ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
LÊ VÕ HƢƠNG GIANG
GIẢI PHÁP PHÒNG MỔ ĐA NĂNG HYBRID ỨNG DỤNG
MỔ TIM HỞ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI
CHUYÊN NGÀNH
: VẬT LÝ KỸ THUẬT
MÃ SỐ
: 60520401
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2018
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Nguyễn Thế Thƣờng
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Trần Thị Ngọc Dung
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM
ngày 28 tháng 01 năm 2018
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS Lý Anh Tú
2. TS Ngô Thị Minh Hiền
3. TS. Nguyễn Thế Thƣờng
4. TS Trần Thị Ngọc Dung
5. UV Phạm Thị Hải Miền
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TRƢỞNG KHOA
KHOA HỌC ỨNG DỤNG
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
2
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
_________________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________________
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: LÊ VÕ HƢƠNG GIANG
MSHV
Ngày, tháng, năm sinh: 18/10/1989
Nơi sinh : Đồng Nai
Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật
Mã số
I.
: 7140892
: 60520401
TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÒNG MỔ ĐA NĂNG HYBRID ỨNG
DỤNG MỔ TIM HỞ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI
II.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-
Tổng quan về phòng mổ đa năng và phẫu thuật mổ tim hở
-
Khảo sát điều kiện cơ sở vật chất, cơ sở pháp lý, quy định ngành y tế trong
việc triển khai phòng mổ đa năng hybrid ở Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói
riêng.
-
Xây dựng giải pháp xây dựng phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở
tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai.
III.
NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/09/2017
IV.
NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 31/12/2017
V.
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
Tp. HCM, ngày 04 tháng 09 năm 2017
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRƢỞNG KHOA
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
3
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
LỜI CẢM ƠN
Luận án này đã khơng thể hồn thành nếu thiếu sự hƣớng dẫn, cổ vũ động viên
và hỗ trợ của nhiều cá nhân và tổ chức
Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS
Huỳnh Quang Linh, ngƣời Thầy đã hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tơi trong q
trình nghiên cứu và viết luận án này. Những nhận xét và đánh giá của Thầy, đặc biệt
là những gợi ý về hƣớng giải quyết vấn đề trong suốt quá trình nghiên cứu, thực sự
là những bài học vô cùng quý giá đối với tôi khơng chỉ trong q trình viết luận án
mà cả trong hoạt động nghiên cứu chuyên môn sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Khoa Khoa học Ứng dụng,
trƣờng Đại học Bách khoa Tp.HCM, các Thầy Cô đã giúp đỡ, góp ý và tạo mọi điều
kiện tốt nhất cho tơi trong q trình nghiên cứu và viết luận án của mình.
Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc và tập thể cán bộ viên chức Bệnh viện Đa khoa
Đồng Nai, nơi tôi đang công tác, những đồng nghiệp đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ
để tơi hồn thành luận án này.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình đã động viên và hỗ trợ tôi rất nhiều về mặt
thời gian, tinh thần để giúp tơi hồn thành luận án này.
Tp.HCM, tháng 12 năm 2017
HỌC VIÊN
LÊ VÕ HƢƠNG GIANG
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
4
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Phòng mổ đa năng là sự kết hợp giữa mơi trƣờng phẫu thuật vơ trùng với hệ
thống chẩn đốn hình ảnh hiện đại tạo điều kiện phẫu thuật xâm lấn một cách tối
thiểu, giảm chấn thƣơng, số lƣợng và kích thƣớc các vết mổ can thiệp, giúp cho bác
sĩ thực hiện các thao tác mổ chính xác và hiệu quả. Điều này sẽ giúp tiết kiệm thời
gian trong cứu chữa, tăng cƣờng an toàn cho bệnh nhân, đặc biệt là phòng ngừa
nhiễm khuẩn bệnh viện và giúp ngƣời bệnh phục hồi nhanh hơn.
Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan các vấn đề liên quan phòng mổ đa năng,
phẫu thuật mổ tim hở, cơ sở vật chất, cơ sở pháp lý, quy định ngành y tế ở Việt
Nam, luận văn đề xuất mơ hình, giải pháp phù hợp xây dựng phòng mổ đa năng,
đặc biệt ứng dụng mổ tim hở cho Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai. Luận văn tích hợp
nhiều kiến thức liên ngành, có thể ứng dụng tham khảo cho những dự án tƣơng tự
đối với các hệ thống bệnh viện khác ở Việt Nam.
ABSTRACT
Hybrid operating room (Hybrid OR) is a integrated surgical unit which
combined a standard sterile surgical environment with advanced medical imaging
devices. These imaging devices enable minimally-invasive surgery, reduction in
trauma, the number and size of surgical incisions, help the doctor perform the
operation correctly and effectively. Mentioned facilities will save time in the cure,
enhance the patient's safety, especially to prevent hospital infections and help
patients recover faster.
On the basis of studying general issues related to the hybrid OR, open heart
surgery, actual facilities, legal basis and regulations of the health sector in Vietnam,
the thesis proposes proper solutions and model for setting up hybrid OP, especially
for open heart surgery for Dong Nai General Hospital. The thesis integrated a wide
range of interdisciplinary knowledge, which can be used to refer for similar projects
for other hospital systems in Vietnam.
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
5
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi
dƣới sự hƣớng dẫn của cán bộ hƣớng dẫn. Các kết quả và hình ảnh của tơi thu đƣợc
trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của
Việt Nam. Các kết quả này chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa
học nào khác mà tôi không tham gia. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều đƣợc
tham chiếu và trích dẫn đầy đủ.
HỌC VIÊN
LÊ VÕ HƢƠNG GIANG
Giải pháp phịng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
6
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................4
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................5
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ ..........................................................................6
MỤC LỤC ..................................................................................................................7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...........................................................................11
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU...........................................................................................13
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................16
2.1. Một số khái niệm tổng quan cơ bản ................................................................16
2.1.1. Cơ sở phẫu thuật can thiệp tim mạch ..........................................................16
2.1.2. Vấn đề nhiễm khuẩn bệnh viện ....................................................................20
2.1.3. Chẩn đoán từ xa ...........................................................................................21
2.2. Tổng quan về phòng mổ .................................................................................22
2.2.1 Yêu cầu chung về thiết kế phòng mổ .............................................................23
2.2.2. Thiết kế nội thất và trang thiết bị phòng mổ................................................27
2.2.3. Khái niệm hành lang ....................................................................................28
2.2.4. Xu hướng phòng mổ hiện đại .......................................................................32
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................33
3.1. Tổng quan về Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai ..................................................33
3.1.1. Giới thiệu về Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai ...............................................33
3.1.2. Hiện trạng ứng dụng CNTT tại bệnh viện ..................................................36
3.2. Căn cứ pháp lý và tiêu chuẩn quốc tế triển khai phòng mổ đa năng hybrid...39
3.2.1. Căn cứ pháp lý .............................................................................................39
3.2.2. Tiêu chuẩn JCI .............................................................................................40
3.3. Giới thiệu xu hƣớng và thực tiễn mổ tim hở tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai
...............................................................................................................................44
3.3.1. Tình hình chung ...........................................................................................44
3.3.2. Quy trình chuyên mơn ..................................................................................47
3.3.3. Giới thiệu về phịng mổ tim hở hiện tại tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai ..47
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
7
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
3.3.4. Cơ sở vật chất dùng trong phẫu thuật .........................................................48
3.3.5. Cơ sở vật chất cho chuẩn bị tiền phẫu và chăm sóc sau mổ tại trại bệnh ..49
3.3.6. Cơ sở vật chất cho chăm sóc hồi sức sau mổ ..............................................49
3.4. Định nghĩa phịng mổ đa năng hybrid ............................................................50
3.5. Kỹ thuật hình ảnh trong phòng mổ đa năng hybrid ........................................52
3.5.1. C-arm soi huỳnh quang ...............................................................................53
3.5.2. Kỹ thuật DSA ...............................................................................................54
3.5.3. Hình ảnh 3D DynaCT ..................................................................................57
3.5.4. Phương pháp hiển thị hình ảnh nâng cao ...................................................58
3.5.5. Fusion imaging và cắt lớp 2D/3D ...............................................................59
3.5.6. Teleradiology giải pháp chẩn đốn hình ảnh từ xa.....................................61
3.5.7. Hệ thống quản lý lưu trữ và trao đổi hình ảnh y khoa (PACS) ...................63
3.6. Tiêu chuẩn về khí sạch trong y tế ...................................................................64
3.6.1. Tiêu chuẩn ISO 14698 .................................................................................64
3.6.2. Chức năng và ngu n lý của dịng khí sạch Laminar..................................64
3.6.3. Hệ thống khí sạch ........................................................................................65
3.7. Hệ thống module phòng mổ ...........................................................................66
3.7.1. Tổng quan về hệ thống module phòng mổ ...................................................66
3.7.2. Cấu tạo .........................................................................................................67
3.7.3. Ưu điểm: ......................................................................................................69
3.7.4. Các mô tả và thông số kỹ thuật cụ thể của phòng mổ đa năng dự kiến ......71
3.8. Tổng thể phòng mổ đa năng hybrid ................................................................82
3.9. Tổng quan thiết bị phòng mổ đa năng hybrid .................................................83
3.10. Yêu cầu kỹ thuật giải pháp: ..........................................................................84
3.11. Bài toán kinh tế .............................................................................................84
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG MỔ ĐA NĂNG HYBRID ỨNG
DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI ..............................................86
4.1. Tầm nhìn .........................................................................................................86
4.1.1. Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị. ..............................................86
4.1.2. Giải pháp về nguồn nhân lực.......................................................................86
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
8
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
4.1.3. Giải pháp về tài chính..................................................................................87
4.1.4. Giải pháp hợp tác quốc tế............................................................................87
4.2. Phối hợp với các cơ quan ban ngành ..............................................................87
4.2.1. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai ...............................................................87
4.2.2. Sở Y tế Đồng Nai .........................................................................................87
4.2.3. Sở Kế hoạch và Đầu tư ................................................................................88
4.2.4. Sở Tài chính .................................................................................................88
4.2.5. Sở thơng tin và Truyền thơng .......................................................................88
4.2.6. Sở Nội vụ ......................................................................................................88
4.2.7. Sở Tài ngu n và Mơi trường. .....................................................................89
4.3. Nghiên cứu tính khả thi và bài tốn tài chính của giải pháp ..........................89
4.4. Giải pháp về đầu tƣ mới trang thiết bị y tế .....................................................92
4.4.1. Hệ thống chụp mạch hai bình diện ..............................................................92
4.4.2. Hệ thống tuần hoàn tim phổi nhân tạo ........................................................94
4.5. Giải pháp về Hệ thống chẩn đoán từ xa (Telediagnostics): ............................96
4.6. Các nội dung công việc liên quan đến tƣ vấn cấp chứng nhận JCI ................99
4.6.1. Nghiên cứu khảo sát đánh giá hiện trạng....................................................99
4.6.2. Thành lập các Tổ/ Nhóm............................................................................100
4.6.3. Bài học mẫu ...............................................................................................101
4.6.4. Đào tạo tại chỗ và sát hạch theo từng hạng mục ......................................102
4.6.5. Sát hạch mô phỏng.....................................................................................103
4.6.6. Hỗ trợ trong sát hạch chính thức...............................................................103
4.6.7. Tư vấn từ xa. ..............................................................................................104
4.7. Nội dung các cơng việc xây dựng hệ thống quản lý tịa nhà thông minh iBMS
.............................................................................................................................117
4.9. Các vấn đề liên quan khác. ...........................................................................139
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƢỚNG TRIỂN KHAI ........................142
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................143
PHỤ LỤC ...............................................................................................................145
PHỤ LỤC 1: Các ứng dụng lâm sàng sử dụng phƣơng pháp hybrid trong điều trị
tim mạch ..............................................................................................................146
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
9
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
PHỤ LỤC 2: Danh mục kỹ thuật về phẫu thuật tim mạch Bệnh viện đa khoa
Đồng Nai đang xin phép đƣợc thẩm định phê duyệt. ..........................................169
PHỤ LỤC 3: Biểu đồ tiến độ JCI ........................................................................177
PHỤ LỤC 4: Biểu đồ tiến độ CNTT ...................................................................179
PHỤ LỤC 5: Biểu đồ tiến độ lắp đặt 1 phòng mổ đa năng hybrid ......................180
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
10
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Hình 1 Thời gian xuất hiện nhiễm khuẩn bệnh viện [14] .................................................... 21
Hình 2 Mơ hình kết nối tổng thể dự án Telemedicine ......................................................... 22
Hình 3 Phịng mổ mẫu - Bệnh viện Quốc tế Vinmec (Nguồn: Website bệnh viện Vinmec)
..................................................................................................................................... 23
Hình 4 Sơ đồ thiết kế phân luồng giao thông bác sĩ, bệnh nhân (Tác giả: Ths Võ Xuân Bội
Lâm - Tạp Chí Kiến Trúc Việt Nam số 7/2012) .......................................................... 26
Hình 5 Sơ đồ thiết kế phân luồng giao thông hành lang sạch - bẩn (Tác giả: Ths Võ Xuân
Bội Lâm - Tạp Chí Kiến Trúc Việt Nam số 7/2012) ................................................... 27
Hình 6 Hai hành lang [1] ..................................................................................................... 29
Hình 7 Một hàng lang [1] .................................................................................................... 30
Hình 8 Khái niệm trung tâm (Nguồn: Maquet Catalog) ...................................................... 31
Hình 9 Khái niệm trung tâm (Nguồn: Maquet Catalog) ...................................................... 31
Hình 10 Khu vực phịng mổ [1] ........................................................................................... 32
Hình 11 Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai (Nguồn: Website bệnh viện).................................. 34
Hình 12 Hệ thống mạng - Bệnh viện Đồng Nai (Nguồn: Phịng Cơng nghệ thông tin - Bệnh
viện đa khoa Đồng Nai) ............................................................................................... 37
Hình 13 Định nghĩa phịng mổ Hybrid ................................................................................ 51
Hình 14 Phịng mổ hybrid tiêu chuẩn .................................................................................. 51
Hình 15 Mang thiết bị chẩn đốn hình ảnh vào phịng mổ .................................................. 52
Hình 16 Các kỹ thuật hình ảnh của phịng mổ hybrid ......................................................... 53
Hình 17 Mơ hình Teleradiology tiêu chuẩn ......................................................................... 62
Hình 18 Hệ thống PACS ...................................................................................................... 63
Hình 19 Tiêu chuẩn ISO 14698 ........................................................................................... 64
Hình 20 Chức năng và nguyên lý của dịng khí sạch Laminar ............................................ 65
Hình 21 Hình ảnh lắp ráp module phịng mổ....................................................................... 66
Hình 22 Bàn mổ ................................................................................................................... 67
Hình 23 Phịng mổ hybrid tiêu chuẩn .................................................................................. 67
Hình 24 Khung phịng mổ ................................................................................................... 68
Hình 25 Tƣờng phịng mổ hybrid ........................................................................................ 68
Hình 26 Trần phịng mổ hybrid ........................................................................................... 69
Hình 27 Màn hình điều khiển .............................................................................................. 70
Hình 28 Phịng mổ hybrid .................................................................................................... 72
Hình 29 Khung phịng mổ ................................................................................................... 73
Hình 30 Khung trần phịng mổ ............................................................................................ 74
Hình 31 Tƣờng phịng mổ.................................................................................................... 75
Hình 32 Góc phịng mổ hybrid ............................................................................................ 76
Hình 33 Module tƣờng mẫu ................................................................................................. 77
Hình 34 Bảng điều khiển phịng mổ .................................................................................... 78
Hình 35 Mơ hình đèn đọc phim X-quang ............................................................................ 78
Hình 36 Đồng hồ treo tƣờng ................................................................................................ 79
Hình 37 Bộ phận hút khơng khí ........................................................................................... 79
Hình 38 Cửa phịng mổ ........................................................................................................ 80
Hình 39 Trần phịng mổ ....................................................................................................... 80
Hình 40 Cấu trúc trần phịng mổ ......................................................................................... 81
Hình 41 Mơ hình hệ thống khí phịng mổ ............................................................................ 82
Hình 42 Tổng quan phịng mổ hybrid .................................................................................. 82
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
11
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
Hình 43 Bài tốn kinh tế ...................................................................................................... 85
Hình 44 Máy chụp mạch máu kỹ thuật số xóa nền DSA 2 bình diện .................................. 93
Hình 45 Hệ thống chụp DSA ở Bệnh viện Chợ Rẫy ........................................................... 94
Hình 46 Hệ thống tuần hồn ngồi cơ thể nhân tạo ............................................................. 95
Hình 47 Hệ thống tuần hồn tim phổi nhân tạo ................................................................... 96
Hình 48 Một bộ phổi nhân tạo ............................................................................................. 96
Hình 49 Ứng dụng Video Conference cho mổ thị phạm và hội chẩn khoảng cách xa ........ 97
Hình 50 Sơ đồ ngun lý phịng mổ .................................................................................... 98
Hình 51 Sơ đồ ngun lý phịng hội chẩn............................................................................ 98
Hình 52 Hệ thống điều khiển máy phát ............................................................................. 117
Hình 53 Hệ thống quản lý phịng chống cháy nổ .............................................................. 124
Hình 54 Hệ thống quản lý cấp thốt nƣớc ......................................................................... 126
Hình 55 Hệ thống quản lý thang máy ................................................................................ 129
Hình 56 Hệ thống quản lý chiếu sáng ................................................................................ 131
Hình 57 Minh họa thiết kế phịng có hệ thống dựng hình ảnh bằng robot. Kích thƣớc phịng
mổ hybrid tối thiểu 70 m2 vì càn rất nhiều thiết bị và nhân lực trong phịng [1] ...... 141
Hình 58 Kỹ thuật TAVI ..................................................................................................... 155
Hình 59 Van Edwards-Sapien và Van CoreValve ............................................................. 156
Hình 60 Một số loại van khác. A: JenaValve, B: Symetis Acurate, C: Direct Flow Medical,
D: Portico, E: Medtronic Engager, F: Sapien 3, G: L [2] .......................................... 157
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
12
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
Hiện nay các phòng mổ và trung tâm tiệt trùng hiện đại có vai trị rất quan
trọng trong cơng tác khám chữa bệnh phục vụ bệnh nhân. Đây cũng là hai khu vực
then chốt trong cơ cấu hoạt động của bệnh viện. Việc cập nhật các giải pháp cải
thiện chất lƣợng khám chữa bệnh, nâng cao sức khỏe nhân dân, cải thiện cơ sở hạ
tầng, thiết bị y tế cho các bệnh viện theo xu hƣớng, công nghệ hiện đại của thế giới
là rất cần thiết. Ngày nay, với sự phát triển khoa học cơng nghệ, việc bố trí, thiết kế
công năng, cũng nhƣ trang thiết bị hiện đại trong phòng mổ mang đến cho các bác
sĩ phƣơng tiện chẩn đoán, phẫu thuật và điều trị tốt nhất cho bệnh nhân.
Phòng mổ đa năng (Hybrid ORs) là một xu thế mới hiện đại. Đây là sự kết hợp
giữa môi trƣờng phẫu thuật vơ trùng với hệ thống chẩn đốn hình ảnh hiện đại nhƣ
máy chụp mạch, X-quang cắt lớp hoặc cộng hƣởng từ. Việc kết hợp các thiết bị
chẩn đốn hình ảnh ngay trong phịng mổ tạo điều kiện phẫu thuật xâm lấn một
cách tối thiểu, giảm chấn thƣơng, số lƣợng và kích thƣớc các vết mổ can thiệp, giúp
cho bác sĩ thực hiện các thao tác mổ chính xác và hiệu quả. Điều này sẽ giúp tiết
kiệm thời gian trong cứu chữa, tăng cƣờng an toàn cho bệnh nhân, đặc biệt là phòng
ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện và giúp ngƣời bệnh phục hồi nhanh hơn. Hệ thống
phòng mổ đa năng hybrid có thể ứng dụng cho nhiều loại hình phẫu thuật trong các
lĩnh vực khác nhau nhƣ: tim mạch, thần kinh, ghép tạng, chấn thƣơng chỉnh hình
vv... Yếu tố quan trọng trong việc xây dựng phòng mổ đa năng là việc kiểm sốt
nhiễm khuẩn khi trong phịng mổ có thêm nhiều thiết bị và nhiều êkip nhân sự làm
việc đồng thời. Việc ngăn ngừa nhiễm khuẩn trong phòng mổ đa năng này sẽ đƣợc
quan tâm thực hiện trƣớc tiên nhờ vào việc xây dựng mơ hình tiệt trùng trung tâm
và sau đó việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn theo quy
định quốc tế.
Riêng đề tài này quan tâm đặc biệt đến phẫu thuật mổ tim hở, vì lĩnh vực đó
đƣợc đề ra nhƣ một nhiệm vụ trọng tâm trong công tác chữa trị chuyên biệt tại Bệnh
viện Đa khoa Đồng Nai. Với đời sống và chất lƣợng sống ngày càng nâng cao, nhu
cầu chữa trị các bệnh lý tim mạch ngày càng lớn, đặc biệt phẫu thuật tim đƣợc chỉ
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
13
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
định cho nhiều bệnh lý sống còn ở mọi lứa tuổi, từ trẻ sơ sinh cho đến ngƣời già.
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid là tiền đề thiết yếu để phát triển dạng phẫu
thuật can thiệp này.
Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai là một cơ sở y tế trọng điểm của thành phố Biên
Hịa, phục vụ điều trị chăm sóc sức khỏe của một số lƣợng dân cƣ với mật độ lớn tại
trung tâm tỉnh Đồng Nai nói riêng và các tỉnh lân cận nói chung. Với yêu cầu cấp
thiết về việc nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe cộng đồng, bệnh viện đƣợc
đầu tƣ xây dựng mới đồng bộ và hồn chỉnh bệnh viện quy mơ 900 giƣờng, đồng
thời mở rộng khu dịch vụ xã hội hố nâng cơng suất khám chữa bệnh lên đến 1400
giƣờng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao, đa dạng của ngƣời dân,
đáp ứng mục tiêu ngành Y tế của tỉnh Đồng Nai đề ra. Việc xây dựng hệ thống
phòng mổ đa năng hybrid là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong việc hiện
đại hóa cơ sở vật chất của bệnh viện nhƣ đã đề cập.
Mục đích chủ yếu của luận văn là nghiên cứu tổng quan các vấn đề liên
quan phòng mổ đa năng, phẫu thuật mổ tim hở và đề xuất mơ hình, giải pháp
phù hợp về phịng mổ đa năng, trung tâm tiệt trùng và những định hƣớng áp
dụng các công nghệ tiên tiến cho Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, có thể ứng dụng
tham khảo cho những dự án tƣơng tự đối với các hệ thống bệnh viện khác ở Việt
nam.
Trên cơ sở đó, nhiệm vụ chính của đề tài bao gồm:
-
Tổng quan về phịng mổ đa năng và phẫu thuật mổ tim hở
-
Khảo sát điều kiện cơ sở vật chất, cơ sở pháp lý, quy định ngành y tế trong
việc triển khai phòng mổ đa năng hybrid ở Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói
riêng
-
Xây dựng giải pháp xây dựng phịng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở
tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai.
Luận văn cố gắng tích hợp nhiều kiến thức liên ngành, không chỉ cơ sở y khoa
và thiết bị y tế, mà cả kiến thức về xây dựng, tài chính nhằm tổng hợp hệ thống
những luận cứ khoa học và kỹ thuật cần thiết mà một chuyên viên, kỹ sƣ phụ trách
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
14
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
trang thiết bị y tế của bệnh viện hoặc cơ sở y tế cần nắm vững để tƣ vấn triển khai
những dự án đầu tƣ tƣơng tự.
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
15
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Một số khái niệm tổng quan cơ bản
2.1.1. Cơ sở phẫu thuật can thiệp tim mạch
Phẫu thuật ít xâm lấn, phẫu thuật nội soi đã đƣợc triển khai trong các chuyên
ngành phẫu thuật từ nhiều năm nay với kết quả hết sức khả quan, mang lại nhiều lợi
ích cho ngƣời bệnh: hồi phục nhanh, giảm nguy cơ nhiễm trùng, vấn đề thẩm mỹ
với sẹo mổ nhỏ. Trong lĩnh vực phẫu thuật tim mạch, với sự tiến bộ của công nghệ,
nhiều nƣớc đã áp dụng phƣơng pháp này trong phẫu thuật tim hở. Từ cuối những
năm 90 của thế kỷ trƣớc đã có những cơng trình cơng bố về phẫu thuật van tim,
vạch mành, đóng thơng liên nhĩ theo phƣơng thức này. Theo Elbeery và Chitwood,
phẫu thuật ít xâm lấn là phƣơng pháp đƣợc lựa chọn trong phẫu thuật tim mạch ở
thế kỷ 21.
Sự phát triển của phẫu thuật ít xâm lấn, phẫu thuật nội soi gắn liền với sự phát
triển công nghệ. Việc ứng dụng những tiến bộ công nghệ cho phép phẫu thuật viên
thu hẹp đƣờng mổ, hạn chế làm tổn thƣơng tổ chức trong quá trình phẫu thuật, hạn
chế sự tiếp xúc của tạng (tim, phổi) với môi trƣờng nhƣng vẫn đảm bảo phẫu trƣờng
để phẫu thuật viên thực hiện các thao tác phẫu thuật một cách an tồn.
Bệnh tim mạch ln là vấn đề sức khỏe đƣợc quan tâm trên thế giới với tỷ lệ
tử vong và tàn phế đứng hàng đầu. Theo ƣớc tính của Tổ Chức Y Tế Thế Giới
(WHO), mỗi năm có khoảng 17 triệu ngƣời tử vong do bệnh tim mạch trên thế giới.
Tại Việt Nam, các bệnh lý về tim mạch cƣớp đi sinh mạng của khoảng
200.000 ngƣời mỗi năm, chiếm 1/4 tổng số trƣờng hợp tử vong trong dân số. Tỷ lệ
bệnh lý tim mạch - chuyển hóa nhƣ tăng huyết áp, bệnh lý mạch vành ngày càng gia
tăng. Qua điều tra, khảo sát của Bộ Y tế và Bệnh viện Tim Hà Nội cho thấy, tỷ lệ trẻ
bị bệnh tim bẩm sinh chiếm khoảng 1% số trẻ sinh ra hàng năm. Tỷ lệ trẻ tử vong
do bệnh tim bẩm sinh chiếm 20 - 30% nếu không đƣợc can thiệp và điều trị.
Đáng lƣu ý là trong những năm gần đây, số lƣợng ngƣời bệnh tăng huyết áp
ngày càng trẻ hóa với khơng ít ngƣời bệnh đang trong độ tuổi lao động. Theo thống
kê, tỉ lệ ngƣời bệnh trên 18 tuổi bị tăng huyết áp là 25% trong khi tỉ lệ này đối với
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
16
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
ngƣời bệnh trên 60 tuổi là 50%. Nguyên nhân có thể liên quan đến vấn đề lối sống,
chế độ ăn uống, luyện tập, nhịp sống nhanh, sự căng thẳng về tinh thần gây nên các
dạng bệnh tim mạch - chuyển hóa. Có thể nói bệnh lý tim mạch hiện nay chính là
một trong những mối đe dọa nghiêm trọng và ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng
cuộc sống con ngƣời trong xã hội hiện đại, trở thành gánh nặng lớn đối với cộng
đồng và ngành y tế.
Về chuyên môn, phẫu thuật mở đƣợc hiểu là bác sĩ trực tiếp cắt mở cơ quan để
thực hiện các thủ thuật điều trị; phƣơng pháp địi hỏi phải có điều kiện vơ trùng cao
và các thiết bị hỗ trợ sinh tồn. Can thiệp là dạng phẫu thuật ít xâm lấn bằng cách tạo
vết mổ nhỏ để thực hiện các thủ thuật nội soi, can thiệp tối thiểu; phƣơng pháp địi
hỏi phải có các thiết bị chẩn đóan hình ảnh tiên tiến hỗ trợ.
Bệnh lý mạch máu tại Việt Nam nói chung trong những năm gần đây diễn
biến theo xu hƣớng tăng dần về số lƣợng bệnh nhân cũng nhƣ mức độ phức tạp của
bệnh. Nguyên nhân là tuổi thọ trung bình tăng cũng nhƣ thay đổi chế độ dinh dƣỡng
của bệnh nhân dẫn tới tỷ lệ bệnh mạch máu ngày càng tăng. Các bệnh mạch máu
phức tạp xuất hiện đang là thách thức với các bác sĩ lâm sàng cả về ngoại khoa cũng
nhƣ can thiệp tim mạch. Với những bệnh nhân có bệnh mạch máu phức tạp, tuổi
cao, nhiều vị trí tổn thƣơng, việc áp dụng các phƣơng pháp kinh điển nhƣ phẫu
thuật đơn thuần hoặc can thiệp đơn thuần sẽ không mang lại hiệu quả tốt do phẫu
thuật tại nhiều vị trí cùng một lúc trên bệnh nhân già yếu sẽ ảnh hƣởng nặng nề đến
sức khỏe bệnh nhân, việc can thiệp mạch máu trên nhiều vị trí cùng một lúc khơng
phải lúc nào cũng thực hiện đƣợc, mặt khác là gánh nặng kinh tế lớn cho bệnh nhân
và bảo hiểm y tế. Xu hƣớng trên thế giới hiện nay là áp dụng phối hợp phẫu thuật và
can thiệp trên bệnh nhân nhằm làm giảm chấn thƣơng, di chứng phẫu thuật, giảm
chi phí y tế và giảm tác động có hại trên sức khỏe bệnh nhân.
* Lịch sử:
Năm 1964, C.T.Dotter và cộng sự là ngƣời đầu tiên tiến hành nong động mạch
đùi nông bằng bóng trên một bệnh nhân nữ 82 tuổi thiếu máu giai đoạn IV chân do
tắc động mạch đùi nông với kết quả rất tốt, ông cũng là ngƣời đƣa ra những khái
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
17
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
niệm đầu tiên về dụng cụ can thiệp nhƣ bóng nong động mạch, guidewire, giá đỡ
trong lịng mạch. Ơng đƣợc coi là cha đẻ của ngành can thiệp. [4] Năm 1973, J.M.
Porter báo cáo trƣờng hợp lâm sàng đầu tiên phối hợp giữa phẫu thuật (bắc cầu đùi
khoeo) và can thiệp (nong động mạch bằng bóng) với kết quả lâm sàng khơng kém
gì phẫu thuật. [5] Những nghiên cứu về sau cho những tổn thƣơng mạch máu nhiều
tầng đều cho thấy việc phối hợp giữa phẫu thuật và can thiệp mang lại lợi ích to lớn
về hậu phẫu cho bệnh nhân so với phẫu thuật đơn thuần. [6] [7] Năm 1977, A.
Gruntzig đã sáng chế ống thơng có bóng đủ chắc để lần đầu tiên trên thế giới thực
hiện nong mạch vành, và 7 năm sau giá đỡ lòng mạch cho mạch vành ra đời. Năm
1990, C. Parodi lần đầu tiên đặt mạch nhân tạo động mạch chủ bụng thành công [8].
Năm 1994, FDA đã chấp nhận giá đỡ nội mạch mạch vành. Từ đó đến nay can thiệp
nội mạch máu cũng nhƣ phối hợp phẫu thuật và can thiệp mạch đã phát triển hết sức
mạnh mẽ trong cả lĩnh vực mạch máu ngoại vi, mạch máu lớn, mạch tạng và tim
(mạch vành). Tuy nhiên để có thể triển khai đƣợc kỹ thuật này đòi hỏi nhiều yếu tố:
trang thiết bị (máy chụp mạch đủ tốt), vật tƣ tiêu hao (dây dẫn, bóng nong, stent,
thuốc cản quang
), phịng mổ hay phịng chụp mạch đủ lớn, và đặc biệt là phải có
bác sĩ đƣợc đào tạo bài bản. Những ngƣời có thể thực hiện can thiệp nội mạch là
phẫu thuật viên mạch máu, bác sĩ nội tim mạch can thiệp và bác sĩ điện quang. Tuy
nhiên theo xu hƣớng chung trên thế giới, với các thƣơng tổn khó địi hỏi can thiệp
phức tạp, phối hợp phẫu thuật và can thiệp thì tỷ lệ phẫu thuật viên mạch máu tham
gia can thiệp càng ngày càng chiếm vai trò chủ đạo [6] [11].
* Định nghĩa:
Thuật ngữ phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch đƣợc tạm dịch từ tiếng
Anh hybrid procedures . Thuật ngữ tiếng Anh hybrid chỉ sự lai, sự kết hợp.
Trong y khoa, thuật ngữ này dùng chỉ sự kết hợp giữa phƣơng pháp này với phƣơng
pháp khác. [2]
Phƣơng pháp phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch là sự kết hợp giữa mổ hở
kinh điển và can thiệp nội mạch đã rất thành công trong các lĩnh vực về mạch vành,
mạch máu gan, động mạch mạc treo tràng trên và động mạch thận. Từ năm 2004,
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
18
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch trên mạch máu ngoại biên đƣợc tiến hành
phổ biến tại Châu Âu. Ngày nay, phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch cho mạch
máu ngoại biên đã đƣợc phổ biến rộng rãi khắp thế giới.
* Thủ thuật cơ bản:
Các thủ thuật cơ bản thƣờng đƣợc tiến hành:
-
Bóc lớp nội mạc mạch máu.
-
Tạo hình lịng mạch máu bằng nong bóng.
-
Đặt giá đỡ nội mạch.
-
Cầu nối mạch máu.
Phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch thƣờng phối hợp cầu nối mạch máu với
đặt giá đỡ nội mạch hoặc bóc nội mạc phối hợp với nong đơn thuần, cũng có thể
bóc nội mạc, làm cầu nối mạch máu phối hợp đặt giá đỡ nội mạch
* Ưu điểm và nhược điểm
Hybrid có thể áp dụng đƣợc cho nhiều vị trí tổn thƣơng một lúc, thậm chí với
những tổn thƣơng khơng thể phẫu thuật nhƣ tổn thƣơng lóc tách đã vỡ của động
mạch chủ. Can thiệp hybrid cho phép xử lý các thƣơng tổn một cách triệt để trong
một thì. Các nghiên cứu trên thế giới cũng chứng minh vai trò và ƣu điểm tuyệt đối
của hybrid so sánh với phẫu thuật hoặc can thiệp đơn thuần với các tổn thƣơng
nhiều tầng.[6] [7] [12]
Hybrid phối hợp đƣợc ƣu điểm của phẫu thuật và can thiệp nội mạch. Phẫu
thuật cho phép bộc lộ rõ thƣơng tổn, tiếp cận và xử trí những mạch máu mà can
thiệp rất khó khăn (nhƣ động mạch đùi chung bị tắc hoàn toàn, huyết khối gây tắc
trong lịng mạch
). Bên cạnh đó, việc can thiệp nội mạch cho phép xử lý những
thƣơng tổn của mạch máu lớn (quai động mạch chủ) và các vị trí khó, xa (động
mạch chày trƣớc, chày sau, miệng nối mạch máu cũ) với những kỹ thuật tiên tiến
(nong mạch bằng bóng, đặt stent) một cách nhanh chóng, hiệu quả và an toàn. Việc
phối hợp các ƣu điểm trên đã cho phép xử lý đƣợc các thƣơng tổn khó, phức tạp đôi
khi không thể thực hiện đƣợc nếu phẫu thuật hoặc can thiệp đơn thuần. Nhiều
nghiên cứu đã chứng minh hiệu quả phục hồi lƣu thông mạch máu của hybrid
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
19
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
không khác gì phẫu thuật nhƣng có tỷ lệ biến chứng thấp hơn, giảm thời gian hồi
sức và nằm viện cho bệnh nhân [7] [11]. Việc tránh đƣợc các biến chứng do mở
ngực, mở xƣơng ức, gây mê, chạy máy tim phổi là ƣu thế lớn của can thiệp.
Bên cạnh những lợi ích của nó, việc áp dụng Hybrid phẫu thuật - can thiệp
cũng có những nhƣợc điểm. Nhƣ vậy với việc áp dụng Hybrid bệnh nhân có thể gặp
đầy đủ các biến chứng của quá trình can thiệp nội mạch hoặc phẫu thuật gây ra.
Việc bệnh nhân và nhân viên y tế cùng tiếp xúc với phóng xạ tia X có nguy cơ mắc
các bệnh lý da do phóng xạ, đục thủy tinh thể cao hơn nhiều lần đã đƣợc chứng
minh với nhiều bằng chứng khoa học [6]. Bên cạnh đó với chi phí cao của can thiệp
mạch máu, việc bảo hiểm y tế chƣa chi trả cho toàn bộ quá trình điều trị, việc áp
dụng Hybrid rõ ràng là một gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân.
Một hạn chế không nhỏ của việc áp dụng hybrid là trang thiết bị, vật tƣ cho can
thiệp - phẫu thuật cịn chƣa đầy đủ, nhân lực chƣa có nhiều kinh nghiệm trong việc
áp dụng các kỹ thuật mới, tiên tiến của can thiệp nội mạch cho bệnh nhân.
Một số ứng dụng lâm sàng cụ thể đƣợc trình bày chi tiết trong Phụ lục 1.
Phòng mổ đa năng hybrid bên cạnh các kỹ thuật can thiệp tim mạch ngày nay
đƣợc sử dụng ngày càng nhiều trong phẫu thuật thần kinh, chấn thƣơng, chỉnh hình,
tiết niệu, và phẫu thuật tổng qt. Sự cần thiết phịng mổ đa năng hybrid khơng chỉ
dừng lại ở phẫu thuật tim. Bác sĩ phẫu thuật mạch và các bác sĩ phẫu thuật thần kinh
đã phát triển các thủ thuật lai ghép cần thiết cho các hệ thống chụp mạch trong
phòng mổ đa năng hybrid. Nhu cầu về hình ảnh, các yêu cầu vệ sinh và phòng bệnh
- đặc biệt cho phẫu thuật thần kinh - có thể khác nhau đáng kể.
2.1.2. Vấn đề nhiễm khuẩn bệnh viện
Nhiễm khuẩn mà ngƣời bệnh mắc phải trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh
và chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở y tế đƣợc gọi chung là nhiễm khuẩn bệnh viện.
Tất cả các bệnh nhân nằm điều trị tại bệnh viện đều có nguy cơ mắc nhiễm khuẩn
bệnh viện. Đối tƣợng có nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện cao là trẻ em, ngƣời già,
bệnh nhân suy giảm hệ miễn dịch, thời gian nằm điều trị kéo dài, không tuân thủ
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
20
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
nguyên tắc vơ trùng trong chăm sóc và đều trị, nhất là không tuân thủ rửa tay và sử
dụng quá nhiều kháng sinh.
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhiễm khuẩn bệnh viện đƣợc định nghĩa
nhƣ sau: Nhiễm khuẩn bệnh viện là những nhiễm khuẩn mắc phải trong thời gian
ngƣời bệnh điều trị tại bệnh viện và nhiễm khuẩn này không hiện diện cũng nhƣ
không nằm trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện. Nhiễm khuẩn bệnh viện
thƣờng xuất hiện sau 48 giờ kể từ khi ngƣời bệnh nhập viện [14]
Nhiễm khuẩn bệnh viện là hậu quả không mong muốn trong thực hành khám
bệnh, chữa bệnh và chăm sóc ngƣời bệnh. Nhiễm khuẩn bệnh viện làm tăng tỷ lệ
mắc bệnh, tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian điều trị và đặc biệt là làm tăng chi
phí điều trị. Nhiễm khuẩn bệnh viện xuất hiện với mật độ cao tại những cơ sở khám
chữa bệnh không tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình thực hành vơ khuẩn cơ bản
trong chăm sóc, điều trị ngƣời bệnh và ở những nơi kiến thức, thái độ về kiểm soát
nhiễm khuẩn của nhân viên y tế cịn hạn chế.
Để chẩn đốn nhiễm khuẩn bệnh viện ngƣời ta thƣờng dựa vào định nghĩa và
tiêu chuẩn chẩn đốn cho từng vị trí nhiễm khuẩn bệnh viện (sơ đồ 1), ví dụ nhƣ
Nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật, nhiễm khuẩn máu có liên quan đến dụng cụ
đặt trong lòng mạch, nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu,...
Hình 1 Thời gian xuất hiện nhiễm khuẩn bệnh viện [14]
2.1.3. Chẩn đoán từ xa
Chẩn đoán từ xa (Telediagnostics) là một trong những giải pháp cụ thể của y
khoa từ xa - Telemedicine (bên cạnh đó cịn có giải pháp về chẩn đốn hình ảnh từ
xa theo phƣơng thức Teleradiology). Nói một cách đơn giải Telediagnostics là
Giải pháp phịng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
21
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
phƣơng thức truyền tải trực tiếp tất cả các dữ liệu từ phịng mổ bao gồm: Tín hiệu từ
các thiết bị sinh tồn (máy tim, phổi nhân tạo...); Hình ảnh tổng thể phịng mổ; Tín
hiệu video trực tiếp từ các thiết bị mổ (camera gắn trên đèn khơng hắt bóng, camera
trƣờng mổ - thiết bị nội soi...) đến với các điểm cầu khác nhau nhƣ phòng hội chẩn,
phòng lãnh đạo bệnh viện hoặc hội trƣờng... tạo dữ liệu đầu vào cho việc thảo luận,
chỉ đạo các quyết định về hội chẩn cũng nhƣ thao tác mổ giúp ca phẫu thuật diễn ra
thành cơng tốt đẹp.
Hình 2 Mơ hình kết nối tổng thể dự án Telemedicine
2.2. Tổng quan về phòng mổ
Trong thiết kế bệnh viện, khu phẫu thuật đƣợc xem là "trái tim của cơng
trình". Vì vậy, khi thiết kế, cần chú trọng đến quy trình hoạt động liên hồn của khu
vực này. Để có đƣợc thiết kế hợp lý, cần tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định
trên cơ sở các kiến thức đầy đủ về tiêu chuẩn sử dụng và thiết bị trong phịng mổ.
Trong đó, quy tắc một chiều là bắt buộc, phân luồng giao thông hành lang sạch bẩn, giao thông bác sĩ - bệnh nhân
theo một nguyên tắc chung để đảm bảo sự vơ
trùng tuyệt đối.
Giải pháp phịng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
22
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
2.2.1 Yêu cầu chung về thiết kế phịng mổ
Theo cơng bố của Viện Vệ sinh y tế cơng cộng TP.HCM, số phịng mổ và
phòng hồi sức đạt tiêu chuẩn chỉ 7/33 phòng (chiếm 21.2%), phịng hồi sức khơng
đạt tiêu chuẩn về vi sinh lên đến 78.8% [15]. Nhƣ vậy, một khi đã nhiễm khuẩn
bệnh viện, ngƣời bệnh sẽ có nhiều biến chứng và có thể mắc thêm nhiều bệnh khác,
phải dùng nhiều loại kháng sinh sẽ dẫn đến tăng sự kháng thuốc của vi khuẩn, tăng
chi phí điều trị, trƣờng hợp xấu hơn có thể dẫn đến tử vong. Nguyên tắc thiết kế một
chiều cũng là yếu tố đầu tiên và tiên quyết là phải đảm bảo sự vơ trùng tuyệt đối.
Hình 3 Phòng mổ mẫu - Bệnh viện Quốc tế Vinmec (Nguồn: Website bệnh viện
Vinmec)
Ở Việt Nam, tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 365.2007 quy định diện tích tối
thiểu của phịng mổ là 36m2 và chiều cao tối thiểu là 3.1m. Ở Hoa Kỳ, phịng mổ
bệnh viện đa khoa xây mới có diện tích khơng nhỏ hơn 37m2, chiều rộng khơng
nhỏ hơn 6.1m, chiều cao có thể từ 2.8m - 3.6m. Khi thiết kế phòng mổ, cần lƣu ý hệ
thống kỹ thuật của phịng mổ rất nhiều và phức tạp, trong đó hệ thống cung cấp khí
sạch cho phịng mổ ln có u cầu chiều cao thơng thủy lớn. Vì vậy, thơng số kỹ
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
23
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
thuật tốt nhất khu vực phòng mổ, chiều cao giữa hai cốt nền phải lớn hơn 4m. Ở các
bệnh viện có thiết kế nƣớc ngồi thì khu vực trần kỹ thuật xấp xỉ 1.4m để dễ bố trí,
sửa chữa bảo trì hệ thống. Nên thiết kế các phịng mổ theo hình vng, chữ nhật để
dễ dàng bố trí dây truyền cơng năng và trang thiết bị nội thất. Khơng gian phịng mổ
càng ít góc cạnh chừng nào thì lại càng đảm bảo vệ sinh vơ trùng chừng ấy vì các
thiết bị trong phòng mổ rất nhiều: bàn mổ, máy gây mê, giúp thở và các thiết bị phụ
trợ khác cho nên cần phải đủ rộng rãi để đơi lúc cần thiết thì sẽ đƣa vào thêm đƣợc
các thiết bị khác nhƣ C-Arm. Nguyên tắc thiết kế một chiều cần quan tâm bố trí 2
cửa cho phịng mổ: một cửa chính để đẩy băng ca và cửa phụ. Ở bốn góc của phịng
mổ nên thiết kế dạng vát 45o, mục đích để bảo đảm lƣu thơng khơng khí trong
phịng, tránh góc khí quẩn. Tránh tối thiểu các góc cạnh, tủ thiết bị âm tƣờng, tạo
phẫu trƣờng rộng rãi, thuận tiện cho phẫu thuật viên.
Thiết kế hệ thống điện cũng có những điểm khác biệt, sử dụng nhiều thiết bị
điện chuyên dụng ảnh hƣởng trực tiếp đến tính mạng bệnh nhân. Điện chiếu sáng
phải tách riêng với điện động lực sử dụng cho thiết bị. Một số thiết bị cần sử dụng
điện một chiều nhƣ đèn đọc phim Xquang, đồng hồ mổ, máy Xquang lại cần nguồn
3 pha. Đặc biệt, hệ thống điện trong phịng mổ phải đƣợc cung cấp liên tục, ln có
nguồn điện dự phịng và có hệ thống nối đất riêng. Thiết bị y tế sử dụng trong
phòng mổ đa phần là nhập khẩu từ các nƣớc khác nhau: Anh, Mỹ, Nhật, Đức
với
các chuẩn điện và ổ cắm khác nhau, vì thế rất khó khăn trong việc sử dụng để nối
kết các thiết bị với các ổ 2 - chấu thông thƣờng. Hiện nay trên thị trƣờng có một sản
phẩm thanh dẫn điện thơng minh Eubiq, trên thanh dẫn có thể cắm các đầu cắm
khác nhau tùy theo sự lựa chọn của trang thiết bị y tế loại nào, rất linh động và phù
hợp sử dụng trong phòng mổ, mỗi phòng mổ sẽ cần khoảng 2 thanh với 12 - 18 ổ
cắm. Khi bố trí xác định vị trí ổ cắm điện phải dựa vào sự định vị vị trí bàn mổ và
các thiết bị y tế kèm theo, sau đó mới thiết kế bố trí ổ cắm cách nền nhà 0.6 - 0.8m.
Hệ thống khí y tế là một trong những đặc trƣng cơ bản khi thiết kế bệnh viện,
đặc biệt ở phịng mổ vấn đề khí y tế lại càng đƣợc quan tâm hơn vì nó là yếu tố đầu
tiên đảm bảo sự sống còn cho bệnh nhân. Để đảm bảo yêu cầu chống nhiễm khuẩn
trong khu vực phòng mổ, việc lắp đặt trang bị hệ thống khí sạch là điều rất quan
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
24
GVHD: PGS.TS Huỳnh Quang Linh
HVTH: Lê Võ Hƣơng Giang
trọng hiện nay tại các bệnh viện. Khí sạch áp lực dƣơng (class1000, 10.000,
100.000) cho các phịng mổ bình thƣờng. Khí sạch áp lực âm dùng cho phòng mổ
đặc biệt cách ly và nhiễm. Khu vực phòng hồi sức cấp cứu, hành lang cấp độ sạch
100.000 hoặc 1.000.000. Thơng thƣờng một phịng mổ cần hệ khí y tế gồm oxy, khí
nén, hút chân khơng. Với các phịng mổ có u cầu đặc biệt, có thể bố trí thêm khí
ni tơ hay đầu hút khí gây mê, phịng phẫu thuật cần nội soi lại yêu cầu nguồn cung
cấp khí CO2. Đầu ra khí y tế trong phòng mổ đƣợc phân bổ trên tƣờng hoặc trên các
hệ thống treo trần (Pendant, Ceiling hose, ƣu điểm của hệ thống này là tiết kiệm
diện tích, tránh việc phẫu thuật viên vƣớng phải dây khí nối từ tƣờng ra bệnh nhân).
Thông thƣờng vẫn phải thiết kế luôn cả 2 vị trí và ln có một cụm dự phịng: Oxy,
hút, khí nén.
Thiết kế hệ chiếu sáng trong phịng mổ cần chú ý phân chia bao gồm chiếu
sáng tổng thể và chiếu sáng cục bộ khu vực bệnh nhân. Chiếu sáng tổng thể có từ hệ
đèn âm trần hay hệ đèn góc vát âm trần. Chiếu sáng cục bộ lấy từ đèn mổ (đèn
khơng hắt bóng) đƣợc bố trí từ tay treo trên trần, có thể dễ dàng xoay chuyển bằng
tay, điều chỉnh tiêu cự sáng và độ sáng. Thiết kế treo trần nên bố trí ở các góc. Độ
rọi chung của phòng mổ vào khoảng 300 - 700 lux. Độ rọi của đèn mổ thông thƣờng
phải lớn hơn 100.000 lux/1 đèn (một bộ có từ 2 - 3 đèn). Trên bộ đèn mổ cịn có thể
gắn các camera để quan sát khu vực mổ (đối với trƣờng hợp mổ hở). Ngoài ra, đèn
xem phim Xquang là loại đèn chun dùng, đƣợc bố trí trên vách phịng mổ, dùng
để đọc các phim Xquang. Ngồi ra cịn có các u cầu về ổ cắm điện phòng mổ,
biến thế cách ly, sàn phịng mổ... cần lƣu ý để hồn thiện trong thiết kế.
Độ ồn là một yếu tố khó lƣờng trƣớc mà hiện rất ít đƣợc quan tâm. Nếu phịng
mổ có độ ồn q lớn thì phẫu thuật viên khó tập trung vào cơng việc. Thiết kế
phịng mổ nên đảm bảo độ ồn thông qua việc sử dụng nhỏ hơn 50 dB.
Để đảm bảo yếu tố vệ sinh, các bản vẽ nên lƣu ý cung cấp hệ thống nƣớc rửa
tay và bồn rửa tay tiệt trùng khu vực sát phòng mổ. Trƣớc khi vào phòng mổ, phẫu
thuật viên bắt buộc phải rửa tay, thực hiện thao tác rửa tay theo quy định. Trần
Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
25