng để chống lại sự bóc lột và lạm dụng điều này, đặc biệt loại hình


những trẻ em dễ bị tổn thương. Nhiệm vụ của cha mẹ là đảm bảo sự cung ứng cho trẻ em khi cha
mẹ li hôn cũng được đề cập đến.


<i> Quyền được đồn tụ gia đình </i>


Khi cha mẹ và con cái sinh sống ở những nước khác nhau, nhà nước buộc phải hỗ trợ sự
tiếp xúc và giải quyết những đề nghị được rời khỏi quốc gia thành viên vì mục đích đồn tụ một
cách nhân đạo và nhanh chóng. Những quyền như vậy chỉ có thể bị hạn chế vì những lý do an
ninh quốc gia và trật tự công cộng. Quyền này đặc biệt quan trọng với người tị nạn và những thủ
tục đặc biệt có ở hầu hết các quốc gia để đoàn tụ cha mẹ là người tị nạn với con cái của họ.
Những điều ước về quyền con người buộc các quốc gia tiến hành những biện pháp đặc biệt để
tìm kiếm cha mẹ của trẻ em tị nạn khơng có người đi k m và để họ được tái đoàn tụ.


Những cá nhân khác trong phạm vi gia đình cũng cần và phải được bảo vệ, vì họ là
những người có quyền (the rights-holders), khơng phải là chỉ gia đình như vậy, Nhà nước chịu
trách nhiệm hàng đầu trong việc đảm bảo những quyền của họ được bảo vệ đầy đủ, bất kể gia
đình của họ có hình thức gì. Trên thực tế, bạo lực có thể diễn ra trong phạm vi gia đình ở tất cả
các khu vục trên thế giới và gia đình khơng phải là nơi an toàn nhất cho những cá nhân, đặc biệt
phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi. Những ví dụ cụ thể gồm buộc nạn nhân nữ của tệ tấn cơng tình
dục phải lấy thủ phạm đã gây ra tấn cơng tình dục, hoặc bị tảo hơn hay cưỡng hôn vốn là sự vi
phạm, lạm dụng quyền con người. Những người đồng tính nữ, đồng tính nam, người song tính
và người liên giới tính (LGBTI)457


thường dễ bị tổn thương do bị gia đình chối bỏ, bị lạm dụng
hay bị gia đình bắt buộc phải đi điều trị cưỡng bức về tâm lý hay y tế.



457


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Chƣơng trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững và pháp luật (về) gia đình </b>


Vào ngày 25-9-2015, 193 thành viên quốc gia Liên Hợp Quốc đã nhất trí thơng qua


<i>Chương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững</i>458


<i> với 17 Mục tiêu Phát triển bền vững </i>


nhằm xóa nghèo, phân biệt đối xử, sự lạm dụng, những bệnh có thể phịng ngừa được, giải
quyết sự hủy hoại môi trường và mở ra một kỷ nguyên phát triển cho tất cả mọi người ở mọi
nơi. Gia đình và những chính sách, chương trình hướng về gia đình là quan trọng sống cịn
cho việc thực hiện nhiều trong số các mục tiêu này.


Chương trình Nghị sự 2030 đặt ra vơ số những mục tiêu cao cả mà được mong đợi sẽ
thúc đ y Liên Hợp Quốc cùng các chính sách, chương trình và việc chi tiêu của quốc gia
thành viên cho 15 năm tiếp theo. Các mục tiêu phát triển bền vững cũng được mong đợi là sẽ
thúc đ y những cuộc cải cách pháp luật trên nhiều lĩnh vực và hàng tỉ đô la trong ngân sách sẽ
hỗ trợ việc thực hiện những cải cách pháp luật này trên khắp thế giới. Chương trình Nghị sự
2030 là khơng ràng buộc với các quốc thành viên Liên Hợp Quốc, song người ta mong đợi nó
có ảnh hưởng sâu sắc với pháp luật và chính sách trên khắp thế giới. Đương nhiên nhiều mục
tiêu và chỉ tiêu kêu gọi có những thay đổi trong pháp luật quốc gia. Chương trình Nghị sự
2030 đưa ra cách tiếp cận toàn diện tổng thể, mạch lạc và lồng ghép ở các cấp quốc gia, khu
vực và toàn cầu với một số mối liên kết ràng buộc trong phạm vi những lĩnh vực xã hội. Việc
thực hiện những mục tiêu phát triển bền vững ở cấp cơ sở sẽ đòi hỏi sự hợp tác tốt hơn giữa
các chủ thể, trong đó có xã hội dân sự và lĩnh vực tư nhân (Việt Nam, 2018).


Trên khắp thế giới, pháp luật gia đình459


điều chỉnh các quan hệ gia đình và cố gắng bảo
vệ những thành viên gia đình vốn dễ bị tổn thương, gồm phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi.
Những khung pháp luật quy chu n là đặc biệt sống cịn để bảo đảm bình đẳng giới và giải quyết
nhiều hình thức bạo lực khác nhau trong gia đình.



Ở nhiều nước, pháp luật gia đình trở thành chính yếu trong việc đảm bảo và mở rộng
quyền phụ nữ. Một số nước khác đã đặt ra ngồi vịng pháp luật sự phân biệt đối xử giới tính và
thơng qua những quy định tốt hơn để bảo vệ trẻ em trong gia đình song vẫn cần cấp bách có các
cải cách pháp luật về gia đình và những sáng kiến về chính sách, để đảm bảo bảo vệ tốt hơn phụ
nữ và trẻ em khỏi bị những hình thức bạo lực và lạm dụng khác nhau. Các văn bản pháp luật về
chăm sóc trẻ em và thừa kế cần được đặc biệt cải cách một cách cấp bách. Quan trọng là pháp
luật quốc gia về gia đình cần tuân thủ những chu n mực quốc tế và đảm bảo các quyền của tất cả
các thành viên gia đình.


Tuy nhiên ở một số khu vực trên thế giới, tệ phân biệt đối xử với phụ nữ thường kéo dài
ở cấp gia đình và lại được đưa vào những khn khổ pháp luật, chính sách của chính phủ. Pháp
luật gia đình có thể trên thực tế đã mã hóa sự phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái, rồi đặt
họ vào vị trí phụ thuộc nam giới trong gia đình và sau đó nhân rộng ra ở cấp cộng đồng và xã
hội. Những tập tục xã hội thường được thể hiện trong các đạo luật hiện hành có thể bỏ qua
những tập tục vốn làm tăng lên sự bất bình đẳng và vi phạm quyền trẻ em, như tệ đòi hỏi có của


458<sub> </sub>
459


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hồi môn hay tảo hôn hoặc cưỡng hơn, làm dẫn tới nhiều hình thức bất bình đẳng giới và bất
cơng. Bất bình đẳng giới trong gia đình cũng có thể được kéo dài vì những lý do kinh tế hay do
những quy chu n xã hội như mong muốn có con trai để thực hiện nghĩa vụ báo hiếu và chăm sóc
cha mẹ già, hay vì những lí do tài chính liên quan đến của hồi môn. Hơn thế nữa, quan hệ gia
đình lại thường được coi là lĩnh vực riêng tư trong pháp luật gia đình mà lại thiếu vắng những
quy định cụ thể về sự can thiệp của Nhà nước.


Bất kể sự tiến bộ trong cải cách pháp luật, sự phân biệt đối xử với phụ nữ trong pháp luật
vẫn có nhiều ở một số lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực pháp luật gia đình ở nhiều nước460<sub>. Ví dụ </sub>


như số liệu lấy từ Báo cáo Tiến bộ năm 2015–2016 của Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp Quốc chỉ ra
rằng hơn 115 nước đã thơng qua luật về phịng, chống bạo lực gia đình, về quấy rối tình dục, trả
thù lao bình đẳng và nghỉ sinh con có được trả lương đảm bảo. Tương tự như vậy, phụ nữ có
quyền bình đẳng được sở hữu tài sản theo pháp luật ở hơn 100 nước. Tuy nhiên, những con số
đó cũng chỉ ra rằng nhiều nước cần tiến hành cải cách pháp luật của họ ở cùng những lĩnh vực
trên. Bất kể ở một số ít nước, sự hiện diện của những đạo luật có tính chất phân biệt đói xử có
thể cịn cản trở bình đẳng thực chất. Ví dụ như 27 nước phân biệt đối xử với phụ nữ trong việc
họ được trao quốc tịch cho con cái họ. Hơn nữa, hơn 60 nước từ chối các quyền của phụ nữ
được bình đẳng với nam giới trong việc có được, thay đổi hay giữ quốc tịch, hay trao quốc tịch
cho người chồng hay vợ không cùng quốc tịch. Trong nhiều trường hợp, điều này sẽ dẫn đến
tình trạng ―khơng quốc tịch‖ với những người vợ hoặc chồng và con cái họ. Tình trạng khơng
quốc tịch tác động tiêu cực đến giáo dục và những cơ hội việc làm vì bảo đảm có việc làm và
đến trường đi học thường đòi hỏi phải có chứng cứ là cơng dân và quyền cư trú. Pháp luật gia
đình lại thường khơng dựa trên cơ sở bình đẳng giới, đặc biệt khi liên quan đến li hơn, ni con,
thừa kế và thường có xu hướng phân biệt đối xử với phụ nữ.


<b>4. Những thay đổi về pháp luật và cải cách là cần thiết cho Việt Nam trong một </b>
<b>thế giới đang đổi thay </b>


Gia đình là đơn vị xã hội cơ bản ở Việt Nam và được coi là nền tảng của văn hóa và
xã hội của đất nước461. Theo truyền thống, phần lớn gia đình Việt Nam gồm ba thế hệ sống
chung cùng một mái nhà. Song hiện đại hóa, biến đổi xã hội và các lực lượng kinh tế đang
làm thay đổi cơ cấu gia đình. Có một xu hướng đang làm tăng lên là có nhiều gia đình hạt
nhân hơn và ít hơn đi những gia đình liên thế hệ. Có nhiều hơn những hộ gia đình mà phụ
nữ là chủ hộ và sự tan vỡ gia đình đang gia tăng (Vũ Ngọc Bình, 2014). Theo Điều tra Gia
đình Việt Nam năm 2006462


, mẫu hình hộ gia đình với hai thế hệ ở mức 63% và tỷ lệ hộ gia
đình ba thế hệ đang giảm đi. Gia đình truyền thống Việt Nam vẫn trao quyền lực cho chủ hộ
là nam giới.



Sự hình thành gia đình và cơ cấu gia đình ở Việt Nam trong vài thập kỷ qua theo bốn
xu hướng chính sau (IFGS, 2014):



460



461 Chiến lược Phát triển Gia đình Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Đối mặt với những thay đổi trong cơ cấu gia đình dẫn tới việc các hộ gia đình có quy
mơ nhỏ hơn, chậm kết hôn và chậm sinh con, tỷ lệ ly hôn và làm cha mẹ đơn thân tăng lên;


 Trải qua sự biến đổi dân số học được thể hiện bởi sự già hóa;


 Bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng di cư;


 Cố gắng đối phó với những tác động của tồn cầu hóa.


<i>Hiến pháp Việt Nam năm 2013</i>463 khẳng định ở điều 36.2 là ―Nhà nước bảo hộ hôn
nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em‖ (Quốc hội, 2013).


<i>Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014</i>464 có nhiều thay đổi lớn thể hiện một cách nhìn
mới về vấn đề hơn nhân và có con của những cặp đơi đã kết hôn, đặc biệt trong việc điều chỉnh
tuổi kết hơn và có quy định mới về mang thai hộ (Quốc hội, 2014). Một trong những cuộc tranh
luận sôi nổi là liệu có cơng nhận ―hơn nhân đồng giới‖ ở Việt Nam hay không. Luật này bãi bỏ
việc cấm hơn nhân giữa những người cùng giới tính để tránh có sự phân biệt kì thị. Tuy nhiên,
hơn nhân cơ bản là sự kết hợp giữa hai người khác giới tính nên Luật này quy định trong Điều
8.2 là ―Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính‖.



Trên thực tế trong xã hội Việt Nam, những người đồng tính nữ, đồng tính nam, người
song tính và người liên giới tính (LGBTI)465


là một cộng đồng bị lề hóa và phải đối mặt với
những bất bình đẳng đáng kể về giới tính, về tiếp cận chăm sóc y tế và những dịch vụ chăm sóc
y tế, xã hội, kinh tế và pháp lý, họ còn là đối tượng của sự kì thị, phân biệt đối xử và bạo lực do
khuynh hướng và bản sắc tính dục của họ. Nhiều trẻ em đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính
và liên giới tính gặp phải những thách thức do các em này không y theo với những vai trò giới
truyền thống của nam giới hay phụ nữ. Do những thái độ tiêu cực đối với các gia đinh của
những trẻ em này làm các em ngần ngại khơng muốn ―lộ diện‖ vì các em lo ngại về ―danh tiếng
xấu về gia đình‖ của cả các em và bạo lực với các em. Nhiều em trong số này bị phân biệt đối
xử và làm nhục hay bị cha mẹ hoặc họ hàng buộc phải trải qua ―tư vấn tâm lý‖ để thay đổi
khuynh hướng và bản sắc tính dục của các em. Những trẻ em này hay rất lo lắng và bị trầm cảm
nặng do thường khơng thể chia xẻ tình cảm và vị thế tâm thần với các em khác. Do vậy nhiều
em trong số này buồn nản và bỏ nhà ra đi rồi trở thành người lang thang, bỏ học rồi có nguy cơ
thành lạm dụng rượu, hút thuốc lá, dùng ma túy, bị bóc lột và bị lạm dụng tình dục.


<i>Luật Thanh niên năm 2005</i>466 xác định trách nhiệm của Nhà nước, gia đình vã xã hội
là bảo vệ và nuôi dưỡng người chưa thành niên ở tuổi 16-18. Luật này cũng quy định là Nhà
nước cần phải áp dụng Công ước về quyền trẻ em cho tất cả những người dưới 18 tuổi (Quốc
hội, 2005).


<i>Luật Bình đẳng giới năm 2006467</i> quy định những nguyên tắc về bình đẳng giới trên
tất cả các lĩnh vực của xã hội, gồm chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục và đời sống gia đình.


463
464
465



466 />d=30037


467


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ví dụ như trong giáo dục, cán bộ nữ có con dưới ba tuổi được hỗ trợ khi đi dự tập huấn (Quốc
hội, 2006). Luật này cũng quy định trách nhiệm của cơ quan, gia đình và cá nhân trong việc
thực hiện bình đẳng giới (UN Women, 2009).


<i>Luật Phòng, chống Bạo lực Gia đình</i>468nêu thơng điệp rằng bạo lực gia đình là vi


phạm pháp luật hơn chỉ là việc nội bộ gia đình. Luật này quy định các biện pháp phịng,
chống bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, gia
đình và cá nhân trong phịng, chống bạo lực gia đình cùng các biện pháp giải quyết nạn bạo
lực gia đình cũng được Luật này quy định (Quốc hội, 2007).


<i>Luật Trẻ em năm 2016469</i> nêu nguyên tắc là các quyền trẻ em phải được xem xét đầu
tiên trong tất cả những hoạt động do các cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân thực hiện. Luật
này làm rõ trách nhiệm của cơ quan nhà nước, gia đình và xã hội về trẻ em (Quốc hội, 2016a).


<i>Luật Điều ước quốc tế năm 2016 (điều 6)</i>470 quy định không áp dụng trực tiếp điều
ước quốc tế trừ khi điều ước quốc tế được đưa vào luật pháp quốc gia. Điều ước quốc tế được
coi là một bộ phận của pháp luật Việt Nam. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật
quốc gia và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một
vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp. Bên cạnh đó, việc ban
hành văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo không làm cản trở việc thực hiện điều ước
quốc tế mà Việt Nam là quốc gia thành viên471. Việc chuyển hóa điều ước quốc tế đã trở
thành một nguyên tắc trong việc xây dựng, phát triển hệ thống pháp luật quốc gia và Việt
Nam đã có những cố gắng được tiến hành để bảo đảm sự tương thích với các nguyên tắc và
điều khoản của những điều ước quốc tế liên quan qua việc hồn thiện khn khổ và hệ thống
pháp luật quốc gia của mình (Quốc hội, 2016b).



Việt Nam có những giá trị gia đình và cộng đồng mạnh làm cơ sở nền tảng chắc chắn
<i>cho viẹc tạo ra một môi trường bảo vệ cho tất cả trẻ em và Chiến lược Phát triển Gia đình </i>


<i>Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030</i>472 công nhận nhu cầu tập trung nhiều hơn vào kỹ
năng làm cha mẹ và giáo dục cha mẹ, nêu ra những nghĩa vụ của các bộ, ngành, tổ chức xã
hội, cộng đồng và gia đình để đạt mục tiêu này. Những thách thức mà các gia đình Việt Nam
hiện đang phải đối mặt ngày hơm nay địi hỏi phải có một cách tiếp cận tổng thể tồn diện dựa
trên cơ sở gia đình để giải quyết nhiều vấn đề xã hội và phát triển ở các cấp quốc gia và quốc
tế. Hỗ trợ gia đình, làm cho gia đình khỏi đói ngh o, thực hiện an sinh xã hội, đảm bảo sự cân
bằng công việc-gia đình và làm hội nhập xã hội nhiều hơn nữa qua việc tăng cường sự đoàn
kết liên thế hệ là những mục tiêu quan trọng của chính sách xã hội và phát triển xã hội.


Có một nhu cầu cần làm với Việt Nam là xác định những vấn đề khác nhau đang nổi
lên do các thay đổi trong những chức năng và cấu trúc của đơn vị gia đình. Giảm bớt đi sự hỗ


468


/>=51256


469




470




471



Việt Nam trở thành quốc gia thành viên của nhiều điều ước quốc tế liên quan, trong đó có ICCPR, ICESCR, ICERD,
CEDAW, CRC, ICRPD và CAT.


472


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trợ tình cảm và vật chất của gia đình sẽ có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách và
sức khỏe của trẻ em. Những nhu cầu không được đáp ứng về cung ứng an sinh xã hơi và chăm
sóc người cao tuổi sẽ có thể dẫn tới có thêm những chi phí xã hội ở các cấp vĩ mơ. Đó là
những vấn đề cơ bản trong q trình hoạch định chính sách đặc biệt ở Việt Nam. Nhà nước
cần xem xét về mặt chính sách là coi những nhu cầu của gia đình ở cấp độ cơ sở, khác với
phương cách tiếp cận ―từ trên xuống‖ mà theo hướng kỹ thuật ―đi từ dưới đi lên‖ trong việc
lập kế hoạch và công nhận những khía cạnh xã hội học của đời sống gia đình trong hoạch
định chính sách và xây dựng pháp luật (Vũ Ngọc Bình, 2016).


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. <i>Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2018. Rà soát quốc gia tự nguyện thực hiện </i>


<i>Các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam. Hà Nội: Việt Nam. </i>


2. Quốc hội. 2005. Luật Thanh niên. Hà Nội: Quốc hội.
3. Quốc hội. 2006. Luật Bình đẳng giới. Hà Nội: Quốc hội.


4. Quốc hội. 2007. Luật Phịng, chống bạo lực gia đình. Hà Nội: Quốc hội.
5. Quốc hội. 2013. Hiến pháp Việt Nam. Hà Nội: Quốc hội.


6. Quốc hội. 2014. Luật Hơn nhân và Gia đình. Hà Nội: Quốc hội.
7. Quốc hội. 2016a. Luật Trẻ em. Hà Nội: Quốc hội.



8. Quốc hội. 2016b. Luật Điều ước Quốc tế. Hà Nội: Quốc hội.


9. Quốc hội. 2017. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Hà Nội: Quốc hội.
10. <i>Tổ chức Phụ nữ Liên Hợp Quốc. 2009. Nghiên cứu rà soát văn bản pháp luật Việt </i>


<i>Nam trên cơ sở quyền và giới qua lăng kính CEDAW. Hà Nội: UN Women. </i>


11. <i>USAID và UNDP. 2014. Là người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT) ở </i>


<i>Châu Á: Báo cáo quốc gia Việt Nam. Băng-cốc: USAID & UNDP. </i>


12. <i>Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới. 2014. Gia đình Việt Nam trong Q trình Cơng </i>


<i>nghiệp hóa, Hiện đại hóa và Hội nhập từ cách tiếp cận so sánh. Nhà Xuất bản Khoa </i>


<b>học xã hội. Hà Nội: IFGS. </b>


13. <i><b>Vũ Ngọc Bình. 2013. Gia đình trong Pháp luật quốc tế về quyền con người (bài trình </b></i>
bày tại Hội thảo Quốc tế về Gia đình Việt Nam do Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới
thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức ở Hà Nội ngày 7-11-2013). Hà
Nội: Vũ Ngọc Bình.


14. <i>Vũ Ngọc Bình. 2016. Các nhóm yếu thế và dễ bị tổn thương trên thế giới và Việt </i>


<i>Nam – nhìn từ góc độ pháp luật quốc tế về quyền con người (Bài viết cho Đề tài khoa </i>


</div>

<!--links-->

×