Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Thuốc dùng ngoài: dầu xoa, cao xoa, cao dán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.61 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THUỐC DÙNG NGOÀI</b>



<b>DẦU XOA, CAO XOA, CAO DÁN</b>



GV: ThS.DS. Lê Thị Lan Phương



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỤC TIÊU



1.Trình bày được định nghĩa, đặc điểm, kỹ thuật bào
chế, tiêu chuẩn chất lượng <b><sub>dầu xoa</sub></b>


2.Trình bày được định nghĩa, đặc điểm, kỹ thuật bào
chế, tiêu chuẩn chất lượng <b><sub>cao xoa</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Định nghĩa</b>


Dung dịch, hợp dịch (lỏng)
Chứa hỗn hợp tinh dầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Đặc điểm</b>


Phương pháp bào chế đơn giản
Dễ bảo quản


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Đặc điểm</b>



Hỗn hợp tinh dầu có tác dụng:
- Sát trùng, gây tê cục bộ


- Dùng khi bị cảm đột ngột, khi say xe, say sóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Thành phần</b>


<i><b>Dung môi, tá dược:</b></i>


Các loại dầu béo (dầu phộng, dầu mè, dầu dừa…)
Đạt tiêu chuẩn (trung tính, dễ bảo quản…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Thành phần</b>
<i><b>Hoạt chất: </b></i>


- Các loại tinh dầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Tinh chế tinh dầu</b>


Tinh dầu chiết xuất từ dược liệu lẫn nước và tạp
chất


- Nước ở dạng nhũ hóa/hydrat hóa/phân tán gây


vẫn đục, tách lớp, xúc tác p.ứng oxy hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Tinh chế tinh dầu</b>


ØLoại nước: natri sulfat khan (20 - 30%)


ØLoại tạp chất: rửa với nước cất/<b>nước muối (5 – </b>
10%)


ØLoại ion KL: acid tartric 1- 2%


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Ổn định mùi vị tinh dầu</b>


Mùi của một tinh dầu là mùi hỗn hợp của nhiều
thành phần khác nhau (mạnh, kích ứng/dịu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Ổn định mùi vị tinh dầu</b>


ØLàm dịu mùi: xà phịng hóa với dd NaOH trong
cồn 90%, thu hồi TD từ cồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Bào chế thuốc dầu</b>



Kết hợp nhiều loại tinh dầu sẽ giúp điều hòa mùi vị, màu
sắc và mở rộng phổ tác dụng của chế phẩm.


Tuy nhiên, có thể xảy ra tương kỵ vật lý hoặc hóa học của
một số thành phần có trong tinh dầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Bào chế thuốc dầu</b>


<i>Hòa tan đơn giản: các chất dễ tan trong dầu (bình </i>


thường/nóng)


<i>Phân tán: chất rắn không tan trong dầu (phân tán </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Bào chế thuốc dầu</b>


<i>Chiết xuất: thảo mộc chứa hoạt chất tan trong dầu </i>


(đun nóng với dầu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Dầu xoa</b>



<b>Yêu cầu chất lượng</b>


Ø Đạt yêu cầu về độ đồng nhất về màu sắc,


không phân lớp


Ø Đạt u cầu về sai số thể tích đóng gói so với
thể tích ghi trên nhãn: ± 10% (tt/tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Cao xoa</b>



<b>Định nghĩa</b>


Dạng thuốc mềm, mịn, đồng nhất
Dễ ngấm qua da


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Cao xoa</b>



<b>Thành phần</b>
<b>Dược chất:</b>


Là tinh dầu: Bạc hà, Hương nhu, Long não, Quế,
menthol…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Cao xoa</b>



<b>Thành phần</b>
<b>Tá dược:</b>


Gồm những chất dầu, mỡ, sáp.


Dạng lỏng (dầu parafin), mềm (lanolon, vaselin)
hoặc rắn (sáp ong, parafin rắn).



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Cao xoa</b>



<b>Kỹ thuật bào chế - dụng cụ</b>


Trong sản xuất nhỏ: Chày, cối sứ, dao quệt bằng
gỗ hoặc kim loại (nhôm, inox). Trước khi sử dụng
cần phải diệt khuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Cao xoa</b>



<b>Chuẩn bị hỗn hợp tinh dầu</b>


Thường phối hợp nhiều loại tinh dầu (4-7 loại).
Phương pháp: trộn đều các tinh dầu với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Cao xoa</b>



<b>Chuẩn bị hỗn hợp tá dược (15 – 40%)</b>


Hỗn hợp tá dược có thể chất khác nhau.


Ở nhiệt độ thường, chế phẩm cao xoa phải có thể
chất mềm và có tan chảy ở nhiệt độ 39-410C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Cao xoa</b>



<b>Phối hợp tinh dầu và tá dược</b>


• Đun chảy tá dược ở nhiệt độ 1400-1500C.



• Để cho nhiệt độ hỗn hợp tá dược nguội bớt, còn
khoảng 90-1000C


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Cao xoa</b>



<b>Nhuộm màu chế phẩm</b>


Có 2 cách nhuộm màu:


- Phối hợp màu với hỗn hợp tinh dầu trước khi hòa
tan tá dược vào tinh dầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Cao xoa</b>



<b>Đóng gói</b>


Đóng hộp khi nhiệt độ cao xoa khoảng 50–600C.


Thường đóng 3–5g trong lọ (hộp) bằng thiếc hoặc
chất dẻo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Cao xoa</b>



<b>Yêu cầu chất lượng</b>


- Màu sắc: Tùy loại chế phẩm mà dầu xoa có màu
sắc khác nhau (xanh, vàng, nâu), khơng bị biến
màu trong quá trình bảo quản


- Mùi: Thơm dịu, khơng được ơi khét, khó chịu



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. Cao xoa</b>



<b>Yêu cầu chất lượng</b>


<b>- Thể chất: mịn, mềm, đồng nhất, khơng có vân, </b>


khơng thay đổi thể chất theo thời tiết, khơng có
hiện tượng “đổ mồ hơi”


- Nhiệt độ nóng chảy: 39 – 410C


- Ở 20C khơng được cứng như sáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Định nghĩa</b>


Thể chất mềm ở nhiệt độ thường, có khả năng tan
chảy giải phóng hoạt chất ở nhiệt độ cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3. Cao dán</b>



<i><b>* Ưu điểm</b></i>


- Có diện tác dụng rộng, tác dụng kéo dài, có hiệu
quả điều trị cao trong các trường hợp sưng độc,
mụn nhọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3. Cao dán</b>




<i><b>Nhược điểm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. Cao dán</b>



<i><b>Thành phần Dược chất:</b></i>


Dược liệu (thực vật, động vật, hóa học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Thành phần</b>


<i><b>Dược chất:</b></i>


<i>Hồng đơn (hoàng đơn), Mật đà tăng (chì oxyd), </i>
<i>Hợp chất chì trắng PbCO</i><sub>3 </sub>(OH)<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3. Cao dán</b>



<i><b>Thành phần - Tá dược: </b></i>


<i>Dầu: mơi trường phân tán chính của cao dán, là </i>


dung môi chiết xuất các loại dược liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3. Cao dán</b>



<i><b>Thành phần - Tá dược: </b></i>



<i>Nhựa: giúp cho thuốc bắt dính vào da và có tác </i>


dụng điều trị (nhựa thông, nhũ hương, một dược,
nhựa trâm)


<i>Sáp: tăng độ cứng của cao, làm cho cao không bị </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3. Cao dán</b>



<i><b>Thành phần - Tá dược: </b></i>


1. Hoạt chất: Dược liệu, đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế</b>


1. Xử lý nguyên liệu


2. Chiết xuất (chiên khô)
3. Cô cao (luyện dầu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế- xử lý nguyên liệu</b>


Dược liệu:


- Phân chia  chiết xuất (dầu/nước)
- Nghiền bột  phân tán vào cao



Đơn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế - Chiết xuất (chiên khô)</b>


1. Ngâm dược liệu (3 – 10 ngày)


2. Chiết xuất ở nhiệt độ sôi của dầu


Có thể nấu cách cát trong một nồi rộng miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế - Chiết xuất (chiên khô)</b>


Một phần nước trong dược liệu bị bay hơi.


Một phần nước được khuyếch tán vào dầu làm
cho dược liệu khơ giịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế - Cô cao (luyện dầu)</b>


Nhiều phản ứng hóa học xảy ra, một số hợp chất
chưa no tham gia các phản ứng trùng hợp tạo
thành các chất có phân tử lớn hơn, làm cho thể
chất của dầu đặc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế - Cô cao (luyện dầu)</b>


Khi cô gần xong, thêm nhựa, sáp và kết hợp điều
chỉnh thể chất của cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế - Phối hợp</b>


Sau khi cơ, lọc nóng. Đun tiếp cho dầu gần sôi,
thêm bột đơn và khuấy trộn đều.


Để cao nguội từ từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế - Loại độc tố</b>


Để cao đông nguội rồi ngâm vào nước lạnh trong
một thời gian dài (hàng tháng), thỉnh thoảng thay
nước. (khử “hỏa độc”, hạn chế TDP gây lở ngứa,
dị ứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế - Loại độc tố</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế - Làm lá cao</b>


Phối hợp cao với các dược liệu còn lại trong đơn
bằng cách trộn đều hoặc hòa tan.


+ Tinh dầu và các chất tan được trong dầu: hòa
tan vào cao ở nhiệt độ 50-600C khi cao đã đun


chảy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế - Làm lá cao</b>


+ Đa số dược liệu còn lại được phân tán trong cao
dưới dạng bột mịn rồi phối hợp từ từ với cao khi
cao đã đun chảy ở 70 – 800C và khuấy trộn liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế - Làm lá cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Yêu cầu:</b>


Thể chất: mềm dẻo ở nhiệt độ thường, ít thay đổi
do thời tiết, dễ bảo quản, dễ bắt dính da và dễ giải


phóng hoạt chất khi dán trên da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>3. Cao dán</b>



<b>Phương pháp bào chế - Làm lá cao</b>


Hoạt chất phải phân tán đồng đều trong cao. Các
dược chất không tan phải được nghiền đến độ mịn
tối đa để không gây kích ứng vết thương. Bề mặt
cao phải đồng nhất, không được thấy các tiểu
phân tán


</div>

<!--links-->

×