Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

conduongcoxua welcome to my blog

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.68 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:


1. Họ và tên: LƯƠNG NGUYỄN BẢO CHÂU
2. Ngày tháng năm sinh: 20 – 05 – 1974


3. Nam, nữ: Nữ


4. Địa chỉ: 322/33 KP1 Phường Trung Dũng Biên Hoà – ĐĐng Nai
5. Điện thoại: CQ: 0613 824902 ; NR: 0613918316 ;


ĐTDĐ: 0982409677
6. FAX: EMAIL:


7. Chức vụ: Giáo viên


8. Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Trịnh Hồi Đức
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:


- Học vị ( hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học Sư phạm
- Năm nhận bằng: 2004


- Chuyên ngành đào tạo: Giáo viên Tiểu học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:


- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giáo viên tiểu học
- Số năm có kinh nghiệm: 18 năm


- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Một vài kinh nghiệm trong việc rèn giải tốn có lời văn.



+ Một vài kinh nghiệm trong việc rèn kĩ năng đọc hiểu trong phân môn tập
đọc lớp 4


+ Một vài biện pháp giảm bớt lỡi chính tả cho học sinh Tiểu học.


+ Một vài kinh nghiệm trong việc tổ chức các tro chơi gíp học sinh lớp 4
Trường Tiểu học Trịnh Hoài Đức học Tốt khái niệm và những kiến thức cơ
bản vế phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang


<b> Mục lục</b> ... 2


A. MƠ ĐÂU

... 2


I. Lí do chọn đê tài ... 3


II. Mục đích nghiên cứu: ... 3


III. Đối tương và khách thể nghiên cứu ... 4


IV. Nhiện vụ nghiên cứu ... 5


V. Phương pháp nghiên cứu ... 5


VI. Kế hoạch nghiên cứu ... 5


B. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN ĆU: ...

5


I. Nội dung nghiên cứu ... 5



1. Thống kê lỗi – nguyên nhân măc lỗi ... 5


2. Một số biện pháp khăc phục ... 7


II. Kết quả nghiên cứu ... 13


C. KẾT LUÂN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ:

14

I. Bài học kinh nghiệm

...

14


II. Kết luận ... 14


III. Kiến nghị

...

14


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

...

14


E. PHU LUC

...

15


Xác nhận của Hội đĐng Chuyên môn nhà trường:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*&*


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:


“ MỘT SÔ BIỆN PHÁP KHĂC PHUC LÔI CHINH TẢ CHO


HỌC SINH TIÊU HỌCC



A.MƠ ĐÂU:



I. Lý do chọn đê tài:




- Viết đ́ng chính tả tiếng Việt là việc rất quan trọng không chỉ đối với người
trưởng thành mà con một đoi hỏi tất yếu đối với học sinh tiểu học – lứa tuổi
băt đầu làm quen với chữ Việt. Đó là một kĩ năng cần đươc hình thành, làm
nên tảng trong quá trình gíp trẻ học tập, giao tiếp, hoà nhập c ng cộng đĐng.
Muốn viết đ́ng chính tả ta phải tuân theo những quy định, quy tăc đã đươc
hình thành.


-Hiện nay, tiếng Việt d ng hệ chữ viết
như ký tự Latin gọi là chữ Quốc Ngữ.


Theo tài liệu của những nhà truyên
giáo BĐ Đào Nha ĺc trước, chữ Quốc
Ngữ phát triển từ trước thế kỷ thứ 17


rĐi đươc chuẩn định do công của một
nhà truyên giáo người Pháp tên là


Alexandre de Rhodes (1591–1660).


Chân dung Alexandre de Rhodes


- Qua hàng trăm năm, đã có rất nhiêu cuộc thảo luận đươc tổ chức nên đã
gíp quy tăc chính tả tiếng Việt dần đươc điển chế hố tới một mức độ khả
quan hơn. Song song đó, sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là sự
chuẩn hố của mã chữ Unicode đã mang tính quyết định trong việc hệ thống
<i>hố những quy tăc vê chính tả tiếng Việt. (sưu tầ tư interinet)</i>


- Theo chương trình giáo dục, khi trẻ băt đầu làm quen với chữ Việt, việc học


đọc-viết là những kĩ năng đươc tiến hành song song và có vai tro quan trọng
như nhau.Trong thực tế, mặc d đươc dạy khá kĩ nhưng học sinh vân viết sai
lỡi chính tả rất nhiêu. Khi chấm bài của các phân mơn Tiếng Việt thậm chí cả
lời giải của mơn Tốn tơi khơng thể hiểu các em muốn diễn đạt điêu gì vì bài
viết măc quá nhiêu lỡi chính tả. Điêu này ảnh hưởng tới kết quả học tập của
các em ở môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác, hạn chế khả năng giao
tiếp bằng văn bản (làm văn, các bài tập luyện từ và câu...), làm các em mất tự
tin, trở nên rụt rè, nh́t nhát khi thể hiện khả năng học tập trước tập thể; kết
quả học tập thấp dân đến tâm lí chán học, khơng thích học.


- Vì lý do đó, tơi đã cố găng tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra một số biện pháp
<b>khăc phục “để giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tảC, gíp các em mạnh dạn,</b>
tự tin hơn khi giao tiếp, học tập ngày càng tiến bộ hơn, đĐng thời góp phần
giữ gìn nét đẹp văn hóa Việt.


II. Mục đích nghiên cứu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chơi, các hoạt động rèn kĩ năng sống khi tổ chức giờ học nhằm gíp các em
vui học - học mà chơi, chơi mà học. Khơi gơi long yêu chữ Việt và thích đươc
viết chữ Việt.


III. Đối tương và khách thể nghiên cứu:
1. Thuận lơi:


- Trường tơi đươc đóng tại trung tâm thành phố, đa số phụ huynh rất
quan tâm đến việc học tập của con em mình.


- Bản thân hầu hết học sinh khơng phải làm việc thêm ngồi giờ học để
phụ gíp gia đình do đó các em có nhiêu thời gian để chuyên tâm vào việc
học.



- Khả năng tiếp thu bài của phần lớn học sinh khơng q chậm, có tư
duy ghi nhớ và vận dụng kiến thức đã học tương đối tốt.


- Đươc sự gíp đơ của các cấp lãnh đạo, tôi đã đươc học qua các lớp
học nâng cao trình độ, chun mơn. Trong q trình học tập, tôi rất ch́ tâm
đến các môn Ngữ âm học, Tiếng Việt thực hành... nhằm mở mang kiến thức
gíp việc dạy học của mình đạt kết quả cao hơn.


- Mơi trường làm việc có nhiêu đĐng nghiệp chun mơn vững vàng,
Ban giám hiệu luôn tạo điêu kiện gíp giáo viên phát triển tay nghê.


2. Khó khăn:


- Sỉ số học sinh quá đông (nhiêu năm nay luôn 56 học sinh / lớp trở lên)
dân đến việc theo sát, gíp đơ cho từng cá thể học sinh trong lớp vươt quá khả
năng của giáo viên do không đủ thời gian.


- Kĩ năng viết chính tả của các em khơng đĐng đêu. Mỡi em sai chính tả
ở những lỡi khác nhau. Vốn từ ngữ các em hạn hẹp do học sinh đa số chỉ
thích đọc truyện tranh hơn truyện có nhiêu kênh chữ.


3. Điêu tra cơ bản:


- Theo sự quan sát và ghi nhận tôi đã phân loại những học sinh viết sai
nhiêu lỡi chính tả theo 3 nhóm cơ bản:


Lớp



Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3



HS khuyết tật nhẹ HS chưa HS khiếm khuyết


trí tuệ chăm học, kĩ khả năng ngôn


( 3,6%)

năng viết chưa tốt ngữ

(3,6%)



( 35,7%)


- Nhóm 1 ; nhóm 3 : Các em sai gần hết bài chính tả do khả năng trí tuệ hạn
chế, tiếp thu chậm, hay quên, phát âm khơng chính xác.


- Nhóm 2: Bài viết sai nhiêu thậm chí có khi hơn 10 lỡi trong một bài chính tả
khoảng 60 chữ do phát âm sai, chưa năm nghĩa từ, chưa hình thành tính cẩn
thận, ý thức tự giác tập trung trong học tập.


Chất lương đầu năm các năm 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011;
2011-2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>HS</i> <i><b>0</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>5</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>7</b></i> <i><b>8</b></i> <i><b>9</b></i> <i><b>10</b></i>


<i>4/6</i> <i>56</i> 2 2 3 2 2 5 4 9 8 13 6


<i>4/7</i> <i>58</i> <i>2</i> <i>2</i> <i>3</i> <i>5</i> <i>4</i> <i>5</i> <i>5</i> <i>10</i> <i>15</i> <i>7</i>


<i>4/2</i> <i>56</i> 5 2 3 2 1 3 2 7 15 14 2


<i>4/1</i>
<i>0</i>


<i>60</i> 3 1 2 1 2 3 3 8 16 12 9


Với kết quả điêu tra cơ bản như thế thật sự tôi rất lo lăng cho chất


lương học tập của lớp mình, đĐng thời tơi cũng băt đầu đê ra những phương
án rèn chính tả cho các em.


- Ơ mỡi nhóm tơi có phương pháp rèn khác nhau và sự kì vọng sự tiến
bộ của các em cũng khác nhau.


- Ơ nhóm 1 và nhóm 3 các em tiến bộ đươc ch́t ít xem như tơi đã
thành cơng, con ở nhóm 2 mức độ u cầu cao hơn, tơi se cố găng gíp các
em có sự tiến bộ khi viết chữ Việt.


IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:


- Tơi đã tìm hiểu mức độ, khả năng viết chính tả ở mỡi nhóm học sinh
đưa ra các bài tập, những hình thức, phương pháp lên lớp gíp học sinh ghi
nhớ các qui tăc viết, hình thành kĩ năng nhận biết, viết đ́ng chính tả và nhớ
những mẹo vặt chính tả.


V. Phương pháp nghiên cứu:


- Quan sát, ghi nhận, thống kê các lỗi chính tả ở những đối tương học
sinh, tơi tìm hiểu, tham khảo các tài liệu vê qui tăc, mẹo vặt viết chính tả qua
sách báo, thơng tin qua mạng internet, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của
đĐng nghiệp để lên kế hoạch dạy học.


VI. Kế hoạch nghiên cứu:


- Việc tìm hiểu những lỡi sai chính tả của học sinh là một q trình lâu
dài, kinh nghiệm đươc đ́t kết khơng chỉ trong một năm học mà có thể qua
nhiêu năm giáo viên mới năm băt hết những sai sót của học sinh và đê ra
hướng khăc phục.



- Thông thường trong tháng đầu nhận lớp tôi quan sát các lỗi học sinh
thường măc phải,đó là những đối tương nằm trong nhóm nào, các em thường
măc lỡi chính tả ngun nhân do đâu ( do phát âm sai, không hiểu nghĩa từ,
không phân biệt đươc các hiện tương chính tả gần giống nhau ...)


- Lên kế hoạch giảng dạy, vừa dạy vừa ŕt kinh nghiệm vừa theo doi sự
chuyển biến của học sinh.


B. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN ĆU:
<b>I. Nội dung nghiên ću: </b>


<b>1. Thống kê lỗi – nguyên nhân mắc lỗi:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đối với học sinh nhóm 2, tôithấy các em thường măc phải các loại lỗi sau:


<i>a/ Vê du thainh:</i>


<i><b>- Lỗi vê dấu hỏi và dấu ngau là nhiêu nhất, khơng chỉ học sinh trung bình mà</b></i>
cả học sinh khá giỏi cũng bị sai.


<i>Ví ụ: lí lẻ, rỏ ràng, sn se,...</i>


Đây là lỡi phở biến của học sinh người miên Nam và miên Trung. Một số học
sinh của lớp tôi người miên Trung khi viết những chữ có dấu hỏi hay dấu ngã
các em lại viết thành dấu nặng. Ví dụ: rọ ràng, họi han, ...


<i>b/ Vê ̀ đâu:</i>


<i><b>- Lỗi thông thường học sinh hay măc phải là c/k, ga/gah, nga/ngah... Ví dụ: ceo</b></i>


cẹt, gĐ gê, ngi ngờ,....do các chưa năm ro qui tăc kết hơp âm đầu với âm chính
trong trường hơp viết âm đầu như trên.


<i><b> - Lỗi vê ch/tr , d/ gải/r là lỗi thường gặp của HS người miên Băc do cách phát</b></i>
âm những âm này gần như nhau. Ví dụ: chương chình, giao động, ...


<i><b>- HS người miên Nam phát âm 2 âm v và d như nhau nhưng khi viết ít sai. Sai</b></i>
lỡi vê các âm này thường rơi vào học sinh trung bình, yếu.


<i><b>- Lỡi vê s/x là hay gặp nhất, học sinh con ĺng t́ng khi viết những chữ mang</b></i>
<i><b>âm s/x, nhất là những từ ít gặp như x́ng xính, suôn sẻ, xơ xác, san sát...</b></i>


- Những lỡi sai mang tính địa phương cũng thường xảy ra ở những lớp tập
trung học sinh nhiêu v ng miên như lớp tơi phụ trách. Ví dụ: học sinh lân lộn
l/ n ( Hải Dương, Hưng Yên...) ; r/g ( cá gô, gung ginh ...), ...Để sưa lỗi này
luyện phát âm đ́ng là quan trọng nhất.


<i>c/Vê ̀ chíinh: học sinh hay măc các lỡi như sau:</i>


- ao/au/âu: cây cao, mào săc, kho báo, màu nhiệm,...
-ai/ay/ây : dảy lụa, thức dạy, dậy dỗ...


- ăc/âc ; / ăt / ât : nhấc nhở, nhăc lên, bặt lưa, im bật...
- om/ơm/ơm: đóm lưa, thom tho, cây rơm, ...


- iu/iêu: diệu dàng, kì dịu...
- ip / iêp: kiệp thời, dịp lục...
- ăm / âm: xanh thấm, lăm thăm


- im / iêm / êm: tim thuốc, khim tốn, im ái...



- ăp / âp ; ăn /ân; ăng / âng: nói lấp, tăp nặp, nhân nhó, lln thln, vằng trăng, ...
- ưu / ươu: con hưu, bươu điện


- uôm / ươm: cánh bừm, nhươm vải...
- oi/ôi : thổi săc, dữ dọi, ...


- ong/ông: cánh đong, ĺa làm đĐng...
- ui / uôi : sỏi cụi, ći năm, cặm cuội...


* <i><b>Có 2 ngauyên nhân gây ra sự lân lộn vê âm chính trong các vần này:</b></i>


- Nguyên nhân thứ nhất là do sự phức tạp của chữ quốc ngữ: Nguyên
<i><b>âm /ă/ lại đươc ghi bằng con chữ a trong các vần ay, au( may bay, đoàn</b></i>


<i><b>tàu...), các nguyên âm đôi /̉iê, ươ, uô/ lại đươc ghi bằng các dạng ̉iê,yê, ̉ia,</b></i>
<i><b>ya; ươ, ưa; uô, ua (kh̉iênga, khuyên; ch̉ia, khuya ; thươnga, thưa ; chuônga,</b></i>
<i><b>chua); âm đệm /w/ lại đươc ghi bằng 2 con chữ u và o (ví dụ: xum xuê, loa</b></i>


<i><b>xoa, lũy tre). HS đa số chưa năm đươc kiến thức vê ngữ âm này nên các em</b></i>
hay nhầm lân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>d/ Vê ̀ cuố : </i>


- HS người miên Nam phát âm thường không phân biệt các vần có âm cuối
c /t /ch ; n/ng ( bật thang, chim chíc, hỏi hang, bảo tàn, tràng lang...). Hai bán
âm cuối i/u lại đươc ghi bằng 4 con chữ i/ y ( tai, tay ), u /o ( thau, thao ). Vì
vậy lỡi vê âm cuối học sinh miên Nam măc rất nhiêu và khó khăc phục.


<b>2. Mợt số biện phap khắc phục:</b>




Giờ học chính tả chính khóa ( 1 tuần / 1 tiết), lương thời gian dành cho
việc rèn chính tả con khá khiêm tốn. Do đó để nâng cao kĩ năng, thói quen
viết đ́ng chính tả, nhằm gíp học sinh khăc phục những nhươc điểm, sự
nhầm lân trong quá trình viết chữ Việt, ngoài việc lựa chọn bài tập trong sách
giáo khoa cho ph hơp trình độ đối tương học sinh đang phụ trách giảng dạy,
tơi ln tìm nhiêu biện pháp khác nhau, rèn cho các em mọi ĺc mọi nơi khi
có điêu kiện thuận lơi chứ khơng chỉ trơng chờ đến giờ học chính khóa.


<b>A. Bơi dương kiên th́c:</b>


<b> a/ Luyện phat âm:</b>


- Chữ quốc ngữ là chữ ghi âm - âm thế nào, chữ ghi lại thế ấy. Giọng đọc của
người Hà Nội tương đối chuẩn. Khi dạy trẻ đọc, nhất là giáo viên lớp Một
giọng đọc chuẩn thì các em cũng se đọc chính xác âm, vần, tiếng. Từ đó,
người giáo viên đọc chính tả chỉ cần cố găng đọc đ́ng, tốc độ vừa phải thì
học sinh se viết đ́ng.


- Bản thân giáo viên luyện đọc đ́ng, tìm hiểu cách phát âm, điêu chỉnh giọng
đọc, âm phát ra phải ro ràng, mạch lạc gíp học sinh luyện kĩ năng nghe. Từ
đó học sinh mới có thể giải mã âm thanh bằng chữ viết một cách chính xác.
- Việc luyện phát âm cho học sinh đoi hỏi tốn nhiêu thời gian. Luyện cho các
em đọc đ́ng không chỉ trong giờ các phân môn tiếng Việt mà ở tất cả các giờ
học khác như: Tốn, Lịch sư và địa lí, Khoa học...Tơi ln khuyến khích học
sinh tập phát âm những từ hay lân lộn ( n/l; r/g; ch/ tr…) một cách tích cực,
khơng chỉ luyện trong giờ học mà con luyện cả khi giao tiếp bằng lời nói c ng
mọi người, cả ĺc ở trường hoặc ở nhà. Việc này đôi khi gặp trở ngại lớn là do
thói quen phát âm trong gia đình của trẻ. Ơ lớp giáo viên chỉnh sưa nhưng vê
nhà môi trường giao tiếp thường xuyên, chiếm nhiêu thời gian hơn ở trường
trẻ se bị tác động mạnh. Do đó nếu đươc sự hậu thn từ phía gia đình c ng


nhà trường trẻ se có cơ hội hồn thiện cách phát âm nhanh hơn.


- Khi luyện trẻ phát âm, tơi u cầu nhìn khẩu hình và lăng nghe âm phát ra từ
giọng đọc mâu ( giáo viên, học sinh), sau đó tập phát âm theo mâu. Đối với
học sinh đọc sai l/n, ch/tr, r/g, r /gi… kiên trì tập động tác phối hơp giữa lươi,
vom họng và chân răng se khăc phục đươc khuyết điểm này. Việc luyện phát
âm đ́ng khơng phải mục đích gíp các em phát âm thật chuẩn chính âm và
làm mai một tiếng địa phương - thứ tài sản văn hóa của v ng, miên; tài sản
của dân tộc- mà là gíp các em viết đ́ng chính tả khi tính tự giác, ý thức của
các em chưa cao ( nhất là các em học sinh ở đầu cấp).


- Khi gặp những từ khó, ít gặp tôi gíp các em đọc đ́ng các từ và nhăc học
sinh lưu ý ghi nhớ, giảng nghĩa từ...Ví dụ: cộc tuếch, nghếch, ngoằn ngoèo,
ngọ nguậy, ... vê nhà tập viết nhiêu lần từ khó ở sở tay chính tả để nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Việc hiểu nghĩa từ se gíp các em hạn chế sai lỡi chính tả. Khăc phục đươc
khiếm khuyết do giọng đọc của giáo viên không chuẩn. Đây là kĩ năng rèn
đươc tư duy bên vững.


- Có nhiêu cách để giải nghĩa từ cho học sinh: Tơi có thể cho học sinh đọc ch́
giải, tra từ điển, đặt câu (nếu học sinh đặt câu có ý nghĩa ro ràng tức là học
sinh đã hiểu nghĩa từ), chọn nghĩa đ́ng cho từ, tìm từ đĐng nghĩa, trái nghĩa,
miêu tả đặc điểm hoặc sư dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh,…


- Với từ nhiêu nghĩa tơi phải đặt từ trong văn cảnh và giải nghĩa từ trong ngữ
cảnh cụ thể.


<i>Ví dụ: từ đa ̀aing nghĩa từ điển: tự vương vào cái khiến phải bận long</i>
<i> Trong câu: Rdt côing bằing, rdt thôing ̀ inh</i>



<i> Vưa độ lượing lạ đa tìinh, đa ̀aing.</i>


<i> ( Trích Trụin cở inước tơ – Tiếng Việt 4/ tập 1)</i>
<i><b> Từ đa ̀aing có nghĩa là gảiàu tinh cam</b></i>


<b> c/ Phân tích ccâu tạ tiêng – ṣ sanh với ttừ tiêng d d l n lộn.</b>


- Đối với những tiếng vê mặt âm thanh và chữ viết gần giống nhau, tơi
hướng dân các em phân tích cấu tạo tiếng, giải nghĩa, tìm từ mang tiếng đó,
nhấn mạnh đặc điểm khác nhau để phân biệt từ.


<i><b>Ví dụ: ngah̉iên - ngah̉iênga</b></i>


<i>- Cấu tạo tiếng: ingh êin: ingh + êin + ingaing </i>
<i> ingh êing : ingh + êing + ingaing</i>


- Học sinh so sánh nhận ra đặc điểm khác biệt giữa 2 tiếng :
+ Vê mặt chữ viết: nghiên – âm cuối là n


nghiêng – âm cuối là ng


+ Vê mặt âm thanh, ngữ nghĩa: HS đọc phân biệt 2 tiếng , giải nghĩa từ, tìm từ
ghép, từ láy, đặt câu...


<b> d/ Ghi nhớ ui tắc chính tả</b>


Khi có điêu kiện vê thời gian tơi thường đố các em, tổ chức giờ học
như một buổi tro chuyện trao đổi kinh nghiệm, tránh cho các em cảm giác
nặng nê của một tiết học cung cấp kiến thức.



<b>- Qui tắc viêt cac phụ âm: c / k ; g /gh ; ng / ngh. Học sinh đã đươc giáo viên</b>
cung cấp qui tăc viết từ lớp Một nhưng các em cũng rất dễ nhầm lân. Vì vậy,
khi gặp các hiện tương chính tả này tơi đặt câu hỏi nhăc lại hoặc chơi tro chơi
ghép chữ để gíp học sinh khăc sâu kiến thức:


k, gh, ngh chỉ kết hơp với các nguyên âm: i, e ,ê
<b>B. Giạ dục ý th́c:</b>


<b>a. Hình thành tính cân thân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b. Làm cac bài tâp chính tả thơng ua cac tro chơi tạ h́ng thú</b>
<b>cḥ việc học chính tả:</b>


Làm các bài tập chính tả thơng qua việc tở chức các hoạt động đa
dạng, tổ chức các tro chơi: học mà chơi, chơi mà học gây hứng th́, tâm lí
thoải mái, vui vẻ gíp học sinh tiếp nhận kiến thức nhẹ nhàng, nhớ lâu. Sau
mỗi bài tập, tôi gíp học sinh ŕt ra các quy tăc chính tả, những điêu cần lưu ý
để các em ghi nhớ. Ngoài những giờ học chính tả chính thức theo chương
trình, trong một tuần tơi dành 10 ph́t đầu giờ trong một, hai buổi học tở chức
cho các em làm các bài tập chính tả chủ yếu là vui học, có thể học sinh viết
trên bảng con hoặc nêu sự chọn lựa mà không làm vào vở, tạo cho HS cảm
giác đang chơi hơn là đang học. Dựa vào những lỡi chính tả mà học sinh của
tôi hay măc phải (đươc ghi ch́ trong giáo án sau mỗi tiết dạy hoặc tôi chuẩn
<i><b>bị Ch̉iếc hợ bi mât để sau tiết học chính tả học sinh ghi vào tờ giấy nhỏ,</b></i>
không cần ghi tên, bỏ vào đó những từ, tiếng đã viết sai ) tôi đã xây dựng
những bài tập, tro chơi như sau:


<i><b>- Bà̉i tậ trắc ngah̉iệm:Th̉i đua : Ải nhanh hơn</b></i>


<i>* Khoainh tròin vào chữ ca trước inhữing chữ v ết đúing chíinh tả:</i>



a. Hướng dẩn b. Hướng dân


c. Giải lụa d. Dải lụa


<i>* Đ êin chữ Đ vào ô trốing trước inhữing chữ v ết đúing chíinh tả và chữ S vào ô</i>
<i>trốing trước inhữing chữ v ết sa chíinh tả:</i>


Run rẩy Run rinh


Lướt thước Thước kẻ


<i>* Nố cac t ếing ở cột A vớ cac t ếing ở cột B để tạo thàinh inhữing tư v ết đúing</i>
<i>chíinh tả:</i>


<b> A</b> <b>B</b>


cặm cuội


sỏi cụi


<i><b>- Bà̉i tậ chọn lựa: Trò chởi: Ban là ngaưởi thơnga m̉inh.</b></i>


<i>* Chọin tư thích hợp troing ingoặc đ êin vào chỗ trốing troing c u sau:</i>


<i><b> Đóa hoa hĐng mới nở trông thật ... (x̉inh, s̉inh)</b></i>


<i><b> Khi chiêu tà, nước biển đổi sang m a xanh... ( lục, lụt )</b></i>


<i>* Chọin tư thích hợp troing ingoặc đ êin vào chỗ trốing troing c u sau:</i>



<i><b> Học sinh …. đèn học bài….. đêm khuya. (tronga, chonga)</b></i>
<i><b> Lan thích nghe kể……….hơn đọc……….. (truyện, chuyện)</b></i>
<i><b> Trời nhiêu …….., gió heo ………lại vê. (mây, may)</b></i>


<i><b>- Bà̉i tậ ̣hat h̉iện, bà̉i tậ nhân b̉iết: Trò chởi: Tho vào nhhm nhà</b></i>


<i>* Tì̀ tư sa chíinh tả troing c u sau và sửa lạ cho đúing:</i>


Trên bầu trời, đàng chim én đang chao lương.
Con răn trường qua bãi cỏ trên sân trườn.


<i><b>- Bà̉i tậ đ̉iền khuyết: Trò chởi : Ch̉im về tô</b></i>


<i>* Đ êin vào chỗ trốing:</i>


<b> s/x: chim…ẻ, san…ẻ, …ẻ gỗ. …uất khẩu, năng….uất.</b>
<b> iêt/ iêc: đi biên b…</b>..., thấy tiêng t…/.., xanh biêng b…/..


<i>* Đ êin t ếing lay thích hợp vào chỗ trốing:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>- Bà̉i tậ tim từ: Trò chởi: Ruunga chuônga vànga</b></i>


Học sinh tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lân qua gơi ý nghĩa của từ, qua
gơi ý từ đĐng âm, từ trái nghĩa….


<i>* Tì̀ cac tư chứa t ếing bắt đâu bằing ươt hoặc ươc có inghĩa inhư sau:</i>


Dụng cụ để đo, ve, kẻ:



Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh:


<i>* Tì̀ cac tư chỉ hoạt độing:</i>


<b>- Chứa tiếng băt đầu bằng r: </b>
<b>- Chứa tiếng băt đầu bằng d:</b>
<b>- Chứa tiếng băt đầu bằng gi:</b>


<i>* Tì̀ tư ingữ có thainh hỏ hoặc thainh ingã có ý inghĩa inhư sau:</i>


- Trái nghĩa với từ thật thà:


- Đoạn đường nhỏ hẹp trong thành phố:


<i><b>- Bà̉i tậ ̣hân b̉iệt: Trò chởi : Ban là nhà văn</b></i>


<i>Đặt c u để ph in b ệt tưing cặp tư sau:</i>


ch́c – ch́t ngả - ngã


<i><b>- Bà̉i tậ gảiải câu đố : Trò chởi: Đố ban ( Thà khảo 95 c u đố vu - Nhà</b></i>


<i>xudt bảin Thainh N êin)</i>


<i>* È chọin tr hay ch để đ êin vào chỗ trốing rồ g ả c u đố sau:</i>


Hoa ba cánh mỏng
Kết thành .... m tươi


Rập rờn gió nhẹ hoa cười



<i><b> Như làn mây ....uyển dưới ...ời m a thu. (hoa gai?)</b></i>


<i>* È chọin du hỏ hay du ingã để đặt trêin inhữing chữ in đậ̀ rồ g ả c u đố</i>
<i>sau: Cánh hoa nhiêu lớp</i>


<b> Rực rơ săc màu</b>
<b> Trăng, hĐng, đ̣ tươi</b>


<i><b> Là bơng hoa gì̀ (hoa gai?)</b></i>


<b>c. Sư dụng cơng nghệ thơng tin kích thích sư ham học hoi cḥ học</b>
<b>sinh:</b>


Áp dụng cơng nghệ thông tin tăng hiệu quả giờ học. Nhưng với điêu
kiện cơ sở vật chất chưa tiện nghi như trường tôi, khi dạy một tiết bằng CNTT
tốn nhiêu thời gian cho khâu chuẩn bị nên đôi khi tôi rất cân nhăc, cân đối
thời gian b̉i học vì con nhiêu mơn học khác cần phải rèn.


Một số tro chơi, giải nghĩa từ áp dụng công nghệ thông tin, tạo ấn tương
và gây hứng th́ học giờ chính tả cho học sinh:


<i>Ví dụ: - Giải nghĩa từ rẻo cao bằng hình ảnh các em năm băt nghĩa từ dễ dàng</i>
Hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Khi dạy bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập tơi cho học sinh xem một
đoạn phim tư liệu vê kim tự tháp để tạo ấn tương, kích thích sự ham
hiểu biết cho các em.


Tôi thiết kế tro chơi ô chữ kì diệu, có nhiêu cách để xây dựng tro chơi này.


_ Tôi chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến các từ ngữ cần cung cấp hay
củng cố, học sinh đoán ...các em rất hào hứng khi tham gia chơi.


<i>Ví dụ: Củng cố kiến thức cho bài chính tả Mua đơing trêin rẻo cao</i>


- Từ khóa có 6 chữ cái, nếu giải đ́ng một câu hỏi se xuất hiện một chữ cái có
trong từ khóa (là các từ có trong bài chính tả). Các em lựa chọn ngâu nghiên
các ơ chữ.


<i>+ Ơ thứ 1: Từ chỉ động tác nằm sát mặt đất, d ng sức đẩy thân mình vê</i>


phía trước. ( trườn – chữ cái xuất hiện : R )


<i>+ Ô thứ 2: Từ chỉ một săc độ của màu vàng ( vàng hoe – chữ cái xuất</i>


hiện E )


<i>+ Ô thứ 5: Hành động hay làm trước khi ra vê ( từ giã – chữ cái xuất</i>


hiện A)


<i>+ Ô thứ 3 và 6 : Từ gơi tả âm thanh của những chiếc lá khi va vào nhau</i>


( lao xao – chữ cái xuất hiện O ... O )


<i>+ Ô thứ 4 : Một vật mà trẻ con thích nhặt để chơi có bê mặt tron, nh̃n,</i>


thường thấy ở long sông, long suối. ( sỏi cuội – Chữ cái xuất hiện C)
Học sinh đốn từ khóa : REO CAO



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>d. Tạ khơng khí vui tươi thi đua tích cưc vê đê tài </b><i><b> Tim h̉ỉu ch̉</b></i>


<i><b>V̉iệt</b><b> : </b></i>


<i>- Trang trí lớp bằng khẩu ngữ “ È yêu chữ V ệtn” để tạo khơng khí thi</i>
đua vui tươi trong lớp học.


- Trong 5 - 10 ph́t đầu giờ băt đầu cho tuần học mới, tơi có thể khởi
động tinh thần học tập cho học sinh bằng các tro chơi nhỏ, vui với hình ảnh
<i>mặt cười và mặt buĐn. Tôi ra yêu cầu : Đố cac coin tì̀ được têin cac coin</i>


<i>vật(đồ vật, c y cố ) được v ết bằing s ( hoặc ch)c Nếu các em tìm đ́ng se</i>


đươc nhìn thấy nụ cười và ngươc lại.




- Phát động phong trào sưu tầm tranh ảnh tên các loài cây, con vật
<i><b>đươc viết đươc viết bằng con chữ s và dán vào bảng thi đua của từng tở có</b></i>
kèm theo tên các lồi cây, con vật đó để cả lớp c ng học tập, ŕt ra ghi nhớ.




con sam chim sáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



con sói con sứa


- Đôi khi để khởi động cho tiết sinh hoạt lớp cuối tuần ( khoảng 5 ph́t)


tôi bất ngờ cho các em nghe các loại âm thanh: tiếng chuông reo, tiếng gà
gáy, gà kêu, tiếng chim hót, tiếng kẻng, tiếng th ng va đập vào nhanh… yêu
cầu các em ghi các từ tương thanh và săp xếp ch́ng thành nhóm có tận c ng
<i><b>là nga hoặc nh. </b></i>


Hoặc cho học sinh xem các hình ảnh, phim vê sự vật có tranh thái bấp
bênh, khơng vững chăc và học sinh tìm từ thích hơp cho mỡi hình ảnh để học
<i><b>sinh nhận biết những từ đó thường đươc viết bằng vần ênh.</b></i>




Con đường gập ghênh . Những hon đá xếp chĐng thật chông chênh.


Mẹ con nhà gấu trôi lênh đênh trên mặt biển. Đám mây trăng bĐng bênh trôi.


Hoặc tơi chuẩn bị các vật có hình ảnh đẹp, ngộ nghĩnh ph hơp tâm sinh lí
lứa t̉i học sinh tiểu học để thu h́t sự ch́ ý của các em vào tro chơi ghép
<i><b>chữ mang các vần khó như: khuỷu tay, khúc khuỷu, ngau khuỵu, khuỵu</b></i>


<i><b>chân; ngaoằn ngaoèo, khoèo chân...</b></i>


- Sưu tầm những bài hát thiếu nhi vui, rộn rã yêu cầu các em nghe và
viết lại những hiện tương chính tả mà các em hay nhầm lân ( viết lại các
tiếng viết bằng tr/ ch; hỏi/ ngã; an /ang; âm cuối c/t…)


<b>e . Cung cố long yêu thích tiêng me đ - yêu cai hay cai đep tṛng</b>
<b>chữ Việt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

viết, tơi nhận thấy rằng nếu bài viết có nội dung hấp dân các em se chăm ch́
lăng nghe và tích cực viết hơn. Từ đó tơi giáo dục học sinh nhận biết cái hay


cái đẹp của văn học, nhất là văn học nước nhà để các em thấy đươc sự phong
ph́ của ngơn ngữ Việt và chỉ có một cách duy nhất để tiếp cận văn hóa là
phải học và viết tốt ngơn ngữ mẹ đẻ của mình. Đó là con đường ngăn nhất,
hay nhất để ta tiếp thu tinh hoa nhân loại và phát triển tinh hoa văn hố của
đất nước. Từ đó bĐi dương tình u tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn
sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt.


- Tôi sưu tầm những tấm gương hiếu học, những bài hát hay vê long
nhân ái, câu chuyện x́c động long người vê những tấm gương ham học, yêu
cuộc sống nhưng không thể đươc sống để tác động đến ý thức, tâm tư tình
cảm của các em như: Để gió cuốn đi (Trịnh Cơng Sơn), En nhỏ tung bay ( Lê
Cát Trọng Lý)… để các em viết và suy nghĩ vê cuộc sống của mình và của
bạn mà thay đổi tác phong trong học tập. Điêu này khơng phải có hiệu quả tức
thì mà là “mưa dầm thấm đấtC. Đôi khi cả đến cuối năm học tôi mới nhận
thấy sự thay đổi ý thức học của các em.


- Giáo dục học sinh long tự hào là công dân Việt Nam để nâng cao ý
thức trách nhiệm trong học tập và giữ gìn nét đẹp tâm hĐn người Việt.


<b>C. Những biện phap khac:</b>



- Tơi khuyến khích học sinh sư dụng từ điển chính tả để các em gíp
nhau sưa lỗi, c ng bạn sư dụng chung các từ điển hoặc sách tham khảo, nâng
đơ nhau trong hoạt động học tập để c ng nhau tiến bộ. Thông qua các hoạt
động này tôi rèn cho các em kĩ năng làm việc tương tác, tìm toi, thói quen tự
học, tự giải quyết vấn đê khi gặp khó khăn trong học tập ( ví dụ khơng biết
viết từ khó như thế nào các em tự tra từ điển chính tả hoặc từ điển tiếng Việt
để viết...). Từ đó các em se đươc rèn chính tả mọi ĺc mọi nơi, hình thành
đươc thói quen tốt trong học tập.



- Tơi con lĐng ghép việc rèn chính tả cho học sinh trong các tiết học khác.
Ví dụ: Khi tở chức trong chơi củng cố trong giờ học Luyện từ và câu
các em se thi đua đội nào se tìm đươc nhiêu nhất các động từ ( danh từ, tính
từ) đươc băt đầu bằng âm s/x ( ch/tr; v/d/gi/r; thanh hỏi / thanh ngã) hoặc đặt
một câu ngăn mà tất cả các tiếng đươc băt đầu bằng tr (ch ; v ; s ; x ...). Ví dụ:
Trân trả truyện tranh ; Sẻ sang sơng ... Tìm các từ láy: có thanh hỏi, thanh
<b>ngã. Từ đó tơi có thể cung cấp các mẹo vặt chính tả:</b>


+ <i><b>Luật bơnga - trhm: Trong các từ láy điệp âm đầu, thanh (hay dấu) của</b></i>


<i><b>2 yếu tố ở c ng một hệ bônga (ngaanga/sắc/hỏi) hoặc trhm (huyền/ngau/nặnga).</b></i>
Để nhớ đươc 2 nhóm này, tơi chỉ cần dạy cho học sinh thuộc 2 câu thơ:


<i><b>Em Huyền mang nặnga, ngau đau</b></i>
<i><b>Anh Ngaanga sắc thuốc, hỏi đầu bớt chưà.</b></i>


Đôi khi trong bài viết hoặc bài tập gặp những trường hơp ngoại lệ giáo
viên cung cấp cho các em, tránh dĐn ép nhiêu se phản tác dụng. Ví dụ như giờ
học chính tả có hiện tương chính tả cần lưu ý hoặc khi dạy các giờ học khác
<i><b>có những từ ngữ này (n̉iềm nở, ̣hỉnh ̣hơ, sừnga so,</b><b>khe khẽ, lam lũ, ngaoan </b></i>
<i><b>ngaoun…) giáo viên se nhấn mạnh, lưu ý học sinh ghi nhớ vào sở tay học tập </b></i>


của mình hoặc tập viết nhiêu lần ở nhà để nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tất cả các mơn học đêu có liên quan đến tiếng Việt điêu đó có nghĩa
là tơi có thể rèn chính tả cho các em mọi ĺc mọi nơi. Ví dụ : khi học sinh trả
lời câu hỏi của tôi trong các giờ học nếu các em phát âm sai tơi có thể nhẹ
nhàng nhăc đọc lại cho đ́ng; khi chấm bài cho các ở tất cả các môn học nếu
phát hiện các em sai lỡi chính tả tơi se gạch dưới từ sai và lưu ý các em sưa lại
; khi các em viết sai chính tả làm từ mang nghĩa khác tơi có thể sưa bằng một


câu nói đ a để học sinh ghi nhớ dần.


- Tơi tìm đọc các tác phẩm văn học khi phát hiện có từ ngữ các em ít
gặp ( từ Hán Việt...) nên hay viết sai (đôi khi ngay cả bản thân tôi cũng ĺng
t́ng khơng biết các từ đó viết như thế nào) tôi se ghi lại và sư dụng ch́ng
thành các ngữ liệu để rèn chữ ở nhà (trường cưu, trường tĐn... ). Đây cũng là
một hình thức cung cấp vốn từ ngữ cho học sinh.


- Tôi hướng dân các em chơi một số tro chơi ngoài giờ học để nâng cao
kĩ năng viết chính tả như: Trước giờ vào học hoặc trong giờ ra chơi các em
kết thành nhóm số lương t y ý. Các em có thể chỉ vào bình hoa, chậu cảnh
trong lớp hay bất cứ đĐ vật nào trong lớp, ngồi sân trường rĐi thi đua tìm từ
có tiếng băt đầu bằng những âm mà các em hay sai hoặc dấu thanh, vần hay
nhầm lân ( s/x; ch/tr ; v /d/gi ; thanh hỏi / thanh ngã ; ...). Ví dụ:


o Chỉ vào chậu cảnh treo trên tường các em thi đua tìm từ có âm s /
x d ng để tả đặc điểm: xanh, xinh, xấu, xơ xác,... sạch, đơn sơ,...
Đơi khi các em tìm đến tơi để nhờ làm trọng tài phân sư đ́ng,
sai. Tiếng cười rộn rã vang lên sau khi tôi đưa ra kết quả cho d
các em đ́ng hay là sai.


o Giờ chơi xuống sân trường tìm và viết các từ chỉ sự vật có thanh
hỏi hoặc thanh ngã: cỏ, bảng, dãy phong học, phong hiệu trưởng,
lá cờ đỏ,...


- Khi các em măc nhiêu lỡi chính tả trong bài viết chính khóa, tơi gíp
các em kết thành nhóm đơi bạn để c ng nhau sưa lỗi trong giờ học, giờ
chơi...


- Lớp của tôi đa số là người miên Nam do đó tơi rất ch́ trọng rèn các


em phát âm chính xác trong giờ tập đọc. Đây cũng là một măc xích quan
trọng trong việc rèn kĩ năng viết đ́ng chính tả cho các em.


- Để gíp học sinh mở rộng vốn từ ngữ tơi khuyến khích các em đọc
truyện, sách báo. Khi có điêu kiện hoặc trong giờ kể chuyện, hay tập đọc tơi
kể sơ lươc tóm tăt nội dung các câu chuyện ph hơp lứa tuổi các em. Khi kể
tôi cố găng d ng lời thể hiện sự hấp dân, kích thích sự to mo của các em để
các em tìm mua trao đởi nhau các quyển truyện hay nhằm hình thành thói
quen thích đọc sách. Ví dụ: Dế Mèn phiêu lưu kí của Tơ Hồi , Chiếc chìa
khóa vàng, Hiệp sĩ gỡ, Truyện cở Grim, Truyện cở Andessen... Hiệu quả thể
hiện ngay tức thì, ngày hơm sau các em đã mang đến lớp những quyển truyện
mà tôi đã kể và rất hãnh diện khi cầm trên tay quyển truyện cơ đã nói và c ng
nhau đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đối với học sinh nói lăp, nói ngọng tôi luôn nhăc nhở các em không
trêu chọc bạn, c ng chơi hoa đĐng, tạo môi trường giao tiếp thuận lơi cho các
em khăc phục đươc nhươc điểm của mình. Tơi ln tìm kiếm sự tiến bộ của
các em để khen ngơi, lời khen các tác dụng rất lớn đối với các đối tương này.
Đó chính là động lực th́c đẩy sự cố găng học của các em.


- Việc rèn chữ viết, hướng dân cách trình bày cũng là một yếu tố kích
thích học sinh thích viết chính tả. Khi các em viết chữ đẹp, bài viết ro ràng
các em se thích đươc viết chính tả. Ý thích này cũng góp phần gíp các em
hình thành dần dần kĩ năng viết đ́ng chính tả.


<b>II. Kêt uả nghiên ću:</b>



Sau khoảng thời gian dài nghiên cứu, tìm toi, tơi đã ŕt ra cho bản thân
mình một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy mơn chính tả và làm thế nào
để nâng hiệu quả trong việc dạy học sinh kĩ năng viết chữ Việt. Trong q


trình đứng lớp, tơi đã áp dụng các biện pháp trên và nhận thấy học sinh có
tiến bộ ro rệt. Bản thân các em cũng ý thức hơn khi viết bài nên bài viết ít
măc lỗi chính tả ( nhất là học sinh ở nhóm 2). Tuy rằng hiệu quả cơng việc
con khiên tốn nhưng bản thân tôi cũng thấy rất vui và biết rằng để gíp học
sinh khăc phục lỡi chính tả là một việc làm lâu dài đoi hỏi sự tận tâm, nhân
nại của người giáo viên.


Kết quả cuối năm lần lươt ở các năm 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011;
2011-2012


<i>Lớp</i> <i>Số<sub>HS</sub></i> <i><b><sub>0</sub></b></i> <i><b><sub>1</sub></b></i> <i><b><sub>2</sub></b></i> <i><b><sub>3</sub></b></i> <i><b><sub>4</sub></b></i> <i>Đ ể̀ th <b><sub>5</sub></b></i> <i><b><sub>6</sub></b></i> <i><b><sub>7</sub></b></i> <i><b><sub>8</sub></b></i> <i><b><sub>9</sub></b></i> <i><b><sub>10</sub></b></i>


<i>4/6</i> <i>56</i> 1 2 1 2 2 5 5 6 10 10 12


<i>4/7</i> <i>58</i> 1 1 2 3 6 4 6 12 14 9


<i>4/2</i> <i>56</i> 1 1 1 2 2 1 4 5 9 12 18


<i>4/1</i>
<i>0</i>


<i>60</i> 1 1 2 1 1 2 6 11 15 20


C. KẾT LUÂN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ:


I. Bài học kinh nghiệm:



- Việc phát hiện lỡi chính tả, thống kê, tìm ngun nhân gây lỡi, từ đó
đưa ra các biện pháp khăc phục là rất cần thiết, khơng thể thiếu trong q
trình dạy - học tiếng Việt. Nhưng không phải chỉ đưa ra các biện pháp khăc
phục là có thể thực hiện một cách có hiệu quả. Sưa chữa, khăc phục lỡi


chính tả là cả một quá trình lâu dài, đoi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bên
bỉ, khơng đươc nóng vội. Bởi vì có những học sinh tiến bộ ngay trong vài
tuần nhưng cũng có những học sinh thì sự tiến bộ diễn ra rất chậm, khơng
phải vài tuần, có khi vài tháng, thậm chí cả một học kỳ. Nếu giáo viên khơng
biết chờ đơi, nơn nóng thì chăc chăn se thất bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên ln quan sát, kiểm tra, … từ đó
phát hiện ra những khó khăn, vướng măc, hoặc những lỡi mà học sinh hay
măc phải để kịp thời sưa chữa, uốn năn.


- Người giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để
nâng cao trình độ, tay nghê. Có năm chăc kiến thức, giáo viên mới có thể gíp
học sinh chữa lỡi và khăc phục lỡi một cách có hiệu quả.


II. Kết luận:


<i>"Khơing thể trồing c y ở inhữing inơ th ếu ainh saing, cũing khôing thể inuô </i>
<i><b> ạy trẻ vớ chút ít inh ệt tìinh ." Can Jung</b></i>


- Mỗi người giáo viên đến với công việc dạy học nhiêu ý nghĩa nhưng
cũng lăm vất vả này bằng cái tâm, long nhiệt huyết và tình u thương đối với
học tro, tơi tin rằng những khó khăn ban đầu khi nhận lớp rĐi cũng se từng
bước, từng bước vươt qua.


- Học sinh lớp tôi đang phụ trách là lớp 4 nhưng những biện pháp tôi đã
d ng thiết nghĩ các khối lớp khác đêu có thể áp dụng để rèn chính tả cho học
<b>sinh lớp mình. Chính vì vậy tơi xin đươc lấy tên đê tài của mình là “ Mợt số </b>
<b>biện phap khắc phục lỗi chính tả cḥ học sinh tiểu họcc”</b>


III. Kiến nghị:




- Tôi rất mong các cấp lãnh đạo Phong, Sở tổ chức các chuyên đê, phổ
biến những kinh nghiệm giảng dạy tốt để tạo điêu kiện tất cả các giáo viên
đươc học tập kinh nghiệm lân nhau, nâng cao hiệu quả giảng dạy với phương
châm “ Tất cả vì học sinh thân yêuC.


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO:


- Từ điển từ mới Tiếng Việt



- Từ điển chính tả Tiếng Việt thông dụng



- Từ điển Tiếng Việt phổ thông – Viện ngôn ngữ học.



- Tiếng Việt thực hành – Nhà xuất bản Thành phố HĐ Chí Minh.


E. PHU LUC:



1. Ngữ âm tiếng Việt.



2. Chính tả tiếng Việt. Sưu tầm trên intetnet



<i> </i>



<i> Triinh Hoà Đức, ingày 25 thaing 5 inằ</i>


<i>2012</i>



Người viết



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Nghĩa là đa số các từ láy âm đầu, nếu yếu tố đứng trước mang thanh huyền,</b></i>


<i><b>nặnga, ngau thì yếu tố đứng sau se mang thanh ngau, nếu yếu tố đứng trước</b></i>



<i><b>mang thanh ngaanga, sắc, hỏi thì yếu tố đứng sau se mang thanh hỏi (hoặc</b></i>
ngươc lại).


 Ngơn ngữ nào cũng có ngoại lệ nên quy tăc hài thanh tiếng Việt


cũng có một số ngoại lệ sau:


* Âm tiết có thanh ngang nhưng âm tiết đi c ng lại có thanh ngã:


<i><b>khe khẽ, lam lũ, ngaoan ngaoun, nônga nỗ̉i, trơ trẽn, ve vun...</b></i>


<i><b>* Âm tiết có thanh huyên láy với âm tiết có thanh hỏi: bền bỉ,</b></i>


<i><b>chànga hanga, chồm hơm, chèo bẻo, n̉iềm nở, ̣hỉnh ̣hơ, sừnga so.</b></i>


<i><b>* Âm tiết có thanh nặng đi với thanh hỏi:gaọn lon, nho nhặt, vẻn</b></i>


<i><b>vẹn...</b></i>


<i><b>+ Tên các con vật, cây cối đa số đêu viết bằng s: sam, san, sao, sâu, sên, sếu,</b></i>


<i><b>sò, sóc, só̉i, sứa, …; sa, s̉i, sồ̉i, sứ, sunga, sắn, s̉im, sao, su su, shu đâu, sa</b></i>
<i><b>nhân, sơn trà, … </b></i>


<i><b>+ Tên các đĐ vật, con vật đêu đươc viết bằng ch: chăn, ch̉iếu, chao, chổi,</b></i>


<i><b>chải, chày, chén, chum,… chồn, cht, chó, chuồn chuồn, châu chấu, chào</b></i>
<i><b>mào, ch̉iền ch̉iện, chẫu chànga, chèo bẻo, chia vởi…</b></i>



<i><b>+ Một số từ có vần ênh chỉ trạng thái bấp bênh, không vững chăc: Gậ</b></i>


<i><b>gahềnh, khậ́ kh̉nh, chônga chênh, lênh đênh, bậ bềnh, chếnh choanga,</b></i>
<i><b>chệnh choanga, lênh khênh, bậ́ bênh, cônga kênh…</b></i>


<i><b>+ Hầu hết các từ tương thanh có tận c ng là nga hoặc nh: oanga oanga, đùnga</b></i>


<i><b>đoànga, loanga xoanga, đoànga đoànga, sanga sanga, rôn ranga, ùnga oànga, quanga</b></i>
<i><b>quac, ănga ẳnga,... binh bịch, thinh thịch, thinh thinh, rậ rinh, xậ xinh,</b></i>
<i><b>huỳnh huỵch…</b></i>


<i><b>+ Vần uyu chỉ xuất hiện trong các từ: khuỷu tay, khúc khuỷu, ngau khuỵu,</b></i>


<i><b>khuỵu chân; vần oeo chỉ xuất hiện trong các từ ngaoằn ngaoèo, khoèo chân...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->
Warmly welcome to our lesson
  • 18
  • 460
  • 0
  • ×