Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.92 KB, 30 trang )

HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI DOANH
NGHIỆP
I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI DOANH
NGHIỆP
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá. Vật
liệu chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất-kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị
vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì.
Công ty cơ khí Quang Trung là một doanh nghiệp mang tính chất sản xuất cho
nên nhu cầu về nguyên vật liệu công cụ dụng cụ rất lớn. Do vậy việc quản lý chặt
chẽ, tiết kiệm vật liệu là một yêu cầu cần thiết trong công tác quản lý nhằm giảm
chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Sản phẩm của công ty sản xuất ra rất đa dạng,
nhiều chủng loại cho nên nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cung cấp cho quá trình
sản xuất cũng rất phong phú và đa dạng. Do vật liệu có nhiều loại tàI khoản khác
nhau và thường xuyên bị biến động nên khi hạch toán ở công ty phảI tiến hành
phân loại.
1. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được phân loại theo nội dung kinh tế và yêu
cầu của kế toán quản trị như sau:

Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở
vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm như: sắt, thép, Inox…

Nguyên vật liệu phụ: là đối tượng lao động không cấu thành lên thực thể sản
phẩm nhưng nó làm cho sản phẩm bền đẹp hơn cả về chất lượng lẫn hình
thức, phục vụ cho nhu cầu công nghệ kĩ thuật như: dầu, mỡ, sơn…

Công cụ dụng cụ: là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ
như: mặt nạ hàn…

Nhiên liệu: đó là vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình
sản xuất như: xăng, dầu, chất đốt, than, gas…



Phụ tùng thay thế: là các loại phụ tùng, chi tiết đựơc sử dụng để thay thế, sửa
chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải…

Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm những vật liệu, thiết bị, công
cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.

Vật liệu khác: Là những vật liệu chưa được xếp vào các loại kể trên thường
là vật liệu được loại ra từ quá trình sản xuất hoặc phế liệu thu hồi từ việc
thanh lý TSCĐ.
2. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Nguyên vật liệu tham gia vào giai đoạn đầu quá trình sản xuất kinh doanh để
hình thành nên sản phẩm mới. Chúng rất đa dạng, phong phú về chủng loại, Phức
tạp về kỹ thuật. Trong mỗi quá trình sản xuất vật liệu không ngừng chuyển hoá,
biến đồi về mặt giá trị.
-Về mặt hiện vật: Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và được tiêu dùng
toàn bộ không giữ nguyên hình tháI vật chất ban đầu.
-Về mặt giá trị: Giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị
sản phẩm mới tạo ra.
Nguyên vật liệu là những sản phẩm vật chất tồn tại được dưới nhiều trạng tháI
khác nhau, phức tạp về đặc tính lý hoá học nên dễ dàng bị tác động của thời tiết,
khí hậu môI trường xung quanh. Trong doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu
chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số tàI sản lưu động và trong tổng số chi phí sản
xuất để tạo ra sản phẩm.
2.1. Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của nó ở những thời đIểm
nhất định và theo những nguyên tắc quy định.
Nguyên tắc đánh giá:
+> Nguyên tắc giá gốc: Nguyên vật liệu phảI được đánh giá theo giá gốc
hay còn gọi là trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu. Đó là toàn bộ chi phí mà
doanh nghiệp đã bỏ ra để có được những nguyên vật liệu trên ở địa đIểm và trạng

tháI hiện tại.
+> Nguyên tắc thận trọng: Nguyên vật liệu được đánh giá theo giá gốc
nhưng trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo
giá trị thuần có thể thực hiện được.
Giá trị thuần có thể được thực hiện là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong
kỳ sản xuất kinh doanh trừ đI chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí
ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho.
+> Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá
nguyên vật liệu luôn phảI đảm bảo tính nhất quán. Tức là đã chọn phương án nào
thì nhất định phảI áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt liên độ kế toán.
2.2. Đánh giá
Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là dùng thước đo tiền tệ biểu hiện
giá trị của nguyên vật liệu theo những tiêu thức nhất định bảo đảm yêu cầu chân
thực thống nhất.

Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho: Tại công ty nguyên vật
liệu nhập kho chủ yếu do mua ngoàI nước và mua trong nước. Nguyên vật
liệu mua từ nhiều nguồn khác nhau, vào các thời đIểm khác nhau nên giá
mua, chi phí mua cũng khác nhau. Do đó giá trị nhập kho của một thứ vật
liệu ở các thời đIểm khác nhau cũng khác nhau.


Đối với nguyên vật liệu tiết kiệm: chỉ nhập kho theo dõi số lượng mà không
đánh giá giá trị vật liệu nhập kho (coi giá trị vật liệu tiết kiệm nhập kho bằng
không).

Đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ xuất kho:
Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp bình

quân gia quyền.

Sau khi có đơn giá thực tế xuất kho của từng loại nguyên vật liệu, kế toán tính
giá phiếu xuất kho cho từng đối tượng sử dụng, từ đó tính ra giá thực tế nguyên vật
liệu xuất dùng.
Chi phí thu
mua thực
tế
Các loại thuế
không được
ho n là ại(nếu
có)
Các khoản
giảm giá
chiết
khấu(nếu có)
Giá mua
theo hoá
đơn (chưa
thuế
GTGT)
Giá thực tế
vật liệu
mua ngo Ià
nhập kho
++-
=
Số lượng nguyên
vật liệu nhập kho
trong kỳ

Giá thực tế
nguyên vật liệu
nhập trong kỳ
Số lượng
nguyên vật liệu
tồn kho đầu kỳ
Giá thực tế
nguyên vật
liệu tồn đầu
=
+
+
Giá đơn
vị bình
quân cả
kỳ dự trữ
Giá thực tế
vật liệu
xuất dùng
Giá đơn vị
bình quân
Số lượng
vật liệu
xuất dùng
= *
Ví dụ: Căn cứ vào số lượng và giá trị tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ tính ra giá
trị nguyên vật liệu xuất kho:
Tên
đơn
vị

tính
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ
SL TT SL TT SL TT
động cơ đIện ba
pha 15kw-
1500v/p
Cái 8 28.880.000 2 7.220.000 6 21.660.000
Giá đơn vị bình quân
cả kỳ dự trữ
Giá động cơ đIện 3 pha xuất dùng = 3.610.000 * 6 = 21.660.000 (đ)
II/ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1. Tổ chức chứng từ nhập kho
Các mẫu chứng từ thường dùng:
Hoá đơn bán hàng.
Hoá đơn GTGT.
Phiếu nhập kho (mẫu số 01-VTBB).
Biên bản kiểm nghiệm (mẫu 05-VTHD).
Thẻ kho (mẫu 06-VTBB).
28.880.000
=
3.610.000 (đ)
=
7.220.000
+
8
+
6
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VTHD).
Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08-VTBB).
Tại công ty cơ khí Quang Trung vật liệu chủ yếu do mua ngoàI. Căn cứ vào

giấy báo nhận hàng, nếu xét thấy cần thiết, khi hàng về đến nơi, có thể lập ban
kiểm nghiệm nhận vật liệu thu mua cả về số lượng, chất lượng, quy cách… Ban
kiểm nghiệm căn cứ vào kết quả thực tế ghi vào “biên bản kiểm nhận vật tư”. Sau
đó bộ phận cung ứng sẽ lập “phiếu nhập kho” vật tư trên cơ sở hóa đơn, giấy báo
nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồi giao cho phòng kinh doanh kí phiếu nhập kho
rồi chuyển cho thủ kho. Thủ kho sẽ ghi số vật liệu thực nhập vào phiếu rồi chuyển
cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ. Trường hợp phát hiện thừa thiếu, sai quy
cách, thủ kho phảI báo lại cho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao lập biên
bản. Nếu thấy số vật tư nhận đúng theo nội dung hợp đồng mua bán và hoá đơn thì
thủ kho ký vào sổ cáI chứng minh số vật liệu đã nhập, hoá đơn chuyển lên phòng
kế toán, kế toán kiểm tra chứng từ để viết phiếu nhập kho, lập thành 3 liên: liên
1:lưu lai quyển gốc; liên 2:giao cho người giao hàng; liên 3: lưu chuyển để ghi thẻ
kho và sổ kế toán). Sau đó kế toán ghi sổ và đưa chứng từ vào chế độ bảo quản.

quy trình luân chuyển chứng từ:

Kế
toán
vật

Thủ
kho
Phụ
trách
phòng
KD
Cán bộ
cung
ứng
Ban

kiểm
nhận
Người
giao
h ngà
Kiểm
nhận
h ngà

phiếu
nhập
kho
Bảo
quản

lưu
Ghi
sổ
Lập
phiếu
nhập
kho
Kiểm tra,
ghi biên
bản kiểm
nhận
đề nghị
nhập
kho
Nghiệp

vụ
nhập
kho
Đơn vị…công ty TNHH Hoàng Minh…
Địa chỉ…56 Cửa Nam Hà Nôi..
Số đăng ký doanh nghiệp (môn bài) :8942
Telefax: 8629756
HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG Quyển số: 2
Ngày 2 tháng 3 năm 2004 Số: 2646
- Họ tên người mua: Nguyễn Thị Loan.
- Địa chỉ: công ty cơ khí Quang Trung- 360 đường GiảI Phóng Hà
Nội.
- Hình thức thanh toán: chưa trả.
Thuế GTGT: 10% thành tiền: 71.000
Tổng cộng thanh toán: 781.000
Viết bằng chữ: Bảy trăm tám mươI mốt nghìn đồng chẵn.
Mẫu số: 01a-BH
Ban h nh theo Qà Đ số:1141-
TC/QĐ/CĐKT
Ng y 1 tháng 11 nà ăm 1995
của bộ T I Chínhà
Nợ: TK 152.1
Nợ: TK 133.1
Có: TK 331
St
t
Tên hàng hoá,
dịch vụ
Đơn vị
tính

Số
lượng
đơn giá Thành tiền
1 Lò xo kéo ệ50 CáI 10 35.000 350.000
2 Lò xo kéo Φ30 Cái 12 30.000 360.000
Cộng 710.000
Người mua Người thu tiền Người viết hoá đơn kế toán trưởng thủ trưởng đơn vị
( (ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị…công ty TNHH Hoàng Minh…
Địa chỉ…56 Cửa Nam Hà Nôi..
Số đăng ký doanh nghiệp (môn bài) :8942
Telefax: 8629756
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
(vật tư, sản phẩm, hàng hoá)
ngày 2/3/2004 số:2646
- Căn cứ hợp đồng mua hàng số 6841 ngày 21/10/2003
của công ty cơ khí Quang Trung.
- Ban kiểm nghiệm gồm:
Bà: Bùi Thị Vược- trưởng ban
Ông: Nguyễn Văn Dũng- Uỷ viên.
Ông: Lê Văn Hoàng- Uỷ viên.
- Đã kiểm nghiệm các loại:
Stt
Tên, nhãn, quy cách
vật tư
Đơn vị
tính

số
Số lượng

theo
chứng từ
Kết qủa kiểm nghiệm
Số lượng
đúng quy
cách, pc
Số lượng
không đúng
quy cách, pc
1 Lò xo kéo ệ50 CáI 10 10
2 Lò xo kéo Φ30 Cái 12 12
Mẫu số: 05-VTBB
Ban h nh theo Qà Đ số:1141-
TC/QĐ/CĐKT
Ng y 1 tháng 11 nà ăm 1995
của bộ T I Chínhà
Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Số vật tư trên đúng quy cách, phẩm chất số lượng
chứng từ, đủ đIều kiện nhập kho.
Đại diện kĩ thuật Thủ kho Trưởng ban
(ký, họ tên ) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị…công ty TNHH Hoàng Minh…
Địa chỉ…56 Cửa Nam Hà Nôi..
Số đăng ký doanh nghiệp (môn bài) :8942
Telefax: 8629756
PHIẾU NHẬP KHO số:10/11
Ngày 2 tháng 3 năm 2004 Nợ: TK 152
Có: TK 112
- Họ và tên người giao hàng: 56 Cửa Nam Hà Nội.
- Theo hoá đơn số2646 ngày 21/10/2003.
- Nhập tại kho chị Loan- PXTBCN.

stt
Tên nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật

M
ã
số
đơn
vị
tính
Số
lượng
Đơn giá
Thành
tiền
Theo
chứn
g từ
Thực
nhập
1 Động cơ đIện 3 pha
15kư-150v/p
Cái 2 3.610.000 7.220.00
0
Cộng 7.220.00
0
Thuế GTGT 10%: 722.000
Cộng : 7.942.000
Số tiền bằng chữ: Bảy triệu chín trăm bốn mươI nghìn đồng chẵn.
Mẫu số: 01-VTBB

Ban h nh theo Qà Đ số:1141-
TC/QĐ/CĐKT
Ng y 1 tháng 11 nà ăm 1995
của bộ T I Chínhà
Nhập, ngày 2 tháng 3 năm 2004
Phụ trách cung tiêu Người giao nộp thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.Tổ chức chứng từ xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
(*) Các loại chứng từ sử dụng: là các chứng từ gốc phản ánh mục đích xuất kho
và bao gồm:
Phiếu xuất kho (mẫu số 02-VTBB).
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VTBB).
Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu 04-VTHD).
Vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho sản xuất kinh
doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất góp vốn liên doanh…
Căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư theo định mức (đối với những trường hợp vật
liệu sử dụng thường xuyên ổn định) và phiếu lĩnh vật tư không định mức (đối với
những vật tư không sử dụng thường xuyên) phòng kế hoạch căn cứ vào kế hoạch
sản xuất và định mức sử dụng nguyên vật liệu. Đồng thời giao cho các phân xưởng
khi xuất kho, thủ kho phảI căn cứ vào các loại phiếu lĩnh vật tư (trên phiếu lĩnh vật
tư có ghi rõ đơn vị sử dụng, tên vật liệu, số lương lĩnh và có đầy đủ chữ ký của
người có trách nhiệm) và cùng với người nhận vật tư phảI kiểm tra và ký xác nhận.
Đơn vị…công ty TNHH Hoàng Minh…
Địa chỉ…56 Cửa Nam Hà Nôi..
Số đăng ký doanh nghiệp (môn bài) :8942
Telefax: 8629756
PHIẾU XUẤT VẬT TƯ THEO HẠN MỨC Số:2312
Ngày 18/4/2004
Nợ:TK 621
Có: TK

152
-Bộ phận sử dụng: Phân xưởng cơ khí.
-Lí do xuất: Xuất phục vụ sản xuất kinh doanh.
-Xuất tại kho: chị Loan.
st
t
Tên vật tư
M
ã
số
đơn
vị
tín
h
Hạn mức
được duyệt
trong tháng
Số lượng
xuất
đơn giá Thành tiền
Ngày
18/04
Cộng
1 Bu lông
M16 +
Ecu
Bộ 10 10 6.000 60.000
2 Thép ệ65 kg 238 238 6.493 1.545.334
Mẫu số: 01-VTBB
Ban h nh theo Qà Đ số:1141-

TC/QĐ/CĐKT
Ng y 1 tháng 11 nà ăm 1995
của bộ T I Chínhà

×