Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

PPCT LỊCH sử 6,7,8,9 phụ lục 3 theo công văn 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.65 KB, 12 trang )

TRƯỜNG TH-THCS CHIỀNG PẰN
TỔ THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN M ÔN - MÔN HỌC LỊCH SỬ LỚP 6
( Học kì II - Năm học 2020 - 2021 )
(Theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
1. Kế hoạch dạy học
Bài học
(1)
Chủ đề: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) (TH:
BVMT-2)
Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Hán.
Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế
19,20, (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)
21,22,
23,24 Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế
(Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
Bài 21: Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân (542 – 602)
Bài 22: Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân (542 – 602)
(tiếp theo)
Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ
(VII – IX)
STT

25


Bài 24: Nước Cham - pa từ thế kỉ II - IX

Số tiết
(2)

6

1

Yêu cầu cần đạt
(3)
1. Kiến thức
Học sinh hiểu được chính sách:
- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến
phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu:
+ Chính trị: trực tiếp cai trị, chia châu, quận huyện
+ Kinh tế: chiếm ruộng đất, tô thuế nặng nề
+ Xã hội và Văn hóa: đồng hóa dân tộc Việt, bắt
nhân dân ta theo phong tục và luật pháp của người
Hán
2. Năng lực:
- Năng lực chuyên biệt: Quan sát tái hiện, nhận xét,
phân tích, đánh giá.
3. Phẩm chất:
- Yêu quý trân trọng những người anh hùng có cơng
dựng nước và truyền thống người phụ nữ Việt Nam
1. Kiến thức
1



26

Làm bài tập lịch sử
1

27

Bài 25: Ôn tập chương III.

1

- Biết được quá trình thành lập và phát triển của nước
Champa, từ nước Lậm ấp ở huyện Tương Lâm đến
một quốc gia lớn mạnh, - Cho học sinh nhận thấy
người Chăm là thành viên của đại gia đình dân tộc
Việt Nam.
2. Năng lực:
- Năng lực chuyên biệt: Quan sát, tái hiện, so sánh,
giải thích , đánh giá
3. Phẩm chất :
- u q trân trọng những người anh hùng có cơng
dựng nước
1. Kiến thức
- Xây dựng được câu chuyện lịch sử bằng tranh về
các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
và đấu tranh giành độc lập.
2. Năng lịc:
- Năng lực chuyên biệt:Tái hiện kiến thức lịch sử, xác
định mối quan hệ giữa các sự kiện
3. Phẩm chất :

- Có ý thức biết ơn các anh hùng dân tộc.
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá được những kiến thức cơ bản của lịch
sử Việt Nam.
2. Năng lực
- Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ
giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận
xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng
liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những
vấn đề thực tiễn đặt ra.
2


28

Kiểm tra giữa kỳ

1

29

Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ
Khúc, họ Dương. THMT

1

30

Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm
938

1

3. Phẩm chất :
- Có ý thức học tập chăm chỉ, yêu nước
1. Kiến thức
- Nhận biết và ghi nhớ các sự kiện lịch sử chính trong
Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập.
2. Năng lực
- Biết đánh giá, nhận xét, so sánh được các sự kiện
lịch sử trong giai đoạn này.
3. Phẩm chất :
- Có ý thức học tập chăm chỉ, tự lực trong kiểm tra
1. Kiến thức.
- Nhà nước Chăm Pa độc lập được thành lập:địa bàn,
quá trình xây dựng v m rng.
2. Nng lc:
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ và kĩ
năng đánh giá phân tích sự kiện lịch sử
3. Phm cht :
- Học sinh thần đoàn kết dân tộc, ý thức
bảo vệ di tích lịch sử văn ho¸.
1. Kiến thức
- Tình hình nước ta sau khi Dương Đình nghệ bị giết
đến khi Nqơ Quyền mang qn từ Ái Châu (Thanh
Hoá) ra Bắc, chuẩn bị chống quân xâm lc.
2. Nng lh:
- Rèn luyện năng lc đọc bản đồ lịch sử,
tng thut din bin, xem tranh ảnh lịch sử.
3. Phm cht :
- Giáo dục học sinh lòng tự hào vµ ý chÝ

3


1
31

Lịch sử địa phương ( hoạt động trải nghiệm)

32

Nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Bắc thuộc( hoạt động
trải nghiệm)

33

Bài 28: Ơn tập cuối học kì II

1

1

qt cêng cđa d©n téc ta.
1. Kiến thức
- Biết được những nét chính, quá trình phát triển và
những thành tựu di tích lịch sử Cây đa ( Mường
Lựm).
2. Năng Lực
- Năng lực chung: tham gia các hoạt động cá nhân và
tập thể.
3. Phẩm chất :

- Giáo dục học sinh lòng tự hào và ý chÝ
qt cêng cđa d©n téc ta. Giữ gìn nét văn hóa
dân tộc
1. Kiến thức
- Biết được những nét chính, q trình phát triển và
những thành tựu của Sơn La thời Văn Lang- Âu Lạc.Hiểu được vị trí và vai trị của Sơn La trong thời kỳ
Bắc thuộc,
2. Năng Lực
- Năng lực chung: tham gia các hoạt động cá nhân và
tập th.
3. Phm cht :
- Giáo dục học sinh lòng tự hào và ý chí
quật cờngcủa dân tộc ta.
1. Kin thc
- Hệ thống hoá được những kiến thức cơ bản của lịch
sử Việt Nam. Các giai đoạn của lịch sử Việt Nam từ
thời Văn Lang –Âu Lạc. Những thành tựu tiêu biểu.
Những cuộc kháng chiến, anh hùng tiêu biểu của dân
tộc thời kì này.
4


34

Kiểm tra học kì II

1

2. Năng Lực
- Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ

giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận
xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng
liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những
vấn đề thực tiễn đặt ra.
3. Phẩm chất :
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc.
1. Kiến thức
- Nhận biết và ghi nhớ các sự kiện lịch sử
2. Năng lực
Biết đánh giá, nhận xét, so sánh được các sự kiện lịch
sử trong giai đoạn này., trình bày khoa học
3. Phẩm chất :
- Có ý thức học tập chăm chỉ, tự lực trong kiểm tra

2. Kiểm tra đánh giá
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 2

Thời gian
Thời điểm
(1)
(2)
45 phút
Tuần 29/4/2021

Yêu cầu cần đạt
(3)
1. Kiến thức
- Nhận biết và ghi nhớ các sự kiện lịch sử chính
trong Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc

lập.
2. Năng lực
Biết đánh giá, nhận xét, so sánh được các sự kiện
lịch sử trong giai đoạn này.
3. Phẩm chất :
- Có ý thức học tập chăm chỉ, tự lực trong kiểm tra
5

Hình thức
(4)
Viết trên giấy


Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 35/5/2021

Viết trên giấy
1. Kiến thức
- Nhận biết và ghi nhớ các sự kiện lịch sử
2. Năng lực
Biết đánh giá, nhận xét, so sánh được các sự kiện
lịch sử trong giai đoạn này., trình bày khoa học
3. Phẩm chất :
- Có ý thức học tập chăm chỉ, tự lực trong kiểm tra

Chiềng Pằn, ngày 25 tháng 1 năm 2021
GVBM


Trần Văn Phong

DUYỆT TỔ TRƯỞNG

Lò Thị Hà

DUYỆT CM TRƯỜNG

Trần Văn Hoan

6


KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN M ÔN - MƠN HỌC LỊCH SỬ LỚP 8
( Học kì II - Năm học 2020 - 2021 )
1. Kê hoạch dạy học
STT

36,
37

Bài học
(1)

Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858
đến năm 1873.

38,39 Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn
quốc (1873 - 1884).


Số tiết
(2)

2

2

Yêu cầu cần đạt
(3)
1. Kiến thức
- Biết nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta. Phong trào đấu
tranh chống Pháp của nhân dân ta. Đánh giá thái độ và trách nhiệm
của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Tây.
- Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống
Pháp của nhân dân Nam Kì.
2. Năng lực:
Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh, nhận xét, đánh giá, thực
hành bộ môn lịch sử, vận dụng
3. Phẩm chất :
Giáo dục truyền thông yêu nước của nhân dân. Thấy được vai trò
lớn của quần chúng nhân dân trong các cuộc khởi nghĩa chống Pháp
1. Kiến thức
- Nắm được tình hình VN sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì, âm
mưu và diễn biến cuộc tấn cơng đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của
Pháp và diễn biến cuộc đấu tranh của nhân dân Bắc kì lần thứ nhất
khi Pháp mở rộng XL ra Bắc Kì.
- Thấy được âm mưu của TD Pháp trong việc đánh Bắc Kì lần II và
cuộc đấu tranh của quân và dân ta.
7



2
40,4
1

42

Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX.

Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong
trào chống Pháp của đồng bào miền núi
cuối thế kỉ XIX.

1

2. Năng lực:
Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan
hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá,
thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học
để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
3. Phẩm chất:
Giáo dục truyền thông yêu nước của nhân dân. Thấy được vai trò lớn
của quần chúng nhân dân trong các cuộc khởi nghĩa chống Pháp
1. Kiến thức
- Việc phân hóa trong triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884: phái chủ
chiến, phái chủ hòa. Hiểu nguyên nhân của cuộc phản công kinh
thành Huế 7/1885, diễn biến, quy mơ, tính chất phong trào Cần
Vương.

2. Năng lực:
Năng lực chun biệt: Tái hiện so sánh, nhận xét, đánh giá, thực
hành.
3. Phẩm chất:
Giáo dục truyền thông yêu nước của nhân dân. Bồi dưỡng, nâng cao
lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc
1. Kiến thức
Giúp HS biết được phong trào nông dân Yên Thế: nguyên nhân
bùng nổ, thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa.
2. Năng lực:
Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh, nhận xét, đánh giá, thực
hành.
3. Phẩm chất :
Giáo dục cho các em lòng biết ơn những anh hùng dân tộc.
Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to lớn, hiệu quả của nông dân
8


2
43,44 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

1
45

Bài 28. Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt
Nam nửa cuối thế kỉ XIX.

46

Kiểm tra đánh giá giữa kì


1

Việt Nam.
1. Kiến thức
- Giới thiệu về các di tích lịch sử Sơn La
- Hãy làm một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về vẻ đẹp của quê
hương Sơn La
2. Năng lực:
Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng
liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn
đặt ra.
3. Phẩm chất:
Giáo dục ý thực học tập khoa học, lòng tự hào dân tộc, yêu quê
hương đất nước.
1. Kiến thức
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt Nam nửa
cuối thế kỉ XIX
-Nội dung cải cách duy tân và ngun nhân vì sao những cải cách
này khơng được thực hiện. Ý nghĩa cải cách duy tân
2. Năng lực:
Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng
liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn
đặt ra.
3. Phẩm chất:
Giáo dục cho HS thấy rõ: Đây là một hiện tượng mới của lịch sử Việt
Nam, thể hiện khía cạch của lòng yêu nước. Khâm phục lòng dũng
cảm, cương trực thẳng thắn và thận trọng những đề xướng cải cách
của các nhà duy tân nửa cuối thế kỉ XIX, muốn tạo ra thực lực
chống ngoại xâm.

1. Kiến thức
Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những kiến thức cơ
bản về giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1858 đến đầu thế kỉ XX
9


47,
48,
49,
50

Chủ đề. Những chuyển biến kinh tế xã
hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước
chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm
1918

51

Ôn tập học kỳ II

4

2. Năng lực:
Biết đánh giá, nhận xét, so sánh được các sự kiện lịch sử trong giai
đoạn này, trình bày khoa học
3. Phẩm chất:
Giáo dục tính trung thực khi kiểm tra Rèn luyện cho học sinh các kĩ
năng: trình bày vấn vấn đề, vận dụng kiến thức để phân tích, so sánh,
nhận xét
1. Kiến thức

- Biết được chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực
dân Pháp. Hiểu được mục đích, phương pháp khai thác thuộc địa
của thực dân Pháp. Biết được những nét chính của sự biến đổi cơ cấu
của xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị dưới sự tác động của
cuộc khai thác thuộc địa . Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành
tư tưởng giải phóng dân tộc
- Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ chiến tranh thế
giới thứ nhất (1914-1918)
- Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
2. Năng lực:
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái hiện lại sự kiện khai thác thuộc
địa của thực dân Pháp và chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam.
- Năng lực thực hành bộ môn: Khai thác kênh hình, tư liệu.sử dụng
sơ đồ… Phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn….
3. Phẩm chất :
Giáo dục học sinh trân trọng sự cố gắng phấn đấu của các sĩ phu yêu
nước tiến bộ, họ luôn vươn tới những cái mới, muốn vận động cách
mạng đi vào quĩ đạo chung của cách mạng thế giới.
1. Kiến thức
HS củng cố kiến thức cơ bản:
- Lịch sử dân tộc từ giữa thế kỷ XIX đến hết chiến tranh thế giới
10


1

52

Kiểm tra đánh giá cuối kì


1

thứ nhất.
- Đặc điểm, diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang từ
1895 - 1896.
- Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
2. Năng lực:
Biết đánh giá, nhận xét, so sánh được các sự kiện lịch sử trong giai
đoạn này, trình bày khoa học
3. Phẩm chất:
Giáo dục lịng yêu nước, ý chí căm thù giặc. Trân trọng các tấm
gương dũng cảm vì dân vì nước, noi gương học tập cha anh.
1. Kiến thức
Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những kiến thức cơ
bản về giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
2. Năng lực:
Biết đánh giá, nhận xét, so sánh được các sự kiện lịch sử trong giai
đoạn này, trình bày khoa học
3. Phẩm chất :
- Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào của học sinh đối với các
sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Giáo dục tính trung thực khi kiểm tra Rèn luyện cho học sinh các
kĩ năng: trình bày vấn vấn đề, vận dụng kiến thức để phân tích, so
sánh, nhận xét

2. Kiểm tra đánh giá
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 2


Thời gian
Thời điểm
(1)
(2)
45 phút
Tuần 28

Yêu cầu cần đạt
(3)
1. Kiến thức
Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những
kiến thức cơ bản về giai đoạn lịch sử Việt Nam từ
11

Hình thức
(4)
Viết trên giấy


Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 36

1858 đến đầu thế kỉ XX
2. Năng lực:
Biết đánh giá, nhận xét, so sánh được các sự kiện lịch
sử trong giai đoạn này, trình bày khoa học
3. Phẩm chất : Có ý thức học tập chăm chỉ, tự lực

trong kiểm tra. Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
trình bày vấn vấn đề, vận dụng kiến thức để phân
tích, so sánh, nhận xét
Viết trên giấy
1. Kiến thức
Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những
kiến thức cơ bản về giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
2. Năng lực:
Biết đánh giá, nhận xét, so sánh được các sự kiện lịch
sử trong giai đoạn này, trình bày khoa học
3. Phẩm chất :
- Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào của học
sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Giáo dục tính trung thực khi kiểm tra. Rèn luyện
cho học sinh các kĩ năng: trình bày vấn vấn đề, vận
dụng kiến thức để phân tích, so sánh, nhận xét
Chiềng Pằn, ngày 25 tháng 1 năm 2021

GVBM

Trần Văn Phong

DUYỆT TỔ TRƯỞNG

Lò Thị Hà

DUYỆT CM TRƯỜNG

Trần Văn Hoan

12


13



×